Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

(Tiểu luận) bài tập nhóm giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng tòa án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LUẬT

BÀI TẬP NHÓM
Giải quyết tranh chấp Kinh doanh thương mại
bằng Tòa án

Lớp học phần: LUKD1185(222)_05
Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Kim Hồng
Thành viên nhóm 7:
Nguyễn Phương Thùy (nhóm trưởng) – 11226220
Nguyễn Ánh Quỳnh – 11225536
Nguyễn Xuân Thành – 11225821


2


MỤC LỤC
I.

Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Tịa án nhân dân..........................................................................3
1.

Gi i quyếết

tranh chấếp KDTM............................................................................................................3

2.

Vị trí, chức năng, nhiệm v ụ của Tòa án nhấn dấn............................................................................4



II.

Cơ cấu tổ chức TAND....................................................................................................................5

1.

Tòa án nhấn dấn tốếi cao...................................................................................................................5

2.

Tòa án nhấn dấn cấếp cao..................................................................................................................6

3.

Tòa án nhấn dấn t nh,
ỉ thành phốế trực thuộc trung ương ................................................................6

4.

Tòa án nhấn dấn huy n,
ệ qu n,
ậ th xã,
ị thành phốế thu ộc t ỉnh và t ương đ ương .................................7

5.

Tòa án quấn sự.................................................................................................................................7

III.


Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp KDTM......................................8

1.

Các căn cứ pháp lý...........................................................................................................................8

2.

Thẩm quyếền của Tịa án...................................................................................................................8

3.

Ví dụ minh họa...............................................................................................................................10

IV.

Thủ tục tố tụng (Thủ tục giải quyết tranh chấp KDTM)..........................................................10

1.

Khởi kiện và thụ lý vụ án................................................................................................................10

2.

Hòa giải và chuẩn bị xét xử............................................................................................................11

3.

Phiến tòa sơ thẩm..........................................................................................................................12


4.

Thủ tục phúc thẩm.........................................................................................................................12

5.

Th ủt ụ
c Giám đốếc thẩm, tái thẩm..................................................................................................13

6.
V.

Thi hành B n
ả án. Quyếết định c ủa Tịa án có hi ệu l ực pháp lu ật. ....................................................15
Giải quyết thủ tục phá sản..............................................................................................................15

1.

Th m
ẩ quyếền gi iảquyếết phá sản c ủa Tòa án nhấn dấn ....................................................................15

2.

Sự khác nhau giữa phá sản và gi ải th ể...........................................................................................16

3.

Những người có quyếền, nghĩa vụ nộp đơn yếu cấều m ở th ủ t ục phá s ản.......................................18


4.

Khái niệm chủ nợ...........................................................................................................................18

5.

Trình t gi
ự i quyếết

phá s nả đốếi với doanh nghiệp, HTX. ................................................................19

3


I. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Tịa án nhân dân
1. Giải quyết tranh chấp KDTM
1.1. Tranh chấp KDTM là gì ?
 Tranh chấp KDTM là những bất đồng, xung đột chủ yếu về lợi ích kinh tế giữa các
chủ thể có liên quan đến lĩnh vực hợp đồng thương mại hoặc các hoạt động kinh tế
khác được pháp luật quy định là tranh chấp kinh tế, thuộc thẩm quyền giải quyết của
cơ quan tài phán kinh tế.
1.2. Phân loại
 Các tranh chấp về KDTM thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án quy định tại Điều
30 bao gồm:
 Khoản 1: Tranh chấp phát sinh trong hoạt động KDTM giữa cá nhân, tổ chức có
đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
 Khoản 2: Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân,
tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
 Khoản 3: Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên cơng ty nhưng có giao
dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên công ty.

 Khoản 4: Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa
công ty với người quản lý trong công ty TNHH hoặc thành viên Hội đồng quản trị,
giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty
với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất,
chia, tách, bàn giao tài sản của cơng ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
 Khoản 5: Các tranh chấp khác về KDTM, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải
quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
1.3. Đặc trưng của tranh chấp trong KDTM:
 Các bên tranh chấp thương mại thường là các thương nhân với nhau. Tuy nhiên trong
một số trường hợp, các cá nhân, tổ chức khơng phải là thương nhân cũng có thể là chủ
thể của tranh chấp KDTM.
 Nảy sinh trực tiếp từ các quan hệ kinh doanh, luôn gắn liền với mọi hoạt động kinh
doanh.
 Mang yếu tố vật chất và thường có giá trị lớn.
 Giải quyết tranh chấp là do các bên tự định đoạt.
1.4. Giải quyết tranh chấp KDTM:
 Giải quyết tranh chấp KDTM là việc các bên tranh chấp thơng qua hình thức, thủ tục
thích hợp tiến hành các giải pháp nhằm loại bỏ những mâu thuẫn, xung đột, bất đồng
về lợi ích kinh tế nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình.
 Giải quyết tranh chấp KDTM tại Tịa án là hình thức giải quyết thông qua hoạt động
của cơ quan tài phán nhà nước, nhân danh quyền lực nhà nước để đưa ra phán quyết
buộc các bên phải chấp hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế. Đặc điểm của phương
thức giải quyết tranh chấp này là:
4


 Phán quyết của toà án được bảo đảm thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà
nước.
 Việc giải quyết tranh chấp của Tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định
mang tính hình thức của pháp luật tố tụng.

 Tồ án xét xử theo ngun tắc cơng khai.
 Việc giải quyết tranh chấp thông qua quyết định của tồ án có thể qua nhiều cấp độ
xét xử. Nguyên tắc này đảm bảo cho quyết định của toà án được chính xác, cơng
khai, khách quan và đúng pháp luật.
 Toà án giải quyết các tranh chấp theo nguyên tắc xét xử tập thể và theo nguyên tắc
đa số.
2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Tịa án nhân dân
Tại Điều 2 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 quy định:
a) Vị trí: Tịa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền tư pháp.
 Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền con người, quyền công
dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
 Bằng hoạt động của mình, Tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ
quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã
hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.
b) Chức năng: Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các
vụ án hình sự, dân sự, hơn nhân và gia đình, KDTM, lao động, hành chính và giải
quyết các việc khác theo quy định của pháp luật.
 Xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện các tài liệu, chứng cứ đã được thu thập trong
quá trình tố tụng.
 Căn cứ vào kết quả tranh tụng ra bản án, quyết định việc có tội hoặc khơng có tội, áp
dụng hoặc khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, quyết định về quyền và nghĩa
vụ về tài sản, quyền nhân thân.
 Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ
chức, cá nhân tôn trọng.
 Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành.
c) Nhiệm vụ: Tại Điều 4 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 quy định:
 Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ để giải quyết các vụ việc dân sự, hơn
nhân và gia đình, KDTM, lao động, hành chính và thực hiện các quyền hạn khác theo

quy định của luật tố tụng.
II. Cơ cấu tổ chức TAND
Căn cứ theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13, Tổ chức Tòa án ở nước ta
gồm:
 Tòa án nhân dân tối cao.
5


Tòa án nhân dân cấp cao.
Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương.
Tòa án quân sự.
Tòa án nhân dân tối cao
Đây là Tòa án nhân dân cấp cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Tòa này xét
xử giám đốc thẩm, tái thẩm bằng Hội đồng xét xử gồm 5 Thẩm phán hoặc Hội đồng
tồn thể Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao. Nhiệm kỳ của Tòa án nhân dân tối cao
là 5 năm.
 Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao gồm có:
 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
 Bộ máy giúp việc
 Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng
(Tòa án nhân dân tối cao có Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán Tòa án nhân dân
tối cao, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, cơng chức khác, viên chức và người lao động)
 Theo Điều 20 Luật Tổ chức Toà án nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao có
quyền hạn, nhiệm vụ sau:
 Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của các Tịa
án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.
 Giám đốc việc xét xử của các Toà án khác, trừ trường hợp do luật quy định.
 Tổng kết thực tiễn xét xử của các Tòa án, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật
trong xét xử.

 Đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm, các chức danh khác của Tòa án nhân
dân.
 Quản lý các Tồ án nhân dân và Tịa án quân sự về tổ chức theo quy định của Luật
này và các luật có liên quan, bảo đảm độc lập giữa các Tịa án.
 Trình Quốc hội dự án luật, dự thảo nghị quyết; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội
dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết theo quy định của pháp luật.
=> Trong đó, Hội đồng thẩm phán được giới hạn số thành viên không dưới 13 người và
khơng q 17 người; Tịa án qn sự trung ương được tách ra khỏi Tòa án nhân dân tối
cao. Điều này cho thấy sự tinh gọn trong bộ máy của Tòa án nhân dân tối cao, bây giờ
nhiệm vụ của Tòa án nhân dân tối cao sẽ được tập trung hơn vào việc tổng kết kinh
nghiệm xét xử, việc mà trước đây chưa đi vào nề nếp và chưa được thực hiện thường
xuyên.
2. Tòa án nhân dân cấp cao
 Tòa án nhân dân cấp cao là cơ quan xét xử cấp cao thuộc hệ thống tư pháp của Tòa án
nhân dân Việt Nam. Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền dưới Tịa án nhân dân tối
cao và có thẩm quyền trên Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và




1.


6


Document continues below
Discover more
from: luật kinh tế
Pháp

PLKT01
Đại học Kinh tế…
28 documents

Go to course

Tài liệu PLKT - hoc
26

mon nay ko vui…
Pháp luật
kinh tế

None

Tổng hợp đề thi
2

Pháp luật Kinh tế 3t…
Pháp luật
kinh tế

None

HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
17

- tài liệu tham khảo
Pháp luật
kinh tế


None

Bai tap tinh huong co
14

dap an
Pháp luật
kinh tế

None

Luyện tập PLKT 2
27

Pháp luật
kinh tế

None


Luat hop tac xa 2012
38

- luật hợp tác xã…

Pháp
Tòa án nhân dân cấp huyện. Tòa án nhân dân cấp cao chính thức
hoạtluật
động từ ngày 1

None
tháng 6 năm 2015.
kinh tế
 Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp cao gồm:
 Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao.
 Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình
và người chưa thành niên.
 Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập Tòa
chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
 Bộ máy giúp việc.
(Tòa án nhân dân cấp cao có Chánh án, các Phó Chánh án, Chánh tịa, các Phó Chánh tịa,
Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, cơng chức khác và người lao động)
 Tịa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ:
 Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu
lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.
 Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ
bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.
3. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
(TAND cấp tỉnh)
 Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm:
 Ủy ban Thẩm phán.
 Các tòa chuyên trách gồm Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế,
Tịa lao động, Tịa gia đình và người chưa thành niên
 Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập Tòa
chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
 Căn cứ quy định tại điểm này và yêu cầu thực tế xét xử ở mỗi Tòa án nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết

định việc tổ chức các Tòa chuyên trách.
 Bộ máy giúp việc: Văn phòng, phòng và các đơn vị tương đương do Chánh án Tòa
án nhân dân tối cao quyết định thành lập và quy định nhiệm vụ, quyền hạn.
 Các nhiệm vụ và quyền hạn của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương được quy định ở Điều 37 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 như sau:
 Sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật.
 Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương chưa có hiệu lực pháp luật bị
kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật.

7


 Kiểm tra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương, khi phát hiện có vi phạm pháp
luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của luật tố tụng thì kiến nghị với Chánh án
Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, kháng nghị.
 Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật.
 Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khơng có thẩm quyền giám
đốc thẩm, tái thẩm nữa. Quy định này là phù hợp với thực tiễn xét xử và yêu cầu trong
việc xét xử, tránh nhiều bất cập.
4. Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
và tương đương (TAND cấp huyện)
 Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án cấp này tương đối đơn giản: sơ thẩm vụ việc và giải
quyết việc khác theo quy định của pháp luật.
 Bộ máy tổ chức của tịa án cấp này:
 Có thể có Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa gia đình và người chưa thành niên. Trường
hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập Tòa chuyên trách
khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Căn cứ quy định tại khoản này và yêu cầu, thực tế xét xử ở mỗi Tòa án nhân dân

huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và tương đương, Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao quyết định việc tổ chức Tòa chuyên trách.
 Bộ máy giúp việc
(Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương có Chánh án,
Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tòa, Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên về
thi hành án, công chức khác và người lao động)
5. Tòa án quân sự
 Tòa án quân sự là những Tòa án thuộc hệ thống Tòa án nhân dân Việt Nam, được tổ
chức và đảm nhiệm công tác xét xử hình sự trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Hệ
thống các Tịa án qn sự có 3 cấp:
 Tịa án quân sự trung ương
 Tòa án quân sự quân khu và tương đương
 Tòa án quân sự khu vực
 Theo điều 49 Luật 2014, các Tòa án quân sự có thẩm quyền xét xử những vụ án hình
sự mà bị cáo là:
 Quân nhân tại ngũ, công nhân, nhân viên quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời
gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu, dân quân tự
vệ phối hợp chiến đấu với quân đội và những người được trưng tập làm nhiệm vụ
quân sự do các đơn vị quân đội trực tiếp quản lý.
 Những người không thuộc các đối tượng quy định ở điểm 1 nói trên, nhưng phạm
các tội có liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho quân đội.
=> Hoạt động xét xử của các Tòa án quân sự chịu sự giám đốc xét xử của Tòa án nhân
dân tối cao của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiện nay Tòa án quân sự
8


trung ương tách khỏi Tòa án nhân dân tối cao, nhưng về cơ bản trong cơ cấu tổ chức của
các Tịa án qn sự khơng có nhiều thay đổi.
III. Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp KDTM
1. Các căn cứ pháp lý

 BLTTDS 2015
 Luật Thương mại 2005
 Luật Trọng tài thương mại 2010
 Nghị định 22/2017/NĐ-CP
2. Thẩm quyền của Tòa án
a) Thẩm quyền chung (Thẩm quyền vụ việc)
 Các tranh chấp nảy sinh trong đời sống kinh tế - xã hội hết sức đa dạng và có thể
thuộc thẩm quyền giải quyết của nhiều cơ quan khác nhau như Toà án, Trọng tài hay
các cơ quan nhà nước khác. Trong phạm vi quyền hạn của mình, mỗi cơ quan chỉ có
thể giải quyết một số loại vụ việc cụ thể với những điều kiện nhất định nào đó. Bởi
vậy, vấn đề quan trọng hàng đầu của pháp luật tố tụng là phải xác định được các loại
vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của hệ thống Toà án. Người ta gọi loại thẩm
quyền này là thẩm quyền theo vụ việc hay thẩm quyền chung.
b) Thẩm quyền theo cấp Tòa án
 Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh được quy định tại Điều 37 BLTTDS 2015.
Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ
tranh chấp sau:
 Tranh chấp về KDTM quy định tại Điều 30 của Bộ luật này, trừ tranh chấp thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện tại Khoản 1 Điều 30 của Bộ
luật này.
 Tranh chấp quy định tại khoản 3 Điều 35 của Bộ luật này: Là những tranh chấp
quy định tại khoản 1 Điều 30 có đương sự hoặc tài sản ở nước ngồi hoặc cần phải
ủy thác tư pháp cho cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngồi, cho
Tịa án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện.
 Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ
việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại
Điều 35 của Bộ luật này mà Tịa án nhân dân cấp tỉnh tự mình lấy lên để giải quyết
khi xét thấy cần thiết hoặc theo đề nghị của Tòa án nhân dân cấp huyện.
 Thẩm quyền của Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh (Tòa kinh tế):

 Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về KDTM thuộc thẩm quyền
của Tòa án nhân dân cấp tỉnh quy định tại Điều 30 trừ Khoản 1 của BLTTDS
2015.
 Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc mà bản án, quyết định KDTM
chưa có hiệu lực pháp luật của Tịa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng
nghị theo quy định của BLTTDS 2015.
9


Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện chủ yếu giải quyết các tranh chấp
KDTM quy định tại khoản 1 Điều 30 theo thủ tục sơ thẩm: Tranh chấp phát sinh trong
hoạt động KDTM giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có
mục đích lợi nhuận.
 Thẩm quyền của Tịa chun trách Tịa án nhân dân cấp huyện:
Theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 thì Tịa án nhân dân cấp huyện có thể
có một số Tịa chun trách (Điều 45 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014) cho nên
BLTTDS năm 2015 đã quy định thẩm quyền đối với tòa chuyên trách của Tòa án nhân
cấp huyện đối với việc giải quyết vụ việc tranh chấp thương mại như sau:
 Tòa dân sự Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ
thẩm những vụ việc về KDTM thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện
quy định tại Điều 30 của BLTTDS năm 2015.
 Đối với Tòa án nhân dân cấp huyện chưa có Tịa chun trách thì Chánh án Tịa án
có trách nhiệm tổ chức công tác xét xử và phân công Thẩm phán giải quyết vụ
việc thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện.
c) Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
Được quy định tại Khoản 1 Điều 39 BLTTDS 2015:
 Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở,
nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tranh
chấp về KDTM quy định tại Điều 30 của Bộ luật này.
 Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư

trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của
nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về
KDTM quy định tại các Điều 30 của Bộ luật này.
 Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tịa án nơi có bất động sản có thẩm
quyền giải quyết.
d) Thẩm quyền của Tịa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn
Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn trong những trường hợp này, theo
Điều 40 của BLTTDS quy định, Tịa án có thể xác định thẩm quyền của Tịa án theo sự
lựa chọn của nguyên đơn trong các trường hợp sau:
 Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì ngun đơn có thể yêu cầu
Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải
quyết.
 Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì ngun đơn có thể
u cầu Tịa án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết.
 Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì ngun đơn có thể u cầu Tịa án
nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết.
 Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thì ngun đơn có thể u cầu
Tịa án nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi xảy ra việc gây thiệt hại giải
quyết.


10


Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì ngun đơn có thể
yêu cầu Tòa án nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết.
 Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau thì
ngun đơn có thể u cầu Tịa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết.
3. Ví dụ minh họa.
 Cơng ty TNHH Thái Bình có trụ sở tại khu cơng nghiệp Biên Hịa 2, tỉnh Đồng Nai có

hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 1 cơng ty tàu biển Hàn Quốc, chi
nhánh tại TP. Hồ Chí Minh. Hợp đồng chỉ mới thực hiện được 1 phần (đã vận chuyển
được 10/100 tấn hàng hóa theo hợp đồng). Hiện nay phía đối tác khơng thực hiện nữa.
 Qua nhiều lần thương lượng và hịa giải đều khơng thành, cơng ty muốn khởi kiện
nhưng không biết cơ quan nào thụ lý giải quyết, họ có nhờ cơ quan quản lý nhà nước
giải quyết nhưng được trả lời là không thuộc thẩm quyền. Công ty rất lúng túng,
không biết khởi kiện ở đâu; mặt khác thời hiệu khởi kiện cũng sắp hết.
=> Giải quyết tranh chấp về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển thuộc thẩm
quyền của Tịa án nhân dân cấp tỉnh => Tịa án có thẩm quyền sơ thẩm vụ việc đã nêu
trên đây là Tòa án nhân dân cấp tỉnh thành phố Hồ Chí Minh nơi bị đơn có trụ sở.


IV. Thủ tục tố tụng (Thủ tục giải quyết tranh chấp KDTM)
1. Khởi kiện và thụ lý vụ án
a) Đệ đơn khởi kiện: Bên khởi kiện (người gửi đơn) viết đơn khởi kiện gửi tới Tòa án có
thẩm quyền. Đơn khởi kiện phải ghi rõ thơng tin về các bên liên quan, mô tả chi tiết
sự việc và yêu cầu giải quyết của bên khởi kiện.
 Nguyên đơn muốn khởi kiện phải làm đơn khởi kiện gửi đến Tịa án nhân dân có thẩm
quyền để u cầu giải quyết trong thời gian hiệu lực khởi kiện (2 năm kể từ ngày lợi
ích bị xâm phạm, 3 năm với tranh chấp về hợp đồng bảo hiểm, 10 năm đối với bất
động sản,...)
 Nguyên đơn phải gửi kèm theo các tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của
mình (có thể nộp trực tiếp tại Tịa án hoặc qua bưu điện)
b) Thụ lý: Tòa án xem xét đơn khởi kiện để xác định thẩm quyền giải quyết vụ án. Tịa
án sẽ thơng báo cho các bên liên quan về quyết định thụ lý và yêu cầu các bên tiếp tục
thực hiện các bước tiếp theo.
 Nếu đơn khởi kiện không rơi vào các trường hợp bị trả lại đơn thì Tịa án sẽ thơng báo
để ngun đơn nộp tạm tiền án phí (thời hạn 15 ngày kể từ khi có thơng báo)
 Nếu rơi vào trường hợp phải trả lại đơn thì Tịa án phải có văn bản kèm theo lý do trả
lại đơn kiện và người khởi kiện nếu không đồng ý với quyết định trả lại đơn thì có thể

tiến hành khiếu nại.
c) Các trường hợp bị trả lại đơn bao gồm :
 Thời hiệu kiện đã hết
 Người kiện khơng có quyền hoặc khơng có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự

11


Sự việc đã được giải quyết bằng một bản án hay đã có quyết định của Tịa án hay cơ
quan có thẩm quyền khác
 Hết thời hạn nộp tiền tạm ứng phí mà bên người khởi kiện khơng nơp
 Chưa đủ điều kiện khởi kiện hoặc vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa
án
2. Hòa giải và chuẩn bị xét xử.
Trong trường hợp đơn khởi kiện đủ điều kiện xét xử sau khi tịa án thụ lý thì trước tiên sẽ đến
bước hòa giải.
a) Hòa giải trước tố tụng (Bắt buộc):
 Đề nghị hòa giải: Bất kỳ bên nào trong vụ án có thể đề nghị hịa giải trước khi việc tố
tụng bắt đầu. Đề nghị này có thể được đưa ra trực tiếp cho bên đối tác hoặc thơng qua
Tịa án.
 Q trình hịa giải: Nếu các bên đồng ý tham gia hịa giải, Tịa án có thể chỉ định một
trung gian hoặc trọng tài để hỗ trợ quá trình đàm phán và giải quyết tranh chấp. Mục
tiêu của q trình hịa giải trước tố tụng là đạt được sự đồng thuận giữa các bên mà
không cần phải tiến hành tố tụng.
b) Nếu sau q trình hịa giải 2 bên vẫn chưa thể giải quyết được mâu thuẫn thì tịa án sẽ
tiến hành xét xử:
 Xét xử sơ thẩm: Tòa án tiến hành các hoạt động nhằm giải quyết vụ án một cách
nhanh chóng, kịp thời (thời hạn chuẩn bị xét xử được pháp luật quy định 2 tháng kể từ
ngày thụ lý vụ án, có thể gia hạn thêm nhưng khơng được q 2 tháng).
 Tịa án thông báo bằng văn bản cho các bên liên quan. Tòa án chỉ tự thu thập chứng

cứ trong trường hợp đương sự khơng thể tự mình thu thập được chứng cứ và có yêu
cầu.
 Trong thời gian chuẩn bị xét xử nếu xảy ra một số trường hợp đặc biệt khiến việc
khơng cịn có thể tiếp tục được. Thẩm phán có thể ra quyết định tạm đình chỉ việc giải
quyết vụ án hoặc đình chỉ việc giải quyết vụ án.( đương sự là cá nhân đã chết, mất
hành vi dân sự,....)
c) Hòa giải trong tố tụng: Tuy nhiên trong q trình trong q trình tố tụng, các bên có
thể đề nghị hòa giải để giải quyết các tranh chấp một cách nhanh chóng và tiết kiệm
thời gian.
 Phiên hịa giải: Nếu các bên đồng ý tham gia hòa giải trong q trình tố tụng, Tịa án
có thể tổ chức các phiên hòa giải để giúp các bên đạt được sự đồng thuận. Phiên hịa
giải có thể được tiến hành bởi một trung gian hoặc người đại diện của Tòa án.
 Hiệu lực của thỏa thuận hòa giải: Nếu các bên đạt được sự đồng thuận trong q trình
hịa giải, thỏa thuận hịa giải sẽ có hiệu lực pháp lý và có thể được chấp thuận bởi Tịa
án.
3. Phiên tịa sơ thẩm.


12


Sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử Tòa án phải mở phiên tòa xét xử sơ thẩm
theo đúng thời gian, địa điểm đã được ghi trong Quyết định đưa vụ án ra xét xử hoặc
trong giấy mở lại phiên tịa trong trường hợp phải hỗn.
 Phiên tịa sơ thẩm được tiến hành dưới sự có mặt của: nguyên đơn, bị đơn, người có
quyền hoặc nghĩa vụ hoặc đại diện của những người này; Kiểm soát viên, người làm
chứng, người phiên dịch, người giám định (nếu cần) và được tiến hành dưới sự điều
khiển của Hội đồng xét xử.
 Phiên tịa có thể bị hỗn trong một vài trường hợp đặc biệt (vắng mặt nguyên đơn, bị
đơn, người có liên quan với lý do chính đáng; thẩm phán, kiểm sốt viên thay đổi mà

khơng có người thay thế;...)
 Thủ tục tiến hành phiên tòa bao gồm 3 bước :
 Thứ nhất, thủ tục bắt đầu phiên tòa: Chủ tọa phiên tòa phải đọc quyết định đưa vụ
án ra xét xử, kiểm tra sự có mặt của những người được triệu tập đến phiên tòa và
phổ biến quyền và nghĩa vụ của đương sự.
 Thứ hai, tranh tụng tại phiên tòa: Hội đồng xét xử tiến hành các hoạt động như:
Nghe lời trình bày; hỏi đương sự và người tham gia tố tụng khác; tranh luận tại
phiên tòa; lập luận và đánh giá chứng cứ; phát biểu quan điểm;...
 Thứ ba, nghị án và tuyên án: Hội đồng xét xử căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã
được kiểm tra, xem xét tại phiên tòa để làm cơ sở giải quyết các vấn đề. Sau khi
nghị án, Hồi đồng xét xử trở lại phiên tòa để tuyên án, khi đọc bản án tất cả mọi
người trong phòng phải đứng dậy (trừ trường hợp đặc biệt).
4. Thủ tục phúc thẩm.
 Khi một bên không đồng ý với quyết định của tòa án và muốn kháng cáo để đạt được
một quyết định mới từ tịa án cấp cao hơn thì khi đó thủ tục phúc thẩm sẽ được áp
dụng.
 Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án,
quyết định của Tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng
nghị.
 Các bước quan trọng trong quá trình xét xử phúc thẩm bao gồm:
 Yêu cầu xét xử phúc thẩm: Bên có quyền bị ảnh hưởng bởi quyết định Tịa án cấp
dưới có thể yêu cầu xét xử phúc thẩm. Thường có các quy định về thời hạn và
quyền lợi của bên trong việc yêu cầu xét xử phúc thẩm.
 Đăng ký xét xử phúc thẩm: Bên yêu cầu xét xử phúc thẩm phải đăng ký và nộp
đơn yêu cầu tới Tòa án phúc thẩm có thẩm quyền trong thời hạn quy định.
 Xem xét và tiếp nhận đơn xét xử phúc thẩm: Tòa án phúc thẩm xem xét đơn yêu
cầu xét xử phúc thẩm và quyết định tiếp nhận hoặc từ chối đơn. Nếu được tiếp
nhận, quá trình xét xử phúc thẩm sẽ được tiến hành.
 Chuẩn bị và trình bày lý lịch vụ án: Các bên liên quan có thể được yêu cầu chuẩn
bị và trình bày lý lịch vụ án, bao gồm các lập luận pháp lý, chứng cứ và luận điểm

hỗ trợ cho yêu cầu xét xử phúc thẩm.


13


 Phiên tòa xét xử phúc thẩm: Tòa án phúc thẩm tiến hành phiên tòa xét xử phúc
thẩm để xem xét lại các chứng cứ và lập luận pháp lý. Các bên liên quan có cơ hội
trình bày lập luận và chứng minh các yếu tố tranh chấp.
 Tuyên án phúc thẩm: Sau khi nghe các lập luận và chứng cứ, Tòa án phúc thẩm
đưa ra quyết định cuối cùng về vụ án. Quyết định này có thể xác nhận, sửa đổi
hoặc bãi bỏ quyết định của Tòa án cấp dưới.
=> Mục đích: Q trình xét xử phúc thẩm nhằm bảo đảm tính cơng bằng và đáng tin cậy
của quyết định Tòa án, đồng thời cung cấp cơ hội cho các bên tham gia vụ án để kiểm tra
lại các yếu tố pháp lý và đưa ra lập luận của mình.
5. Thủ tục Giám đốc thẩm, tái thẩm.
Các thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm, hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo sự công bằng
và đúng đắn trong quá trình xét xử và đánh giá quyết định của tịa án, đồng thời tạo cơ
hội cho các bên tham gia vụ án có cơ hội góp ý, bảo vệ quyền lợi và kiểm soát quyết định
pháp luật.
a) Thủ tục giám đốc thẩm
 Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật
nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải
quyết vụ án.
 Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là: (Điều 326, BLTTDS 2015):
 Kết luận trong bản án, quyết định khơng phù hợp với những tình tiết khách quan
của vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ theo
đúng quy định của pháp luật.
 Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng là cho đương sự không thực hiện được
quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình dẫn tới quyền lợi hợp pháp của họ không được

bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật.
 Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật dẫn tới bản án, quyết định
khơng đúng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, xâm phạm
đến lợi ích cộng đồng, lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của người thứ
ba.
 Thời hạn để thực hiện quyền kháng nghị là 3 năm kể từ ngày bản án, quyết định có
hiệu lực pháp luật. Trong trường hợp đặc biệt thì thời hạn kháng nghị được kéo dài
thêm 2 năm.
 Thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là:
 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có
quyền kháng nghị đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Tòa
án nhân dân cấp cao, Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc
thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
 Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao
có quyền kháng nghị đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tịa

14


án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo
lãnh thổ.
 Hội đồng giám đốc thẩm có các quyền hạn sau:
 Khơng chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật.
 Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và giữ nguyên bản án, quyết định
đúng pháp luật của Tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa.
 Hủy một phần hoặc tồn bộ bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật
để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm hoặc theo thủ tục phúc thẩm.
 Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án.
 Sửa một phần hoặc tồn bộ bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật.

b) Thủ tục tái thẩm
 Tái thẩm: là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì
có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án,
quyết định mà Tịa án, các đương sự khơng thể biết được khi Tịa án ra bản án, quyết
định đó.
 Những căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là:
 Mới biết được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã khơng thể biết được
trong q trình giải quyết vụ án.
 Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của phiên dịch không
đúng sự thật hoặc giả mạo chứng cứ.
 Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án
hoặc cố ý kết luận trái pháp luật.
 Bản án, quyết định hình sự, hành chính, dân sự, hơn nhân và gia đình, KDTM, lao
động của Tòa án hoặc quyết định của cơ quan Nhà nước mà Tịa án căn cứ vào đó
để giải quyết vụ án đã bị hủy bỏ.
 Thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là: (Điều 354, BLTTDS 2015)
 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao có
quyền kháng nghị đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Tòa
án nhân dân cấp cao, Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc
thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
 Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao
có quyền kháng nghị đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tịa
án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo
lãnh thổ.
 Thời hạn của kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là 1 năm kể từ ngày người có thẩm
quyền kháng nghị biết được căn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm.
 Thẩm quyền tái thẩm và Hội đồng tái thẩm tương tự như đối với giám đốc thẩm. Hội
đồng tái thẩm có thẩm quyền sau:
15



 Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực.
 Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục
do Bộ luật này quy định.
 Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án.
 Quyết định tái thẩm có hiệu pháp luật kể từ ngày Hội đồng tái thẩm ra quyết định.
6. Thi hành Bản án. Quyết định của Tịa án có hiệu lực pháp
luật.
 Quyết định của Tòa án trong vụ việc KDTM có hiệu lực pháp luật và phải được thi
hành. Khi Tịa án đưa ra một bản án, nó trở thành quyết định chính thức và có tính
chất ràng buộc đối với các bên liên quan.
 Thi hành bản án trong vụ việc KDTM có thể bao gồm các biện pháp như:
 Truy thu, tịch thu tài sản: Tịa án có thể ra quyết định để truy thu hoặc tịch thu tài
sản của bên vi phạm để bồi thường cho bên bị thiệt hại hoặc để thực hiện quyết
định pháp luật.
 Thi hành cam kết hoặc hợp đồng: Nếu bên vi phạm không thực hiện cam kết hoặc
hợp đồng đã được Tịa án xác định, Tịa án có thể u cầu thi hành cam kết hoặc
hợp đồng đó.
 Cấm hoặc hạn chế hành nghề: Trong trường hợp nghiêm trọng, Tòa án có thể
quyết định cấm hoặc hạn chế bên vi phạm thực hiện hoạt động KDTM.
 Các biện pháp khác: Tùy thuộc vào tính chất và tình huống cụ thể, Tịa án cũng có
thể áp dụng các biện pháp khác như phạt tiền, giám sát, can thiệp vào quyền quản
lý công ty, v.v.
V. Giải quyết thủ tục phá sản
1. Thẩm quyền giải quyết phá sản của Tòa án nhân dân được
quy định ở Điều 8 Luật Phá sản 2014 như sau:
 Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh nghiệp
đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký doanh nghiệp; HTX đăng ký kinh doanh hoặc đăng
ký HTX tại tỉnh đó và thuộc một trong các trường hợp sau:
 Vụ việc phá sản có tài sản ở nước ngoài hoặc người tham gia thủ tục phá sản ở

nước ngoài.
 Doanh nghiệp, HTX mất khả năng thanh tốn có chi nhánh, văn phịng đại diện ở
nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau.
 Doanh nghiệp, HTX mất khả năng thanh tốn có bất động sản ở nhiều huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau.
 Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện mà Tòa án
nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải quyết do tính chất phức tạp của vụ việc.
 Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh
nghiệp, HTX có trụ sở chính tại huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đó và
khơng thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này.
16


 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều này.
2. Sự khác nhau giữa phá sản và giải thể
Phá sản

Giải thể

Khái
niệm

Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, HTX Giải thể doanh nghiệp là việc
mất khả năng thanh tốn và bị Tịa án nhân
chấm dứt sự tồn tại của một
dân ra quyết định tuyên bố phá sản.
doanh nghiệp theo ý chí của
doanh nghiệp hoặc của cơ quan
có thẩm quyền.


Nguyê
n nhân

+ Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán các
khoản nợ, tức là doanh nghiệp không thực
hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời
hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh tốn.
+ Doanh nghiệp bị Tịa án nhân dân tuyên bố
phá sản.

+ Kết thúc thời hạn hoạt động
đã ghi trong Điều lệ cơng ty mà
khơng có quyết định gia hạn.
+ Theo quyết định của những
người có quyền nộp đơn yêu cầu
giải thể doanh nghiệp.
+ Công ty không còn đủ số
lượng thành viên tối thiểu theo
quy định trong thời hạn 06 tháng
liên tục mà không làm thủ tục
chuyển đổi loại hình doanh
nghiệp.
+ Bị thu hồi Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp.

Người

quyền
nộp
đơn

yêu cầu

+ Chủ doanh nghiệp tư nhân
+ Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ
phần
+ Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty
TNHH hai thành viên trở lên
+ Chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên
+ Thành viên hợp danh của công ty hợp danh
+ Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo
đảm một phần
+ Người lao động, cơng đồn cơ sở, cơng
đồn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi
chưa thành lập cơng đồn cơ sở
+ Người đại diện theo pháp luật của doanh
nghiệp
+ Cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng sở hữu từ
20% số cổ phần phổ thông trở lên trong thời
gian liên tục ít nhất 06 tháng.

+ Chủ doanh nghiệp tư nhân
+ Đại hội đồng cổ đông đối với
công ty cổ phần
+ Hội đồng thành viên, chủ sở
hữu công ty đối với công ty
TNHH
+ Tất cả các thành viên hợp
danh đối với công ty hợp danh.

17



Loại
thủ tục

Phá sản là một loại thủ tục tư pháp do Tòa án Giải thể là một loại thủ tục hành
có thẩm quyền quyết định sau khi nhận được chính do người có thẩm quyền
đơn yêu cầu hợp lệ.
trong doanh nghiệp tiến hành
làm việc với Cơ quan đăng ký
kinh doanh.

Thứ tự
thanh
tốn tài
sản khi
cơng ty
phá
sản,
giải thể

+ Chi phí phá sản.
+ Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao
động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động
và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết.
+ Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá
sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, HTX.
+ Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước;

khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ
nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo
đảm chưa được thanh tốn do giá trị tài sản
bảo đảm khơng đủ thanh tốn nợ.
+ Sau khi đã thanh tốn hết các khoản trên
mà vẫn cịn tài sản thì phần cịn lại này thuộc
về: chủ doanh nghiệp tư nhân; chủ sở hữu
công ty TNHH một thành viên; thành viên
của công ty TNHH hai thành viên trở lên, cổ
đông của công ty cổ phần; thành viên của
công ty hợp danh.
+ Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh tốn
thì từng đối tượng cùng một thứ tự ưu tiên
được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương
ứng với số nợ.

+ Các khoản nợ lương, trợ cấp
thôi việc, bảo hiểm xã hội theo
quy định của pháp luật và các
quyền lợi khác của người lao
động theo thỏa ước lao động tập
thể và hợp đồng lao động đã ký
kết.
+ Nợ thuế.
+ Các khoản nợ khác.

Hậu
quả
pháp lý


Doanh nghiệp vẫn có thể tiếp tục hoạt động
nếu như có người mua lại tồn bộ doanh
nghiệp (Khơng phải lúc nào doanh nghiệp
cũng bị xóa tên và chấm dứt sự tồn tại).

Doanh nghiệp bị xóa tên trong
sổ đăng ký kinh doanh và chấm
dứt sự tồn tại.

3. Những người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản được quy định ở Điều 5 Luật phá sản 2014 như sau:
 Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh
nghiệp, HTX không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

18


Người lao động, cơng đồn cơ sở, cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi
chưa thành lập cơng đồn cơ sở có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản khi hết
thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực hiện nghĩa vụ trả lương, các khoản nợ khác
đến hạn đối với người lao động mà doanh nghiệp, HTX khơng thực hiện nghĩa vụ
thanh tốn.
 Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, HTX có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, HTX mất khả năng thanh toán.
 Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần, Chủ tịch
Hội đồng thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty
TNHH một thành viên, thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh có nghĩa vụ nộp
đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn.
 Cổ đơng hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thơng trở lên trong thời

gian liên tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công
ty cổ phần mất khả năng thanh tốn. Cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng sở hữu dưới 20% số
cổ phần phổ thông trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần mất khả năng thanh tốn trong trường hợp
Điều lệ cơng ty quy định.
 Thành viên HTX hoặc người đại diện theo pháp luật của HTX thành viên của liên
hiệp HTX có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi HTX, liên hiệp HTX mất
khả năng thanh toán.
4. Khái niệm chủ nợ.
 Chủ nợ là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, HTX thực hiện
nghĩa vụ thanh toán khoản nợ, bao gồm chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm
một phần và chủ nợ có bảo đảm.
 Chủ nợ khơng có bảo đảm là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền
yêu cầu doanh nghiệp, HTX phải thực hiện nghĩa vụ thanh tốn
khoản nợ khơng được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp,
HTX hoặc của người thứ ba.
 Chủ nợ có bảo đảm là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp,
HTX phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của
doanh nghiệp, HTX hoặc của người thứ ba.
 Chủ nợ có bảo đảm một phần là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh
nghiệp, HTX phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ được bảo đảm bằng tài
sản của doanh nghiệp, HTX hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp
hơn khoản nợ đó.
5. Trình tự giải quyết phá sản đối với doanh nghiệp, HTX.
Bước 1: Nộp và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
Nội dung đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của doanh nghiệp, HTX được quy định
tại Điều 28 Luật phá sản 2014.
Sau khi Tòa án nhận được đơn yêu cầu, Tòa án sẽ thụ lý giải quyết vụ việc, và
thông báo bổ sung đơn cho người nộp đơn nếu cần. Trong một số trường hợp, Tịa án có
quyền trả lại đơn u cầu mở thủ tục phá sản.

Bước 2: Mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản


19



×