Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Tiểu luận môn lịch sử thế giới cuộc cách mạng tư sản nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.84 KB, 43 trang )

TIỂU LUẬN
MÔN: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
ĐỀ TÀI

CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN NHẬT BẢN


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu..........................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................3
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÁCH
MẠNG TƯ SẢN...................................................................................................4
1. Khái niệm cách mạng tư sản..............................................................................4
1.1. Nhiệm vụ cách mạng tư sản............................................................................5
1.2. Động lực và xu thế phát triển của cách mạng tư sản......................................8
CÁCH MẠNG TƯ SẢN NHẬT BẢN..............................................................10
1. Tình hình Nhật Bản trước cuộc cách mạng Duy Tân Minh Trị.......................10
2. Các trường phái của Duy Tân Minh Trị:..........................................................11
3. Các giai đoạn của Minh Trị Duy Tân..............................................................14
4. Q trình cơng nghiệp hóa ở Nhật Bản............................................................18
5. Một số kinh nghiệm gợi mở từ q trình cơng nghiệp hóa Nhật Bản dưới thời
Minh Trị đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam................................................22
6. Chính sách văn hóa của Nhật Bản thời minh trị..............................................26
7. Năm lí niệm giáo dục điển hình thời Minh Trị (1868-1912)...........................33
8. Ý nghĩa quốc tế của Minh Trị Duy Tân...........................................................39
KẾT LUẬN.........................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................41



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử nhân loại phát triển qua 5 hình thái kinh tế xã hội - theo quan niệm
chủ nghĩa duy vật lịch sử xử nó là: cộng sản ngun thủy, chiếm hữu nơ lệ,
phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Tình hình thái kinh tế xã hội
là một bước tiến trong lịch sử tiến hóa của nhân loại. Mỗi hình thái là một nấc
thang phát triển nên sự chuyển biến từ hình thái kinh tế xã hội này sang một hình
thái kinh tế xã hội khác, khơng thể dễ dàng mà phải vật lộn khó khăn quyết liệt,
đó chỉ có thể là các cuộc cách mạng xã hội. Do vậy các cuộc cách mạng xã hội
có ý nghĩa vơ cùng to lớn, như những bước ngoặt trong sự phát triển của lịch sử.
Cách mạng tư sản cũng vậy. Nói chuyển từ nhân loại từ đêm trường trung cổ tối
tăm bước đến ánh sáng bình minh của trình độ phát triển cao của sản xuất, một
khóa học kỹ thuật văn hóa tư tưởng... mắc phải thừa nhận chỉ mấy mươi năm của
chủ nghĩa tư bản đã sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất bằng mấy nghìn
năm trước đó cộng lại. Do vậy, tìm hiểu cách mạng tư sản là một đề tài có ý
nghĩa đối với việc nghiên cứu lịch sử.
Nghiên cứu lịch sử không chỉ nhằm biết lịch sử đã diễn ra như thế nào mà
mục đích là phải đánh giá được bản chất lịch sử và rút ra được những bài học
kinh nghiệm gì cho cuộc sống hiện tại của mình đánh giá cách mạng tư sản có
thể dưới nhiều khía cạnh khác nhau nhưng việc xem xét mức độ triệt để trong
việc thực hiện nhiệm vụ của nó có ý nghĩa cực kỳ quan trọng ảnh xem nó đã đi
đến đâu trên con đường của mình.
Nghiên cứu đề cũng giúp làm gió và sâu sắc hơn một số vấn đề về thuộc
về phương pháp luận, tại sao nước Anh lại lập chế độ quân chủ lập hiến mà
khơng phải là cộng hịa như Pháp hay Mỹ? Tại sao nước Đức lại chọn con đường
cách mạng từ trên xuống …. tất cả đều được lý dài lại bằng một quy luật do hoàn
cảnh lịch sử cụ thể của nước đó, thời đại đó quy định quy luật này sẽ được thấu
1



suốt trong tồn bộ cơng trình bởi vì một mục đích quan trọng của em là làm rõ
đặc trưng của từng nước tư bản trên thế giới.
Nhật Bản cũng là điểm dừng chân tuyệt vời với phong cảnh đẹp, đường
phố sạch sẽ và có truyền thống văn hóa hết sức đặc sắc. Cũng chính vì vậy mà
Nhật Bản trở thành điểm đến của nhiều khách du lịch cũng như du học sinh và
người lao động nước ngoài.
Như vậy em muốn tìm hiểu về đất nước Nhật Bản con người Nhật Bản và
lịch sử Nhật Bản vậy nên em đã chọn đề tài “Cuộc cách mạng tư sản Nhật Bản
làm đề tài của mình”.
2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
Đề tài hướng đến đối tượng là những vấn đề lý luận chung về cách mạng
tư sản đề tài nghiên cứu chủ yếu là tính chất đề của các cuộc cách mạng tư sản
trong đó chú ý đặc biệt đến tác động ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển của
chủ nghĩa tư bản.
Đề tài em chỉ xin đề cập chủ yếu đến tính triệt để những vấn đề lý luận
chung về cách mạng tư sản, chỉ đi vào những nét sơ lược nhất để làm cho việc
nghiên cứu tính triệt để của cách mạng tư sản. Tuy nhiên, trong việc nghiên cứu
tính triệt để em cũng khơng đi sau tất cả mà chỉ tập trung vào những nội dung có
tác động trực tiếp đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đến đặc trưng cụ thể của
các nước khác nhau, trên cơ sở phương hướng chung em chỉ có thể tập trung vào
một số cuộc cách mạng tư sản Nhật Bản.
Trên cơ sở đó em tự xác định cho đề tài những nhiệm vụ sau đây:
1. Thể hiện được những hiểu biết cơ bản nhất về cách mạng tư sản đảm
bảo thuận lợi cho việc nghiên cứu tính triệt để của nó
2. Trình bày được những vấn đề chung về tính chất để 20 chuyên đề của
cách mạng tư sản về nguyên nhân biểu hiện đặc biệt là tác động

2



3. Thấy được ảnh hưởng của việc giải quyết triệt để 20 của các cuộc cách
mạng tư sản đối với sự phát triển chủ nghĩa tư bản về con đường đến mức độ
trình độ
4. trên cơ sở đó làm rõ những nội dung mang tính chất đặc trưng của Nhật
Bản lý giải được vị thế của nước Nhật Bản trong lịch sử cũng như hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu vấn đề này em đã sử dụng phương pháp lịch sử và phương
pháp logic Ngồi ra cũng có phương pháp chuyên ngành của khoa học lịch sử
như phương pháp so sánh sưu tầm tư liệu phương pháp phán đoán khoa học….

3


GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:
LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN
1. Khái niệm cách mạng tư sản.
Cách mạng là một khái niệm được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau người
ta có thể xem “cách mạng” chỉ một sự thay đổi về chất một đối tượng nào đó,
hoặc cách mạng được hiểu là một bước ngoặt có tính quyết định có thể có nhiều
cách hiểu nhưng tượng trưng đều thể hiện một sự thay đổi có tính bước ngoặt
làm thay đổi đối tượng về chất.
“Cách mạng tư sản” là một khái niệm trong khái niệm “cách mạng” nói
chung nó là một cách mạng xã hội những cách mạng vô sản làm thay đổi bản chất
xã hội thay đổi chế độ chính trị nói chung thay đổi về hình thái kinh tế xã hội.
Cách mạng tư sản là một cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo,
nhằm lật đổ chế độ phong kiến xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa mở đường cho
chủ nghĩa tư bản phát triển nhưng theo định nghĩa hẹp này, thì sẽ có một số
trường hợp ngoại lệ mà vẫn được gọi là là cách mạng tư sản, ví dụ như cải cách
nơng nơ ở Nga hồn tồn do triều đình phong kiến sa hoàng tiến hành theo con
đường “từ trên xuống” nhưng vẫn là cuộc cách mạng tư sản trường hợp tương tự

là Nhật (Duy Tân Minh Trị) ở Đức và Italia với cuộc thống nhất đất nước dù có
giai cấp tư sản lãnh đạo nhưng vai trò chủ yếu lại là tầng lớp quý tộc tư sản hóa.
Đó là tầng lớp daimyo ở Nhật tầng lớp quý tộc Iunco ở Đức... nhưng điểm chung
của tất cả các cuộc cách mạng ấy đều nhằm lật đổ chế độ phong kiến tạo điều
kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Vì định nghĩa hẹp cịn loại ra ngồi nhiều trường hợp ngoại lệ nên chúng
ta cần có một định nghĩa theo nghĩa rộng cách mạng tư sản là một sự kiện nhằm
gạt bỏ những cản trở trên con đường phát triển chủ nghĩa tư bản. Cách định
nghĩa này cho phép ta xác định được đâu là cuộc cách mạng tư sản mà còn xem
xét được mức độ triệt để của nó.
4


Vấn đề là theo định nghĩa rộng này các phong trào trước Cách mạng tư
sản netherland như: Phong trào văn hóa Phục Hưng phong trào cải cách tơn giáo
chiến tranh nơng dân ở Đức có được coi là một cuộc cách mạng tư sản hay
không? Và các phong trào ấy tuy không thành công trong việc lật đổ chế độ
phong kiến lập chính quyền tư bản xác lập được quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa nhưng chúng đều đặt ra mục tiêu tấn công vào chế độ phong kiến sau bỏ
những cơ sở tồn tại của nó mà đầu tiên là hệ tư tưởng văn hóa... những người
lãnh đạo hay khởi xướng phong trào Tuy không phải là giai cấp tư sản thực sự
nhưng đều đại diện cho quyền lợi tư tưởng của giai cấp tư sản. Vậy thì phải
chăng chúng chỉ có thể để được coi là là các phong trào tiền các bạn những cuộc
đấu tranh giai cấp nếu khơng thì nhất định phải có lý do nào đó lý giải cho cho
điều này, Phải chăng các phong trào đấu tranh giành thắng lợi hiện hữu nên chưa
được coi là cách mạng tư sản vì cách mạng khi đó đó làm thay đổi thể chế chế
chính trị xã hội mặc dù ở những mặt nào đó các phong trào này đã thắng lợi lập
được tôn giáo riêng đại diện cho tư tưởng của giai cấp tư sản, lật thanh nhiều lý
cố hữu của nhà thờ, giáo hội phong trào văn hóa phục hung. Nhưng cuối cùng hệ
tư tưởng phong kiến vẫn cịn đó và đàn áp tư tưởng tư sản tơn giáo trong sạch

của tư sản thì rút cuộc cũng chỉ dựa theo tôn giáo của phong kiến mà thôi (đạo
Tin Lành phát triển trên cơ sở giáo lý giáo luật của thiên chúa giáo) mục tiêu của
một cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền, thế nên cuộc đấu tranh này chế độ
thực hiện được nên chưa thể coi là cuộc cách mạng tư sản.
Chúng ta thường xem xét một cuộc cách mạng tư sản trên 4 tiêu chí cơ
bản sau đây:
1.1. Nhiệm vụ cách mạng tư sản
Một cuộc cách mạng tư sản thường làm hai nhiệm vụ: Dân tộc và dân chủ.
Nhiệm vụ dân tộc của cách mạng tư sản ở các nước khác nhau là khác
nhau. với các nước phong kiến độc lập thì nhiệm vụ làm và thống nhất thị trường
5


quốc gia dân tộc cụ thể phải xóa bỏ bỏ các cứ phong kiến để hình thành quốc gia
tư sản dân tộc thống nhất. Một quốc gia tư sản ra đời đồng nghĩa với sự hình
thành của dân tộc quốc gia (dân tộc tư sản). Dân tộc là phải có sự thống nhất, có
những điểm chung kinh tế phải có thị trường. Dân tộc thống nhất phải có ngơn
ngữ chung, văn hóa chung, lãnh thổ biên giới chung được xác định rõ ràng và có
có chính quyền chung quản lý thống nhất. Sở dĩ tư sản có yêu cầu tha thiết đối
với một dân tộc quốc gia thống nhất đặc biệt là thị trường dân tộc thống nhất vì
kinh tế tư bản rất phát triển một nền kinh tế hàng hóa có cạnh tranh giao lưu rộng
rãi, đây là nền sản xuất lớn và hiện đại hơn bất cứ chế độ xã hội nào trước đó
làm ra khối lượng sản phẩm lớn nên yêu cầu nguyên liệu thị trường tiêu thụ cũng
phải lớn. Do vậy sự cát cứ phong kiến thực sự là một cái cái quạt với cơ thể
cường tráng của giai cấp tư sản chính nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã đặt ra yêu
cầu thống nhất thị trường quốc gia dân tộc
Đây là nhiệm vụ mà mọi cuộc cách mạng tư sản đều phải thực hiện vì ở
đâu dù nước độc lập hai thuộc địa đều là chế độ phong kiến. Ở thuộc địa triều
đình phong kiến ngoại bang bảo vệ cho chế độ tư tư hữu tư liệu sản xuất, Cho
giai cấp phong kiến mà bản chất phong kiến là phân tán cách thứ dù thời gian

quyền hay tập quyền trước Cách mạng.
Cải cách minh trị ở Nhật (1868 – 1873). Việc xóa bỏ ách thống trị thực
dân của phong kiến bên ngồi cũng chính là gạt bỏ cản trở vơ cùng lớn bên ngồi
với sự phát triển của CNTB trong nước. Đó đồng thời cũng chính là lật đổ thế
lực kinh tế phong kiến được chính quyền phong kiến bảo hộ. Ở các nước thuộc
địa này, đồng thời phải kết hợp một lúc hai nhiệm vụ dân tộc: giành độc lập và
thống nhất trị trường quốc gia dân tộc. Bởi vì để tiện cho việc cai trị thuộc địa,
các nước phong kiến thường áp dụng chính sách chia để trị: chia cắt các địa
phương khơng chỉ về chính trị mà cịn cả về kinh tế. Mà thị trường phong kiến

6


đã có tính chất phân tán, khơng thống nhất nên rất khó khăn cho phát triển tư bản
chủ nghĩa.
Thứ hai là nghĩa vụ dân chủ. Đây là nhiệm vụ trước tiên cần đạt của một
cuộc cách mạng tư sản thể hiện bản chất của nó phân biệt với cuộc cách mạng xã
hội khác nhiệm vụ còn thể hiện trong tên gọi “cách mạng tư sản” tức là phải
phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản. Và đến quyền lợi giai cấp tức là nói đến
nhiệm vụ dân chủ vậy.
Nhiệm vụ dân chủ tức là phải thiết lập được nền dân chủ tư sản. Nền dân
chủ tư sản là một hình thái kinh tế xã hội có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng tương ứng. Cơ sở hạ tầng gồm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mang
tính tư bản chủ nghĩa. Thực tiễn sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được xác lập phát
triển từ trước cách mạng rất lâu thế kỷ XV một cách chính xác. Đó là mầm, là
ngun nhân bùng nổ cách mạng tư sản trong quan hệ sản xuất thì quan trọng
phải là đề cao quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất được coi là đặc trưng của chủ
nghĩa tư bản. Thực tế mỗi cuộc cách mạng tư sản đều chú ý đặc biệt đến việc xác
lập quyền tư hữu, bên cạnh đó một cuộc cách mạng này có phải bảo vệ chế độ
lao động làm thuê của công nhân quan hệ tổ chức quản lý sản xuất bảo vệ quan

hệ phân phối có lợi ích cho giai cấp tư sản.
Nhiệm vụ quan trọng của tỉnh quyết định của cách mạng tư sản là phải lập
nên kiến trúc thượng tầng của chủ nghĩa tư bản. mục tiêu của mỗi cuộc cách
mạng xã hội là vấn đề chính quyền nên trước hết cách mạng tư sản lật đổ chính
quyền phong kiến, thiết lập nhà nước tư sản. in nhà nước ấy thường được tổ chức
theo nguyên tắc tam quyền phân lập. Dù chính quyền được tổ chức ra sao cũng
đều phải đại diện cho quyền lợi của giai cấp tư sản, tạo điều kiện cho chủ nghĩa
tư bản phát triển. chính quyền ấy phải thể hiện tư tưởng của mình qua những
tun ngơn hay Hiến pháp tư sản. Ngồi ra để thể hiện tính ưu việt hơn hẳn so
với phong kiến, cách mạng phải xác lập những quyền công dân như:Tự do, bình
7


đẳng, tư hữu… trong thực hiện nhiệm vụ này, dưới áp lực của quần chúng, giai
cấp tư sản nhiều khi đã thực hiện quyền tự do dân chủ vượt qua phạm trù cách
mạng tư sản.
Xác lập quyền công dân là thể hiện đặc trưng của nền dân chủ tư sản công viên lớn nhất của cách mạng tư sản mà Engle là một nhà cộng sản điển
hình cũng phải ngợi ca “nền dân chủ giống như mặt trời chói lọi chiếu sáng cho
nhân loại” còn theo một một học giả chả khác “từ khi có tư tưởng dân chủ tư sản
thì nhân loại đã đi bằng đầu”. rõ ràng sự kiện này có ý nghĩa vơ cùng to lớn ăn
trong lịch sử. tử nhưng chúng ta cũng cần phải hiểu: Nếu tính cách mạng đó chỉ
có ý nghĩa ấy khi đặt nó vào trong bối cảnh lịch sử ấy: như ánh mặt trời là trước
đêm trường trung cổ của chế độ phong kiến. Ánh sáng của nền dân chủ đó sẽ bị
lu mờ, mất tính tiến bộ khi đứng cạnh nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong xu thế
phát triển đi lên của lịch sử.
1.2. Động lực và xu thế phát triển của cách mạng tư sản
Phục vụ cho quyền lợi của tư sản nên trong cách mạng tư sản thì cần lực
phải do giai cấp tư sản lãnh đạo. Giai cấp tư sản đại diện cho phương thức sản
xuất mới nó tiến bộ và đại diện cho xu thế phát triển đi lên của lịch sử nhân loại.
Cách mạng tư sản có khả năng lơi kéo mọi tầng lớp nhân dân tham gia như

công nhân, nông dân, tiểu tư sản, binh lính... bởi vì mục tiêu nhiệm vụ của cuộc
cách mạng này là nhằm tiêu diệt chế độ phong kiến vốn đã trở thành kẻ thù của
mọi tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên sự đông đảo, đa dạng thành phần của quần
chúng lại phụ thuộc vào giai cấp lãnh đạo tiến bộ đến mức nào.
Động lực của cách mạng tư sản phụ thuộc vào 2 yếu tố: đầu tiên là yếu tố
giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hóa. ý thức chính trị thái độ mức độ trưởng
thành của giai cấp lãnh đạo sẽ ảnh hưởng rất lớn đến diễn biến, tính chất, kết quả
của cuộc cách mạng còn ảnh hưởng đến sự tham gia của quần chúng. nêu giai
cấp lãnh đạo tiến bộ, bộ chú ý đến việc giải quyết nguyện vọng của quần chúng
8


thì sẽ thu hút được đơng đảo quần chúng tham gia. Thứ hai là mức độ tham gia
của quần chúng quyết định bạo lực của cách mạng tư sản. giai đoạn đầu cách
mạng chỉ có nơng dân và bình dân thành thị tham gia. Tính chất bạo lực của
những cuộc cách mạng đầu tiên rất cao về tính quyết liệt, sống còn của cuộc đấu
tranh. Xu thế phát triển của cách mạng tư sản là tiến lên xác lập nền chuyên
chính của giai cấp tư sản: nền dân chủ tư sản.

9


CÁCH MẠNG TƯ SẢN NHẬT BẢN
1. Tình hình Nhật Bản trước cuộc cách mạng Duy Tân Minh Trị
Từ giữa thế kỷ XIX, chế độ Mạc phủ Tokugawa rơi vào tình trạng bế tắc
và suy thoái. Những mâu thuẫn trong quan hệ sản xuất ngày càng sâu sắc. Tình
trạng cát cứ, việc mua bán đất bị cấm ngặt nhưng tình trạng gán đất liên tục xảy
ra trên qui mô lớn. Sự xuất hiện của tầng lớp địa chủ Jinnushi (gồm phú nông và
các nhà buôn cho vay nặng lãi) khiến đời sống của người nông dân ngày càng cơ
cực: Tô thuế nộp cho các Daimyo và Jinnushi chiếm hơn 70% thu nhập.

Sự xuất hiện của các quan hệ hàng hóa-tiền tệ, hiện tượng chiếm hữu đất
đai kinh doanh và việc hình thành những quan hệ mới đã làm thay đổi các quan
hệ trong nông nghiệp: Sự xuất hiện của chế độ làm thuê năm, thuê tháng và thuê
công nhật.Vào đầu thế kỷ XIX, những dấu hiệu khủng hoảng của nền kinh tế tự
nhiên ngày càng lộ rõ tình trạng mất mùa, đói kém, dịch bệnh liên tục xảy
ra.Cơng, thương nghiệp địi hỏi phát triển mạnh mẽ nhưng gặp nhiều khó khăn
do tính biệt lập giữa các vùng lãnh thổ, hàng rào thuế quan và những chính sách
hạn chế của chính phủ.
Các Daimyo là những quý tộc phong kiến lớn quản lý các vùng lãnh địa
trong nước, gồm 2 thế lực chính: Thế lực của các phiên phía Bắc có nền kinh tế
không phát triển và trở thành những lực lượng bảo thủ. Đại diện là các Daimyo ở
Hokkaido. Thế lực các phiên Tây Nam, đã được tiếp xúc với thị trường kinh tế
phát triển nên giàu mạnh, có xu hướng canh tân. (Satsuma, Tosa, Choshu,...).
Nông dân là lực lượng cơ bản của nền sản xuất phong kiến Nhật Bản
nhưng cuộc sống ngày càng khó khăn, cơ cực. Các Samurai: Trừ một số
Samurai lớp trên, đại đa số là bộ phận phục vụ quân sự của các Daimyo và là
tầng lớp được ưu đãi trong xã hội. Quá trình phát triển của kinh tế - xã hội Nhật
Bản đã dẫn đến sự phân háo mạnh mẽ trong tầng lớp Samurai: Sự xuất hiện của

10


tầng lớp quý tộc có xu hướng chống lại Shogun và muốn tiến hành các cuộc cải
cách xã hội.
Thương nhân có địa vị kinh tế ngày càng lớn mạnh, các Daimyo ngày
càng lệ thuộc về tài chính. Lực lượng thương nhân dần dần nắm lấy đất đai và
trở thành lực trực tiếp bóc lột nơng dân.
Các phong trào đấu tranh của tầng lớp nông dân và thị dân liên tục nổ ra:
Thế kỉ XVII có 188 cuộc khởi nghĩa, thế kỉ XVIII có 514 cuộc khởi nghĩa, nửa
đầu thế kỉ XIX có 538 cuộc khởi nghĩa... Các cuộc khởi nghĩa trên cho thấy

chính quyền Tokugawa đã đến lúc khơng đủ sức điều hòa các mâu thuẫn xã hội
và giải quyết côn đường phát triển xã hội của Nhật Bản.
2. Các trường phái của Duy Tân Minh Trị:
Về tính chất của Minh Trị Duy tân có ít nhất là 3 trường phái lớn.
Trường phái thứ nhất coi Minh Trị Duy tân là phục cổ, là sự thiết lập nền
chuyên chế tuyệt đối của Thiên Hoàng. Tác phẩm tiêu biểu cho trường phái này
là bộ Lịch sử Minh Trị gồm 6 cuốn do Khoa Sử, Đại học Đế quốc Tokyo (nay là
Đại học Tokyo) biên soạn, Katsubunsha xuất bản trước chiến tranh thế giới lần
thứ II. Bộ sách này viết về Lịch sử Minh Trị từ năm 1848 đến 1871 và coi Minh
Trị Duy tân là sự nghiệp “Vương chính phục cổ”. Inoue Kiyoshi và Hattori Shiso
đều cho rằng Minh Trị Duy tân là nền chuyên chế tuyệt đối của Thiên Hoàng,
Inoue gọi đó là chính quyền chun chế tuyệt đối ", cịn Hatori thì coi Minh Trị
Duy tân là q trình chuyển biến từ một chế độ phong kiến thuần tuý sang chế độ
quân chủ chuyên chế tuyệt đối.
Trường phái thứ hai coi Minh Trị Duy tân là một cuộc cách mạng. Tuy
nhiên khi xem xét tính chất của cuộc cách mạng này thì ý kiến thường rất khác
nhau Nhà sử học Anh W. G. Beasley trong cuốn The Mai Resoration, Stanford
University Press (1972) nhấn mạnh rằng Minh Trị Duy tân không phải là cuộc
cách mạng tư sản cũng không phải là nền chuyên chế tuyệt đối mà là cuộc cách
11


mạng dân tộc. Theo ông, Minh Trị Duy tân mở đầu bằng phong trào “nhương Di”
(là chống phương Tây nhưng sau đó, đã từ bỏ chính sách nhương Di”, thi hành
chính sách mở cửa và Duy tân đất nước. Minh Trị Duy tân, về đối ngoại là bảo vệ
độc lập dân tộc và về đối nội là cải cách, cải biến xã hội. F. B. Gioney đưa ra nhận
thức mới về Minh Trị Duy tân, coi nó khơng chỉ là cuộc cách mạng về chính trị
mà là cuộc cách mạng văn hố ngun hình và là cuộc cách mạng tồn diện đầu
tiên (the first total revolution). Gioney i luận như sau: Từ cuối thế kỉ XVIII đến
nay, trên thế giới đã trải qua năm cuộc cách mạng có tính quốc tế: Cuộc chiến

tranh giành độc lập châu Mi 176; cuộc cách mạng Pháp năm 1789; cách mạng
Nga năm 1997; cách mạng Trung Quốc năm 1949 và Minh Trị Duy tân ở Nhật
Bản. Cách mạng Mĩ và Pháp đã làm biến đổi kinh tế và xã hội ở các nước nhưng
nó chủ yếu là cách mạng chính trị. Cách mạng Nga và cách mạng Trung Quốc chủ
yếu là cách mạng tư tưởng. Còn Minh Trị Duy tân ở Nhật Bản, đầu tiên là cách
mạng chính trị, cuộc cách mạng này châm ngịi cho sự biến đổi về văn hố, dẫn
tới hiện đại hoá đất nước. Về điểm này, Minh Trị Duy tân là sự thể nghiệm đầu
tiên của cuộc cách mạng toàn diện thời cận đại. Kuwabata Takeo tán đồng quan
điểm với Gioney cho rằng Minh Trị Duy tân là sự tiếp nhận một cách chủ động
nền văn minh phương Tây dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc Nhật Bản đã phát
triển cao độ trong hơn 250 hồ bình nên nó là “cuộc cách mạng văn hố”
Ở Việt Nam, chưa có chuyên khảo về Minh Trị Duy tân. Trong các giáo
trình về Lịch sử thế giới cận đại hay các cuốn Lịch sử Nhật Bản, nói chung các
tác giả đều coi Minh Trị Duy tân là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để hay
cuộc cách mạng cịn nhiều hạn chế. Vũ Dương Ninh và Nguyễn Văn Hồng Coi
sự chuyển giao quyền lực từ Shogun sang Minh Trị đã đánh dấu một bước đi lên,
đổi mới có ý nghĩa cách mạng. mặc dầu còn nhiều hạn chế! Lê Văn Quang coi
Minh Trị Duy tân là cuộc cách mạng không triệt để. Theo tác giả, tính chất
khơng triệt để đó có thể tìm thấy khơng chỉ trong lực lượng lãnh đạo cách mạng
12


và cương lĩnh của nó trong q trình lật đổ Mạc phủ Tokugawa mà cả trong toàn
bộ cải cách Duy tân từ sau khi lật đổ Mạc phủ năm 1868 đến 1890.
Trường phái thứ ba coi Minh Trị Duy tân là chuỗi cải cách. Quan điểm
này chiếm ưu thế trong giới nghiên cứu Nhật Bản từ những năm 1980 trở lại đây.
Các tác giả Nhật không dùng từ cách mạng, họ sử dụng từ Duy tân hay cách tân
để chỉ chuỗi cải cách thời Minh Trị. Quan điểm này gắn liền với việc coi Minh
Trị Duy tân là sự kế thừa của những cải cách vào cuối thời Tokugawa Bakufu,
đặc biệt là những cải cách thời Tempo (1830 – 1844). Các nhà nghiên cứu hàng

đầu về Minh Trị Duy tân của Nhật Bản hiện nay như Toyama Shige. ki, Ishii
Kani, Tanaka Akira, Nakamura Satoru, tuy trong các cơng trình của mình thỉnh
thoảng có sử dụng từ " cách mạng " nhưng tồn bộ cơng trình của họ tốt lên
quan niệm Minh Trị Duy tân là Vương chính phục cổ” kết hợp với một chuỗi
những cải cách thành “phú quốc cường binh”.
Sau “đại cách mạng văn hoá ", nhà nghiên cứu có tên tuổi Trung Quốc
Vạn Phong (Wan Feng) cũng coi Minh Trị Duy tân là cải cách có tính chất tư
sản. Ông nhấn mạnh hai nhiệm vụ quan trọng của Minh Trị Duy tân là bảo vệ
độc lập cho dân tộc và cải biến xã hội. Gần đây, trong một bài viết Minh Trị Duy
tân Cải cách hay cách mạng, Hồng Văn Việt luận giải rằng Minh Trị Duy tân
khơng phải là cuộc cách mạng xã hội mà là cuộc cải cách toàn diện hay cách
mạng từ trên: Trường phái thứ tư coi Minh Trị Duy tân vừa là cách mạng vừa là
cải cách. Họ cho rằng Minh Trị Duy tân có nhiều giai đoạn, trước hết là cách
mạng lật đổ thể chế Bakufu và sau đó là chuỗi những cải cách nhằm biến Nhật từ
một nước phong kiến sang một nước tư bản chủ nghĩa. Tiêu biểu cho quan điểm
này là Sasaki Hiroshi ở Nhật và Lữ Vạn Hoà (Lu Wan - he) ở Trung Quốc và Lê
Văn Quang ở Việt Nam. Theo tôi, đây là quan điểm thuyết phục hơn cả.

13


3. Các giai đoạn của Minh Trị Duy Tân
Nếu coi Minh Trị Duy tân bắt đầu từ năm 1853 và kết thúc vào năm 1895
thì tồn bộ q trình đó có thể chia làm 3 giai đoạn. Giai đoạn thứ I từ năm 1853
đến năm 1868 mà nội dung chủ yếu là phong trào Tôn Vương nhương Di và Tôn
Vương đảo Mạc, tức là giai đoạn đấu tranh lật đổ chính quyền Tokugawa, thiết
lập chính quyền Minh Trị. Giai đoạn thứ II từ năm 1869 đến năm 178, giai đoạn
cải cách, phá bỏ cái cũ, xác lập cái mới; Giai đoạn thứ III từ năm 1878 đến năm
1895 là giai đoạn hoàn thiện, củng cố cái mới hoàn thành sự nghiệp Duy tân.
Nếu nói một cách chính xác hơn thì giai đoạn thứ I là giai đoạn tiền Duy tấn và

giai đoạn thứ II và thứ III mới là giai đoạn Duy tân. Giai đoạn thứ I: Từ khi
chiến hạm của Đơ đốc Perry đến Nhật (1852) và sau đó là Nhật Bản mở cửa
(1854) cho đến “Vương chính phục cổ " (1667), chiến tranh Mậu Thìn. Trong
giai đoạn này về chính trị xung quanh ý thức về nguy cơ dân tộc rất nghiêm
trọng đã diễn ra sự đối lập kịch liệt trong các tầng lớp thống trị trong nội bộ chế
độ Bakufu, dẫn tới quá trình vận động cách mạng từ “Tôn Vương nhương di”
đến “Tôn Ving đảo Mạc ", lật đổ chế độ Baku Han cũ, xây dựng chế độ mới, chế
độ Minh Trị. Về mặt kinh tế, đây là quá trình tan rã của chế độ lãnh chủ và lưu
thơng hàng hố kiểu thể chế Baku Han, việc thi hành chính sách mở cửa đã đưa
tới biến động kinh tế dữ dội và làm nổi lên những mâu thuẫn gay gắt trong xã
hội. Việc bị buộc phải mở của các hải cảng, thành phố và chấp nhận chế độ thuế
quan do các nước phương Tây nắm quyền chủ động đã khiến nội tình Nhật Bản
bị chia rẽ. Phong trào đấu tranh chống Tokugawa Bakufu bùng nổ khắp nơi trong
thập niên 60 của thế kỉ XIX với sự lãnh đạo của các Daimyo vốn trước đây bề
ngoài khuất phục Tokugawa Bakufu đã lấy cớ là Bakufu để cho đất nước rơi vào
cảnh giống như nhà Thanh lúc đó trước sự lấn lướt của phương Tây, liền nổi dậy
chống lại Shogun. Shogun, phần vì khơng muốn, phần vì khơng thể chống lại sự
nổi loạn đó, đã nhân nhượng các lực lượng và tốt cục dẫn đến tan rã thể chế
14


Baku Han. Một số võ sĩ cấp tiến có đầu óc cải cách (phần lớn không phải là
Daimyo) và quý tộc ở Triều đình đã nhân cơ hội nắm lấy quyền lãnh đạo đất
nước. Họ nêu khẩu hiệu “Tôn Vưng nhương di”, tức là ủng hộ Thiên Hoàng
chống phương Tây. Và khi điều kiện đã chín mùi, các lực lượng chống đối
chuyển sang khẩu hiệu “Tôn Vang đảo Mạc ", buộc Bakufu trao trả chính quyền
cho Thiên Hồng bằng hiệu lệnh Vương chính phục cổ”, lật đổ sự thống trị của
Tokugawa Bakufu vào tháng 12 – 1867. Ngày 3-1 1868, chính phủ mới do Thiên
Hồng Minh Trị bổ nhiệm được thành lập. Giai cấp tư sản chưa được tham gia
chính quyền, nhưng chế độ mới tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển,

nên họ ủng hộ chính quyền mới. Thời kì Minh Trị với mong muốn là thời kì sự
cai trị sáng suốt bắt đầu. Giai đoạn thứ II: Từ “Vưng chính phục cổ ", chiến tranh
Mậu Thìn (1867 – 1868) đến khi kết thúc chiến tranh Tây Nam năm 187. Đây là
quá trình tiếp tục đối ứng với áp lực từ bên ngoài, xây dựng quốc gia mới và hiện
đại hố đất nước. Đó là việc giải quyết những mâu thuẫn trong xã hội Baku Han
và tạo ra xã hội mới. Có thể nói giai đoạn này là biểu hiện điển hình nhất tính
chất của Minh Trị Duy tân. Vì vậy đây là giai đoạn chính của Minh Trị Duy tân.
Về chính trị, sau chiến tranh Mậu Thìn (1868), trên thực tế thể chế Baku Han đã
tan ra, thơng qua các chính sách như “Bản tịch phụng hồn”, “phế Ham lập Ken”
(1871) đã hình thành nên quốc gia TPCN có tính chất chun chế quan liêu. Từ
đây nảy sinh ra sự đối lập mới giữa phái đảo Mạc vẫn cịn đẩy hào quang của
những chiến tích “Vưng chính phục cổ và chiến tranh Mậu Thìn với phái cơng
hầu triều đình đầy quyền uy. Các cuộc chính biến diễn vào năm Minh Trị thứ 6
(1873) và Minh Trị thứ 14 (1881) xảy ra làm tăng thêm nguy cơ chia rẽ trong nội
bộ chính quyền mới. Phong trào chống chính phủ của các sĩ tộc bất mãn và
phong trào tự do dân quyền đòi hỏi phải tiếp tục hàng loạt cải cách mới nữa. Về
đối ngoại, đây là quá trình đấu tranh để xây dựng một quốc gia độc lập và sau đó
thi hành chính sách đối ngoại bành trướng sang các nước Đơng Á. Đó là q
15


trình thương thuyết nhằm xố bỏ các hiệp ước bất bình đẳng với các cường quốc
phương Tây. Hơn nữa, để xây dựng được một quốc gia độc lập phải xác lập cho
được phạm vi chủ quyền và lãnh thổ, do đó nảy sinh vấn để xác lập sự thống trị
đối với người Ainu ở Hok kaido và vấn đề Ryukyu. Và sau đó là sự bành trướng
thế lực sang các nước Đơng Á. Có thể coi “Hiệp ước hữu nghị Nhật – Triều "
được kí vào năm 1876 là bước đầu tiên trên con đường bành trướng sang Đông
Á của Nhật Bản mới. Về mặt kinh tế, đây là quá trình tư bản hố nền kinh tế
Nhật Bản từ trên xuống. Chính phủ Minh Trị tiến hành cải cách ruộng đất (tochi
kaikaku), phát hành đồng yên mới và công trái, ban hành chế độ thuế mới, thống

nhất, thiết lập Ngân hàng Nhà nước, thành lập Bộ Công nghiệp, thúc đẩy q
trình cơng nghiệp hố đất nước. Cùng với q trình đó, chính phủ Minh Trị đã
thực hiện “Bản tịch phụng hoàn” (1869), thiết lập Học chế (1972), chế độ trung
binh (187). Về văn hố - xã hội, chính phủ Minh Trị thực thi một cách kiên quyết
sự nghiệp “văn minh khai hoá” làm biến đổi sâu sắc và rộng lớn trong đời sống
của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX. Để xố quyền lực của các Daimyo, chính phủ mới
đã bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các Daimyo. Đồng thời, họ tuyên
bố “tử dân bình đẳng”, nghĩa là bốn tầng lớp gồm võ sĩ, nông dân, thợ thủ cơng
và thương nhân giờ đây khơng cịn bị phân biệt. Tuy nhiên, sự nghiệp hiện đại
hoá, văn minh hoá ở Nhật Bản bằng những biện pháp từ trên xuống, không để
quần chúng tham gia vào đã để lại những ảnh hưởng xấu trong lịch sử Nhật Bản
sau này. Ở giai đoạn này, tầng lớp tư sản cấp dưới và địa chủ mới đã tiến hành
phong trào dân quyền vận động cho việc thiết lập quốc hội. Từ phong trào này
dẫn tới sự đối lập giữa phái cấp tiến do Okuma Shigenobu và phát tiệm tiến do to
Hirokumi cầm đầu. Sự đối lập này tạo ra nguy cơ chính trị lớn nhất của thời
Minh Trị.
Giai đoạn thứ III: bắt đầu từ năm 178, thông qua hàng loạt sự kiện lớn như
cuộc chính biến năm Minh Trị thứ 14 (1881, cơng bố Hiến pháp 1989), triệu tập
16


Quốc hội (1890), thành lập chính phủ dân sự và kết thúc bằng việc kí Hiệp ước
thương mại mới giữa Nhật - Anh " (1894) và sau đó là chiến tranh Nhật - Thanh
(1894 - 1895). Đây là giai đoạn cuối của thời kì Minh Trị Duy tân. Về chính trị,
việc ban hành Hiến pháp, triệu tập Quốc hội, thành lập chính phủ dân đảng đã
tạo cơ sở vững chắc cho quốc gia mới, bảo vệ độc lập, chủ quyền cho Nhật Bản.
Hiến pháp năm 1889 với tên gọi chính thức là Đại Nhật Bản đế quốc Hiến pháp
(Dainihon Teikoku Kempo hay còn gọi là Hiến pháp Meiji (Meiji Kempo) cho ra
đời Đế quốc nghị hội Teikoku Gikai Quốc hội, với Chúng nghị viện (Shugin) Hạ
viện do cử tri bầu và Quý tộc viện (Krokuin) Thượng viện do Thiên Hoàng chỉ

định và một nội các chịu trách nhiệm trước Thiên Hồng. Mặc dầu có nhiều hạn
chế nhưng đây là Hiến pháp tiên ở châu Á, đặt cơ sở pháp lý cho việc xây dựng
chế độ quân chủ lập hiến ở Nhật Bản, một thành tựu của Minh Trị Duy tân. Về
kinh tế, đã xác lập được nền kinh tế TBCN. Có ít nhất hai lí do cho tốc độ hiện
đại hoá của Nhật Bản: việc thuê mướn hơn 3000 chuyên gia nước ngoài trong rất
nhiều lĩnh vực chuyên ngành như dạy tiếng Anh, khoa học, kĩ sư, lục quân và hải
quân và gửi nhiều sinh viên Nhật Bản sang học ở châu Âu và Mi, dựa trên điều
thứ năm và cuối cùng của “Năm điều thề nguyện” năm 1868. Quá trình hiện đại
hố được điều hành một cách chặt chẽ và mạnh mẽ của chính phủ Minh Trị,
nâng cao quyền lực của các tập đoàn Maikatsu khổng lồ như Mitsui và
Mitsubishi Cải cách kinh tế tài chính bao gồm việc ban hành đồng yên mới và
định giá thống nhất, ngân hàng, thương mại và luật thuế, thị trường chứng khoán
và một hệ thống thông tin liên lạc. Sự thiết lập một khuôn khổ cơ quan hiện đại
cho phép kinh tế tư bản tiên tiến có thêm thời gian nhưng được hồn thành trong
thập kỉ 1890. | Chính phủ Minh Trị đã ra sức cơng nghiệp hố đất nước, biển đất
nước thành một nước công nghiệp đầu tiên ở châu Á. Sau 20 năm đầu thời Minh
Trị, nền công nghiệp phát triển nhanh chóng và Nhật Bản nổi lên như một quốc
gia công nghiệp chủ yếu. Về đối ngoại, Nhật Bản lựa chọn con đường thoát Á”,
17


gia nhập vào hàng ngũ các cường quốc phương Tây, tiến hành chính sách bành
trướng, xâu xé Đơng A, sáp nhập Okinawa, xâm chiếm Đài Loan, mở cửa Triều
Tiên và cuối cùng gây ra cuộc chiến tranh Nhật – Thanh. Sau khi chiến thắng
nhà Thanh trong cuộc chiến tranh Nhật – Thanh (1894 - 1895), Nhật Bản đã xác
lập vai trị minh chủ của mình ở châu Á. Với chiến thắng này về mặt quốc nội thì
Nhật Bản đã cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Về phương diện quốc tế đã
xác lập vị thế Minh chủ ở châu Á, một cường quốc thế giới, hồn tồn thốt khỏi
nguy cơ mất độc lập và chủ quyền nên có thể coi là sự nghiệp Duy tân chấm dứt.
Từ đó, Nhật Bản tiến hành trên con đường đế quốc chủ nghĩa, tham gia quyết liệt

vào các cuộc tranh chấp quốc tế và chiến tranh thế giới lần thứ I Thời đại Minh
Trị vẫn còn tiếp tục cho đến năm 1912 khi Minh Trị Thiên Hoàng băng hà,
nhưng sự nghiệp Duy Tân thời minh trị đã chấm dứt từ sau chiến tranh Nhật –
Thanh.
4. Q trình cơng nghiệp hóa ở Nhật Bản
Ngay từ khi mới lên nắm quyền, chính phủ Minh Trị đã nhận thấy rằng,
muốn xây dựng đất nước có một nền cơng nghiệp hiện đại cần phải có trình độ
khoa học kỹ thuật cao với phương châm “học hỏi phương Tây, đuổi kịp và vượt
phương Tây”. Hiện đại hoá Nhật Bản là áp dụng nhanh chóng các thành tựu của
phương Tây vào q trình cơng nghiệp hóa đất nước, làm cho Nhật Bản lớn
mạnh về kinh tế, giữ vững được nền độc lập nhằm loại bỏ các hiệp ước bất bình
đẳng trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa. Phát huy lợi thế về nguồn nhân lực đã
được đào tạo, chính phủ Minh Trị bao gồm các Samurai tư sản hoá và tầng lớp
trí thức có đầu óc canh tân, có ý thức dân tộc. Do vậy, Nhật Bản đã chú trọng
đầu tư vốn vào đào tạo nguồn nhân lực. Trong thời kỳ này, chính quyền Minh
Trị chú ý vào hai loại vốn sau: Thứ nhất là vốn trong nước: chủ yếu trong lĩnh
vực nơng nghiệp, đó là khoản thu nhập từ thuế đất và thuế nông nghiệp với mức
cao và số vốn từ nguồn vốn tự tiết kiệm, do nhà nước ban hành quy định cấm
18



×