Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

(Tiểu luận) tác động của kỹ năng công nghệ thông tin đếnhoạt động quản lý nguồn lực trong các doanh nghiệp ở việt năm bối cảnh covid 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.4 MB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI THAM GIA GIẢI THƯỞNG
“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”
NĂM 2022
TÁC ĐỘNG CỦA KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN
HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NĂM BỐI CẢNH COVID-19

Thuộc lĩnh vực Khoa học và công nghệ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI THAM GIA GIẢI THƯỞNG
“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”
NĂM 2022
TÁC ĐỘNG CỦA KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN
HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NĂM BỐI CẢNH COVID-19
Thuộc lĩnh vực: Khoa học và công nghệ
Sinh viên thực hiện:

Trần Thị Anh Thư

Nữ

Nguyễn Thị Ngọc Khánh


Nữ

Vũ Thị Nga

Nữ

Đỗ Tuấn Hưng

Nam

Nguyễn Đình Hồng

Nam

Chun ngành:

Khoa học quản lý

Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài:

Trần Thị Anh Thư

Giảng viên hướng dẫn:

TS. Trần Thị Kim Nhung

Hà Nội, Tháng 4/2022
LỜI CAM ĐOAN



Chúng tôi cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học “Tác động của kỹ năng công nghệ
thông tin đến hoạt động quản lý nguồn lực trong các doanh nghiệp ở Việt Nam bối cảnh
Covid-19” là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của nhóm nghiên cứu và có sự hỗ
trợ từ giáo viên hướng dẫn; các dữ liệu được sử dụng trong đề tài nghiên cứu là trung
thực, khách quan; các tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng; kết quả nghiên cứu của
đề tài không sao chép bất kỳ cơng trinh nghiên cứu nào khác. Nếu có sai sót nào, chúng
tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2021
Tác giả

Nhóm nghiên cứu


MỤC LỤC




Document continues below
Discover more
Nghiên cứu
from:
khoa học
NCKH 123
Đại học Kinh tế…
999+ documents

Go to course

BÁO CÁO NCKH

129

2022 - anonymous
Nghiên
cứu khoa…

100% (5)

01.19.20 - TV 129

NHỮNG NHÂN TỐ…
Nghiên
cứu khoa…

100% (4)

NCKH-2022- -Tác107

120

động-của-trí-tuệ-…
Nghiên
cứu khoa…

100% (4)

Form NCKH-YẾUTỐ-ẢNH-HƯỞNG-…
Nghiên
cứu khoa…


100% (3)

Đề thi mẫu môn
19

Phương pháp nghiê…


Nghiên
cứu khoa…

100% (2)

Nhóm 3 Nghiên cứu
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

96

về sự hài lòng của…

Ý nghĩa Nghiên

Ký hiệu
Tiếng Anh

cứu khoa…

Tiếng Việt


100% (2)


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Danh mục bảng

Trang


DANH MỤC HÌNH
Danh mục hình

Trang


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh nghiên cứu
Chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI – một thế kỷ đang dần cải thiện và phát triển
theo xu hướng của nền Cách mạng công nghiệp 4.0 và đồng thời phải đối mặt với tình
hình dịch bệnh hết sức căng thẳng. Trong cuộc cách mạng đó, cơng nghệ thơng tin được
xem là một trong những nhân tố đóng góp vai trị vơ cùng quan trọng cho sự ổn định và
phát triển của nền kinh tế, văn hóa, xã hội lồi người. Các quốc gia đang phát triển đã và
đang tích cực áp dụng những tiến bộ mới của công nghệ thông tin để hội nhập và phát
triển. Có thể nói rằng, một đất nước phát triển tỷ lệ thuận với trình độ hiểu biết và ứng
dụng về công nghệ thông tin của mỗi người dân. Chúng ta không nên quan niệm hẹp rằng
công nghệ thông tin chỉ là học và làm về lĩnh vực cơng nghệ thơng tin mà nó cịn là sự
ứng dụng, sự tác động của công nghệ thông tin vào các lĩnh vực khác trong xã hội, từ
quản lý đến nghiên cứu khoa học,... Với kinh tế mà đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý,
cơng nghệ thơng tin đóng vai trị là một trong những cơng cụ đắc lực để thúc đẩy sự phát
triển của ngành, thay đổi phương thức quản lý, giúp các nhà quản lý hoạch định được

những chiến lược phát triển của doanh nghiệp mình trong tương lai. Bởi lẽ trong tình
hình dịch bệnh như hiện nay, dù ở quy mô nào, nếu không chịu thay đổi, nắm bắt kịp thời
các xu hướng cơng nghệ thì doanh nghiệp sẽ rất khó để tồn tại và phát triển được.
Có một thực tế là, trên phạm vi tồn cầu, trong số 1,3 tỷ nghìn đơ la đã được chi cho
chuyển đổi số năm vào năm 2019, ước tính 900 tỷ đơ la đã bị lãng phí. Theo báo cáo của
Cisco tháng 4/2019 về “Chỉ số phát triển kỹ thuật số của doanh nghiệp vừa và nhỏ khu
vực châu Á – Thái Bình Dương”, thực hiện trên 1.340 doanh nghiệp tại khu vực nói
chung và 50 doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Tại Việt Nam, các doanh nghiệp này đang
phải đối mặt với những rào cản trong quá trình chuyển đổi kỹ thuật số như thiếu kỹ năng
số và nhân lực (17%), thiếu nền tảng công nghệ thông tin đủ mạnh để cho phép chuyển
đổi kỹ thuật số (16,7%), thiếu tư duy kỹ thuật số hoặc các thách thức về văn hóa kỹ thuật
số trong doanh nghiệp (15,7%),... Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp ở Việt Nam


hiện nay đang đứng trước thách thức lớn về các vấn đề thuộc kỹ năng công nghệ thông
tin. Để biến thách thức này trở thành thời cơ, đòi hỏi các nhà quản lý phải có trình độ
kiến thức, có kỹ năng, có sự hiểu biết một cách sâu sắc về cơng nghệ thơng tin. Trong đó,
có thể thấy kỹ năng công nghệ thông tin là một trong những yếu tố quan trọng, cần thiết,
có tác động lớn đến hoạt động quản lý trong các doanh nghiệp ở Việt Nam thời đại
Covid-19 ngày nay.
Có thể thấy rằng trên thực tế, các đề tài nghiên cứu khoa học đi trước thường tập
trung nghiên cứu về các vấn đề như: ứng dụng của công nghệ thông tin (Ứng dụng công
nghệ thông tin trong quản lý: Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Logistics Việt
Nam-2018, Đinh Thu Phương); kiến thức công nghệ thông tin (Tác động của kiến thức về
công nghệ thông tin (CNTT) của chủ sở hữu đối với sự liên kết chiến lược và áp dụng
CNTT trong các doanh nghiệp nhỏ của Hoa Kỳ-2012, Chia-An Chao và Aruna Chandra);
công nghệ thông tin và truyền thông (Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Tri thức và
Sư phạm-2010, Robert McCormick và Peter Scrimshaw); ứng dụng phần mềm,... Tuy
nhiên, rất ít nghiên cứu tìm hiểu sâu về các kỹ năng của cơng nghệ thông tin đến hoạt
động quản lý nguồn lực. Trong khi đó, kỹ năng cơng nghệ thơng tin là một yếu tố quan

trọng, thể hiện được khả năng ứng dụng của con người về công nghệ thông tin vào thực
tiễn hoạt động quản lý nguồn lực của doanh nghiệp. Bởi lẽ chỉ khi thực sự am hiểu, có
kiến thức sâu rộng về lĩnh vực cơng nghệ thơng tin thì mới có được cái nhìn tổng quan
nhất về những tác động của nó và cách thức ứng dụng nó vào trong tất cả mọi lĩnh vực và
cả trong thực tiễn đời sống. Nên việc đánh giá thực trạng các kỹ năng công nghệ thông
tin đến hoạt động quản lý các nguồn lực trong các doanh nghiệp tạo tiền đề để đưa ra một
số khuyến nghị trong các hoạt động quản lý nguồn lực của các doanh nghiệp trong bối
cảnh Covid-19.
2. Lý do lựa chọn đề tài


Thực tế cho thấy rằng, mục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi
nhuận, tạo ra những giá trị lớn hơn cho doanh nghiệp, mang lại lợi ích cho các bên liên
quan đến doanh nghiệp như cổ đông và người lao động. Tuy

3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm hướng đến mục tiêu là tìm được khung nghiên cứu về tác
động của kỹ năng công nghệ thông tin đến quá trình quản lý nguồn lực trong các doanh
nghiệp. Xác định được thực trạng các yếu tố của kỹ năng cơng nghệ thơng tin tác động đế
q trình hoạt động quản lý nguồn lực. Kết quả xử lý nhằm đánh giá mức độ tác động của
kỹ năng công nghê thông tin đến hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Đưa ra lời khuyên
cho công tác quản lý nguồn lực của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là trong bối
cảnh Covid-19.
Để đạt được mục tiêu trên, cần hoàn thành những nhiệm vụ nghiên cứu sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa lý thuyết về kỹ năng công nghệ thông tin và hoạt động quản lý
nguồn lực của doanh nghiệp;
Thứ hai, phát triển một mơ hình nghiên cứu yếu tố kỹ năng công nghệ thông tin ảnh
hưởng đến hoạt độ quản lý nguồn lực của doanh nghiệp;
Thứ ba, Đánh giá thực trạng yếu tố kỹ năng công nghệ thông tin ảnh hưởng đến hoạt

động quản lý nguồn lực của doanh nghiệp;
Thứ tư, qua kiểm định mơ hình vầ đánh giá tác động của yếu tố kỹ năng công nghệ
thông tin ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nguồn lực của doanh nghiệp mà đề xuất các
hàm ý chính sách cho các nhà quản lý các cấp tại các doanh nghiệp.


3.2 Câu hỏi nghiên cứu
Để đặt được các mục tiêu nghiên cứu đã nêu trên, đề tài nghiên cứu tập trung trả lời
những câu hỏi sau:
Thứ nhất, nguồn lực là gì? Thực trạng triển khai các hoạt động quản lý nguồn lực tại
các doanh nghiệp Việt Nam như thế nào?
Thứ hai, kỹ năng cơng nghệ thơng tin là gì? kỹ năng công nghệ thông tin bao gồm
những thành phần nào? Thực trạng áp dụng các kỹ năng công nghệ thông tin của các
doanh nghiệp Việt Nam ra sao?
Thứ ba, ý nghĩa của áp dụng các kỹ năng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý
nguồn lực tại các doanh nghiệp Việt Nam?
Thứ tư, mức độ tác động của các kỹ năng công nghệ thông tin tới hoạt động quản lý
nguồn lực của doanh nghiệp như thế nào?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Tác động của kỹ năng công nghệ thông tin đến
hoạt động quản lý nguồn lực trong các doanh nghiệp ở Việt Nam bối cảnh Covid-19.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian: Nhóm tác giả lựa chọn thực hiện nghiên cứu với các nhà quản lý
doanh nghiệp, tổ chức ở Việt Nam áp dụng các kỹ năng công nghệ thông tin vào hoạt
động quản lý nguồn lực của doanh nghiệp mình.
Về thời gian: các dữ liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu trong giai đoạn năm 2010 đến
nay. Nguồn dữ liệu sơ cấp là 300 bảng hỏi được nhóm nghiên cứu thực hiện khảo sát các



tổ chức, doanh nghiệp thuộc nhóm đối tượng nói trên, trong khoảng thời gian từ
30/1/2022 đến 10/4/2022.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu là sự kết hợp của các phương pháp sau:
Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Nghiên cứu định lượng sơ bộ: từ phiếu hỏi hoàn chỉnh lần một, tiến hành khảo sát
khoảng 60-90 phiếu. Sau đó xử lý dữ liệu để kiểm tra độ tin cậy của thang đo, nếu thang
đo nào không đủ điều kiện sẽ loại và có được bảng hỏi hồn chỉnh cuối cùng.
Nghiên cứu định lượng chính thức: bảng hỏi hồn chỉnh cuối cùng dùng điều tra mẫu
chính thức. Số phiếu thu về chính thức sẽ dùng để kiểm định mơ hình nghiên cứu đề xuất
và các giả thuyết nghiên cứu.
Phương pháp thu thập dữ liệu:
Thu thập số liệu sơ cấp: Bảng hỏi được gửi trực tiếp/email/limk,… cho các đối tượng
nghiên cứu cần được khảo sát.
Thu thập số liệu thứ cấp: Lấy số liệu từ các nguồn tham khảo trong nước và quốc tế
phù hợp với đề tài nghiên cứu.
Phương pháp xử lý dữ liệu:
Sử dụng phần mềm SPSS V.23 cùng với các kiểm định thang đi Cronbach alpha, phân
tích nhân tố khám phá EFA và hồi quy để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
6. Những đóng góp mới của đề tài


Trên cơ sở nghiên cứu những tác động của kỹ năng CNTT đến hoạt động quản lý
nguồn lực trong các DN, nhóm nghiên cứu đã phát hiện những đóng góp mới về học
thuật, lý luận như sau:
Thứ nhất, đề tài của nhóm thực hiện là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về ảnh
hưởng của kỹ năng CNTT đến hoạt động quản lý nguồn lực trong các doanh nghiệp ở
Việt Nam thời Covid-19.
Thứ hai, với mơ hình phát triển từ mơ hình cấu phần năng lực ơng nghệ số của Hague
& Payton (2010), tập trung nghiên cứu sâu vào các yếu tố kỹ năng và đề xuất kỹ năng thứ

tư trong các kỹ năng thuộc năng lực CNTT đó là “Kỹ năng quản lý thơng tin”. Nhóm
nghiên cứu tìm cách chứng minh rằng kỹ năng quản lý thơng tin có tác động rõ rệt đến
hoạt động quản lý nguồn lực trong các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Thứ ba, từ những số liệu, chứng cứ khoa học đã được nhóm tác giả xử lý, nhóm đã
đưa ra được kết luận yếu tố kỹ năng có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến hoạt động quản lý
nguồn lực trong các doanh nghiệp là kỹ năng an tồn thơng tin.
Thứ tư, đề tài nghiên cứu của nhóm là sự kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm, được
kiểm định về độ tin cậy và góp phần bổ sung, phát triển phương pháp luận cho các nghiên
cứu về sau cũng như đề xuất các giải pháp mang tính thực tiễn.
7. Kết cấu nghiên cứu
Để trình bày nội dung mà nhóm tác giả đã nghiên cứu, ngoài các phần như danh mục
từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục hình, danh mục tài liệu tham khảo, phần mở
đầu và phần kết luận, đề tài được thiết kế thành 4 chương như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận và mơ hình nghiên cứu
1.1 Cơ sở lý thuyết
1.2 Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu


Chương II: Phương pháp nghiên cứu
2.1 Quy trình nghiên cứu
2.2 Quy trình xây dựng và xử lý bảng hỏi, các thang đo
2.3 Mẫu nghiên cứu
2.4. Phương pháp thu thập dữ liệu
2.5. Phương pháp phân tích dữ liệu
Chương III: Kết quả nghiên cứu
3.1 Kết quả thống kê mô tả
3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo
3.3 Kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu
Chương IV: Định hướng phát triển và hàm ý quản lý
4.1. Quan điểm và định hướng phát triển

4.2 Đa dạng hóa các kỹ năng CNTT lẫn áp dụng
4.3 Kiến nghị thúc đẩy CNTT


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý thuyết
1.1.1 Định nghĩa về kỹ năng, kỹ năng CNTT và các kỹ năng CNTT
Kỹ năng
Theo GS.TS Vũ Dũng (2008): “Kỹ năng là khả vận dụng có kết quả tri thức về
phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương
ứng”.
Theo nhà tâm lý học Liên Xô L. D. Levitov: “Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả
một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng
những cách thức đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định”. Ơng tin rằng một
người có kỹ năng hành động là người phải hiểu và sử dụng đúng cách hành động để thực
hiện hành động hiệu quả. Ông cũng cho biết thêm, những người có kỹ năng khơng chỉ
phải nắm vững lý thuyết về hành động, mà phải áp dụng nó vào thực tế.
Theo Đặng Thành Hưng và Trần Thị Tố Oanh (2014), kỹ năng là một dạng hành
động được thực hiện tự giác dựa trên tri thức về công việc, khả năng vận động và những
điều kiện sinh học – tâm lí khác của cá nhân (tức chủ thể của kỹ năng đó), như nhu cầu,
tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân... để đạt được kết quả theo mục đích hay tiêu chí đã
định, hoặc mức độ thành cơng theo chuẩn mực hay quy định.
Theo GS. TSKH Thái Duy Tuyên (2001), kỹ năng là sự vận dụng kiến thức vào
một hoạt động. Mỗi kỹ năng bao gồm một hệ thống trí tuệ và thực hành mà việc thực
hiện đầy đủ sẽ đảm bảo đạt được các mục tiêu đặt ra cho hoạt động. Điều đáng chú ý là
việc thực hiện một kỹ năng luôn được kiểm tra bằng ý thức, tức là khi sử dụng bất kỳ kỹ
năng nào cũng nhằm vào một mục đích nhất định.
Từ những phân tích trên, chúng ta có thể hiểu kỹ năng một cách khái quát nhất: kỹ
năng là khả năng thực hiện một hành động hoặc một hoạt động bằng cách lựa chọn và
vận dụng đúng kiến thức và hành vi để đạt được mục đích đã định.

Kỹ năng cơng nghệ thơng tin


Kỹ năng công nghệ thông tin là khả năng sử dụng máy tính và phần mềm máy tính
để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thơng tin. Kỹ năng này có thể
đưa ra các giải pháp xử lý thông tin trên nền công nghệ cá nhân, tổ chức yêu cầu (AG
Downe, 2012).
Kỹ năng tin học văn phòng cơ bản
Kỹ năng tin học văn phòng cơ bản là các kỹ năng cơ sở về máy tính cần thiết,
thường bao gồm các hoạt động quản lý tệp, xử lý văn bản, bảng tính và đồ họa trình bày
(Tesch, D., Murphy, M., & Crable, E, 2006; Hague & Payton, 2010).
Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin
Thu thập ngun nghĩa là tìm kiếm, góp nhặt và tập hợp lại. Thu thập thơng tin là
q trình tập hợp thơng tin theo những tiêu chí cụ thể nhằm làm rõ những vấn đề, nội
dung liên quan đến các lĩnh vực nhất định. Thu thập thông tin là quá trình xác định nhu
cầu thơng tin, tìm nguồn thơng tin theo yêu cầu nhằm đáp ứng mục tiêu định trước (Daft,
R. L., & Lengel, R. H, 1983; Hague & Payton, 2010).
Xử lý thơng tin là hoạt động phân tích, phân loại thông tin theo các nguyên tắc và
phương pháp nhất định, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp giải quyết cơng việc. Xử lý
thơng tin là q trình đối chiếu, chọn lọc, chỉnh lý, biên tậo thông tin theo mục đích, u
cầu xác định. Đây là cơng việc bắt buộc nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng
thông tin, tránh sự quá tải, nhiễu thông tin. Xử lý thơng tin là việc sắp xếp, phân tích các
dữ liệu có được theo u cầu, tiêu chí cụ thể một cách khao học, chính xác, khách quan
nhằm cung cấp những cơ sở dể xem xét, giải quyết một vấn đề. (Daft, R. L., & Lengel, R.
H,1983; Hague & Payton, 2010)
Kỹ năng an tồn thơng tin
Thơng tin mà một tổ chức sở hữu là một trong những tài sản quý giá nhất và rất
quan trọng đối với sự thành cơng của tổ chức đó. Thơng tin là tài sản của tổ chức và do
đó, tính bảo mật thơng tin cần được tích hợp vào kế hoạch quản lý tổng thể của tổ chức
(Lane, 1985; Smith, 1989; Hague & Payton, 2010).

Kỹ năng quản lý thông tin


Lee, D. R. (1988) định nghĩa rằng quản lý thông tin là lập kế hoạch, tổ chức, kiểm
soát, bảo mật và tích hợp các tài ngun thơng tin của tổ chức, bao gồm thơng tin bên
trong và bên ngồi, phần mềm, phần cứng, cơ sở vật chất, nhân sự, ngân sách hệ thống
thơng tin, chính sách, thủ tục và phương pháp hệ thống thông tin.
1.1.2 Định nghĩa về nguồn lực và quản lý nguồn lực
Nguồn lực
Từ các góc độ khác nhau, có nhiều khái niệm về nguồn lực. Cụ thể, Wernerfelt
(1984, p.172) đã đưa ra khái niệm đầu tiên và chung nhất về nguồn lực, đó là tất cả mọi
thứ mà một công ty sở hữu, đặc biệt là tài sản hữu hình và vơ hình liên quan đến doanh
nghiệp.
Theo Barney (1991, p.101), nguồn lực bao gồm tất cả tài sản, khả năng, quy trình
tổ chức, đặc điểm thơng tin hoặc kiến thức mà một cơng ty có thể kiểm soát.
Theo Sanchez và cộng sự (1996), nguồn lực là những tài sản có sẵn và hữu ích cho
một cơng ty trong q trình phát hiện, nắm bắt và đối phó với các cơ hội và rủi ro thị
trường; nó cũng bao gồm các khả năng và các tài sản hữu ích và sẵn có khác.
Từ một góc độ khác, Grant (1991) khẳng định rằng các yếu tố đầu vào trong quá
trình sản xuất và quản lý được đánh giá là nguồn lực của doanh nghiệp; không giống như
Nanda (1996), nguồn lực là đầu vào cố định với các đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp;
khơng có thị trường để mua và bán chúng; được tạo từ một phần tử đầu vào đã xử lý.
Theo Amit và Schoemaker (1993), nguồn lực được định nghĩa là các yếu tố có sẵn
do một cơng ty sở hữu và kiểm sốt. Các yếu tố này có thể được thể hiện dưới dạng vật
chất, chẳng hạn như tài sản cố định (nhà máy, thiết bị, máy móc ...) hoặc tài sản vơ hình
có tính chất thương mại (bản quyền, giấy phép, v.v.), hoặc có thể là nguồn nhân lực trong
một doanh nghiệp.
Qua quá trình đưa các tài sản của doanh nghiệp vào sử dụng, áp dụng các thành
tựu khoa học công nghệ, hệ thống thông tin dưới sự chỉ đạo và làm việc của các cấp trong
doanh nghiệp, các nguồn lực sẽ được chuyển hóa thành các sản phẩm, dịch vụ theo nhu

cầu của doanh nghiệp và khách hàng.
Quản lý nguồn lực



×