Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.51 KB, 3 trang )

Bài 31:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
A. Mục tiêu: Học sinh cần:
- Nhận thức được cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là một cuộc cách mạng xã hội
triệt để, lật đổ chế độ phong kiến, mở đượng cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Pháp, góp
phần đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống thế lực phong kiến ở châu Âu.
- Nêu được những sự kiện cơ bản về diễn biến cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của
quần chúng nhân dân và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng này.
- Đánh giá đúng mặt tích cực và hạn chế của cách mạng tư sản.
- Nhận thức được đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy xã hội tiến bộ.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng sơ đồ, lập niên biểu.
B. Chuẩn bị:
C. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Trình bày duyên cớ, diễn biến của chiến tranh giành độc lập?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học
sinh

Nội dung

I. Nước Pháp trước cách mạng:
1. Tình hình kinh tế, xã hội:
Cuối thế kỉ XVIII, kinh tế Pháp có a. Kinh tế:
điểm gì nổi bật?
- Cuối thế kỉ XVIII, vẫn là nước nông nghiệp.
Quan sát hình 56. Phát vấn.
- Người nông dân già nua, ốm yếu - Công thương nghiệp đã phát triển, máy móc được
nhưng lại phải cõng trên lưng hai sử dụng ngày càng nhiều.
người béo, khỏe…
b. Chính trị- xã hội:


- Cuối thế kỉ XVIII, vẫn duy trì chế độ quân chủ
chuyên chế.
- Xã hội chia 3 đẳng cấp:
Đứng đầu là vua Lu-i XVI.
+ Đẳng cấp 1: Tăng lữ.
+ Đẳng cấp 2: Quí tộc.
=> Hai đẳng cấp này có mọi đặc quyền, không phải
đóng thuế.
+ Đẳng cấp 3: (nông dân, bình dân thành thị, tư sản)
=> không có quyền gì, phải nộp mọi thứ thuế và
Từ quyền lợi của hai đẳng cấp dẫn thực hiện các nghĩa vụ khác.
đến >< gì?
=> ĐC1 + ĐC2 >< ĐC3.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng: trào lưu
Triết học ánh sáng với Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, RuĐưa ra lí thuyết về xây dựng nhà xô, đấu tranh chống chế độ phong kiến chuyên chế,


nước mới.
Ngày 5/5/1789, Lu-i XVI triệu tập
hội nghị 3 đẳng cấp để vay tiền và
ban hành thêm thuế mới => ĐC3
phản đối, tự tuyên bố thành lập
quốc hội, vua và quí tộc chuẩn bị
tấn công ĐC3 bằng bạo lực…
ĐC3 tấn công ngục Ba-xti…

góp phần dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội ở
Pháp.
II. Tiến trình của cách mạng:
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:

a. Cách mạng bùng nổ: ngày 14/7/1789, nhân dân
chiếm ngục Ba-xti => cách mạng bùng nổ.

b. Nền quân chủ lập hiến:
- Sự kiện ngày 14/7, đưa đại tư sản tài chính lên nắm
Khẩu hiệu “Tự do-Bình đẳng-Bác quyền => gọi là phái lập hiến.
ái”
- Tháng 8/1789, ban hành Tuyên ngôn Nhân quyền
và dân quyền (nội dung sgk).
Vua Lu-i tìm cách chống phá cách - Ban hành chính sách khuyến khích công thương.
mạng, câu kết với áo, Phổ tấn - Tháng 9/1791 thông qua Hiến pháp, thiết lập nền
công Pháp (4/1792).
quân chủ lập hiến.
11/7/1792 quốc hội tuyên bố “Tổ
quốc lâm nguy”…
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền Cộng hòa
được thành lập:
Nhân dân Pa-ri bắt giam vua và - Ngày 10/8/1792, tư sản công thương lên nắm
hoàng hậu.
quyền.
Quốc hội khai mạc, tuyên bố phế
truất vua.
- Ngày 21/9/1792, thiết lập nền Cộng hòa thứ nhất.
Phái Gia-cô-banh không muốn Ngày 21/1/1793, vua Lu-i XVI bị xử chém.
đưa cách mạng tiến xa…
- Ngày 2/6/1793, chính quyền chuyển sang phái GiaChính quyền đứng đầu là luật sư cô-banh.
Rô-be-spi-e.
3. Nền chuyên chế Gia-cô-banh - đỉnh cao của cách
mạng:
- Tháng 6/1793, Hiến pháp mới được thông qua,

tuyên bố chế độ Cộng hòa, ban bố quyền dân chủ
rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đẳng cấp bị xóa
Đạo luật ngày 3/6 chia ruộng đất bỏ.
thành lô nhỏ bán cho nông dân - Các biện pháp của chính quyền:
theo phương thức trả dần…
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
42 vạn người tình nguyện tham + Ban hành luật giá tối đa đối với lương thực, thực
gia đội quân cách mạng.
phẩm để ngăn chặn nạn đầu cơ, tích trữ.
+ Ban hành luật về mức lương tối đa của công nhân.
+ Dẹp tan nội loạn và ngoại xâm.


Sự phân hóa nội bộ làm cho phái => Các biện pháp tích cực của phái Gia-cô-banh đã
Gia-cô-banh suy yếu.
đưa cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao.
Học sinh về nhà ghi bài vào vở.
4. Thời kì thoái trào(sgk)
III. ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp:
- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.
- Hoàn thành nhiệm vụ cách mạng tư sản.
- Quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong
quá trình cách mạng.
- Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa
tư bản ở các nước tiên tiến.
*Pháo đài Ba-xti được xây dựng để bảo vệ kinh thành Pa-ri, có hào sâu xung quanh để
ngăn cách với bên ngoài, có cầu treo và đại bác phòng giữ. Pháo đài cao 24m, tường bao
xung quanh dày 3m với 8 tháp canh cao 30m. Về sau, pháo đài được dùng để giam cầm
những người có tư tưởng và hoạt động chống chế độ phong kiến, do vậy, nhà ngục này
cũng là biểu tượng cho uy quyền của chế độ phong kiến.

4. Củng cố:
- Các bước đi lên của cách mạng Pháp?
5. Dặn dò: Làm bài tập 2 -tr.158. Xem trước bài 32.



×