Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

(Tiểu luận) bài tập lớn môn phân tích kinh doanhtrình bày nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp áp dụng cho côngty vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP LỚN
Mơn Phân Tích Kinh Doanh
Trình bày nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Áp dụng cho cơng
ty Vinamilk
Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Bích Loan - 11217838
Lê Minh Nguyệt - 11217857
Vone Vongpasird - 11219919
Nguyễn Thị Mai Phương-11217870
Đỗ Quang Trung-11215978
Lớp học phần:

KTQT1107_8

GVHD:

Nguyễn Phi Long

Hà Nội, 2023


I.

Nội dung khái quát Báo cáo tài chính

1. Khái niệm Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là hệ thống thơng tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn, được
trình bày theo mẫu biểu quy định tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán. Theo pháp
luật, tất cả các doanh nghiệp/công ty trực thuộc ngành, thành phần kinh tế đều phải


lập và trình bày báo cáo tài chính theo năm. Đối với các tổng cơng ty có đơn vị trực
thuộc, ngồi BCTC năm thì phải làm BCTC tổng hợp (hợp nhất) vào cuối kỳ kế toán
năm, dựa trên BCTC của đơn vị trực thuộc.
Phân tích BCTC là q trình sử dụng các cơng cụ và kỹ thuật phân tích thích hợp để
tiến hành xem xét, đánh giá dữ liệu phản ánh trên các Báo cáo tài chính. Nhằm cung
cấp thơng tin hữu ích, đáp ứng u cầu thơng tin từ nhiều phía của người sử dụng.
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, phân tích báo cáo tài chính đóng vai trị quan
trọng nhất. Phân tích BCTC cung cấp các thơng tin tài chính rõ ràng nhất về tình hình
tài chính, tình hình vốn, cơng nợ… cho nhà quản trị DN kịp thời đưa ra các quyết
định điều hành. Phân tích tài chính nhằm xác định những điểm mạnh và những điểm
yếu hiện tại của một công ty qua việc tính tốn và phân tích những tỷ số khác nhau sử
dụng những số liệu từ các báo cáo tài chính. Do vậy cần phân tích các mối quan hệ
giữa các tỷ số nhằm đạt được kết quả tối ưu nhất.
2. Mục đích Báo cáo tài chính
Với tư cách là cơng cụ của quản lý, phân tích báo cáo tài chính có mục đích chính là
giúp người sử dụng thơng tin đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh
lợi và triển vọng của doanh nghiệp; từ đó, lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu.
2.1.
Đối với các nhà đầu tư
Các nhà đầu tư của doanh nghiệp bao gồm nhiều đối tượng: Các cổ đông mua cổ
phiếu, các cơng ty góp vốn liên doanh…Các nhà đầu tư họ quan tâm trực tiếp đến giá
trị của doanh nghiệp khả năng sinh lời của vốn, cách thức phân chia lợi nhuận.
2.2.

Đối với những người cho vay, các tổ chức tín dụng.

Khi cho vay các ngân hàng, cơng ty tài chính phải đánh giá khả năng thanh tốn ngắn
hạn, dài hạn, khả năng sinh lời của vốn. Đồng thời dự đoán triển vọng của doanh
nghiệp trong hoạt động kinh doanh đối với khoản vay ngắn hạn, dài hạn. Thông tin từ
việc phân tích báo cáo tài chính sẽ đưa ra các quyết định cho vay phù hợp cho từng

đối tượng cụ thể. Đồng thòi hạn chế rủi ro thấp nhất cho các chủ cho vay.
2.3.

Đối với các công ty kiểm toán.

Trong nền kinh tế thị trường xuất hiện nhiều loại hình kiểm tốn như kiểm tốn độc
lập, kiểm tốn Nhà nước, kiểm toán nội bộ. Các loại kiểm toán đều dựa trên các thông


tin phân tích BCTC để xác minh tính khách quan về tình hình tài chính của một tổ
chức hoạt động. Các chỉ tiêu tài chính cịn giúp cho các chun gia kiểm tốn dự đốn
xu hướng tài chính sẽ xảy ra để nâng cao độ tin cậy của các quyết định.
2.4.

Đối với cán bộ cơng nhân viên.

Phân tích báo cáo tài chính giúp cán bộ nhân viên hiểu được tính ổn định và định
hướng công việc trong hiện tại và tương lai đối với doanh nghiệp. Qua đó xây dựng
niềm tin của cán bộ công nhân viên đối với từng quyết định kinh doanh của chủ thể
quản lý.
2.5.

Đối với chủ thể doanh nghiệp

 Đánh giá khả năng tài chính, hiệu quả hoạt động trong từng giai đoạn, từng bộ
phận, khả năng sinh lời, khả năng tích lũy lợi nhuận doanh nghiệp.
 Hướng các quyết định của Ban giám đốc theo chiều hướng phù hợp với thực tế
của doanh nghiệp, như quyết định về đấu thầu, huy động vốn, phân phối lợi
nhuận.
 Là cơ sở cho các dự đốn tài chính, kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch huy

động và đầu tư vốn.
3. Ý nghĩa của Báo cáo tài chính
 Cung cấp thơng tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo
cáo cùng với những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được trong hoàn
cảnh đó;
 Đánh giá chính xác thực trạng và an ninh tài chính, khả năng thanh tốn của
doanh nghiệp, tính hợp lý của cấu trúc tài chính… Từ đó, các nhà quản lý có
căn cứ tin cậy, khoa học để đề ra các quyết định quản trị đúng đắn;
 Nắm bắt được sức mạnh tài chính, khả năng sinh lợi, dự báo được nhu cầu tài
chính và triển vọng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp;
 Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế – tài chính cần thiết giúp cho việc kiểm tra,
đánh giá một cách tồn diện và có hệ thống tình hình kết quả và hiệu quả hoạt
động kinh doanh,…


 Cung cấp các thông tin và căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế
– kỹ thuật, tài chính của doanh nghiệp, đề ra hệ thống các biện pháp xác thực
nhằm tăng cường quản trị doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
II.

Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

1. Bảng cân đối kế toán
1.1.

Khái niệm, đặc điểm

Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính mơ tả tình trạng tài chính của một DN

tài một thời điểm nhất định nào đó. Đây là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát
tình hình tài sản của DN tại một thời điểm nhất định, dưới hình thái tiền tệ theo giá trị
tài sản và nguồn hình thành tài sản. Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần: tài sản và
nguồn vốn
Tài sản = Nguồn vốn
Hay
Tài sản = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả

1.1.1. Tài sản
Tài sản là những thứ thuộc sở hữu của doanh nghiệp, có khả năng tạo ra lợi ích kinh tế
cho doanh nghiệp. Tài sản được phân thành 2 loại: Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài
hạn.
Tài sản ngắn hạn: Là những loại tài sản có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt
trong vòng dưới 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh. Bao gồm các mục chính như:
 Tiền và các khoản tương đương tiền: gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
 Các khoản phải thu: là số tiền mà khách hàng chưa thanh tốn (cịn nợ) cho
doanh nghiệp.
 Hàng tồn kho: là giá trị hàng dự trữ của DN: nguyên vật liệu, bán thành phẩm,
thành phẩm hoặc hàng hóa…


Tài sản dài hạn: Là những tài sản sẽ có thời gian sử dụng trên 1 năm. Trong đó, tài sản
cố định là khoản mục quan trọng. Tài sản cố định bao gồm: Tài sản hữu hình và Tài
sản vơ hình
1.1.2. Nguồn vốn
Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu sẽ nằm trong Nguồn vốn, phản ánh nguồn hình thành
tài sản của doanh nghiệp.
Nợ phải trả thể hiện nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp đối với bên ngồi. Nợ phải
trả cũng được chia làm 2 loại:
 Nợ ngắn hạn: là những khoản nợ, nghĩa vụ tài chính phải thanh toán <1 năm.

 Nợ dài hạn: là những khoản nợ, nghĩa vụ tài chính được phép thanh tốn >1
năm.
Vốn góp chủ sở hữu: hay vốn cổ phần, là số vốn thực tế được góp vào doanh nghiệp.
1.2.

Tác dụng

Thứ nhất, thơng qua việc xem xét cơ cấu, sự biến động của một số chỉ tiêu chung bên
phía nguồn vốn thì ta có thể đánh giá bước đầu về khả năng tự tài trợ của DN, xác
định được mức độ tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chính sách tài trợ của
DN. Nếu vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng qua các năm thì cho
thấy mức độ tự tài trợ cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính thấp và ngược lại.
Thứ hai, thông qua xem xét khái quát phần tài sản của DN thì chúng ta sẽ nhận thức
được bước đầu về việc phân bổ của DN. Vốn nhiều hay ít, tăng hay giảm, phân bổ
như thế nào ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của DN.
2. Báo cáo kết quả kinh doanh
2.1.

Khái niệm, đặc điểm

Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tổng kết doanh thu, chi phí hoạt động của
doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Báo cáo kết quả kinh doanh chia hoạt động của doanh
nghiệp thành 3 mảng: Hoạt động kinh doanh chính (hoạt động cốt lõi), Hoạt động tài
chính và Hoạt động khác.
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
 Hoạt động kinh doanh chính


 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: là doanh thu từ hoạt động
kinh doanh “nòng cốt” của DN. Thông thường, đây là hoạt động chiếm tỷ trọng

lớn nhất trong cơ cấu doanh thu.
 Giá vốn hàng bán: tất cả chi phí để làm ra hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp.
 Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần BH, CCDV – Giá vốn hàng bán
 Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
 Hoạt động tài chính
 Doanh thu tài chính: có từ các nguồn như: lãi tiền gửi, lãi từ nhận đầu tư, lãi
chênh lệch tỷ giá…
 Chi phí tài chính: gồm có chi phí lãi vay, lỗ chênh lệch tỷ giá, dự phịng các
khoản đầu tư tài chính,…phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
 Hoạt động khác
 Thu nhập khác: có nguồn từ lãi thanh lý, nhượng bán tài sản hay được bồi
thường hợp đồng…
 Chi phí khác: chi phí khác sẽ có nguồn từ lỗ thanh lý, nhượng bán tài sản, phải
bồi thường vi phạm hợp đồng…
 Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
2.2.

Tác dụng

Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của vốn trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Nó cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh
nghiệp trong tương lai. Giúp cho các nhà phân tích so sánh doanh thu và số tiền thực
nhập quỹ khi bán hàng hóa, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ
để vận hành DN. Từ đó có thể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh trong năm
là lãi hay lỗ.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho ta đánh giá khái qt về tình hình tài chính
DN, biết được trong kỳ DN lãi hay lỗ, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và vốn là bao


Document continues be

Discover more from:
Phân tích kinh doanh
PTKD34
Đại học Kinh tế Quốc dân
341 documents

Go to course

22

CÁC DẠNG BÀI TẬP PHÂN TÍC
KINH Doanh
Phân tích kinh doanh

150

100%

Giáo trình - Giáo trình Phân tí
kinh doanh
Phân tích kinh doanh

100%

Bai tp phan tich kinh doanh
14

Phân tích kinh doanh

100%


Ý tưởng khởi sự kinh doanh Sp
32

Giày
Phân tích kinh doanh

100%

Tong hop kien thuc Toan 8
22

Phân tích kinh doanh

100%

Bài tập - Useful
28

Phân tích kinh doanh

100%


nhiêu. Từ đó tính được tốc độ tăng trưởng của kỳ này so với kỳ trước và dự đoán
trong tương lai.
Biết được doanh nghiệp có nộp thuế đầy đủ và đúng thời hạn khơng. Nếu số thuế cịn
lại phải nộp lớn chứng tỏ tình hình sản xuất và kinh doanh của DN là không khả quan.
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3.1.


Khái niệm, đặc điểm

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập ra để trả lời các vấn đề liên quan đến luồng tiền
vào ra trong DN, tình hình thu chi ngắn hạn của DN. Những luồng vào ra của tiền và
các khoản coi như tiền được tổng hợp thành 3 nhóm
 Dịng tiền từ hoạt động sản xuất, kinh doanh: là các dòng tiền ra và vào trực
tiếp liên quan đến thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh được ghi nhận
trên bảng thu nhập.
 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư: là các dòng tiền vào ra liên quan đến việc mua
và thanh lí các tài sản sản xuất kinh doanh.
 Dòng tiền từ hoạt động tài chính: bao gồm dịng tiền ra và vào liên quan đến
các nghiệp vụ tiền tệ với các chủ thể ngoài DN tài trợ cho DN và các hoạt động
của DN.
3.2.

Tác dụng

 Lượng tiền có mặt được hiện tại là do đâu
 Tiền được sử dụng chủ yếu cho những hoạt động nào
 Sự khác biệt giữa lợi nhuận và lượng tiền mặt hiện có
 Nắm được tình hình sử dụng tiền, dự báo lượng tiền cần thiết để duy trì hoạt
động sản xuất, kinh doanh, từ đó có các phương án phù hơp như vay vốn hoặc
cho vay để tăng hiệu quả sử dụng tiền.
4. Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính cung cấp thơng tin chi tiết các thơng tin số liệu đã trình
bày ở các Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ và các thông tin cần thiết khác theo chuẩn mực kế toán cụ thể.
Thuyết minh BCTC sẽ bao gồm những nội dung:
 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp;



 Kỳ kế toán và đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán;
 Chuẩn mực kế toán và chế độ kế tốn áp dụng;
 Các chính sách kế tốn áp dụng;
 Thông tin bổ sung cho các khoản mục trên Bảng cân đối kế tốn;
 Thơng tin bổ sung cho các khoản mục trên Báo cáo KQKD;
 Thông tin bổ sung cho các khoản mục trên Lưu chuyển tiền tệ.
5. Phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn
5.1.

Phân tích cơ cấu và biến động tài sản

Tổng vốn của DN bao gồm vốn lưu động và vốn cố định, vốn nhiều hay ít, tăng hay
giảm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của DN.
Phân tích sự biến động và tình hình phân bổ vốn là để đánh giá việc sử dụng vốn của
DN có hợp lý hay khơng. Để làm được điều này ta cần làm như sau:
Thứ nhất, phân tích sự biến động của từng chỉ tiêu tài sản qua các năm về cả số tuyệt
đối và số tương đối.
Thứ hai, xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không, cơ cấu vốn tác động đến q trình
kinh quanh như thế nào, thơng qua việc tính tỷ trọng của từng chỉ tiêu trong tổng tài
sản (cả ngắn hạn và dài hạn). Sau đó so sánh qua nhiều thời kỳ khác nhau.
5.2.
Phân tích cơ cấu và biến động của nguồn vốn
Tình hình nguồn vốn của DN thể hiện qua cơ cấu và sự biến động về nguồn vốn của
DN. Cơ cấu vốn là tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn; thông
qua cơ cấu nguồn vốn thì có thể đánh giá được hướng tài trợ của DN, mức độ rủi ro từ
chính sách đó, đồng thời thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về mặt tài chính
của DN.
Thơng qua sự biến động của các chỉ tiêu phần nguồn vốn ta sẽ thấy được tình hình

huy động các nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
Bằng việc so sánh sự biến động về cả số tuyệt đối lẫn số tương đối của các chỉ tiêu
phần nguồn vốn, tính tỷ trọng của từng chỉ tiêu trong tổng nguồn vốn, tương tự cho nợ
phải trả và vốn chủ sở hữu, sau đó so sánh qua nhiều năm để thấy được cơ cấu và biến
động nguồn vốn của DN
5.3.
Phân tích mối quan hệ cân đối tài sản và nguồn vốn
 Quan hệ cân đối 1:
Vốn chủ sở hữu = Tài sản (1)
Vốn chủ sở hữu

Tài sản (không bao gồm các khoản bị
chiếm dụng)


I.

Tài sản ngắn hạn

1) Tiền và các khoản tương đương tiền
2) Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3) Hàng tồn kho
4) Chi phí trả trước ngắn hạn
Vốn chủ sở hữu (Loại B, Nguồn vốn,
mã 400)

5) Tài sản ngắn hạn khác
II.

Tài sản dài hạn


1) Tài sản cố định
2) Bất động sản đầu tư
3) Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
4) Chi phí trả trước dài hạn
5) Tài sản dài hạn khác
Bảng 1: Bảng cân đối giữa vốn chủ sở hữu và tài sản
Thực tế sẽ xảy ra các trường hợp sau:
TH1: Vốn chủ sở hữu > Tài sản: nguồn chủ sở hữu có thừa để tài trợ cho tài sản, phần
dư thừa đó sẽ bị chiếm dụng
TH2: Vốn chủ sở hữu < Tài sản: vốn chủ sở hữu không đủ để tài trợ cho tài sản, phần
thiếu hụt đó sẽ được tài trợ bằng cách đi vay hoặc đi chiếm dụng.
 Quan hệ cân đối 2
Vốn chủ sở hữu + Vốn vay = Tài sản (2)
Vốn chủ sở hữu và vốn vay
I.

Vốn chủ sở hữu

(Loại B, nguồn vốn, mã 400)
II.

Vốn vay

Tài sản
I.

Tài sản ngắn hạn

1) Tiền và các khoản tương đương tiền

2) Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

1) Vay và nợ ngắn hạn

3) Hàng tồn kho

2) Vay và nợ dài hạn

4) Chi phí trả trước ngắn hạn
5) Tài sản ngắn hạn khác
II.

Tài sản dài hạn

1) Tài sản cố định
2) Bất động sản đầu tư


3) Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
4) Chi phí trả trước dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Bảng 2: Bảng cân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay với tài sản
TH1: Vốn chủ sở hữu và vốn vay > Tài sản: nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay dư
thừa được tài trợ cho tài sản, phần dư thừa bị chiếm dụng, trong trường hợp này DN
bị chiếm dụng nhiều hơn so với đi chiếm dụng
TH2: Vốn chủ sở hữu và vốn vay < Tài sản: nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay không
đủ để tài trợ cho tài sản, phần thiếu hụt sẽ được tài trợ bằng các khoản chiếm dụng,
trong trường hợp này DN đi chiếm dụng nhiều hơn
 Quan hệ cân đối 3
Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn

+
+

Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu

Từ mối quan hệ trên ta nhận định như sau:
Nếu tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn là điều hợp lý vì dấu hiệu này thể hiện DN
giữ được quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn cũng như việc sử dụng
nợ ngắn hạn là đúng mục đích, đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Ngược lại,
nếu tài sản ngắn hạn nhỏ hơn so với nợ ngắn hạn thì chứng tỏ DN khơng giữ vững
mối quan hệ cân đối đó.
Nếu tài sản dài hạn lớn hơn so với nợ dài hạn, phần thiếu hụt được tài trợ bằng vốn
chủ sở hữu thì đó là điều hợp lý. Nếu tài sản dài hạn nhỏ hơn với nợ dài hạn điều này
chứng tỏ rằng một phần nợ dài hạn đã tài trợ cho tài sản ngắn hạn, cho thấy DN sử
dụng nợ dài hạn sai mục đích, làm tăng chi phí huy động khơng cần thiết, giảm lợi
nhuận DN.
6. Phân tích khả năng thanh tốn
Khả năng thanh tốn là khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính đúng thời hạn mà
khơng phải gặp bất kỳ một khó khăn nào; một DN được coi là mất khả năng thanh
tốn khi khơng thanh tốn được các khoản nợ tới hạn.
Khả năng thanh toán được đo lường bằng mức độ thanh khoản - mức độ dễ dàng và
nhanh chóng để chuyển một tài sản thành tiền mà không làm giảm đáng kể giá trị của
tài sản đó.
Ý nghĩa: thơng qua việc phân tích khả năng thanh tốn sẽ giúp cho chúng ta thấy thực

trạng tài chính của DN. Một DN muốn tồn tại và phát triển lâu dài thì DN cần có khả
năng sinh lợi và khả năng thanh tốn tốt.
6.1.
Khả năng thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn được dùng để đánh giá khả năng thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn đến hạn trả. Hệ số này cho biết bình quân một đồng nợ ngắn hạn được
đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn


Hệ số này càng cao hơn một thì được đánh giá là khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
cao, tuy nhiên chúng ta cịn nhận thức rõ bản chất vì sao nó cao thì mới được đánh giá
chính xác. Khả năng thanh tốn ngắn hạn cao có thể là do q nhiều các khoản phải
thu mà có nguy cơ khơng thu hồi được hay DN quá dễ dãi trong chính sách tín dụng
thương mại đối với khách hàng; cũng có thể là do hàng tồn kho quá nhiều, trong đó có
nhiều hàng kém chất lượng. Tuy nhiên nếu hệ số này nhỏ hơn một thì chứng tỏ khả
năng thanh tốn nợ ngắn hạn của DN kém.
6.2.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán của DN được đo lường bằng mức độ thanh khoản của các loại tài
sản; tính thanh khoản của một loại tài sản là khả năng nhanh chóng chuyển đổi thành
tiền mà khơng làm giảm đáng kể giá trị của tài sản đó. Để đánh giá khắt khe hơn về
khả năng thanh toán của DN, sử dụng tỷ số thanh khoản nhanh; tỷ số này cho biết
bình quân một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn
nhưng không bao gồm hàng tồn kho.
6.3.
Hệ số thanh toán bằng tiền
Hệ số thanh tốn bằng tiền cho biết DN có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẵn sàng
thanh toán tức thời cho một đồng nợ ngắn hạn. Tỷ lệ thanh toán bằng tiền càng lớn thì
khả năng thanh tốn nợ đến hạn của DN càng cao; tuy nhiên; hệ số này cao q cũng
khơng tốt vì tiền khơng tự sinh lời được.

6.4.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho thấy mức độ hiệu quả của việc sử dụng địn bẩy
tài chính của DN, khả năng chi trả lãi vay của DN. Nếu tỷ số này càng cao hơn một
thì các chủ sở hữu sẽ có lợi, tuy nhiên nếu lợi nhuận tạo ra khơng đủ để trả lãi vay thì
các chủ sở hữu phải gánh chịu hậu quả của việc sử dụng nợ này.
Trong đó: EBIT là thu nhập trước lãi vay và thuế
7. Phân tích khả năng quản lý nợ
7.1.
Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của DN là từ đi vay và khả năng tự
chủ tài chính của DN. Tỷ số này quá nhỏ chứng tỏ DN này đi vay ít, hàm ý DN có khả
năng tự chủ tài chính cao. Ngược lại, tỷ số này quá cao hàm ý DN khơng có thực lực
tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh, chỉ mức độ rủi ro của DN cao hơn.
Cơng thức tính như sau:
7.2.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu. Tỷ số
này nhỏ chứng tỏ DN ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ, hàm ý
DN chịu rủi ro thấp. Khi dùng tỷ số này để đánh giá cần so sánh tỷ số của một DN cá
biệt nào đó với tỷ số bình qn của tốn ngành.
Cơng thức tính như sau:


7.3.
Tỷ số khả năng trả lãi
Tỷ số khả năng trả nợ là một tỷ số tài chính đánh giá khả năng thanh tốn nợ nói
chung của DN. Tỷ số này cho biết để chuẩn bị cho mỗi dòng trả nợ gốc và lãi, DN có
bao nhiêu đồng có thể sử dụng được.
Cơng thức tính như sau:

Trong đó: EBIT: Thu nhập trước lai vay và thuế
8. Phân tích khả năng quản lý tài sản
Tính hiệu quả của một hoạt động được xác định bằng kết quả đầu ra trên kết quả đầu
vào của nó, như vậy ta khơng thể căn cứ vào kết quả đạt được mà đánh giá hoạt động
đó là có hiệu quả. Nếu kết quả đầu ra trên một lượng đầu vào xác định càng lớn thì
càng hiệu quả.
Thơng qua việc phân tích các tỷ số thể hiện khả năng hoạt động thấy được mức độ
khai thác các nguồn lực đầu vào của DN, từ đó đánh giá được việc quản lý và sử dụng
vốn của DN có hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả không.
8.1.
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh một cách toàn diện về hiệu quả sử dụng vốn của DN, cho thấy
tính hợp lý trong việc phân bổ vốn, trình độ quản lý vốn của DN. Tỷ số này cho thấy
bình quân một đồng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu, nếu tỷ số này càng
lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao, góp phần tăng lợi nhuận cho DN.
8.2.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sử dụng tài sản cố định để tạo ra doanh thu cũng như
mức độ đầu tư vào tài sản cố định. Tỷ số này nói lên một đồng nguyên giá tài sản cố
định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
9. Phân tích khả năng sinh lời
Khả năng sinh lợi là kết quả của các quyết định của DN, như quyết định đầu tư, quyết
định nguồn tài trợ, trình độ quản lý các hoạt động trong DN. Để đánh giá khả năng
sinh lời cần căn cứ vào các yếu tố sau:
9.1.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần (ROS)
Tỷ số này cho biết bình quân một đồng doanh thu thuần thì tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ số này phụ thuộc vào tình hình tiêu thụ sản phẩm, giá cả
sản phẩm, chiến lược tiêu thụ của DN,…


9.2.

Tỷ suất doanh lợi tổng tài sản (ROA)

Tỷ số này cho biết bình quân một đồng vốn đầu tư vào DN thì tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế, phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tư của DN.


Hay

9.3.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Đối với chủ sở hữu thì tỷ số quan trọng nhất đối với họ là doanh lợi vốn chủ sở hữu,
tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu, cho biết bình quân một
đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Mong muốn
của họ là làm cho tỷ số này càng cao càng tốt.

Hay

10. Một số chỉ tiêu tài chính khác
10.1.

Chỉ số EPS

EPS là thu nhập trên mỗi cổ phần thường. Chỉ số này cho biết nhà đầu tư được hưởng
lợi nhuận trên mỗi cổ phần họ đang nắm giữ là bao nhiêu. Chỉ số này càng cao thì
càng được đánh giá tốt vì khi đó khoản thu nhập trên mỗi cổ phiếu sẽ cao hơn.


10.2.

Chỉ số P/E

P/E là giá trên thu nhập của cổ phiếu. Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị
trường và thu nhập của mỗi cổ phiếu. Chỉ số này cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao
hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải bỏ ra bao nhiêu đồng
vốn để có được một đồng thu nhập. Nếu P/E cao có nghĩa là người đầu tư dự kiến
công ty đạt tốc độ tăng trưởng cao trong tương lai.

III. Phân tích báo cáo tài chính cho cơng ty Vinamilk
1. Tổng quan cơng ty Vinamilk
Vinamilk được ra đời từ ngày 20/08/1976. Bên cạnh đó, Vinamilk còn là thương hiệu
tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp tại Việt Nam, với các sản
phẩm từ sữa tươi chuẩn USDA Hoa Kỳ. 10 năm trước, Forbes Việt Nam lần đầu tiên


thực hiện Danh sách 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam. Vinamilk được vinh danh
trong danh sách uy tín này và chỉ có chưa đến 10 doanh nghiệp góp mặt đầy đủ trong
cả 10 lần xếp hạng. Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin số 1 Việt Nam về sản
phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cho cuộc sống con người”.
Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất,
chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng. tình u và trách nhiệm cao của mình với
cuộc sống con người và xã hội”.
Đánh giá: Là một công ty cổ phần lớn tại Việt Nam, hệ thống báo cáo tài chính của
Vinamilk được lập và trình bày theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC do Bộ tài chính ban
hành. Hệ thống báo cáo tài chính của Cơng ty Vinamilk gồm:
- Báo cáo tình hình tài chính riêng: Mẫu số B01 – DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh riêng: Mẫu số B 02 – DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ riêng: Mẫu số B03 – DN

- Thuyết minh báo cáo tài chính riêng: Mẫu số B09 – DN
2. Phân tích báo cáo tài chính
2.1. Phân tích tình tình sản xuất kinh doanh


Bảng 2.1. Phân tích tình hình biến động sản xuất kinh doanh
(Đơn vị tính: VNĐ)
ST
T

Chỉ tiêu

Doanh thu bán
1 hàng và cung
cấp dịch vụ

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Chênh lệch Chênh lệch
2019-2020 2020-2021

50.822.227.571.090

51.591.632.836.823

52.026.591.562.422


1,51%

0,84%

50.767.036.640

59.640.693.105

59.773.850.633

17,48%

0,22%

2

Các khoản giảm
trừ doanh thu

3

Doanh thu
thuần về bán
hàng và cung
cấp dịch vụ

50.771.510.534.450

51.531.992.143.718


51.966.817.711.789

1,50%

0,84%

4

Giá vốn hàng
bán

25.736.367.936.729

21.120.319.280.754

27.773.728.042.223

-17,94%

31,50%

5

Lợi nhuận gộp
về bán hàng và
cung cấp dịch
vụ

25.035.142.597.721


25.441.672.862.964

24.193.089.669.566

1,62%

-4,91%

6

Doanh thu hoạt
động tài chính

773.077.591.495

1.073.060.130.924

1.276.755.010.639

38,80%

18,98%

7 Chi phí tài chính
8

Chi phí bán hàng

130.431.951.674


246.959.253.502

201.673.288.964

89,34%

-18,34%

12.422.237.224.199

12.362.401.883.240

11.907.082.953.113

-0,48%

-3,68%


9

Chi phí quản lý
doanh nghiệp

10

964.848.126.716

912.116.412.115


861.205.715.910

-5,47%

-5,58%

Lợi nhuận
thuần từ hoạt
động kinh
doanh

12.290.703.186.627

12.936.255.445.031

12.499.882.722.218

5,25%

-3,37%

11 Thu nhập khác

118.809.957.905

108.033.981.038

197.136.118.633


-9,07%

82,48%

12 Chi phí khác

98.356.079.077

75.187.182.376

7.560.007.211

-23,56%

-89,95%

Kết quả từ hoạt
13
động khác

20.453.878.828

32.846.798.662

189.576.111.422

60,59%

477,15%


Tổng lợi nhuận
14 kế tốn trước
thuế

12.311.157.065.455

12.996.102.243.693

12.689.458.833.640

5,56%

-2,36%

Chi phí thuế
thu nhập doanh
nghiệp hiện
hành

2.217.172.815.691

2.268.694.248.353

2.264.960.378.374

2,32%

-0,16%

8.824.253.740


(1.320.153.338)

(2.293.350.191)

-114,96%

73,72%

15

Lợi ích/chi phí
16 thuế TNDN
hỗn lại


Lợi nhuận sau
17 thuế thu nhập
doanh nghiệp

10.085.159.996.024

10.728.728.148.728

10.426.791.850.457

6,38%

(Nguồn: Tổng hợp dựa trên Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2019-202


-2,81%


Qua bảng 2.1, ta thấy trong giai đoạn 2019-2020, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty tăng trưởng rất chậm, các chỉ tiêu đều chỉ tăng chút ít cho thấy hiệu quả sản
xuát kinh doanh tuy vẫn có nhưng khơng khơng cải thiện được nhiều. Trong giai đoạn
này các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận đều tăng nhẹ, xem xét các yếu tố cụ thể như:
Doanh thu thuần, Lợi nhuận gộp và Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công
ty năm 2014 tăng so với năm 2013 lần lượt là 1,51%, 1,50% và 1,62%. Lợi nhuận trước
thuế và lợi nhuận sau thuế năm 2020 tăng so với năm 2019 lần là 5,56% và 6,68% cho
thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty năm 2020 có sự tăng trưởng so với năm 2019.
Sang đến giai đoạn năm 2020 - 2021, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty
vẫn có sự tiến bộ so với năm trước, khi doanh thu và doanh thu thuần từ bán hàng và
cung cấp dịch vụ tiếp tục có sự tăng nhẹ, với mức tăng đều là 0,84%, cho thấy hoạt động
kinh doanh của Công ty vẫn có sự hiệu quả, cho dù tỉ lệ gia tăng là không cao khi so sánh
với tỉ lệ gia tăng của giai đoạn trước. Tuy nhiên, sự tăng đột biến từ Giá vốn hàng bán (tới
hơn 30%) đã làm lợi nhuận gộp của công ty trong năm 2021 giảm so với 2020, chứng tỏ
hoạt động kiểm soát chi phí trong q trình sản xuất đang có những vấn đề cần phải khắc
phục. Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh gồm lợi nhuận thuần,
lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế năm 2021 đều giảm so với năm 2020, mức
giảm lần lượt là 3,37%, 2,36% và 2,81% cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh khơng cịn duy trì được như trước.
Dù các chỉ tiêu chi phí của Cơng ty như chí phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp của giai đoạn này đều có phần giảm, nhưng việc chi phí giá vốn tăng đột
biến đã làm phần doanh thu không thể bù đắp được những thâm hụt này. Điều này cũng
là vấn đề đáng lưu tâm trong q trình quản trị cơng ty
2.2. Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn
2.2.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản



Bảng 2.2. Phân tích cơ cấu tài sản.
(Đơn vị tính: VNĐ)
Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Chỉ tiêu TS
Giá trị
Tài sản ngắn
hạn

Tỷ trọng

Giá trị

19.828.855.240.231

50,31%

23.931.776.664.071

957.162.717.036

2,43%

464.705.252.766


Các khoản đầu
tư tài chính
ngắn hạn

11.110.023.488.016

7,84%

15.100.000.000.000

Các khoản phải
thu ngắn hạn

3.089.794.002.288

7,84%

Hàng tồn kho

3.876.560.751.360

Tiền và các
khoản tương
đương tiền

Tài sản ngắn

Tỷ trọng

Giá trị


55,63% 29.091.665.553.974

Tỷ trọng
60,84%

1,08% 1.485.328.101.088

3,11%

35,10% 17.150.000.000.000

35,87%

4.464.257.444.861

10,38% 4.881.050.852.605

10,21%

9,84%

3.856.553.157.650

8,97% 5.504.479.715.927

11,51%

85.314.281.531


0,22%

46.260.808.794

0,11% 70.806.884.354

0,15%

19.586.255.455.000

49,69%

19.084.600.246.322

6.742.857.595

0,02%

5.754.196.695

hạn khác
TS dài hạn
Các khoản phải

44,37% 18.721.759.532.606
0,01% 7.296.641.595

39,16%
0,02%




×