Tải bản đầy đủ (.ppt) (102 trang)

Slides bài giảng phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 102 trang )

05/05/16

1


Mục tiêu của báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Phản ánh diễn biến của các luồng tiền trong kỳ báo cáo
Giúp các đối tượng đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền

và sử dụng khoản tiền đó trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Cung cấp thông tin đánh giá khả năng thanh toán và xác định
nhu cầu tiền của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động tiếp theo.

05/05/16

2


Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Phản ánh dòng tiền vào, ra trong từng thời

kì( thường là ngắn hạn)
Phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong
từng thời kì
Đưa ra các quyết định quản lý ngân quỹ

05/05/16

3



Lưu ý khi lập BCLCTT
Khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương

pháp gián tiếp, ở phần tính toán sự thay đổi của các
khoản phải thu, các khoản phải trả và chi phí trả trư
ớc phải loại bỏ các thay đổi gây ra do thuế thu nhập
doanh nghiệp và lãi vay: Ví dụ: chi phí lãi vay phải
trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
Khoản mục tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
và tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh ở báo
cáo lưu chuyển tiền tệ theo 2 phương pháp có tên
gọi như nhau nhưng nội dung khác nhau

05/05/16

4


Lưu ý khi lập BCLCTT
Cụ thể:
Đối với phương pháp trực tiếp: Tiền thu khác từ
hđkd là các khoản thu và chi từ hoạt động kinh
doanh ngoài 5 khoản đã nêu ở phía trên như:
Thu do hoàn thuế, thu do nhận kỹ quỹ, ký cược,
thu kinh phí sự nghiệp, thu do tặng thưởng, viện
trợ
Tiền chi khác cho hđkd: tiền nộp lệ phí, tiền thuê đất,
tiền đưa đi ký quỹ, ký cược
Đối với phương pháp gián tiếp: Đó là các khoản

thu, chi cho hoạt động kinh doanh nhưng chưa được
tính tới trong doanh thu, chi phí như: Tiền ký quỹ,
ký cược, tiền kinh phí dự án, tiền do tổ chức, cá
nhân bên ngoài thưởng
05/05/16

5


Bài tập tình huống:
Lập các báo cáo tài chính:
- Cho sẵn BCĐKT đầu kì
- Cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh: lập
BCKQKD
- Cung cấp thông tin về điều kiện thanh toán: Lập Báo cáo LCTT
theo phương pháp trực tiếp
- Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp
- Lập BCĐKT cuối kì
05/05/16

6


Phân tích khả năng tạo tiền

Tỷ trọng dòng tiền thu
vào của từng hoạt động

05/05/16


=

Dòng tiền thu vào của
từng hoạt động
Tổng tiền thu vào trong kỳ

7


Ph©n tÝch kh¶ n¨ng chi tr¶ thùc tÕ

HÖ sè kh¶ n¨ng tr¶ nî ng¾n h¹n=

05/05/16

L­îng tiÒn thuÇn tõ h®kd
Tæng nî ng¾n h¹n

8


Chi phí vốn và suất sinh lời yêu cầu
• Chi phí nợ
• Chi phí vốn chủ sở hữu
• Chi phí bình quân gia quyền của vốn – WACC


Suất chiết khấu là suất sinh lời yêu cầu đối với một
khoản đầu tư
Suất chiết khấu được dùng để đánh giá hiệu quả

của một khoản đầu tư, nếu suất chiết khấu càng
lớn, hiện giá của khoản đầu tư càng nhỏ


Suất sinh lời yêu cầu đối với một khoản đầu tư là
suất sinh lời tương đương mang lại từ việc đầu tư vào
thò trường tài chính với mức cùng một mức rủi ro
Khi đầu tư vốn vào một công ty hoặc một dự án đầu tư, ta
cần đặt câu hỏi : “Dự án đầu tư hay công ty có mức rủi ro
như thế nào so với thò trường?”, nếu rủi ro của dự án đầu
tư cao hơn rủi ro thò trường, chẳng hạn gấp đôi, lúc này
nhà đầu tư phải đòi hỏi mức đền bù rủi ro gấp đôi, nếu
không thì nhà đầu sẽ đầu tư vào danh mục thò trường hơn
là đầu tư vào công ty hay dự án này


Chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc đầu tư bằng
lượng vốn huy động, được tính bằng số lợi nhuận cần
phải đạt được trên lượng vốn huy động để giữ không
làm giảm số lợi nhuận dành cho cổ đông cổ phiếu
thường.
Chi phí vốn phụ thuộc vào rủi ro của việc đầu tư
bằng vốn huy động chứ không phụ thuộc vào
nguồn huy động. Nếu vốn được đầu tư vào một
tài sản có rủi ro cao thì chi phí cao và vì vậy chi
phí vốn càng cao


• Chi phí nợ sau thuế của một dự án hay một


công ty là lãi suất hiệu quả của khoản vay sau
khi điều chỉnh thuế thu nhập
Nếu công ty, vay nợ 2000, lãi suất 10%, thuế công ty
30%
- Chi phí trả lãi : 2000 * 10% = 200
- Giảm lợi nhuận trước thuế : 200
- Giảm thuế : 200* 30% = 60
- Chi phí công ty thực tế chòu khi đi vay :
200 – 60 = 140
- Chi phí nợ (sau thuế) : 140/2000 = 7%


Nếu công ty huy đông nợ bằng trái phiếu, lãi suất
huy động nợ (chi phí nợ trước thuế) chính là lãi
suất trái phiếu khi đáo hạn, được xác đònh dựa
vào công thức : n

I
M
Pnet = ∑
+
t
n
(1 + RD )
t =1 (1 + RD )

Trong đó : lãi suất huy động nợ là RD, M là mệnh giá trái phiếu,
Pnet là thu nhập do phát hành trái phiếu, bằng giá bán trừ chi
phí phát hành



Thí dụ : Một công ty phát hành trái phiếu mệnh giá $100, lãi
suất trái phiếu: 9%, kỳ hạn 3 năm, trái phiếu được bán trên
thò trường với giá $96, chi phí phát hành tính bình quân $1
trên mỗi trái phiếu
Lãi suất công ty phải trả khi huy động trái phiếu RD được xác
đònh dựa vào công thức sau:
100 * 9%
100
95 = ∑
+
⇒ RD = 11.05%
t
3
(1 + RD )
t =1 (1 + R D )
3


Chi phí cổ phiếu ưu tiên chính là lãi suất công ty
phải trả do huy động cổ phần ưu tiên
Lãi trả cho cổ tức ưu tiên được lấy từ lợi nhuận
sau thuế, nên không được khấu trừ thuế
Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu tiên đượctính bằng
công thức sau :
Pnet = Dp/Rp  Rp = Dp / Pnet
Trong đó Pnet bằng giá bán trừ đi chi phí phát hành, Rp
là suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư, Dp là cổ tức



Chi phí lợi nhuận giữ lại là chi phí cơ hội của cổ đông
cổ phiếu thường hay nói cách khác là suất sinh lời mà
cổ đông cổ phiếu thường có thể thu được từ việc đầu
tư vào những tài sản có rủi ro tương đương trên thò
trường tài chính
Có 2 cách tiếp cận để ước lượng chi phí LNGL :
 Mô hình tăng trưởng cổ tức cố đònh
 Mô hình đònh giá vốn tài sản


Giả đònh công ty có
-Tỉ lệ tăng trưởng cổ tức cố đònh g,
-Giá bán một cổ phiếu là Po
-Cổ tức vừa trả là Do
-Suất sinh lời yêu cầu của chủ sở hữu là Rs. Ta có thể
xác đònh RS dựa vào công thức đònh giá cổ phiếu như
sau :

D0 (1 + g )
D1
D1
P0 =
=
⇒ Rs =
+g
( RS − g ) ( Rs − g )
P0


Ưu điểm : đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng

Nhược điểm :
Giả đònh tỉ lệ tăng trưởng cố đònh không thực tế
Không thể hiện rõ mối quan hệ giữa lợi nhuận và
rủi ro
Không thể áp dụng đối với nhữngcông ty không chia
cổ tức


Suất sinh lời kỳ vọng của một khoản đầu tư phụ thuộc
vào những yếu tố sau đây :
Lãi suất phi rủi ro Rf
Mức lãi suất đền bù rủi ro thò trường (Rm – Rf)
Hệ số beta b
RS = Rf + βS x (Rm– Rf)


Ưu nhược điểm của mô hình CAPM :
 Cho ta thấy sự điều chỉnh trực tiếp suất sinh lời yêu
cầu và rủi ro của tài sản
 Được sử dụng rộng rãi hơn mô hình tăng trưởng cổ
tức .
 Cũng phải dựa vào dữ liệu quá khứ để ước lượng hệ
số beta


Giả đònh công ty có
-Tỉ lệ tăng trưởng cổ tức cố đònh g,
-Giá bán một cổ phiếu là Po
-Tỷ lệ chi phí phát hành tính trên giá phát hành là F
-Cổ tức vừa trả là Do

-Suất sinh lời yêu cầu của chủ sở hữu là RE. Ta có thể
xác đònh RE dựa vào công thức đònh giá cổ phiếu như
sau :
D (1 + g )
D
D

P0 (1 − F ) =

0

( RE − g )

=

1

( RE − g )

⇒ RE =

1

P0 (1 − F )

+g


Chi phí vốn trung bình trọng số là suất sinh lời
chung trên tài sản của công ty bao gồm nợ và vốn

chủ sở hữu
WACC = (D/V)*RD (1 – Tc) + (E/V)*RE
Với D là giá thò trường của nợ
E là giá thò trường của vốn chủ sở hữu
V=D+E


Thí dụ một công ty có 1.4 triệu cổ phiếu đang lưu hành.
Giá bán một cổ phiếu trên thò trường hiện nay là $20. Công
ty có phát hành trái phiếu với tổng mệnh giá $5 triệu, hiện
nay trái phiếu được bán trên thò trường với giá bằng 93%
mệnh giá và lãi suất đáo hạn : 11%. Lãi suất phi rủi ro là
8%, lãi suất đền bù rủi ro thò trường là 7%. Chúng ta ước
lượng hệ số beta của công ty là 0.74, Thuế công ty là 34%.
Tính WACC của công ty


Giải :

•Ước lượng Re bằng mô hình CAPM
Re = Rf + βe (RM – Rf)
Re = 8% + 0.74* 7% = 13.18%
• E = $20 *1.4 triệu = $28 triệu
• D = $5* 93% = $4.65 triệu
• D + E = $28 triệu + $4.65 triệu = $32.65 triệu
•WACC = (28/32.65)*13.18% + (4.65/32.65)*11% *(1- 34%)
= 12.34%



×