Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Đề tài: Hiệp định chống bán phá giá của WTO và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ. Những thách thức, khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.” ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.07 KB, 22 trang )







BÁO CÁO TỐT NGHIỆP


Đề tài

Hiệp định chống bán phá giá của
WTO và Luật chống bán phá giá của
Hoa kỳ. Những thách thức, khó khăn
có liên quan trong việc xuất khẩu
hàng hoá của Việt Nam
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

Lời mở đầu

Hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra
mạnh mẽ, mang lại nhiều lợi ích và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của
nhiều quốc gia trên cơ sở một nền thơng mại và đầu t công bằng.
Nhng trong khi các quốc gia thành viên WTO đang phải dẫn dỡ bỏ
các rào cản thuế quan và thuế hoá các rào cản phi thuế quan thì các
biện pháp tự vệ, thuế chống phá giá và thuế đối kháng vẫn ngày càng
đợc nhiều quốc gia phát triển áp dụng một cách triệt để, nhất là,
nhiều nớc đang phát triển và kém phát triển phải đối mặt với tình
trạng hàng hoá nhập khẩu bán phá giá tại thị trờng của mình, và gánh


chịu những thiệt hại cho sản xuất trong nớc. Việc tìm các biện pháp
bảo đảm thơng mại công bằng - biện pháp chống bán phá giá, đang
đợc rất nhiều nớc quan tâm, kể cả các nớc phát triển và đang phát
triển. Tuy nhiên không phải nớc nào cũng áp dụng biện pháp chống
bán phá giá một cách đúng đắn, đôi khi mang tính chủ quan áp đặt
mang tính chính trị Hàng hoá của Việt Nam cũng đã gặp phải
những biện pháp chống bán phá giá mà nớc sở tại áp dụng. Sự việc
đó cũng đã ảnh hởng đến xuất khẩu hàng hoá của chúng ta. Trong
bài tiểu luận này em xin đề cập tới vấn đề Hiệp định chống bán phá
giá của WTO và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ. Những thách
thức, khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt
Nam. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong khoa Luật đã
giúp em rất nhiều trong việc hoàn thành bài tiểu luận này.



Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.


Nội dung
I. Hiệp định chống bán phá giá của WTO và Luật
chống bán phá giá của Hoa kỳ.
1. Các cách hiểu về phá giá:
Mặc dù hiện tại phá giá và chống bán phá giá đã đợc WTO
thống nhất và đa ra các tiêu chí và thủ tục để đánh giá song khi nói
đến phá giá, giới kinh doanh vẫn có nhiều cách hiểu khác nhau:

- Phá giá là giảm giá để tranh giành thị trờng hoặc tiêu diệt đối
thủ cạnh tranh.
- Phá giá là bán dới giá thành.
- Phá giá là bán dới mức giá bình thờng.
Định nghĩa về phá giá và cách xác định phá giá của WTO đã
đợc quy định tại Điều 6 của GATT: Phá giá là hành vi mà sản phẩm
của một quốc gia đợc bán ở quốc gia khác tại mức thấp hơn giá trị
thông thờng và làm thiệt hại hay đe doạ làm thiệt hại về mặt vật chất
một ngành của quốc gia khác hoặc làm chậm trễ sự thiết lập một
ngành ở quốc gia khác.
Hai khái niệm quan trọng quy định này là giá trị thông thờng
và thiệt hại về vật chất.
Một quốc gia bị cho là đã bán sản phẩm của mình ở một quốc
gia khác tại mức thấp hơn giá trị thông thờng nếu:
(1) Giá đó thấp hơn mức giá tơng đối trong điều kiện
thơng mại thông thờng đối với sản phẩm tơng tự tại
nớc xuất khẩu.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

(2) Nếu không thể xác định mức giá nội địa đó thì:
+ Mức giá đó thấp hơn mức giá tơng đối cao nhất đợc xuất
khẩu tới một nớc thứ ba trong điều kiện thơng mại thông
thờng.
+ Mức giá đó thấp hơn chi phí sản xuất tại nớc xuất khẩu cộng
với một tỷ lệ hợp lý chi phí và lợi nhuận bán hàng.
2. Biện pháp chống bán phá giá trong thơng mại quốc tế

Trong thơng mại quốc tế, khi hàng hoá bị xem là bán phá giá
thì chúng có thể bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá
(antiduming) nh thuế chống phá giá, đặt cọc hoặc thế chấp, can thiệp
hạn chế định lợng hoặc điều chỉnh mức giá của nhà xuất khẩu nhằm
triệt tiêu nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nớc nhập
khẩu, trong đó thuế chống bán pháp giá và biện pháp phổ biến nhất
hiện nay.
Về thực chất, thuế chống bán phá giá là một loại thuế nhập khẩu
bổ sung đánh vào những hàng hoá bị bán phá giá ở nớc nhập khẩu
nhằm hạn chế những thiệt hại do việc bán phán giá đa đến cho ngành
sản xuất của nớc đó nhằm bảo đảm sự công bằng trong thơng mại
(nói chính xác đó là một sự bảo hộ hợp lý cho sản xuất trong nớc).
Thuế này đánh vào các nhà sản xuất riêng lẻ chứ không phải là thuế
áp đặt chung cho hàng hoá của một quốc gia. Nguyên tắc chung nêu
ra những Hiệp định của WTO là không đợc phân biệt đối xử khi áp
dụng thuế chống phá giá, tức là nếu hàng hoá bị bán phá giá đợc xuất
khẩu từ những quốc giá khác nhau với cùng biên độ phá giá nh nhau
thì sẽ áp đặt mức thuế chống phá giá thuộc vào biên độ phá giá của
từng nhà xuất khẩu chứ không phải áp dụng bình quân (ngay cả khi
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

các nhà xuất khẩu từ cùng một quốc gia) và không đợc phép vợt quá
biên độ phá giá đã đợc xác định.
Tuy nhiên, không phải bất kỳ trờng hợp bán phá giá nào cũng
bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá. Theo quy định của WTO
và luật pháp của rất nhiều nớc thì thuế chống bán phá giá chỉ đợc áp

đặt khi hàng hoá đợc bán phá giá gây thiệt hại đáng kể hay đe doạ
gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất ở nớc nhập khẩu. Nh vậy,
nếu một hàng hoá đợc xác định là có hiện tợng bán phá giá nhng
không gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất mặt hàng đó ở nớc
nhập khẩu thì sẽ không bị áp đặt thuế chống bán phá giá và các biện
pháp chống bán phá giá khác. Thiệt hại cho ngành sản xuất trong nớc
đợc hiểu là tình trạng suy giảm đáng kể về số lợng, mức tiêu thụ
trong nớc, lợi nhuận sản xuất, tốc độ phát triển sản xuất, việc làm
cho ngời lao động, đầu t tới các chỉ tiêu khác của ngành sản xuất
trong nớc hoặc dẫn đến khó khăn cho việc hình thành sản xuất trong
nớc. Bán phá giá đợc xác định dựa vào 2 yếu tố cơ bản là: Một là
biên độ phá giá từ 2% trở lên; hai là số lợng, trị giá hàng hoá bán phá
giá từ một nớc vợt quá 3% tổng khối lợng hàng nhập khẩu (ngoại
trừ trờng hợp số lợng nhập khẩu của các hàng hoá tơng tự mới
nớc có khối lợng dới 3%, nhng tổng số các hàng hoá tơng tự của
các nớc khác nhau đợc xuất khẩu vào nớc bị bán phá giá chiếm
trên 7%).
Theo quy định của WTO, biên độ phá giá đợc xác định thông
qua việc so sánh với mức giá có thể so sánh đợc của hàng hoá tơng
tự đợc xuất khẩu sang một nớc thứ ba thích hợp, với điều kiện là
mức giá có thể so sánh đợc này mang tính đại diện, hoặc đợc xác
định thông qua so sánh với chi phí sản xuất tại nớc xuất xứ hàng hoá
cộng thêm khoản chi phí hợp lý cho quản trị, bán hàng, các chi phí
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

chung khác và một khoản lợi nhuận. Nh vậy, có thể hiểu rằng biên

độ phá giá là mức chênh lệch giá thông thờng của hàng hoá tơng tự
với mức giá xuất khẩu hiện tại. Việc xác định giá thông thờng đợc
tính toán rất phức tạp dựa trên cơ sở sổ sách và ghi chép của nhà xuất
khẩu hoặc nhà sản xuất là đối tợng đang đợc điều tra với điều kiện
là sổ sách này phù hợp với các nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận
rộng rãi và phản ánh đợc một cách hợp lý của chi phí.
Để xác định hàng hoá có bị bán phá giá hay không ? Việc bán
phá giá có thể gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nớc
hay không để áp đặt các biện pháp chống phá giá thì điều quan trọng
nhất và phức tạp nhất này ở quá trình điều tra về bán pháp giá. ở
những quốc gia khác nhau, việc điều tra sẽ đợc thực hiện bở các cơ
quan chức năng khác nhau. Theo quy định trong Hiệp định về chống
bán pháp giá của WTO thì việc điều tra chỉ đợc tiến hành khi có đơn
yêu cầu bằng văn bản của ngành sản xuất trong nớc hoặc của ngời
dân dành cho ngành sản xuất trong nớc. Đơn yêu cầu sẽ đợc coi là
đủ t cách đại diện cho ngành sản xuất trong nớc nếu nh đơn này
nhận đợc sự ủng hộ bởi các nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng
sản lợng của sản phẩm tơng tự đợc bắt đầu nếu nh các nhà sản
xuất bày tỏ ý kiến tán thành điều tra chiếm ít hơn 25% tổng sản lợng
của sản phẩm tơng tự đợc ngành sản xuất trong nớc làm ra.
Trên thực tế, quá trình điều tra về bán phá giá của EU, Mỹ và
một số nớc khác cho thấy việc xác định giá trị thông thờng của
hàng hoá để làm căn cứ xác định biên độ phá giá quá phức tạp và đôi
khi không minh bạch, vẫn còn rất nhiều áp đặt. Theo luật pháp của
Mỹ thì một khi không thể xác định đợc giá trị thông thờng tại nớc
xuất khẩu, ngời ta có thể lấy mức giá của hàng hoá tơng tự trong
điều kiện thơng mại bình thờng ở một nớc thứ ba có ngời trình độ
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2

Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

phát triển nh của nớc bị điều tra bán phá giá. Đây chính là cái cơ
quan trọng mà trong vụ kiện phi lý về Thơng mại Mỹ đã tính toán giá
trị thông thờng theo giá tại Băng - la - đét với lập luận rằng. Việt
Nam cha có nền kinh tế thị trờng, vì vậy các chi phí và các số liệu
của các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp là không phản ảnh trung
thực và không tin cậy đợc. Có thể nói rằng, thuế chống bán phá gía là
một công cụ bảo hộ rất mạnh và rất lợi hại.
3. Cơ chế chống bán phá giá của Mỹ
Đoạn 800-801 của Đạo Luật chống bán phá giá của Mỹ quy
định: Bất cứ ngời nào thực hiện hay giúp đỡ thực hiện việc nhập
khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Mỹ một cách phổ biến và có hệ thống
để bán những hàng hoá đó ở mức giá thấp hơn đáng kể giá thực tế thị
trờng, hay giá bán buôn của những hàng hoá đó tại thị trờng nơi nó
đợc sản xuất hay tại thị trờng nớc ngoài khác mà các hàng hoá đó
thờng đợc xuất khẩu sau khi đã cộng giá bán buôn, chi phí vận tải,
thuế, và các chi phí và lệ phí cần thiết khác đều bị coi là vi phạm pháp
luật nếu những hành vi kể trên đợc thực hiện với dự định phá hoại,
hay gây tổn thất một ngành của Mỹ, hay ngăn cản việc thiết lập một
ngành tại Mỹ, hay tạo sự kiềm chế hoặc độc quyền về hàng hoá đó tại
Mỹ.
Các thủ tục hành chính áp dụng cho việc chống phá giá đợc
quy định trong Đạo Luật chống phá giá 1916; Đạo luật chống phá giá
1921; Mục VII của Đạo Luật thuế 1930.
Thủ tục chủ đạo đó là: thay vì dựa trên hành động của chính phủ
hay cá nhân trớc toà án, luật chống phá giá cho phép thực hiện các
thủ tục tố tụng. Cụ thể là, những ngời đại diện cho một ngành ở Mỹ
có thể lấy các lá phiếu biểu quyết và trình cho Bộ Thơng Mại Mỹ

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

(DOC). DOC sẽ quyết định có tồn tại việc phá giá hay không và ITC
có trách nhiệm tìm kiếm bằng chứng và chứng minh sự tồn tại các tổn
thất. Yêu cầu về việc có dự định hay không có dự định từ phía bên bị
không quan trọng. Nếu ITC phát hiện ra tồn tại phá giá và tổn thất phá
giá, thuế chông phá giá sẽ đợc áp dụng. Bên bị sẽ không phải chịu
các trừng phạt dân sự hay hình sự nào.
II. những thách thức và khó khăn có liên quan
trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam .
Việc bán phá giá đang diễn ra ngày càng nhiều ở hầu hết các
quốc gia kể cả các quốc gia phát triển và đang phát triển. Mặc dù là
nớc đang phát triển ở trình độ thấp, nhng vài năm trở lại đây hàng
hoá của Việt Nam đã dần thâm nhập vào các thị trờng khác nhau và
các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã bị nớc ngoài tiến hành điều tra
bán phá giá tới 8 lần (tính từ 1994 - 2002). Trong số 8 vụ các doanh
nghiệp Việt Nam bị áp đặt thuế chống phá giá. Vụ kiện bán phá giá cá
tra, các ba - sa của Việt Nam tại Mỹ (năm 2002) đợc coi là một vụ
kiện có quy mô lớn và có rất nhiều áp đặt bất công từ phía Mỹ. Các
ngành đã từng bị kiện phá giá của Việt Nam là tỏi, giày dép, bột ngọt,
cá tra, cá basa, bật lửa gas.
Canada kiện Việt Nam hai vụ liên quan tới giày dép và tỏi. Thuế
chống phá giá áp dụng cho tỏi của Việt Nam là 1,48 CAĐ/kg.
EU kiện Việt Nam hai vụ liên quan tới giày dép và bột ngọt.
Mức thuế chống phá đối với bột ngọt là 16,8%. Riêng đối với mặt
hàng giày dép, EU đã không đánh thuế chống bán phá giá đối với Việt

Nam vì tốc độ tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn các quốc
gia khác là Trung Quốc, Inđônêxia và Thái Lan.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

Ba Lan kiện Việt Nam một vụ về bật lửa gas. Thuế chống phá
giá là 0,09 EUR/chiếc.
Mỹ kiện Việt Nam một vụ về cá tra, cá basa. Thuế chống phá
giá áp đặt cho Việt Nam từ 38% đến 64%. Phơng thức mà Hiệp hội
cá tra, cá ba sa (CFA) của Mỹ đã thực hiện trong vụ tranh chấp với
Việt Nam có thể tóm tắc nh sau:
+ Trớc hết, CFA đã gây sức ép bắt các nhà xuất khẩu Việt Nam
phải thay đổi tem dán để phân biệt các của Việt Nam với cá của Mỹ.
+ Sau đó, CFA kiện Việt Nam đã phá giá cá tra, cá basa trên thị
trờng Mỹ.
Gạo của Việt Nam đã từng bị Columbia kiện vào năm 1994 với
biên phá giá là 9,7% nhng sau đó Columbia quyết định rằng Việt
Nam đã không gây thiệt hại về vật chất với việc sản xuất gạo của
Columbia nên không áp dụng thuế chống bán phá giá.
Việt Nam còn rất ít kinh nghiệm trong việc đơng đầu với các
vụ kiện phá giá và vận dụng cơ chế chống bán phá giá. Qua các vụ
kiện phá giá chúng ta có cơ hội nhìn nhận rõ hơn thực trạng thơng
mại quốc tế hiện nay. EU đã bác bỏ vụ kiện DN Việt Nam bán phá giá
bật lửa gas vào thị trờng này với lý lẽ, DN Việt Nam hoạt động trong
nền kinh tế thị trờng. Trong khi đó, Hoa Kỳ lại kết luận Việt Nam có
nền kinh tế phi thị trờng. Việc xem xét Việt Nam là nền kinh tế thị
trờng hay phi thị trờng hoàn toàn mang tính chính trị, không phụ

thuộc vào yếu tố kỹ thuật, mặc dù phía Mỹ có đa ra 5 yếu tố kỹ thuật
để xem xét. Nh vậy, kinh tế thị trờng chỉ là cái cớ mà nguyên nhân
sâu xa chính là giá bán. Với mức giá 1kg các basa khoảng 3USD thì
các DN Hoa Kỳ cạnh tranh nổi, khi đó hình thức kiện phá giá đợc sử
dụng nhiều nhất. Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch Hoa Kỳ đã phát triển đến
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

một mức tinh vi với các nớc có nền kinh tế phát triển, đôi khi lại
trắng trợn theo lối đơn phơng - áp đặt, nhất là với các nền kinh tế
nhỏ bé. Cách tốt nhất là chúng ta không không để xảy ra kiện cáo bán
phá giá. Thực tế chúng ta không bán phá giá nhng không tìm hiểu
xem đối tác của ta ở nớc sở tại chi phí sản xuất nh thế nào, bán gía
bao nhiêu. Nếu chúng ta nghiên cứu kỹ, sẽ đa đợc mức giá phù hợp,
không gây mâu thuẫn về lợi ích với DN Hoa kỳ thì chắc chắn việc
kiện cáo sẽ ít sảy ra. Mặt khác, ngay cả trong tình hình xuất khẩu
thuận lợi, chúng ta cũng nên san sẻ sang các thị trờng khác, bởi cứ
gia tăng sản lợng xuất khẩu vào một thị trờng sẽ bị DN nớc sở tại
phản ứng một cách tiêu cực.
Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ mới đây đã có báo cáo kết
luận rằng luật chống bán phá giá trên thực tế đã gây tổn hao cho nền
kinh tế Mỹ nhất là qua vụ kiện tôm đợc nhiều nớc quan tâm hiện
nay, John McQuaid công tác tại tờ The Times picayune đã tập hợp ý
kiến của các nhà kinh tế nhằm chỉ ra những điểm phi lý trong luật
chống bán phá giá của Mỹ.
Bán phá giá gợi lên hình ảnh Công ty nớc ngoài theo đuổi
chiến lợc có chủ ý, có sự phân phối hợp nhằm cản trở DN trong nớc

bằng hàng NK giá rẻ tràn ngập thị trờng. Đây chính là điệp khúc mà
ngành côngnghiệp đánh bắt tôm ở Mỹ viện làm lý do khơi kiện. Ng
dân đánh bắt tôm ở Mỹ nói riêng họ bị áp đảo bởi xu hơng hàng NK
bán phá giá từ 6 nớc nuôi tôm đang gia tăng, khiến mặt hàng tôm rơi
giá. Liên minh tôm miền nam nớc Mỹ (SSA), đại diện cho 8 bang
trong đó Louisiana, đã đệ đơn theo luật chống phá giá, yêu cầu chính
phủ Mỹ áp thuế đối với mặt hàng tôm NK và trợ giá sản phẩm của họ.
Trên thực tế, luật chống phá giá của Mỹ không đòi hỏi bằng
chứng cho thấy các Công ty nớc ngoài bị cáo buộc bán phá giá đang
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

phối hợp hành động hay có ý định đẩy mặt hàng của họ tràn ngập thị
trờng Mỹ. Các nhà kinh tế nói rằng luật chống phá giá đợc soản
thảo khái quát và nhiều trình tự cho luật nàylà thủ tục hoạt động tiêu
chuẩn đổi mới các DN tại Mỹ và trên thế giới. Sự khác biệt giữa văn
bản luật và thực tiễn là điều bình thờng trong thế giới của chống phá
mà những ngời đánh bắt tôm ở Mỹ bớc vào.
Khi toàn cầu hoá gây ra làn sóng đổ vỡ xuyên suốt nền kinh tế
Mỹ. Thơng mại quốc tế đã trở thành vấn đề chính trị tại Lousiana,
cũng nh với nhiều bang khác phải chống chọi với nguy cơ mất việc
làm do sự cạnh tranh từ nớc ngoài. Luật chống phá giá mở ra phơng
thức giúp các ngành công nghiệp gặp khó khăn có đợc khoản trợ cấp
kinh tế tạm thời. Luật này cũng đợc xem xét là một chiếc van an toàn
về chính trị. Mặc dù các quyết định về chống phá giá có ảnh hởng
trên toàn thế giới, nhng chúng lại đợc quyết định trong phạm vi một
nhóm nhỏ, thiển cận ở Oashinhtơn. Những ý kiến chỉ trích nói rằng

các vụ kiện bị chi phối bởi những quy định mà ít ngời bên ngoài có
thể hiểu đợc và đầy rẫy những mâu thuẫn.
Những ngời đề xớng việc kiện tụng nói rằng luật chống phá
giá có thể làm cân bằng sân chơi thơng mại quốc tế, nơi làm các
Công ty nớc ngoài thờng không chơi công bằng và cách chơi của họ
đe dạo việc làm của Mỹ. Luật chống phá giá mà Quốc hội Mỹ ban
hành đợc xem nh một vũ khí tự vệ của các ngành công nghiệp. Mục
tiêu của luật này là để cân bằng thơng mại bất công. Khái niệm luật
chống phá giá cũng tơng tự nh luật chống độc quyền, nó có tác
dụng sắp xếp lại thị trờng nhằm duy trì khả năng cạnh tranh và bảo
vệ ngời tiêu dùng về lâu dài.
Nhiều ý kiến chỉ trích, trong đó có những ngời ủng hộ thơng
mại tự do và nhiều nhà kinh tế chủ đạo, đồng tình rằng thơng mại
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

toàn cầu thờng không công bằng. Nhng họ cũng nói rằng luật chống
phá giá và các quy định của luật này, đặc biệt là những công thức
phức tạp mà Chính phủ áp dụng để tính thuế, là mang tính độc đoán và
gây trở ngại cho các Công ty đang hoạt động theo các nguyên tắc
thông thờng tại thị trờng quốc tế. Họ nói rằng về cơ bản luật này là
một hình thức bảo hộ và do đó nó là kẻ thù của thơng mại tự do.
Vụ kiện chống phá giá tôm chỉ là một trong cả chục vụ kiện xẩy
ra mỗi năm. Bên nguyên đơn cáo buộc sáu nớc, Trung Quốc, Ecuađo,
ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam - đã xuất ồ ạt sản phẩm và thị trờng
Mỹ với giá thấp hơn giá thành sản xuất. Những ngời đánh bắt tôm ở
Mỹ đòi hỏi chính phủ áp thuế tôm NK từ 25,76% (mức thấp nhất đối

với Việt Nam) đến 349% (mức cao nhất đối với Braxin). Chính phủ
Mỹ đã sử dụng hệ thống hai cấp, phức tạp để phân tích vụ kiện bán
phá giá. Bộ Thơng mại Mỹ (DOC) có quyền quyết định liệu vấn đề
bán phá giá có xảy ra trên thực tế hay không và mức thuế nào sẽ đợc
áp đặt. Uỷ ban Thơng mại quôc tế Mỹ (USITC) là cơ quan đa ra
phán quyết cuối cùng, quyết định xem liệu DN Mỹ - trong vụ kiện
này là các DN tôm có bị thiệt hại vật chất do hàng NK hay không.
Cho tới nay của DOC và USITC đều có những phán quyết sơ bộ ủng
hộ ngời đánh bắt tôm ở Mỹ. Theo luật hiện nay, khoản tiền thuế sẽ
đợc dành để trợ cấp cho ngành công nghiệp tôm nội địa.
Nhìn chung, Chính phủ Mỹ thờng có xu hớng đứng về phía
các ngành công nghiệp Mỹ. Theo nhà kinh tế Bruce Blonigen của Đại
học tổng hợp bang Oregon, một chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực chống
phá giá, có tới 80% vụ kiện có kết luận là xảy ra tình trạng bán phá
giá, khoảng 60% vụ kiện kết luận rằng các DN nội địa bị ảnh hởng
bởi hàng NK. Thomas Prusa, nhà kinh tế của Đại học tổng hợp
Rutgers chuyên nghiên cứu về các vụ kiện thơng mại và chống phá
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

giá nói: DOC gần nh không bao giờ kết luận là không xảy ra tình
trạng bán phá giá.
Các nhà kinh tế còn nhiều quan tâm đến khác biệt về mục tiêu
chính sách cơ bản của luật chống phá giá. Một số coi luật này là
phơng thức nuôi dỡng chủ nghĩa bảo hộ. Một số khác bảo vệ khái
niệm này nh một công cụ giữ gìn việc làm và giúp giảm bớt tại hoạ
của kinh tế toàn cầu. Clyde Prestowitz, Chủ tịch Viện chiến lợc kinh

tế, một nhóm nghiên cứu thiên tả có trụ sở tại Oasinhtơn, nói: Khái
niệm chống phá giá là hoàn toàn hợp pháp và đã đợc đa vào các quy
định của tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) bởi đây là công cụ để
đối phó với một số vấn đề thực tế. Nhng nhiều nhà kinh tế nói rằng
cách thức mà DOC phân xử vụ kiện tôm đã bị bóp méo nhằm chống
lại các Công ty nớc ngoài và thiên vị các ng dân đánh bắt tôm ở
Mỹ.
Theo các nhà kinh tế, yếu tố gây tranh cãi nhất về luật chống
phá giá là cách thức DOC tính thuế chống phá giá. Các nhà kinh tế
của DOC sẽ xem xét sự khác biệt giữa giá của sản phẩm NK với giá trị
thị trờng hợp lý. Nếu giá NK thấp hơn, có nghĩa là các Công ty nớc
ngoài đang bán sản phẩm vào Mỹ với giá quá rẻ, nh vậy xuất hiện
hiện tợng bán phá giá. Tuy nhiên, theo Michael Moore và một số nhà
kinh tế khác, khó khăn chính ở đây là làm sao so sánh giá NK thực tế
với giá thị trờng hợp lý giả thuyết, ở một số trờng hợp việc so
sánh nh vậy gần nh là điều không thể, bởi hầu nh chẳng ai biết rõ
giá thị trờng hợp lý Tuỳ thuộc vào tình huống vụ kiện chính phủ
Mỹ xác định giá thị trờng hợp lý theo những phơng thức khác nhau.
Trong trờng hợp đơn giản nhất, Chính phủ Mỹ so sánh giá tại nớc
XK với giá tại Mỹ. Nhng trong hầu hết các vụ kiện chống phá giá,
phơng thức xác định không đơn giản nh vậy: Trong số sáu nớc bị
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

kiện, SSA nói rằng chỉ duy nhất Braxin có thị trờng nội địa đáng kể
về mặt hàng tôm, các nớc khác hoặc không có thị trờng lớn về mặt
hàng này hoặc là những nớc bị quy vào diện không có nền kinh tế thị

trờng. Trong những trờng hợp nh vậy, DOC có khả nhiều lựa chọn
phụ, lập danh sách giá tôm tại một nớc thứ ba mà DOC cho rằng có
thể so sánh với nớc XK. DOC cũng quyết định xem xét liệu các Công
ty nớc ngoài có bán tôm dới mức chi phí sản xuất, cộng thêm tỷ lệ
lợi tức đợc quy định. Đây là lý lẽ đợc viện dẫn chống lại tôm NK từ
Việt Nam và Trung Quốc. Chính phủ Mỹ sẽ tiến hành điều tra và thu
thập số liệu theo cách điều tra và thu thập số liệu theo cách của mình,
nh lý lẽ mà các luật của nguyên đơn đa ra không phải là lý lẽ cuối
cùng. Nhng lý lẽ này những phần nào cho thấy cách thức tiến hành
vụ kiện.
Để đa ra lý lẽ rằng các Công ty Trung Quốc bán phá giá tôm
tại Mỹ, các luật s của nguyên đơn đã đặt ra một mô hình kinh tế phức
tạp để xác định chi phí sản xuất tôm tại Trung Quốc và Việt Nam.
Nhng Trung Quốc và Việt Nam bị xếp vào diện các nớc không có
nền kinh tế thị trờng, do vậy họ nói rằng số liệu cơ bản, xác thực về
chi phí sản xuất có thể có là không có hiệu lực. Thay vào đó, các luật
s nguyên đơn lấy mức giá và chi phí tại Mỹ và ấn Độ làm thị trờng
phụ để xác định số liệu. Đối với trờng hợp Trung Quốc các luật s
khảo sát các nhà chế biến tôm ở Mỹ nhằm tính toán các hạng mục để
có thê chế biến đợc 1 pao (0,454kg) tôm đông lạnh, nh điện nớc,
vật liệu đóng gói Tiếp đến họ nghiên cứu nền kinh tế ấn Độ để xác
định chi phí của các mục này. Sau đó họ kết hợp hải kết quả này để
đa mức chi phí sản xuất. Cuối cùng, họ ớc tính tỷ lệ lãi đối với mặt
hàng của Trung Quốc. Kết quả của cách tính toán này đa ra giá sản
xuất đối với tôm loại to của Trung Quốc là 10,6 USD/ pao - cao hơn
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.


7,72 USD so với mức giá tôm Trung Quốc nhập vào Mỹ theo số liệu
của Cơ quan Hải quan Mỹ và mức chệnh lệch này đợc chuyển thành
mức thuế chống phá giá đợc đề nghị là 263,68% (mức cao nhất đợc
dự kiến đối với tôm của Trung Quốc. Các nhà kinh tế nói rằng cách
tính toán nh vậy bộc lộ đầy rẫy những bất cập, chỉ nói đơn giản ngay
ở việc so sánh giá tại các nớc khác nhau. Michael Moore thắc mắc.
Ai dám khẳng định đó đã phải là giá hợp lý cha? Việc cho rằng giá
viện chuyển tại ấn Độ hay Trung Quốc cũng đều giống nhau là điều
hết sức phi lý.
Các nhà kinh tế nói rằng một vấn đề đáng nói nữa là việc Chính
phủ Mỹ gộp tất cả các Công ty và các nớc cùng vào một vụ kiện
chung, dù là các Công ty khác nhau bán sản phẩm với mức giá khác
nhau, sản phẩm của nớc này có thể có cơ cấu giá khác hẳng so với
sản phẩm của nớc khác, hoặc thậm chí là một sản phẩm khác hẳn.
Trong vụ kiện tôm, ấn Độ đang đa ra lý lẽ rằng tôm SK của họ là
hoàn toàn khác và không thể đem ra so sánh với tôm của Mỹ.
Trên thế giới, từ năm 1995 - 2002, các nớc và vùng lãnh thổ bị
điều tra bán phá giá nhiều nhất trong thơng mại quốc tế là Trung
Quốc: 308 vụ, Hàn Quốc: 160 vụ, Mỹ: 115 vụ, Đài Loan: 109 vụ, In-
đô- nê - xi - a: 91 vụ Nh vậy, so với các nớc khác thì số vụ mà các
doanh nghiệp Việt Nam bị điều tra còn là con số rất nhỏ. Mặc dù Việt
Nam đã bị kiến phá giá từ cách đây 10 năm song chúng ta đã không
có một kế hoạch cụ thể để đơng đầu với các vấn đề về giá cả và
chống bán phá giá.
Khi vụ kiện cá tra, cá basa tạo đợc sự chú ý của d luận và các
doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cũng nh những ngời nông dân Việt
Nam phải gánh chịu phần thua, lúc này các Bộ Ngành và các Hiệp hội
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

liên quan mới thực sự lo ngại về khả năng Việt Nam bị kiện phá giá ở
những mặt hàng khác.
Việt Nam không thể tránh khỏi việc tiếp tục bị kiện phá giá. Lý
do có thể nêu ra nh chống bán phá giá đợc sử dụng nh một công cụ
bảo hộ mới, Việt Nam có điều kiện để xuất khẩu những mặt hàng giá
rẻ và Việt Nam bị cho là một nền kinh tế phi thị trờng.
Những hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thông thờng có lợi
thế cạnh tranh do giá nhân công rẻ dẫn đến giá thành thấp so với các
quốc gia khác và xu thế ngày càng nhiều của hàng hoá Việt Nam thâm
nhập vào thị trờng quốc tế chắc rằng các cuộc điều tra chống phá giá
đối với các doanh nghiệp Việt Nam sẽ không dừng lại ở đó và một khi
đã bị áp đặt thuế chống bán phá giá thì khả năng xuất khẩu mặt hàng
đó sẽ bị giảm đi rất nhiều. Vì thế, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp
và các nhà quản lý của Việt Nam là làm thế nào để có thể hạn chế
đợc những tác động bất lợi để đồng hành cùng các công cụ chống
bán phá giá.
III. Một số đề xuất, kiến nghị
Để chúng ta có thể đồng hành cùng các biện pháp chống bán
phá giá, các doang nghiệp Việt Nam trớc hết cần trang bị cho mình
những kiến thức pháp luật về chống bán phá giá trong thơng mại
quốc tế. Bên cạnh đó, cần lu ý một số vấn đề cụ thể sau:
Một là, sẵn sàng đơng đầu với các vụ kiện phá giá khác.
Chính phủ Việt Nam cần có kế hoạch sẵn sàng đơng đầu với
các vụ kiện bán phá giá khác. Việt Nam cần chủ động giảm thiểu tiêu
cực của việc chống bán phá giá từ các nớc khác. Cụ thể Việt Nam
cần:

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

(1) Xây dựng một hệ thống thông tin về phá giá và chống bán
phá giá.
(2) Xây dựng cơ chế cảnh bảo về kiện phá giá và chống bán phá
giá (trực thuộc Bộ Thơng mại), dự kiến những mặt hàng có
khả năng bị kiện phá giá.
(3) Xây dựng cách thức tận dụng có hiệu quả các thủ tục điều tra
trong khuôn khổ WTO cũng nh thủ tục điều tra của nớc
kiện phá giá. Chẳng hạn, khi bị áp dụng thuế chống bán phá
giá, quốc gia bị áp thuế có thể tăng giá hàng hoá của mình để
chịu mức thuế chống bán phá giá thấp hơn ở giai đoạn xem
xét lại hành vi phá giá.
(4) Tích tực tham gia vào các diễn đàn cùng với các nớc đang
phát triển để xây dựng một cơ chế chống bán phá giá chặt
chẽ hơn trong khuôn khổ WTO.
Đây đợc xem là cơ hội để các doanh nghiệp thu thập thông tin
về vấn đề này và chứng minh tính hợp lý của giá xuất khẩu hàng hoá.
Một khi các doanh nghiệp Việt Nam đứng ngoài là tự đánh mất quyền
đợc khiếu nại và quyền kháng nghị của mình. Khi đó, các cơ quan
điều tra sẽ đa ra những phán quyết của riêng họ và áp đặt các biện
pháp chống phá giá, tất nhiên là có lợi cho họ. Mặt khác, khi các
doanh nghiệp nớc ngoài thắng kiện, họ sẽ không ngần ngại tiếp tục
kiện các hàng hoá khác, và nh vậy thì cơ hội xuất khẩu hàng hoá của
các doanh nghiệp Việt Nam sẽ giảm đi nhanh chóng. Tham gia vụ
kiện (rất có thể bị thua do những áp đặt vô lý), các doanh nghiệp có

thể rất tốn kém, nhng từ chối tham gia là sẽ chấp nhận thiệt hại mà
thông thờng còn lớn hơn nhiều.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

Hai là, Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về phá giá, chống bán
phá giá: Các tình huống kiện phá giá, các vấn đề liên quan cần
đợc chia theo ngành, và u tiên theo đặc thù của nền ngoại
thơng Việt Nam. Chẳng hạn, thời gian trớc mắt, các thông tin
liên quan đến các vụ kiện tôm, dệt may, giày dép và khoáng sản
cần đợc u tiên thu thập. Chính phủ và các doanh nghiệp Việt
Nam cần lu ý rằng việc nắm bắt và có đầy đủ thông tin về các
vụ kiện trong cùng ngành cũng nh những lập luận của bên
trong vụ kiện là sự chuẩn bị cần thiết để sẵn sàng đơng đầu với
các vụ kiện phá giá trong thời gian tới.
Ba là, tổ chức tìm hiểu các vụ kiện về chống bán phá giá của
một số ngành và một số quốc gia lựa chọn: Việt Nam cần thiết phải
tìm hiểu các vụ kiện về bán phá giá trong một số ngành và một số
quốc gia mà Việt Nam quan tâm. Trong bối cảnh các quy định về
chống bán phá giá của WTO còn cha chặt chẽ nh hiện nay, việc tìm
hiểu các vụ kiện trong một số ngành là cần thiết. Chính phủ Việt Nam
có thể tìm ra đợc các lý lẽ mà các nớc bị kiện khác đang sử dụng để
phản bác lại nớc đi kiện.
Bốn là, chứng minh Việt Nam có nền kinh tế thị trờng. Trong
vụ kiện giữa Việt Nam và Mỹ về cá tra, cá basa, Việt Nam bị coi là
nền kinh tề phi thị trờng dẫn đến những tham chiếu bất lợi khác
nh phải chọn một nớc thứ ba để so sánh chi phí và tính giá trị thông

thờng của sản phẩm.
Năm là, thuế chống phá giá sẽ áp đặt cho tất cả các doanh nghiệp
có hàng xuất khẩu, vì thế khi bị kiện, rất cần có sự tham gia và ủng hộ
của tất cả các doanh nghiệp. Nếu đứng ngoài cuộc sẽ luôn bị áp đặt
mức thuế suất cao nhất. Do đó, cùng đoàn kết thống nhất để tham gia
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

vụ kiện là bài học quan trọng mà các doanh nghiệp Trung Quốc đã rút
ra khi tham gia vụ kiện về nớc táo ép của họ và các vụ kiện khác.
Sáu là, cố gắng để cuộc điều tra sơ bộ về chống bán phá giá dẫn
đến kết luận tốt nhất. Vấn đề rất quan trọng là, các doanh nghiệp phải
tìm hiểu thật kỹ và trả lời tất các câu hỏi do cơ quan điều tra nếu ra
trong bảng câu hỏi điều tra một cách hợp lý nhất và trong thời gian
sớm nhất. Sự minh bạch và rõ ràng trong các câu trả lời sẽ tạo ấn
tợng tốt với các cơ quan điều tra. Sự tham vấn các ý kiến của các luật
s có uy tín trong trờng hợp này là rất quan trọng.
Bảy là, cần có những chứng cứ xác đáng để chứng minh việc bán
giá thấp (nếu có) để không gây thiệt hại cho nền sản xuất cả nớc
nhập khẩu (lợng hàng xuất khẩu chiếm dới 3% tổng khối lợng
nhập khẩu mặt hàng đó của nớc có hàng bán giá thấp) và nếu có thì
biên độ bị coi là phá giá là không đáng kể (dới 2%). Đồng thời, có
thể thơng lợng với cơ quan đa ra phán quyết của nớc này nhằm
đạt đợc thoả thuận về hạn chế định lợng hoặc chấp nhận một mức
giá tối thiểu thay vì áp đặt thuế chống phá giá.
Tám là, trong điều kiện có thể, hãy thuyết phục các Công ty
nhập khẩu của nớc ngoài cùng lên tiếng trớc các cơ quan điều tra

rằng, thực sự không có tổn hại đáng kể.





Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

Kết luận
Nh vậy trong thời gian vừa qua Việt Nam đã phải đón nhận một
số vụ kiện chống bán phá giá từ một số quốc gia mà chúng ta xuất
khẩu hàng hoá sang nớc đó. Vấn đề này chúng ta đã gặp phải từ rất
lâu nhng do cha nhận thức đợc tầm quan trong của vấn đề cho nên
cha có sự chuẩn bị chu đáo đối với các vụ kiện. Mặt khác chúng ta
còn ít kinh nghiệm trong vấn đề chống bán phá giá cùng với sự áp đặt
của những nớc lớn, những nớc mà đang nhập khẩu hàng hoá của
chúng ta dẫn đến chúng ta gặp phải những bất lợi lớn. Hàng hoá của
chúng ta có chi phí sản xuất thấp dẫn đến giá bán thấp nhng vẫn bị
cho là bán phá giá và chịu thuế xuất cao. Điều này dẫn đến giảm kim
ngạch xuất khẩu và ảnh hởng đến sản xuất trong nớc. Trong thời
gian tới chúng ta có thể sẽ phải gặp những vụ kiện bán phá giá mới,
cho nên cần phải có những tìm hiểu đúc rút kinh nghiệm và có phơng
án giải quyết vấn đề một cách tốt nhất.








Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

1. Tạp chí thơng mại số 12 tháng 3/2004
2. Tạp chí thơng mại số 18 tháng 5/2004
3. Tạp chí thơng mại số 22 tháng 6/2004
4. Tạp chí thơng mại số 29 tháng 8/2003
5. Tạp chí cộng sản số 9 tháng 5/2004
6. Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 2,3,4 năm 2004.
7. Tạp trí thơng mạI số 10 tháng 3/2005
8. Thời bao kinh tế tháng 1,2 ,3 năm 2005
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận luật KT2
Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách
thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.

Mục lục

Lời mở đầu 1
Nội dung

I. Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật chống bán phá
giá của Hoa Kỳ 2
1. Các các hiểu về phá giá 2
2. Biện pháp chống bán phá giá trong thơng mại quốc tế 3
3. Cơ chế chống bán phá giá của Mỹ 6
II. Những thách thức và khó khăn có liên quan trong xuất khẩu
hàng hoá của Việt Nam 7
III. Một số đề xuất, kiến nghị 15
Kết luận 19
Tài liệu tham khảo 20
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

×