Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Tiểu luận môn lịch sử thế giới chính sách kinh tế mới (nep) ở liên xô và vận dụng vào tình hình thực tiễn ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.13 KB, 41 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
ĐỀ TÀI

CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI (NEP) Ở LIÊN XƠ VÀ
VẬN DỤNG VÀO TÌNH HÌNH THỰC TIỄN Ở VIỆT
NAM


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN......................................................................2
1.1. Hồn cảnh ra đời của chính sách kinh tế mới của Lênin............................2
1.2. Sự lỗi thời của “chủ nghĩa cộng sản thời chiến”........................................3
1.3. Sự phân tích của Lênin về những mâu thuẫn kinh tế và chính trị,.................7
1.4. Những sai lầm chủ quan.............................................................................9
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA
CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI (NEP)........................................................11
2.1. Quan điểm của Lênin về khủng hoảng kinh tế.........................................11
2.2. Nội dung chủ yếu của cơ chế kinh tế NEP...............................................12
2.3. Khôi phục và tổ chức lại nền sản xuất công nghiệp phù hợp với yêu cầu
của nông nghiệp..............................................................................................15
2.4. Tổ chức q trình lưu thơng.....................................................................18
2.5. Ổn định tiền tệ, củng cố nền tài chính Xơ Viết Chấn chỉnh cơng tác tài
chính, củng cố nền tài chính Xơ Viết..............................................................19
2.6. Biến chuyển về kinh tế trước và sau khi ban hành NEP.........................22
CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI NEP VÀ
VẬN DỤNG TRONG THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM.............................24
3.1. Ý nghĩa của NEP đối với Liên Xô...........................................................24
3.2. Ý nghĩa của việc vận dụng chính sách kinh tế mới(NEP)........................24
3.3. NEP với đổi mới lí luận và mơ hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.........25
3.4. NEP đổi mới tư duy về kinh tế thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt


Nam.................................................................................................................30
3.5. Thành tích và những hạn chế của NEP tại Việt Nam...............................32
KẾT LUẬN....................................................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................36


MỞ ĐẦU
Liên Xô với cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới
đã để lại những đặc điểm,bài học kinh nghiệm quý báu về xây dựng chủ
nghĩa xã hội, một chế độ tiến bộ, lần đầu tiên đựơc xuất hiện ở một đất nớc
đã đấu tranh không ngừng vì quyền lợi của quần chúng nhân dân lao động
và giai cấp vơ sản. Trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội , Liên Xơ đã
có những giai đoạn ngắt quãng như: chiến tranh đế quốc- can thiệp vũ trang,
chiến tranh thế giới lần thứ hai.v.v..Trải qua những khó khăn, Liên Xơ vẫn
kiên trì thực hiện cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đã thu đợc những
thành tựu hết sức to lớn.
Từ năm 1921, sau chiến thắng ngoại xâm và nội phản, nớc Nga Xô-Viết
bước sang giai đoạn mới, giai đoạn hồ bình xây dựng đất nước.Đây là một sự
kiện hoàn toàn mới lạ đối với nhân dân Xơ Viết. Thêm vào đó những khó khăn
trở ngại cho công cuộc xây dựng đất nước là hết sức to lớn, nặng nề. Tuy vậy
nhân dân các dân tộc Xô Viết dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xơ, đã
dũng cảm khai phá con đường hồn toàn mới và đã đạt được những thành tựu
to lớn tồn diện, đã tạo nền móng , cơ sở vững chắc cho công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và cho cách mạng các nước. Đồng thời, đã đưa
Liên Xô bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội trong những
giai đoạn tiếp theo. Những thành tựu đó đã giúp Liên Xơ thực hiện được
đường lối đối ngoại tích cực, trở thành thành trì của CNXH sau chiến tranh
thế giới thứ hai.
Giai đoạn 1921 _ 1941 là thời kỳ đầu của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Liên Xô. Những thành tựu mà Liên Xô đạt được trong thời

gian này diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nó làm thay đổi bộ
mặt của đất nước này cũng như nâng cao hơn nữa vị thế của Liên Xô trên
trường thế giới. Không dừng lại ở ý nghĩa trong nước, những kết quả to lớn
đó cịn có tác động mạnh mẽ tới cục diện chính trị, kinh tế tồn cầu trong thời
gian này.
1


2


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Hồn cảnh ra đời của chính sách kinh tế mới của Lênin.
Sau những các chiến tranh khốc liệt (chiến tranh thế giới lần thứ nhất
1914-1918 và nội chiến 1918 - 1920), nước Nga đã lâm vào cuộc khủng
hoảng hết sức nặng nể cả về phương tiện kinh tế, chính trị lẫn xã hội.
Trong cuộc chiến tranh đó, trên 20 triệu ngời (một phần bảy dân số
nước Nga khi đó) đã bị thiệt mạng, trong đó có gần 30% là nam giới đang ở
độ tuổi lao động. Nguồn của cải vật chất bị tiêu huỷ trong các cuộc chiến
tranh đó cũng hết sức lớn. Một phần tài sản quốc dân bị tiêu hủy, thu nhập
quốc dân giảm gần hai lần so với trước chiến tranh. Đại đa số xí nghiệp Cơng
nghiệp lâm vào tình trạng đình đốn, ngừng hoạt động, đặc biệt là các ngành
Cơng nghiệp nặng. So với trước chiến tranh, sản lượng của các ngành công
nghiệp nặng giảm bảy lần. Ngành giao thông vận tải lâm vào tình trạnh tê liệt
gần như hồn tồn và chính sự tê liệt đó đã khiến cho nền kinh tế đang ở tình
trạng tổn thất nặng nề càng trở lên nghiêm trọng hơn. Nhiên liệu thiếu,
lươngng thực, thực phẩm khơng đủ cung cấp và chính những khó khăn về
cung cấp lương thực thực phẩm cho các thành phố ngày một tăng đã dẫn tới
tình trạng phần lớn dần cư ở thành phố làm vào cảnh sống vất vưởng, nhiều
ngời trong đó có cả Cơng nhân lành nghề đã lũ lụt kéo về nông thôn. Đội ngũ

giai cấp vô sản do bị cùng cực về đời sống đã giảm đi quá nhiều về số lượng.
Mặc dù vẫn là chỗ dựa vững chắc của chính quyền Xơ Viết, song trong đội
ngũ những ngôi vô sản, ở một bộ phận nào đó, đã xuất hiện tình trạng tha hố,
biến chất và tỏ ra bất mãn với chính quyền Xơ viết. Thậm chí trong hàng ngũ
những người Cơng nhân đã nảy sinh tư tưởng hoài nghi, thất vọng, thiếu tin
tưởng vào đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của chính quyền Xơ viết.
Khi nội chiến vừa kết thúc, nguy cơ trực tiếp phục hồi thế lực của bọn phản
động khơng cịn nữa, thì chính quyền Xơ viết lại phải đối đầu với những con
người mới, những con người trước kia đã sát cánh, đã hết sức ủng hộ mình,

3


những ngời nông dân, do những bất hợp lý của chính sách “kinh tế Cộng sản
thời chiến” trong giai đoạn mới.
Mùa xuân 1921 đi vào lịch sử Liên Xô và lịch sử của chủ nghĩa xã hội
thế giới như một bước ngoặt Đảng cộng sản và nhà nước Xô Viết trẻ tuổi ban
hành chính sách kinh tế mới. Nep từ gọi tắt “chính sách kinh tế mới được
Lênin dùng lần đầu tiên vào tháng 2 năm 1992, mãi mãi vang nên trong tâm
trí biết bao thế hệ những người cộng sản các nước khi họ bắt tay vào giải
quyết những vấn đề phức tạp của chặng đầu thời kì quá độ nên chủ nghĩa xã
hội từ điểm xuất phát khác nhau hoặc khi họ gặp khó khăn, gặp sai lầm
khuyết điểm trong lãnh đạo kinh tế-xã hội Cuối năm 1920, phần lớn đất nước
Liên Xơ được giải phóng khỏi bon can thiệp và bạch vệ. Tiếp đó, sự kết thúc
nội chiến đã tạo ra những điều kiện cần thiết để thực hiện kế hoạch xây dựng
cơ sở vật chất của nền kinh xã hội chủ nghĩa (XHCN), kế hoạch mà Lênin nêu
từ mùa xuân năm 1918. Tuy nhiên tinh hinh kinh tế, chính trị của đất nước
vào cuối năm 1920 đầu năm 1921 đã khác nhiều so với đầu năm 1918, công
lao lịch sử vĩ đại của Lênin và Đảng do người lãnh đạo là sớm nhận thấy
những đặc điểm kinh tế chính trị khác trước, đã phát hiện những mâu thuẫn và

đưa ra sự phân tích khoa học về các mâu thuẫn ấy.
1.2. Sự lỗi thời của “chủ nghĩa cộng sản thời chiến”.
Không bao lâu sau Cách mạng tháng Mười, việc thực hiện kế hoạch
xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) của Lênin bị gián đoạn bởi cuộc nội
chiến 1918-1920. Trong thời kì này Lênin đã áp dụng chính sách cơng sản
thời chiến" Mục đích trước tiên của chính sách này là tập chung toàn bộ lực
lượng của xã hội và của nhà nước vào việc đảm bảo chiến thắng thu trong
giặc ngồi Những đồng thời chính sách này cịn nhằm mục đích khác là thủ
tiêu chủ nghĩa tư bản và gốc rễ của nó ở trong nước để có thể nhanh chóng
vượt qua khơng chỉ là thời kì q độ giữa CNTB và CNXH, mà nó cịn vượt
qua cả chính CNXH tiến thẳng lên CNCS. Nội dung của chính sách cộng sản
thời chiến là nhanh chóng thực hiện “Quốc doanh hoá" nền kinh tế bằng cách
4


quốc hữu hố tất cả các xí nghiệp lớn, sau đó cả xí nghiệp nghiệp vừa và nhỏ;
Nhanh chóng xố bỏ thương nghiệp tư nhân lớn và nhỏ như câm bn bán ở
chợ trong một số thành phố, đóng cửa các trung tâm buôn bán lớn; Nhà nước
quản lý hầu hết nông sản, trung thu và mua nông sản, chuyển mạnh sang
phương thức Nhà nước quản lý trực tiếp sản xuất nông nghiệp Phương pháp
lãnh đạo cứng rắn, chủ yếu là những phương pháp chỉ huy mệnh lệnh và do
hoàn cảnh chiến tranh bắt buộc đòi hỏi tác chiến nhanh và kiên quyết Quan
niệm của chính sách “Chủ nghĩa cộng sản thời chiến” vì sự phát triển của
cách mạng và những mục tiểu của nó: Được cao trào nhiệt tình lôi cuốn,
chúng ta, những người đã từng thức tỉnh nhiệt tình của nhân dân, trước hết về
mặt chính trị rối sau về mặt quân sự, - Lênin đã viết-chúng ta đã tính đến là có
thể dựa vào nhiệt tình đó mà trực tiếp thực hiện những nhiệm vụ kinh tế cũng
to tất (như những nhiệm vụ chính trị chung, như những nhiệm vụ qn sự)",
đó chính là chuyển ngay sang sản xuất và phân phối cộng sản chủ nghĩa. Để
chuyển như vậy cần có phải những biện pháp sau: Tuỳ theo từng khả năng mà

tập trung vào tay nhà nước mọi hình thức hoạt động kinh tế tập trung hóa việc
quản lý kinh tế và chính trị, tước đoạt giai cấp tư sản, để cá tước đoạt ở nông
thôn, cưỡng bức phân bố các nguồn lao động kể cả huy động cán bộ vào các
ngành then chốt quân sự hoả lao động); lao động nghĩa vụ chung và các hình
thức lao động không trả tiền khác; khuynh hướng nhà nước trung thu của
những người sản xuất toàn bộ sản phẩm thặng du, xu hướng san bằng điều
kiện vật chất và tương tự như thế, chuyển sang chế độ phân phối bằng hiện
vật thơng qua nhà nước theo ngun tắc bình quân; áp dụng đến mức độ tối
thiểu vai trò các kích thích bằng kinh tế Đó chính là “mơ hình kinh tế - xã hội
theo quan niệm chuyển trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội, không cần qua các giai
đoạn trung gian, khơng cần qua hình thức q độ. Chính sách cộng sản thời
chiến đóng vai trị quan trọng trong thắng lợi của Nhà nước Xô Viết trong
cuộc chiến tranh khơng khoan nhượng chống CNTB. Nhờ nó mà qn sự đủ
sức để chiến thắng kẻ thù bảo vệ được Nhà nước Xơ Viết. Xác định tính xác
5


thực của chính sách này bằng logic đấu tranh vì một chế độ mới, sau khi thay
đổi đường lối, Lênin đã viết: “Chúng ta không thể không hành động khác
được. Bất cử một hành động nào khác, về phía chúng ta đều có nghĩa là hồn
tồn đầu hàng" Người cũng nhấn mạnh rằng “chế độ công sản thời chiến” lại
là thành tích của chúng ta.
Tuy nhiên khi hồ bình lập lại, chính sách cộng sản thời chiến khơng
cịn thích hợp, nó trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển sản xuất. Đặc biệt
cùng với hậu quả nặng nề của 7 năm chiến tranh đề quốc và nội chiến đã lãm
cho tình hình kinh tế xã hội trở nên nóng bỏng:
- Về cơng nghiệp: Ước tính 1/4 tài sản quốc gia mất đi, trong đó nền
cơng nghiệp bị tổn thất lớn nhất. Tổng sản lượng công nghiệp năm 1920 so
với năm 1917 giam đi 4 lần, số người làm việc giãm cân 12. Do đó, tỷ trọng
sản phẩm cơng nghiệp trong nền kinh tế năm 1920 là 25%. Hầu như tất cả các

ngành đều sa sút. Nguyên vật liệu dự trữ đã dùng hết. So với năm 1913, sản
xuất đại cơng nghiệp giam xuống tới 12,8%, cịn cơng nghiệp giam xuống
44,1%. Do đó tương quan đã thay đổi nghiêng về tiểu cơng nghiệp từ 24,2%
đến 52,3%).
-Về nơng nghiệp: Diện tích gieo trồng sản lượng ngũ cốc, sản lượng
chăn nuôi đều giảm, bình quân ngũ cốc đầu người là 246 kg con trước chiến
tranh là 403 kg.
-Về giao thông vận tải: Bị tàn phá nghiêm trọng 61% số đầu mây và
28% số toa xe bị phá, cùng với 4000 chiến cầu và các ga Xe, kho tàng. So với
trước chiến tranh, khối lượng vận chuyển năm 1920 chi con 20% (không tính
đến khối lượng vận chuyển của quốc phịng và nhu cầu của bản thân đường
xa lửa là 12%).
- Về tài chính tín dụng Lâm vào tình trạng rối loạn. Năm 1918 bội chi
ngân sách 31 tỷ rúp, năm 1921 con số bội chi nên tới 21,937 tỷ rup. Mức dự
trữ vàng của ngân hàng thể giới giảm sút nghiêm trọng. Khối lượng tiền tệ
tăng nhanh trong khi khối lượng hàng hoá giảm đã đưa đến sự tăng vọt của
6


giá cả. Mức giá trung bình tồn quốc năm 1923 tăng 21 triệu lần so với năm
1913. Đồng thời xu hướng hiện vật hoá trong nền kinh tế tăng dần nên.
Do sản xuất lưu thông sa sút nến đời sống nhân dân lao động càng thêm
khó khăn so với hội chiến tranh Tiên lương thực tế của công nhân công
nghiệp trước chiến tranh là 22 tỷ rup đã giảm xuống còn 5,3 tỷ rup năm 1920.
Do thiếu ăn thường xuyên, thiếu thuốc men chữa bệnh nên tỷ lệ công nhân
mắc bệnh và tử vong tăng lên. Trong lúc đó, vì thiếu điều kiện sản xuất nên
nhiều nhà máy phải đóng cửa số người khơng có việc làm tăng lên, do đó tình
trạng biến chất giai cấp của giai cấp cơng nhân tiếp tục diễn ra.
Trong thời kì nội chiến, “chính sách cơng sản thời chiến” gây thiệt hại
cho lợi ích nơng dân, tuy nhiên sự thiếu thốn, khó khăn trong đời sống của

nơng dân và cơng nhân trong thời kì ấy khơng gây ra sự mệt mỏi về tinh thần,
vì quần chúng lao động sẵn sàng lao động quên mình để góp phần vào việc
tiêu diệt bọn phản cách mạng, thiết lập và dữ vững chính quyền nhân dân.
Nhưng sau chiến tranh, khi những hi vọng trông chờ vào việc cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần không được đáp ứng thì lịng tin giảm dần và sự bất
mãn bắt đầu tăng lên. Đó là điều kiện để bọn phản cách mạng lợi dụng lừa rối
quần chúng tập hợp lực lượng hồng tấn cơng vào chính quyền Xơ Viết non
trẻ.
Cuộc khủng hoảng xuất hiện ngay sau khi nghe tiếng súng Nguy cơ đó
lại tiếp tục tăng lên, địi hỏi những người công sản phải xem xét, nhận thức
sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về lý luận và thực tiễn thời khi quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội.
Thứ nhất, mâu thuẫn khách quan trong sự ra đời nước Nga Khi nói về
mơ hình “cộng sản thời chiến”, Lênin cũng chỉ ra sự lạc hậu nghèo đói của
nước Nga lúc bấy giờ và sự đổ lát đã thúc đẩy phải tìm kiếm con đường khắc
phục những khó khăn vơ cùng to lớn về kinh tế qua việc thực hiện lao động
ngang nhau. Thêm vào đó, trong lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, Lênin
chưa tháo ra lý luận chính trị và kinh tế - xã hội của thời là quá độ và thời kì
7


xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cuối cùng, tình trạng rối loạn trong đội ngũ kẻ thủ
giai cấp, sự rút lui khơng có trật tự, dường như là sự sụp đổ hoàn toàn của chế
độ tư sản khiến mọi người tin rằng việc tổ chức và phân phối phù hợp với dự
kiến về chủ nghĩa cộng sản của Mác và Aghen, khơng có kích thích kinh tế,
đồng thời xố bỏ quan hệ hàng hố tiền tệ là hồn tồn hiện thực. Vì vậy việc
mất giá đồng tiền xay ta lúc đó, cũng như việc thay buốn bán bằng phân phối
sản phẩm tập trung, trong đó có phân phối bằng tem phiếu và trung thu lương
thực, được coi là những quá trình tự nhiên là bằng chứng về sự phát triển rất
đáng mong mỏi và hơn nữa là sự phát triển nhanh chóng đi lên chủ nghĩa

cộng sản.
Cịn về mặt chính trị của mơ hình “cộng sản thời chiến” thị thực chất là
việc dẫn tới chỗ nhà nước hoả toàn bộ. Nhưng lại nảy sinh vấn đề kết hợp như
thế nào việc đó với viên cảnh ro Mác vạch ra về sự tiêu vong của nhà nước.
Để trả lời câu hỏi này, Lênin nói về tính chất rất tạm thời của nhà nước, về sự
tồn tại của nhà nước cho đến khi các giai cấp mất đi, vấn đề này hầu như
khơng cịn xảy ra nữa. Chiến tranh cịn đang tiếp tục, việc nhà nước hóa là tất
yếu và tiết thực, cũng như sự độc quyền của nhà nước về sản xuất và phân
phối kèm theo nó là những mặt tiêu cực của sự độc quyền mà Lênin đã cố
gắng khắc phục sau này.
1.3. Sự phân tích của Lênin về những mâu thuẫn kinh tế và chính trị,
Phân tích nguyên nhân của cuộc khủng khoảng năm 1921 ở nước Nga
Lênin cho rằng nguyên nhân trực tiếp là do đời sống kinh tế của người lao
động xấu đi, đặc biệt là họ đã phải đau đớn chấp nhận tình hình xấu đi đó sau
khi họ đã dự định cải thiện tình cảnh chung ở trong nước và đã thấy được sự
cải thiện đó. Việc chỉ rõ mối quan hệ lẫn nhau: sự cải thiện gay niềm hi vọng,
sự xấu đi đột ngột - sự bất mãn sâu sắc và khủng hoảng là những quan sát hết
sức tinh tế của Lênin Lênin còn nhin thấy ở nền kinh tế cả những nguyên
nhân sâu xa hơn của cuộc khủng hoảng Đó là những biểu hiện về mặt chính
trị của sự thiếu tổ chức và không phù hợp về mặt kinh tế.
8


1.3.1 : Mâu thuẫn khách quan trong sự ra đời của chủ nghĩa xã
hội ở nước Nga.
Điều kiện lịch sử cụ thể của nước Nga trong đó chủ nghĩa xã hội hiện
thực ra đời lại không như học thuyết Các Mác đã phân tích về mặt lý luận
Đặc điểm của nước Nga là sự lạc hậu tương đối về kinh tế, là sự quyện chặt
giữa tư bản độc quyền hiện đại với tàn tích phong kiến. Quan hệ tiền tư bản
chủ nghĩa chủ yếu tồn tại trong nông thôn, dân số nông thôn chiếm 82,4%

dân số, kinh tế nông nghiệp chiếm 51,4% thu nhập quốc dân). Đặc điểm này
được Lênin rất chú ý phân tích khi người vạch ra chiến lược tình thế giải
quyết khủng hoảng và chiến lược lâu dải xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đặt
đúng vị trí của vấn đề nông dân và nông nghiệp trong chiến lược và sách
lược của Đảng có ý nghĩa quyết định đến bảo vệ những thành quả Cách
mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trước đây, chính quyền Xơ Viết đứng vững được trong nội chiến và sự
can thiệp của nước ngoài là nhờ tinh thần hi sinh của nhân dân trước hết là
giai cấp công nhân và giai cấp công nhà Nhiệt tình cách mạng là động lực duy
nhất trong chiến đấu và chiến thắng. Sau chiến tranh, giai cấp công nhân vẫn
là người chủ yếu nuôi sống đất nước, đời sống của họ lại đang thiếu thốn khó
khăn Nếu Đằng giữ được nhiệt tình cách mạng và lịng tin của họ thì bảo vệ
được cách mạng. Ngược lại, nếu làm mất lịng tin của họ thì sự nghiệp sẽ hết
sức nguy hiểm Giữ vững lơng tin lúc này có ý nghĩa là phải tìm ra động lực
của thời khi xây dựng Xuất phát từ sự phân tích đó, Lênin đã chỉ ra rằng phải
bắt đầu từ nông dân và nông nghiệp, phải cải thiện đời sống người lao động
trên cơ sở xây dựng quan hệ kinh tế bình thường giữa nông nghiệp với công
nghiệp, củng cố liên minh công nông trên cơ sở kinh tế nhằm lôi cuốn những
người sản xuất nhỏ vào việc xây dựng đất nước và đi lên chủ nghĩa xã hội.
Chỉ có một chính sách như vậy mới tạo được tiền đề cho sự nghiệp cơng
nghiệp hố xã hội chủ nghĩa.

9


Tư tưởng đó của Lênin đóng vai trị quyết định trong việc đưa ra lý
luận Mac-xit và thời kì quá độ vào thực tiễn cuộc sống và làm phong phú
thêm lý luận đó. Nhờ tư tưởng ấy mà Đảng đã sửa chữa được những sai lầm
trong thời kì đó


10


1.4. Những sai lầm chủ quan
Những sai lầm chủ quan của những người cộng sản cũng là một thực tế
phải giải quyết đồng thời với việc giải quyết mâu thuẫn khách quan. Trong
những năm tháng áp dụng Chính sách cộng thời chiến” đã hình thành quan
niệm về khả năng quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội. Nhiều chủ trương,
biện pháp quá đáng ra đời từ quan niệm này là một trong những nguyên nhân
làm tăng nguy cơ khủng hoảng. Mơ hình kinh tế xã hội theo quan điểm trực
tiếp lên xã hội chủ nghĩa. Không qua các giai đoạn trung gian, khơng qua các
hình thức q độ. Mơ hình đó khơng phải dừng lại ở quan niệm mà đã thể
hiện trong thực tế sau khi chiến tranh kết thúc “một cuộc thí nghiệm khơng
lâu lãm cho chúng ta thấy rõ răng cách làm như vậy là sai, là trái với những
điều trước kia chúng ta đã viết về bước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội”. Lênin đã chỉ ra vậy.
Quan niệm này khi phải chi là sản phẩm duy ý chí của người quan hệ
mà trong đó có phản ánh nguyện vọng của đơng đảo quần chúng lao động
muốn nhanh chóng thốt khỏi cảnh nghèo khổ. Rõ ràng đây là quan niệm
mang tính chất lãng mạn và ảo tưởng nhưng đã lặp đi lặp lại ở nhiều nước
kém phát triển xã hội chủ nghĩa, hay đang ở chặng đầu thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. Vì vậy, ngay từ năm 1921 khi phân tích quan niệm sai lầm về
khả năng quả đồ trực tiếp lên xã hội chủ nghĩa Lênin đã chú ý tới ý kiến của
Aghen phân tích kinh nghiệm những năm 1648 và 1789 cho rằng “hình như
có một quy luật đòi hỏi cách mạng phải tiến xa hơn là nó có thể làm được”.
Chính đặc điểm đó của phong trào quần chúng địi hỏi Đảng lãng đạo
có sự phân tích cụ thể trong tỉnh hình cụ thể khi vận dụng lý luận vào thực
tiễn. Điều này đã được thực tiễn chứng minh ở hai trường hợp trước và sau
khi ban hành chính sách kinh tế mới.
Trong thời gian thực hiện những chủ trương biện pháp quả đáng (trước

khi thực hiện), do không đếm xỉa đến đặc điểm và điều kiện lịch sử cụ thể của
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, do sự chi phối của quan niệm chuyển
11


trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội nên tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm
trọng sản xuất sa sút hơn, nhất là nông nghiệp. Dân số ăn theo chế độ cung
cấp của Nhà nước tăng nhanh trong khi mức lương thực cung cấp ngày càng ít
thấp hơn nhiều so với mức sống cần thiết. Các chi tiêu thu mua trung thu cử
tăng lên, nhưng kết quả cử giảm xuống, nhu cầu tiền mặt càng tăng, càng phải
in và phát hành thêm thì sức mua của đồng tiền càng giảm. Số lượng của giai
cấp cơng nhân đã giăm 1/2, trong đó một bộ phận chuyện về nông thôn. Nông
dân ngày càng khơng bằng lịng với các chính sách của Đảng. Sai lầm trong
lĩnh vực hoạt động kinh tế gây ra hậu quả chính trị nặng nề liên minh cơng
nơn; đứng trước nguy cơ tan rã, chun chính vơ sản khơng được củng cố, vai
trị lãnh đạo của Đảng yếu đi. Tình trạng an ninh chính trị và an tồn ngày
càng xấu.
Ngược lại, với tình trạng trên đây, tình hình kinh tế và chính trị được
cải thiện nhanh chóng sau khi ban hành NEP vào tháng 3/1921, ngay sau đó,
vụ thuế lương thực đầu tiên đạt 969% (mặc dù tỉ xuất thu đã được hạ thấp và
năm 1921 là năm bị hạn hán vì lạn đói hồnh hành mạnh nhất). Thắng lợi đầu
tiên ấy chứng tỏ NEP là công đường đi đúng đắn. Cịn sau đó, giữa năm 1922
đến năm 1925, nơng nghiệp phát triển mạnh trong đó sản xuất lương thực từ
56,3 triệu tấn tăng lên 74,7 triệu tấn Nông thôn hoạt động sôi nổi. Nông
nghiệp được phục hồi và phát triển kéo theo sự khôi phục công nghiệp và
thương nghiệp. Đời sống nhân dân lao động được ổn định trở lại sau một năm
thi hành chính sách kinh tế mới, Lênin nói “Nơng dân lấy làm hài lịng với
tình trạng của họ hiện nay. Chúng tơi có thể mạnh dạng khẳng định như thế.”
Sau bốn năm rưỡi thi hanh chính sách NEP, nước Nga Xô Viết không
chỉ khắc phục được hậu quả của chiến tranh và nạn đói mà sản xuấtt con vượt

mức chiến tranh “ Từ nước Nga của chính sách kinh tế mới sẽ nảy ra nước
Nga xã hội chủ nghĩa.

12


Tính chất đúng đắn của NEP đã được lịch sử chứng minh Ngày nay
muốn vận dụng NEP và có kết quả cần phải đi sâu vào nội dung cơ bản của
NEP.
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA
CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI (NEP).
2.1. Quan điểm của Lênin về khủng hoảng kinh tế
Theo quan điểm của Lênin, khủng hoảng là một q trình tích tụ và làm
gay gắt thêm những mâu thuẫn trên lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội.
Sự phân tích sâu sắc của Lênin và chiến lược giải quyết một cách thắng lợi
cuộc khủng khoảng năm 1921 chính là ở chỗ vạch ra và làm sáng tỏ mối quan
hệ qua lại giữa các lĩnh vực quan trọng nhất: chính trị - xã hội - kinh tế. Vì
thế, tiếp cận nội dung của NEP trước hết phải theo quan điểm hệ thống, cho
phép nhìn rõ được các mối quan hệ ánh hưởng lẫn nhau Tách riêng từng nội
dung, từng vấn đề trong hệ thống các biện pháp đó thì khơng nhận thức đầy
đủ, thậm chí hiệu sai NEP.
Trong những nhân tố thúc đẩy cuộc khủng hoảng thì nhân tố đầu tiên là
các chính sách chủ trương vi phạm lợi ích kinh tế của người lao động, trước
hết là nông dân, trong điều kiện họ đã mệt mỏi trong chiến tranh, bị kiệt sức
vì nạn đói, thiếu cơng ăn việc làm và thiếu điều kiện bình thường về trật tự và
an toàn xã hội (chủ yếu do nan cướp bóc).
Một nhân tố quan trọng khác thúc đẩy cuộc khủng hoảng, được Lênin
chỉ ra là tệ nạn quan liêu trong bộ máy nhà nước, xuất hiện sự thoái hoá; hiện
tượng một bộ phận cán bộ, nhân viê, kể cả một số người lãnh đạo xa rời quần
chúng, thiếu tơn trọng lợi ích quần chúng càng phát triển thì càng tăng thêm

sự mất lịng tin và bất mãn trong quần chúng nhân dân.
Trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền, Lênin đã gắn cuộc khủng
hoảng năm 1921 với tình hình nội bộ của đảng Bơn - sê - vích và đã xem xét:
ý nghĩa của cuộc khủng hoảng chính trị và cuộc khủng hoảng trong Đảng.

13


Ngoài ra một trong những nhân tố của cuộc khủng hoảng là vai trò của
bọn phản động quốc tế qua sự kiện nổi loạn ở Gơn-stát.
Xem xét tồn diện các nhân tố của cuộc khủng hoảng Lênin đã chỉ ra
nguyên nhân chủ yếu của cuộc khủng hoảng là nguyên nhân bên trong những
sai lầm về lãnh đạo quản lý, trước hết và chủ yếu là lĩnh vực kinh tế. Vì vậy,
những nội dung chủ yếu của NEP thực chất không phải là một số các biện
pháp tổng thể các biện pháp, mà là một cơ chế kinh tế. Mục tiêu trước mắt và
cấp bách mà cơ chế trong NEP thực hiện là ổn định và cải thiện đời sống của
những người lao động ( kể cả biện pháp cấp bách xuất 10 triệu rúp vàng để
nhập lương thực và hàng tiêu dùng) và các biện pháp nhằm bảo vệ và củng cố
chính quyền Xơ Viết được coi là mục tiêu hàng đầu. Các nội dung của NEP là
một hệ thống gồm nhiều mắt xích liên hồn nhau, có mối quan hệ bên trong
như một dây chuyền, không thể thiếu khâu nào. Tất cả các khâu tạo thành một
cơ chế kinh tế cho phép nhà nước tháo gỡ khó khăn, điều hành sự vận động
kinh tế xã hội.
2.2. Nội dung chủ yếu của cơ chế kinh tế NEP.
Trong điều kiện nước Nga lúc bấy giờ, giai cấp công nhân và nông
nghiệp là nguồn nuôi sống xã hội. Sản xuất và đời sống xã hội phụ thuộc vào
nơng nghiệp. Khó khăn lớn nhất mà Nhà nước vấp phải là thiếu lương thực.
Nạn đói 1921 càng tăng thêm khó khăn đó. Vì vậy, mục đích trực tiếp của
thuế lương thực là một trong những “biện pháp cấp tốc cương quyết nhất, cấp
thiết nhất để cải thiện đời sống của người nông dân và nâng cao lực lượng sản

xuất của họ “(1) Thực hiện thuế lương thực, xoá bỏ chế độ trưng thu lương
thực thừa có nghĩa là chuyển từ biện pháp hành chính thuần tuý sang biện
phap kinh tế, thuế lương thực có vai trị của bước q độ đó.
Lúc ấy Lênin đã đặt ra câu hỏi: “Tại sao nhà nước vô sản trước hết lại
cải thiện đời sống của nông dân chứ không phải là công nhân”.
Và người là người trực tiếp trả lời câu hỏi đó: “vì muốn cải thiên đời
sống của người cơng nhâ thì phải có bánh mỳ và nhiên liệu. Đứng về phương
14


diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân của chúng ta hiện nay, trở ngại lớn nhất là
ở đó, thế mà chúng ta chỉ có thể tăng thêm sản xuất và thu hoạch lúa mỳ, tăng
thêm dự trữ và vận tải nhiên liệu bằng cách cải thiện đời sống nông dân.
Người nào khơng hiểu điều đó, người nào có ý coi việc đưa vấn đề nông dân
lên hàng đầu như thế là một sự “từ bỏ ” chun chính vơ sản hoặc tương tự
như vậy thì “chẳng qua chỉ là vì người đó khơng chịu suy nghĩ kĩ càng vấn đề
đó và bị lời nói trống rỗng chi phối ”. Người vô sản nào hoặc đại diện nào của
giai cấp vô sản muốn cải thiện đời sống của giai cấp cơng nhân bằng con
đường khác thì thực tế chỉ là những kẻ trợ lực cho bọn bạch vệ và bọ tư bản
mà thơi. Vì đi theo con đường khác có nghĩa là đặt lợi ích phường hội của giai
cấp cơng nhân lên trên lợi ích của giai cấp họ”.
Nhưng mặt khác để cải thiện đời sống của nơng dân thì mức thuế lương
thực phải thấp, như vậy Nhà nước phải làm thế nào để có đủ số lương thực
cần thiết?
Tác dụng kích thích của thuế lương thực đối với nơng dân sản xuất và
có điều kiện cải thiện đời sống của mình là ở mức thuế thấp. Mức thuế lương
thực đã được giảm xuống thấp hơn mức trưng thu gần 1/2, thủ tục thuế được
đơn giản hoá. Từ tháng 5/1923 thực hiện thuế đồng nhất với hình thức hỗn
hợp bằng tiền tệ hoặc hiện vật tuỳ theo sự lựa chọn của nơng dân, cịn từ năm
1924, hình thức tiền tệ của thuế là chủ yếu. Mức thuế có phân biệt đối với các

bộ phận nông dân: đối với bần nông thì thu thuế bằng 1,2% thu nhập, trung
nơng thu 3,5% thu nhập cịn đối với phú nơng thì thu 5,6% thu nhập.
Do mức thuế thấp nên năm 1921, nhà nước chỉ thu được 240 triệu pút
lúa mỳ sao với 423 triệu pút trưng thu trước đây. Nhưng để bù lại, do nơng
dân hăng hái sản xuất, mở rộng diện tích nên tổng sản lượng lương thực của
xã hội và các nông sản khác tăng lên. Nhà nước qua con đường trao đổi có
được khối lượng lương thực nhiều hơn. Ngồi ra, ro mức thuế ổn định người
nông dân nào cũng biết trước số thuế phải nộp và cố gắng để sản xuất vượt
quá mức đó. Nhà nước càng thu thuế dễ dàng, thuận lợi.
15


Thuế lương thực là địn xéo mạnh mẽ để khơi phục nền nông nghiệp
sau chiến tranh, biểu hiện yêu cầu của tính quy luận đầu tiên của q trình
khơi phục kinh tế, bởi vì “Thuế lương thực sẽ giúp vào việc cải thiện đời sống
nông dân. Bây giờ nông dân sẽ bắt tay vào việc một cách yên tâm hăng hái
hơn đó chính là điều chủ yếu ”.
+ Khơi phục và phát triển sản xuất hàng hố trong nơng nghiệp thông
qua trao đổi sản phẩm giữa nông nghiệp và công nghiệp. Muốn cải thiện đời
sống nông dân và công nhân thì khơng thể dựa vào nền nơng nghiệp gia
trưởng mang tính chất tự cấp tự túc mà chỉ có thể dựa vào một nền nơng
nghiệp hàng hố. Trong thời kì áp dụng chính sách cộng sản thời chiến, xu
hướng hiện vật hố nền nơng nghiệp được duy trì và tăng lên xu hướng kinh
tế hóa bị kìm hãm. ý nghĩa và tác dụng cần có của thuế lương thực khơng thể
phát huy được trong nền nông nghiệp tự cung tự cấp, vì số nơng sản tăng lên
một mức độ nào đó nếu khơng có trao đổi thì nó mất tác dụng kích thích.
Do đó, “thuế lương thực là một bước quá độ từ chế độ cộng sản thời
chiến đến chế độ trao đổi xã hội chủ nghĩa bình thường về sản phẩm”.
+ Khác với chế độ giao nộp, trưng thu dựa trên mệnh lệnh trong thời
kì thực hiện “chính sách cơng sản thời chiến”, cơ chế kinh tế hàng hố cho

phép đạt được các mục tiêu sau:
A . Đáp ứng nhu cầu tiền mặt của sản xuất và tiêu dùng của xã hội.
Thơng qua trao đổi hàng hố, thúc đẩy q trình phân cơng lao động trong
cơng nghiệp, khuyến khích sản xuất nông nghiệp vừa đi vào chuyên canh vừa
phát triển kinh doanh tổng hợp, nhờ đó các lực lượng sản xuất trong nông
nghiệp được khôi phục và phát triển.
B . Đó là con đường để nhà nước giải quyết vấn đề lương thực một
cách vững chắc. Sản xuất lương thực ngày càng mang tính chất hàng hố thì
nơng dân có lợi hơn và tổng số lương thực của xã hội cũng tăng lên. c. Khôi
phục và phát triển kinh tế hàng hố trong nơng nghiệp là sống động lại các
ngành kinh tế và toạn bộ sinh hoạt xã hội ở thành thịu và nông thôn. Như vậy
16


chính sách thuế lương thực của Lênin cịn bao hàm tư tưởng chuyển sang kinh
doanh lương thực, được coi như một đòn bẩy quan trọng cho sự phát triển sản
xuất lương thực và sản xuất nơng nghiệp nói chung. Theo hướng đó, nhà nước
đem lại sự giúp đỡ to lớn về tài chính và kĩ thuật cho nơng dân.
Nhờ qn triệt đầy đủ quan điểm của Lênin trong chính sách thuế
lương thực nên đến năm 1925 sản xuất nông nghiệp nước Nga đã đạt mức
trước chiến tranh (1913).
Vấn đề đặt ra là phải giải quyết hai nội dung sau:
- Một là, lấy hàng công nghiệp ở đâu để trao đổi với nông dân.
- Hai là, khôi phục và phát triển kinh tế hàng hố bên trong nơng
nghiệp mới thực hiện được NEP nhưng sẽ kéo theo sự khôi phục và kính trích
xu hướng tư bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn đó phải giải quyết như thế nào?.
Trước hết, Lênin khẳng định: Sự phát triển của trao đổi tư nhân, của
chủ nghĩa tư bản là một sự phát triển không thể tránh được. Việc ngăn cấm,
chặn đứng sự phát triển ấy là có hại cho cách mạng. Nhưng khơng được coi
nhẹ bng lỏng sự kiểm tra, kiểm soát sự phát triển ấy của xu hướng tư bản

chủ nghĩa, nhất là đấu tranh chống nạn đầu cơ, muốn vậy phải sử dụng hình
thức kinh tế “chủ nghĩa tư bản nhà nước”, Lênin nói: “chủ nghĩa tư bản nhà
nước không đáng sợ, mà đáng mong đợi, Học tập chủ nghĩa tư bản nhà nước”.
Và vì lợi ích của xã hội phải phát triển chủ nghĩa tư bản nhà nước và tự do
buôn bán để phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và để
chống tệ quan liêu với điều kiện là hiệu lực quản lý của bộ máy nhà nước, là
sự củng cố khu vực kinh tế nhà nước có hiệu quả.
2.3. Khôi phục và tổ chức lại nền sản xuất công nghiệp phù hợp với
yêu cầu của nông nghiệp.
Khôi phục sản xuất nơng nghiệp có hai u cầu quan trọng:
Một là, có đủ hàng hố trao đổi với nơng dân để kích thích nơng
nghiệp.

17


Hai là, tập hợp lại giai cấp công nhân đang bị phân tán vì đói và thiếu
việc làm, củng cố kĩ thuật lao động, duy trì mức năng suất lao động cần thiết,
để phát huy vai trị của cơng nghiệp và giai cấp công nhân.
Để thực hiện những yêu cầu đó phải sắp xếp, lựa chọn lại những ngành
cơng nghiệp phục vụ thiết thực cho xã hội, đặc biệt là chú ý phát triển tiểu thủ
công nghiệp, là thứ công nghiệp mà ta có thể dễ dàng tìm được ngun vật
liệu để sản xuất. Nhìn một cách tổng quát, quá trình khơi phục sản xuất cơng
nghiệp có những đặc điểm có tính quy luật:
- Một là, khơi phục cơng nghiệp trên cơ sở kĩ thuật cũ. Trong điều kiện
khó khăn bây giờ, đấy là một tất yếu về hai phương diện kinh tế và xã hội.
- Hai là, phạm vi khôi phục sản xuất công nghiệp cân đối với nguồn tài
chính, nguyên liệu và nhiên liệu. Nhờ thực hiện cân đối nên đã đẩy nhanh
được việc khơi phục các xí nghiệp tiên tiến, nâng cao công suất sử dụng thiết
bị, nâng cao năng suất lao động. Cũng do khôi phục công nghiệp dựa trên khả

năng cân đối thực tế, nên nhà nước thực hiện được sự tập trung sản xuất trong
công nghiệp cho phép tạo ra sản phẩm thặng dư và tạo điều kiện hoạch toán
kinh tế.
- Ba là, bước đi của q trình khơi phục cơng nghiệp. Trước hết là
khôi phục công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm là những ngành gắn
bó với nơng nghiệp về ngun liệu và tiêu thụ sản phẩm. Tiếp đó khơi phục
cơng nghiệp than. Các ngành công nghiệp nặng được khôi phục chậm hơn.
Do tập trung sản xuất hợp lý và cân đối nên sớm tạo nguồn tích luỹ. Nhờ
những người cơng nhân lao động và những kết quả lớn lao sự khôi phục
nông nghiệp, nên sản xuất công nghiệp đạt được nhịp độ cao chưa từng có,
mức tăng sản phẩm trung bình hàng năm 41%. Đến năm 1926, công nghiệp
đã vượt mức chiến tranh.
- Bốn là, sử dụng cơ cấu nhiều thành phần trong khôi phục công
nghiệp. Kinh tế tư nhân trong công nghiệp được phục hồi. Công nghiệp quốc
doanh được phục hồi và củng cố, giữ vai trò chủ đạo trong tái sản xuất. Và
18



×