TIỂU LUẬN
MÔN: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
ĐỀ TÀI:
HI LẠP CỔ ĐẠI
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
3
NỘI DUNG
4
Chương I: Sơ lược lịch sự, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của Hi Lạp cổ đại
4
1.1.
Sơ lược lịch sử
4
1.2 vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Hi Lạp cổ đại
4
Chương II: Tổ chức xã hội và chế độ chiếm hữu nô lệ
6
2.1. Tổ chức xã hội
6
2.2. Chế độ chiếm hữu nô lệ
7
Chương III: Các thành tựu đạt được trong suốt quá trình phát triển và tồn tại
10
3.1. Văn hóa Hi Lạp cổ đại
10
3.2. Sử học
11
3.3. Khoa học tự nhiên
12
3.4. Triết học
14
3.5. Kiến trúc Hi Lạp cổ đại
14
3.6. Khoa học công nghệ vượt trội của Hy Lạp cổ đại đánh bại hoàn toàn
tất cả các nền văn minh đương thời
15
3.7. Sự phát triển về tranh gốm sứ và điêu khắc
18
3.7.1. Sự phát triển về tranh gốm sứ
18
3.7.2. Cấu trúc ba cột
19
3.7.3. Điêu khắc
19
3.8. một số thành tựu về khám phá thiên văn học của Hi Lạp cổ đại
20
3.8.1. Các hành tinh quay quanh ặt trời
20
3.8.2. kích thước mặt trăng
20
3.8.3. Chu vi của Trái Đất
21
KẾT LUẬN
23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
24
MỞ ĐẦU
Chúng ta đã biết trong tồn bộ q trình hình thành và phát triển của
nhân loại đã và đều trải qua hành trăm, hàng nghìn năm từ những ngày sơ
khai và tiến dần đến một hệ thống bộ máy cai trị, văn hóa, ngơn ngữ, v…v.
Trong hàng trăm, nghìn nền văn minh đã từng xuất hiện từ thời cổ đại mà
ngày nay vẫn còn tồn tại và vẫn giữ được nhiều giá trị cho dù đã trải qua rất
nhiều q trình đào thải và tiếp thu đó là nền văn minh Hy Lạp. Nhưng nội
dung của bài tiểu luận này khơng phải nói đến Hy Lạp hiện tại mà là nền “ Hy
Lạp cổ đại “. Đúng ! nền văn minh “ Hy Lạp cổ đại “ và “ Đế Chế La Mã “ là
hai thời kỳ vĩ đại của lịch sử Châu Âu nói riêng và lịch sử nhân loại nói
chung. Hai đế chế này liên hệ với nhau rất khăng khít và Hy Lạp cổ đại là một
nền văn minh thống trị phần lớn Địa Trung Hải từ hàng ngàn năm trước . Vào
thời kỳ đỉnh cao dưới sự thống trị của Alexander Đại Đế, Hy Lạp cai trị phần
lớn Châu Âu và Tây Á. Người Hy Lạp đến trước người La Mã và phần lớn
văn hóa La Mã chịu ảnh hưởng của người Hy Lạp. Hy lạp cổ đại hình thành
nền tảng của phần lớn văn hóa phương tây ngày nay. Tất cả mọi thứ từ chính
phủ , triết học , tốn học , khoa học , nghệ thuật, văn học và thậm trí cả thể
thao cũng đều bị ảnh hưởng bởi người Hy Lạp cổ đại. Với sự lựa chọn về chủ
đề “ Hy Lạp cổ đại “ em mong sẽ đưa được đến mọi người các thơng tin từ sự
hình thành, các giai đoạn hình thành và phân hóa, giá trị các nền tảng và sức
ảnh hưởng của một trong những nền văn minh lớn của loài người từ thời cổ
đại mà đến nay vẫn còn tồn tại với nhiều mặt trong thế giới sau hàng trăm
nghìn năm này
Bài tiểu luận gồm 3 chương :
Chương I: Sơ lược lịch sử, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của Hi Lạp cổ đại
Chương II: Tổ chức xã hội và chế độ chiếm hữu nô lệ
Chương III: Các thành tựu đạt được trong suốt quá trình phát triển và tồn tại
3
NỘI DUNG
Chương I: Sơ lược lịch sự, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của Hi Lạp cổ đại
1.1.
Sơ lược lịch sử
a. Thời kì văn hóa Crét-Myxen và thời Hơme. Thời kì văn hóa Cret và
Myxen: từ sớm, vùng biển Êgiê mà trung tâm là đảo Cret và vùng Myxen ở
bán đảo Pêlêpônedơ đã từng tồn tại những nền văn minh rực rỡ. Ở đây có
nhiều cung điện, thành quách và có cả chữ viết (Đầu TNK III đến TK XII
TCN) Thời kì Hơme (thế kỉ XI-IX TCN): được phản ánh trong hai tập sử thi
Iliat và Ôđixê của
b. Thời kì thành bang (thế kỉ VIII-IV TCN) Đây là thời kì quan trọng
nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại. Do sự phát triển của các ngành kinh tế và sự
phân hóa dân cư thành 3 giai cấp: quý tộc, bình dân và nơ lệ nên đến thế kỉ
VIII TCN ở Hy Lạp một lần nữa lại xuất hiện nhiều nhà nước nhỏ. - Thành
bang Xpac ở phía Nam bán đảo Pêlơpơnedơ, là nhà nước cộng hịa q tộc
nếu xét về chế độ chính trị. Đứng đầu nhà nước là hai vua có quyền lực ngang
nhau. Bên cạnh hai vua có Hội đồng Trưởng lão gồm 30 người (kể cả 2 vua)
từ 61 tuổi trở lên. Ngồi ra cịn Hội nghị Nhân dân gồm tất cả các đàn ông
Xpac từ 30 tuổi trở lên.
- Thành bang Aten ở miền Trung Hy Lạp do ngƣời Iôniêng thành lập
vào thế kỉ VIII TCN. Qua nhiều lần cải cách, Aten trở thành thành bang có
chế độ chính trị dân chủ nhất ở Hy Lạp cổ đại. Đó là chế độ dân chủ chủ nơ vì
khoảng 4/5 dân cư Aten là nơ lệ và ngoại kiều không được hưởng quyền dân
chủ
c. Sự thiết lập quyền bá chủ ở Hy Lạp - Năm 337 TCN, về hình thức,
các thành bang Hy Lạp vẫn được độc lập nhưng thực chất đã biến thành chư
hầu của Makêđônia. - Năm 168 TCN, Makêđônia bị La Mã tiêu diệt. Năm
148 TCN, Hy Lạp bị nhập vào đế quốc La Mã. Nhưng quốc gia này do trình
độ thấp hơn nên tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa Hy Lạp và thời kì này gọi là
“thời kì Hy Lạp hóa”.
4
1.2 vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Hi Lạp cổ đại
Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử
của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho
tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600
Công Nguyên). Các thành bang Hy Lạp đã bắt đầu hình thành vào thế kỷ thứ
VIII trước Cơng ngun, mở ra thời kì Hy Lạp cổ xưa và q trình thuộc địa
hóa khu vực Địa Trung Hải.
Hi Lạp là bán đảo ở phía Bắc của biển Địa Trung Hải. Hi Lạp cổ đại
bao gồm nhiều thành bang (hay quốc gia thành thị Pôlit) với phần lãnh thổ
gồm bán đảo Ban Căng và các đảo trên biển Êgiê, vùng ven biển Tiểu Á. Hi
Lạp đều ở vị trí tương đối thuận lợi trong việc tiếp xúc, giao lưu kinh tế, văn
hoá với các nền văn minh lớn của phương Đông cổ đại như Ai Cập, Lưỡng
Hà v.v... Hi Lạp đều ở vị trí tương đối thuận lợi trong việc tiếp xúc, giao lưu
kinh thế, văn hóa với các nền văn minh lớn của phương Đông cổ đại như Ai
Cập, Lưỡng Hà v…v. Cả Hi Lạp đều khơng có những dịng sơng lớn và dài
như các quốc gia phương Đông. Do vậy, đồng bằng ở đây nhỏ và hẹp, ở Hi
Lạp chỉ có những đồng bằng nhỏ hẹp như Atích, Bêơxi nhưng thay vào đó lại
có những bờ biển dài, nhiều vùng vịnh sâu và kín gió, biển lại hiền hịa ít
giơng bão và rất thuận tiện cho việc vào ra, neo đậu của thuyền bè trên biển
Địa Trung hải và phát triển ngành mậu dịch hàng hải.
Địa hình hay bị chia cắt bởi các dãy núi, đồi cao và cao nguyên. Đặc
biệt là ở Hi Lạp, địa hình luôn bị phân chia thành các khu nhỏ, tương đối
riêng biệt. Với đặc điểm về địa hình như vậy, nên nông nghiệp không phát
triển, mà kinh tế công thương nghiệp là chính. Do vậy, Hi Lạp khơng trở
thành một quốc gia thống nhất mà bao gồm nhiều quốc gia nhỏ. Mỗi quốc gia
nhỏ ấy bao gồm một thành thị làm trung tâm cùng với các vùng ngoại ô xung
quang và Hi Lạp rất giàu có về tài ngun khống sản. Ở Hi Lạp có nhiều mỏ
đất sét để làm đồ gốm. Đất sét ở Bêôxi, ở Côranhtơ rất nổi tiếng về chất
lượng. Ngồi ra cịn có mỏ vàng ở Tơraxi, mỏ bạc ỏ Atích, mỏ sắt ở Lacơni
5
v.v... Đất đai của Hi Lạp không thuận tiện cho việc phát triển cây lương thực,
nhưng lại rất thích hợp để trồng ô liu và nho. Đặc điểm là điều kiện để phát
triển ngành mậu dịch hàng hải rất thuận tiện. Vì thế, trong suốt thời cổ đại,
kinh tế cơng thương, mậu dịch hàng hải luôn chiếm ưu thế tuyệt đối và giữ
vai trị chủ đạo. Nơng nghiệp chỉ là thứ yếu.
Do đất đai khơ cằn, ít màu mỡ, nên các quốc gia ở đây bước vào xã hội có
giai cấp và nhà nước muộn hơn nhiều so với các quốc gia ỏ phương Đông.
Đầu thiên niên kỉ thứ I TCN, khi công cụ đồ sắt bắt đầu được sử dụng, thì ở
Hi Lạp và Rơma mới bước vào xã hội có giai cấp và nhà nước. Từ khoảng
thiên niên kỉ IV, III TCN, ở lục địa Hi Lạp và ở một số đảo trên biển Êgiê đã
có cư dân sinh cư lập nghiệp. Họ đã sáng tạo ra nền văn minh cổ xưa ở khu
vực này, nền văn minh Cơrét - Myxien. Về sau, khoảng cuối thiên niên kỉ III,
đầu thiên niên kỉ II TCN, nhóm cư dân Hi Lạp đầu tiên, thuộc ngữ hệ Ấn - Âu
mới di cư từ hạ lưu sông Đanuýp xuống Bancăng và vùng biển Êgiê. Nền văn
minh bản địa, cổ kính Cơrét - Myxien lụi tàn. Sau hơn một ngàn năm di cư,
các dân tộc người Hi Lạp như Đôrien, Iônien, Akêen, Êôlien bắt đầu định cư
lập nghiệp và xây dựng các quốc gia thành thị của mình khắp trên lãnh thổ
Ban Căng, các đảo ở biển Êgiê ... Đầu thiên niên kỉ I TCN, có người Êtơruxcơ
xâm nhập vào miền Bắc và người Hi Lạp đến sống ở miền Nam Italia. Sau
cùng là người Galia (hay Gơloa). Trong đó, người Latinh sống ở hạ lưu sơng
Tibrơ đã có cơng lao lớn trong việc xây dựng thành Rơma và đóng vai trị
quan trọng nhất trong q trình phát triển của lịch sử Rơma.
6
Chương II: Tổ chức xã hội và chế độ chiếm hữu nô lệ
2.1. Tổ chức xã hội
Khác với các quốc gia cổ đại phương Đông, các quốc gia ở khu vực
Địa Trung Hải bước vào xã hội có giai cấp và nhà nước muộn hơn nhiều,
khoảng thế kỉ VIII, VII TCN. Nếu như các quốc gia cổ đại phương Đông có
chế độ chiếm hữu nơ lệ phát triển khơng thành thục, khơng rõ rệt, điển hình
(chế độ nơ lệ gia trưởng) thì các quốc gia cố đại ở vùng Địa Trung Hải lại
phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ tới mức điển hình, thành thục. Sự phân hố
xã hội hết sức sâu sắc, rõ rệt. Mâu thuẫn xã hội giữa quý tộc chủ nô và nô lệ
phát triển gay gắt, quyết liệt. Đây là hai giai cấp chính của xã hội cổ đại Hi
Lạp. .
Q tộc chủ nơ có hai thành phần, đó là q tộc cơng thương và quý tộc
ruộng đất. Do đặc trưng kinh tế của Hi Lạp công thương nghiệp, mậu dịch
hàng hải cho nên tầng lớp q tộc cơng thương có thế lực ngày càng lớn về
kinh tế và chính trị. Ở thành bang Aten (Hi Lạp), nhờ có các cải cách của
Sơlơng (đầu thế kỉ VI TCN), Cơliten (cuổi thế kỉ VI TCN) và Pêricơrét (thế kỉ
V TCN) mà Nhà nước dân chủ chủ nô đã phát triển tới đỉnh cao. Và Aten đã
trở thành thành bang có nền kinh tế cơng thương nghiệp phát triển thịnh
vượng nhất Hi Lạp. Ở thành bang này thể chế dân chủ chủ nô đã phát triển
đến mức điển hình, tiêu biểu, thành thục.
Giai cấp nơ lệ ở Hi Lạp rất đông đảo, chiếm một tỉ lệ lớn so với quý tộc và
dân tự do. Nô lệ là lực lượng sản xuất chính trong xã hội. Các tầng lớp q
tộc chủ nơ và cả bình dân đều sống nhờ vào sự bóc lột sức lao động của nơ lệ.
Ngồi hai giai cấp chính là chủ nơ và nơ lệ, trong xã hội Hi Lạp cịn có một
tầng lớp khác là bình dân. Họ là những thị dân nghèo, thợ thủ công, buôn bán
nhỏ, nông dân ... ở các thành thị hoặc ở nông thôn, với nền kinh tế nhỏ của
7
mình. Họ tuy khơng có quyền lực lớn như giai cấp quý tộc chủ nô, nhưng họ
là công dân tự do và có quyền lợi chính trị. Chẳng hạn, họ được quyền tham
gia Đại hội nhân dân, Hội đồng 500 (ở Hi Lạp).
2.2. Chế độ chiếm hữu nô lệ
Theo Atênê, một nhà văn Hi Lạp, ở thế kỉ III cho rằng Aten có
khoảng 40 vạn nơ lệ, 2 vạn dân tự do, 1 vạn kiều dân. Mỗi một quý tộc chủ
nơ, tuỳ theo quyền hành chức tước mà có quyền sở hữu số lượng nơ lệ nhiều
hay ít. Thường thì mỗi chủ nơ có năm sáu trăm nơ lệ, ít nhất cũng có vài chục
nơ lệ. Nơ lệ càng đơng thì chủ nơ càng bóc lột được nhiều và càng giàu có.
Nguồn gốc nơ lệ cũng rất đa dạng nhưng chủ yếu là từ chiến tù.
Ở Aten (Hi Lạp), sau cải cách Sơlơng, nơ lệ vì nợ đã bị cấm. Bọn
cướp biển cũng thường xuyên bắt cóc người trên các thuyền buôn, bán cho
chủ nô làm nô lệ. Con cái của nữ nô cũng là nô lệ. Do nô lệ đơng như vậy nên
họ đã đóng vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội. Họ là lực lượng
sản xuất chính, tham gia vào tất cả các ngành kinh tế một cách rộng rãi, phổ
biến.
Ở Hi Lạp, nhất là ở thành bang Aten, nơ lệ ít được sử dụng trong nông
nghiệp mà chủ yếu trong các nghề khai mỏ, thủ công, chèo thuyền, bán
hàng... Các nghề luyện kim, làm đồ gốm, làm vũ khí, đóng thuyền... rất phát
đạt ở Hi Lạp, nhất là ở thành bang Aten. Có các mỏ khai thác kim loại đã phải
sử dụng tới hàng ngàn nô lệ như mỏ bạc ở Lôriông. Các xưởng dệt, xưởng
gốm, xưởng luyện kim đều có hàng ba, bốn trăm nô lệ làm việc, cảng Pirê của
Aten, mỗi ngày có hàng ngàn nơ lệ làm phu khn vác. Sự thịnh vượng của
nền kinh tế công thương, mậu dịch hàng hải của các thành bang Hi Lạp là nhờ
sức lao động của nô lệ.
Do việc mở rộng xâm chiếm các thuộc địa ở Nam Âu, ở Tiểu Á, ở
Bắc Phi nên đất đai chiếm được nhiều. Các quý tộc chủ nô lập ra những trang
trại nông nghiệp lớn. Số tù binh bắt được cũng rất đông, hàng chục vạn người,
họ bị biến thành nô lệ để cày cấy trên các trang trại ấy. Ở mỗi trang trại lớn
8
gọi là Latiphunđia, hàng ngày các quản gia của chủ nô lùa hàng vài trăm nô lệ
từ nơi ở ra cánh đồng. Họ bị xích chân từng “xâu” khoảng mươi người.
Họ phải làm các công việc như cày bừa, cấy trồng, thu hoạch hoặc chăm
sóc hoa màu. Nơ lệ phải làm việc vất vả từ sáng đến tối dưới làn roi của các
đốc cơng, thường xun ăn đói, nhịn khát, rách rưới, chịu rét. Ớ Hi Lạp, nô lệ
chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực công thương, như chèo thuyền, khuân vác ở
bến cảng, hoặc bán hàng cho chủ. Ở các xưởng thủ cơng như làm gốm, đóng
tàu v.v..., nơ lệ cũng là lực lượng sản xuất chính. Khi chiến tranh nổ ra, nô lệ
phải phục vụ binh dịch, như khuân vác vũ khí, chèo thuyền chiến, tiếp lương,
lo thức ăn, nước uống cho ngựa ...
Nơ lệ cịn là một thứ hàng hoá kinh doanh phổ biến của quý tộc chủ nô Hi
Lạp. Giá cả nô lệ phụ thuộc vào tuổi tác, sức khoẻ, năng lực của mỗi nô lệ.
Mỗi khi nô lệ bị đau yếu, già cả không bán được, chủ nô sẵn sàng liệng họ
xuống biển. Nô lệ khơng được phép có gia đình riêng. Nam nữ nơ lệ chung
sống, sinh ra con cái cũng là nô lệ. Nơ lệ khơng có tên, thường đánh số bằng
cách nung sắt đỏ, áp vào trán họ để tạo thành những con số cố định. Nô lệ
cũng không được coi là con người, mà chỉ được xem là một thứ công cụ biết
nói. Chủ nơ có quyền giết chết, đánh đập, hành hạ, ban tặng, vứt bỏ nô lệ tuỳ
ý mà pháp luật khơng can thiệp.
Ngồi việc tham gia lao động sản xuất trong nông nghiệp, thủ công và
thương mại, nô lệ ở Hi Lạp còn được sử dụng phổ biến trong các việc tạp
dịch, hầu hạ. Chẳng hạn như quét dọn, chăm lo gia súc, đầu bếp, nhạc công,
vũ nữ, đấu sĩ... Dịch bệnh, đói rét ln hành hạ đời sống nô lệ. Sự lao động
quá sức và bị hành hạ đã làm cho số lượng nô lệ giảm sút rất nhanh. Như vậy,
nhờ có sức lao động của nơ lệ mà quý tộc chủ nô Hi Lạp, giàu lên nhanh
9
chóng. Bản thân người nơ lệ, như một thứ cơng cụ, bị bán một lần vĩnh viễn
cho chủ nô. Họ bị chủ nơ bóc lột nặng nề. Lao động của nơ lệ đã gạt bỏ lao
động của tầng lớp bình dân. Ở Rơma, những người bình dân đã khơng có thói
quen lao động chân tay, coi khinh lao động chân tay.
So với số lượng nơ lệ thì bình dân Hi Lạp ít hơn nhiều. Chỉ khoảng 1/10.
Họ khơng phải là lực lượng sản xuất chính trong xã hội. Họ khơng giàu có
như q tộc chủ nơ, nhưng họ có nền kinh tế riêng và có thể sở hữu vài người
nơ lệ trong gia đình. Bộ máy nhà nước của quý tộc chủ nô, cho dù được tổ
chức theo kiểu dân chủ chủ nơ như Aten (Hi Lạp) thì nó vẫn là công cụ của
giai cấp chủ nô thống trị để đàn áp, bóc lột nơ lệ, bảo vệ quyền lợi cho chủ nơ.
Chẳng hạn, nhà nưóc dân chủ chủ nơ Aten đảm bảo đến mức tối đa quyền lợi
chính trị cho chủ nô Aten (nam giới từ 18 tuổi trở lên). Ở Aten (Hi Lạp),
quyền lực cao nhất thuộc Đại hội nhân dân. Tất cả công dân Aten 18 tuổi trở
lên (chỉ dành riêng cho nam giới) đều được tham gia. Cơ quan này có quyển
thảo luận những vấn đề quan trọng nhất của Nhà nước như giảng hoà hay
tuyên chiến, đề ra các dự luật, bầu chọn và cử các viên chức nhà nước, như
chức chấp chính quan hay tư lệnh qn đội. Ngồi ra, cịn có Hội dồng 500
người, mà tất cả các công dân tự do (nam) từ 18 tuổi trở lên đểu được tham
gia. Đây là cơ quan hành chính cao nhất. Số đại biểu của mỗi tiểu khu được
cử lên được căn cứ theo tỉ lệ dân số nhiều hay ít. Ở thế kỉ V TCN, ở Aten còn
quy định chế độ “bỏ phiếu bằng vỏ sị”. Có nghĩa là mọi cơng dân Aten đều
có thể ghi tên những người, kể cả quan chức bị nghi ngờ phản trắc. Nếu có
6000 vỏ sị cùng ghi tên một người thì trong vịng 10 ngày họ bị trục xuất
khỏi thành bang, của cải bị niêm phong. Trên đây là một ví dụ điển hình về cơ
cấu một bộ máy nhà nước của chế độ chiếm hữu nô lệ ở khu vực Địa Trung
Hải.
Các thành bang Hi Lạp phát triển toàn thịnh vào nửa đầu thế kỉ V TCN. Từ
sau chiến tranh Pêlôpône (431- 404 TCN) (cuộc nội chiến giữa các thành
10
bang do Aten vá Spác cầm đầu), Hi Lạp rơi vào tình trạng suy yếu. Năm 338
TCN, thời Philip II, vương quốc Maxêđônia đã cầm quân chinh phục Hi Lạp
và chiến thắng. Hi Lạp trở thành đất phụ thuộc Maxêđônia. Năm 336 TCN,
Philip II qua đời. Alếchxăng lên nối ngôi vua cha và dự định đông chinh.
Năm 334 TCN, Alếchxăng cầm đầu đạo quân Hi Lạp tiến vào Lưỡng Hà và
Ba Tư. Đế quốc Ba Tư bị tiêu diệt. Quân đội của ơng đã tiến đến Tây Bắc Ấn
Độ thì phải ngừng lại.
Một đế quốc Hi Lạp - Maxêđônia rộng lớn, vắt ngang Âu - Á ra đời.
Nhưng chẳng bao lâu, tháng 6 năm 323 TCN, Alếchxăng đột ngột băng hà.
Đế quốc của ông bị chia làm ba. Về mặt khách quan, cuộc đông chinh của
Alếchxăng đã tạo ra một sự giao lưu văn hoá giữa hai khu vực Hi Lạp và
phương Đông. Nền văn minh Hi Lạp được truyền bá mạnh sang các nước
phương Đông. Ngược lại, các thành bang Hi Lạp có điều kiện tiếp thu, giao
lưu với văn hố phương Đơng để phát triển mạnh hơn. Kinh tế nông nghiệp
và công thương nghiệp, khoa học - kĩ thuật, lối sinh hoạt phượng Đông v.v...
đều được người Hi Lạp tiếp nhận. Vì thế, thời kì từ năm 334 TCN (khi
Alếchxăng đông chinh) cho đến khi vương quốc Ptôlêmê ở Ai Cập bị Rơma
thơn tính (năm 30 TCN), sử học gọi là thời kì Hi Lạp hố. Đến thế kỉ I TCN,
Hi Lạp bị Rơma thơn tính. Chế độ nơ lệ càng phát triển thì mâu thuẫn giữa
chủ nơ và nơ lê càng gay gắt, quyết liệt. Bị bóc lột cùng cực, bị đối xử bất
công, nô lệ đã nổi dậy chống lại chủ nơ dưới nhiều hình thức. Chẳng hạn, họ
bỏ trốn, lãn công, phá hoại công cụ và hoa màu, và cao nhất là vũ trang khởi
nghĩa. Xixilia là hịn đảo lớn ở phía Nam bán đảo Italia. Ở đây đã từng xảy ra
nhiều cuộc khởi nghĩa của nô lệ vào giữa thế kỉ II TCN và đầu thế kỉ I TCN.
Nô lệ phải làm việc nặng nhọc, lại bị đói rét, đánh đập tàn nhẫn. Nơ lệ đã nổi
dậy đấu tranh. Có tới 5000 người do Clêông chỉ huy. Họ đã làm chủ được
Xixilia tới 5 năm. Về sau, do lực lượng quá chênh lệch, nên nghĩa quân bị đàn
áp. Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
11
Chương III: Các thành tựu đạt được trong suốt quá trình phát triển và
tồn tại
3.1. Văn hóa Hi Lạp cổ đại
Văn hoá Hi Lạp phát triển rực rỡ, đa dạng, tồn diện và phong phú.
Nền văn hố này đã đạt đến đỉnh cao của văn hoá cổ đại, nhiều thành tựu của
nó vẫn cịn ngun giá trị cho tới ngày nay. Đây là một nền văn hố lớn, có
đóng góp lớn cho kho tàng văn hoá nhân loại, về khoa học xã hội, thi ca, thần
thoại Hi Lạp và hệ thống các thần trong thần thoại Hi Lạp, mỗi một thành
bang, mỗi một ngành kinh tế đều có một vị thần riêng bảo hộ. Nữ thần Atêna,
bảo hộ thành Aten. Thần Điơnidốt, thần của Rượu nho. Aphrơđit, nữ thần của
tình yêu và sắc đẹp phụ nữ. Apôlông, vị thần của âm nhạc và ánh sáng.
Hêphaixtôx, vị thần thợ rèn. Tanatô, thần chết. Hipnôxơ, thần ngủ. Arexơ,
thần chiến tranh... Thần Dớt, đứng đầu các thần. Thần Dớt và các vị thần khác
sống bất tử trên đỉnh Ôlanhpơ, bốn mùa tuyết phủ và rực rỡ trong mn ngàn
ánh hào quang chói lọi của mặt trời. Nơi đây, nỗi buồn chỉ thoáng qua cịn
niềm vui thì tràn ngập và bất tận. Ở chốn thiên đường này, các vị thần cũng có
cuộc sống tình cảm giống như người trần thế. Họ cũng vui buồn, hờn giận,
ghen tuông, đau khổ, nhân từ, độc ác, thủy chung và bội ước v.v... Thần thoại
Hi Lạp đậm đà tính nhân văn, dào dạt vẻ đẹp của cuộc sống lao động và chiến
đấu, ngợi ca ước mơ khát vọng chinh phục và chiến thắng thiên nhiên. Vì thế,
nó ln ln làm xúc động và say đắm lịng người.
Trong tập trường ca Iliat- Ơđixê của nhà thơ Hơme có mặt đầy đủ các thần
tham gia vào các phe phái trong cuộc chiến tranh thành Tơroa của người Hi
Lạp. Sử Hi Lạp thường gọi thời kì từ thế kỉ XI TCN đến thế kỉ IX TCN là thời
kì Hơme. Đời sống kinh tế, xã hội của Hi Lạp ở giai đoạn này đã được phản
ánh qua hai tập thơ Iliat - Ôđixê của Hôme. Đây là bộ sử thi bất hủ, một bản
anh hùng ca chiến trận hùng tráng. Tập Iliat gồm 15.000 câu thơ, tập Ôđixê
12
gồm 12.000 câu thơ. Những tập thơ này phản ánh giai đoạn lịch sử của Hi
Lạp khi xã hội thị tộc mạt kì đang tan rã, người Hi Lạp đang bước vào
ngưỡng cửa của xã hội có giai cấp và nhà nước.
Ngồi nhà thơ vĩ đại Hơme, Hi Lạp cịn có nhiều nhà văn hóa tài ba khác.
Đó là Xaphơ, “nàng thơ thứ 10” với những vần thơ trữ tình nồng nhiệt. Theo
thần thoại Hi Lạp thì Dớt có 9 người con gái xinh đẹp, tài hoa, rất giỏi thi ca
và nghệ thuật. Vì thế, với tài thơ ca của mình, Xaphơ được coi là “nàng thơ
thứ* 10”, sau 9 nữ thần văn chương, con gái của Dớt. Bà là nhà thơ và là nhà
giáo tài năng, sống vào khoảng thế kỉ VI TCN. Bà đã từng mở nhiều trường
học để dạy con em quý tộc học thơ ca, âm nhạc, hội họa, khiêu vũ. Đó là
Etsin, Xơphốclơ, Ơpơrit, Aristơphan... những đại biểu xuất sắc nhất của nền
ca kịch (cả bi và hài kịch) của Hi Lạp cổ đại.
Etsin (525 - 426 TCN) xuất thân trong một gia đình quý tộc cơng
thương giàu có. Ơng đã từng tham gia qn đội khi cuộc chiến tranh Hi Lạp Ba Tư bùng nổ. Ông đã sáng tác được 79 vở kịch nổi tiếng, hiện nay chỉ cịn
lại 7 vở. Trong đó, giá trị nhất là các vở “Prômêtê bị xiềng”, “Orextơ”.
Xôphôclơ (497 - 406 TCN) là nhà soạn kịch thơ nổi tiếng. Ông giỏi sáng
tác cả bi kịch lẫn hài kịch. Những sáng tác của ông cũng được xuất hiện trong
thời đại của Pêricơlét, giai đoạn huy hoàng nhất của thành bang Aten. Ông đã
để lại khoảng 123 tác phẩm. Tuy nhiên, hiện nay chỉ cịn lại được 7 vở, trong
đó xuất sắc nhất là các vở “Ơđip làm vua”, “Antigôn”...
Ơripit (480 - 406 TCN), là người ở thành bang Xalamin. Ông là
người nổi tiếng nhất về thể loại kịch tâm lí xã hội với 92 vở bi kịch và 1 vở
hài kịch. “Mêđê” là vở được xếp hàng đầu, rất tiêu biểu cho thể loại bi kịch
tâm lí xã hội của ông.
Kịch thơ của Hi Lạp cổ đại đã đóng góp lớn cho kho tàng văn hóa nhân
loại. Các tác phẩm kịch thơ ln thể hiện tính nhân văn sâu sắc, đề cao trí tuệ,
lịng dũng cảm và tình u bất tử của con người. Hàng năm, cứ mỗi độ xuân
về, băng giá tan dần, khí trời ấm áp, trăm hoa đua sắc thắm, người Hi Lạp lại
13
tổ chức nhiều lễ hội tưng bừng. Đặc biệt là lễ tế Thần Rượu nho Điônidốt, vị
thần đem lại sự say sưa và vui nhộn cho con người. Người Aten thường mặc
áo da cừu, đeo mặt nạ với đủ các hình thù kì quái. Họ ca hát, nhảy múa và
diễn lại những sự tích trong thần thoại. Từ đó, xuất hiện loại hình nghệ thuật
ca kịch. Văn hố Rơma cổ đại chịu ảnh hưỏng sâu sắc nền văn hoá Hi Lạp cổ
đại.
3.2. Sử học
Kịch thơ của Hi Lạp cổ đại đã đóng góp lớn cho kho tàng văn hóa nhân
loại. Các tác phẩm kịch thơ ln thể hiện tính nhân văn sâu sắc, đề cao trí tuệ,
lịng dũng cảm và tình yêu bất tử của con người. Hàng năm, cứ mỗi độ xuân
về, băng giá tan dần, khí trời ấm áp, trăm hoa đua sắc thắm, người Hi Lạp lại
tổ chức nhiều lễ hội tưng bừng. Đặc biệt là lễ tế Thần Rượu nho Điônidốt, vị
thần đem lại sự say sưa và vui nhộn cho con người. Người Aten thường mặc
áo da cừu, đeo mặt nạ với đủ các hình thù kì quái. Họ ca hát, nhảy múa và
diễn lại những sự tích trong thần thoại. Từ đó, xuất hiện loại hình nghệ thuật
ca kịch. Văn hố Rơma cổ đại chịu ảnh hưỏng sâu sắc nền văn hoá Hi Lạp cổ
đại.
Về sử học, Hi Lạp có nhiều sử gia nổi tiếng như Hêrôđốt, tác giả
cuốn Lịch sử cuộc chiến tranh Hi Lạp - Ba Tư. Tuyxidít, tác giả cuốn Lịch sử
cuộc chiến tranh Pêlôpône. Xênôphôn, tác giả cuốn Lịch sử Hi Lạp
Pôlibiuxơ viết bộ Thông sử, thuật lại một cách khái quát lịch sử Hi Lạp
cổ đại.
Hêrôđôt (484 - 425 TCN) là một trong những sử gia lỗi lạc nhất của
Hi Lạp cổ đại. Ơng khơng phải là người gốc ở thành bang Aten mà là người
Mêtéc. Ông là người có kiến thức un bác. Thời trẻ, ơng đã đi nhiều nơi như
Tiểu Á, Ai Cập, Babilon, Hắc Hải... Ông được tôn sùng là “người cha” của
nền sử học phương Tây. Ông đi nhiều nơi nên biết rộng, hiểu sâu. Vì thế, các
tác phẩm sử học của ơng rất giàu tính hiện thực. Ơng đã để lại cho hậu thế
khoảng 9 tác phẩm lịch sử nổi tiếng viết về các quốc gia Ba Tư, Ai Cập,
14
Babilon... Cuốn Lịch sử chiến tranh Hi Lạp — Ba Tư được hoàn thành năm
430 TCN. Trong tác phẩm này, ông đã ngợi ca lòng yêu nước, tinh thần dũng
cảm chiến đấu vì độc lập, tự do của các chiến binh và của người Hi Lạp nói
chung trong cuộc chiến chống quân xâm lược Ba Tư. Đặc biệt, ông đã hết lời
tôn vinh những chiến công hiển hách, lừng lẫy của chiến binh Hi Lạp ở các
trận Maratơng, Técmơphin, Salamin...
Tuxiđít (460 - 395 TCN) là một nhà sử học tài năng, có nhiều tác phấm
nồi tiếng. Trong đó, bộ Lịch sử cuộc chiến tranh Pêlôpône là xuất sắc nhất.
Khi viết các tác phẩm lịch sử, ông luôn luôn tôn trọng các sự kiện trên cơ sở
khảo sát, nghiên cứu và chỉnh lí. Sau đó, có sự phê phán, nhận xét và giải
thích các sự kiện.
3.3. Khoa học tự nhiên
Về khoa học tự nhiên, Hi Lạp có những thành tựu nổi tiếng về
toán, lý, thiên văn, y dược... Ở lĩnh vực nào cũng có những nhà bác học uyên
bác, tài năng, về tốn học và vật lý học, Hi Lạp có Talét, Pitago, Ơcơlit,
Acsimét ... Những phát minh các định lý toán học của Talét, Pitago, những
định luật về vật lý của Acsimét đã có ý nghĩa vơ cùng trọng đại cho sự phát
triển của các ngành Tốn, Lý nói riêng và khoa học - kĩ thuật nói chung trong
lịch sử nhân loại.
(Acsimét (285-212 TCN) là nhà vật lí học xuất sắc nhất của Hi Lạp. Ông
quê ở thành bang Siracuđơ, Hi Lạp. Ông đã phát hiện ra định luật về sức đẩy
của nước bằng chính trong lượng của vật chìm trong nước. Đồng thời, ơng
cũng là người tìm ra ngun lí của địn bẩy. Trọng lượng của hai vật ở hai đầu
đòn bẩy tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ hai đầu địn bẩy tới điểm tựa. Và ơng
đã có câu nói nổi tiếng “Hãy cho tơi một điểm tựa, tôi sẽ nâng cả trái đất lên”.
Định luật này của ông đã có ý nghĩa ứng dụng rộng rãi ngay từ thời kì ơng
đang cịn sống. Khi qn Rơma kéo đến xâm lược các thành bang Hi Lạp,
người Siracudơ đã ứng dụng nguyên tắc đòn bẩy để làm các súng bắn đá, bắn
vào thuyền quân giặc.
15
Ơclit là một nhà toán học lớn của Hi Lạp cổ đại. Ông sinh khoảng thế kỉ
III TCN ở thành bang Aten và là một trong những học trò suất xắc của
Platông - một nhà triết học duy tâm uyên bác vào bậc nhất của Hi Lạp thời cổ.
Từ khi còn trẻ, Ơclit đã được tiếp xúc với nhiều nhà bác học và các văn nghệ
sĩ nổi tiếng - những người đến Aten học tập, nghiên cứu. Ơclit đã từng được
Pharaông Ai Cập là Ptôlêmê mời đến kinh thành Alêcxanđria để đàm đạo, học
tập và nghiên cứu. Pharaông Ptôlêmê xem đây là một vinh hạnh lớn cho quốc
gia của mình.
Ơclit là người có cơng lớn trong việc hệ thống những kiến thức toán
học của Hi Lạp thành một bộ sách lớn gồm 13 tập được đặt tên là Những
nguyên lí. Tác phẩm này được coi là cơ sở phát triển của hình học sơ cấp.
Ơclit cịn là tác giả của một số cơng trình khác nữa về quang học, hình học
cao cấp...
Talet (624 - 547 TCN) là một nhà toán học, nhà triết học duy vật nổi
tiếng của Hi Lạp cổ đại. Ơng sinh ra trong một gia đình thương nhân giàụ có
ở thành Milê thuộc Tiểu Á của Hi Lạp cổ đại. Ông đã từng sang Ai Cập để
học hỏi, nghiên cửu về toán học, thiên văn và triết học. Trở về quê hương,
ông mở trường dạy học và sáng lập ra một trường phái mới rất nổi danh gọi là
trường phái Iơni. Ơng đã học tập được nhiều tri thức về hình học của người
Ai Cập cổ đại. Từ đó, ơng phát minh ra nhiều định lí về hình học mà nổi tiếng
nhất là định lí mang tên ơng - định lí Talet. Đó là định lí về các đoạn thẳng tỉ
lệ với nhau khi có những đường thẳng song song cắt ngang. Ngồi ra, ơng cịn
phát minh ra đồng hồ mặt Trời - một dụng cụ tính giờ bằng cách đo bóng
nắng mặt Trời. Ơng cho rằng thế giới là do vật chất tạo nên, vật chất là vĩnh
hằng. Vì thế, ơng được coi là một trong những nhà bác học nổi tiếng nhất của
Hi Lạp.
Pitago (570 - 500 TCN) là một nhà toán học và triết học lớn của Hi
Lạp cổ đại. Ông được sinh ra ở Xamơt, một hịn đảo xinh đẹp ở biển Êgiê.
16
Khi cịn trẻ, ơng đã sang Ai Cập, Babilon học tập và nghiên cứu về toán học,
thiên văn trong suốt 12 năm. về sau, ông đã tới thành phố Crôtôn và Xixilia
(thuộc Rôma). Ở đây, ông đã mở trường dạy học và đã sáng lập trường phái
Pitago. Ông được coi là “người thầy của các con số”. Ông là tác giả của một
định lí về mối quan hệ giữa cạnh huyền và hai cạnh của góc vng trong một
tam giác vng - định lí Pitago. Ơng đã khám phá ra Trái đất hình cầu và
chuyển động theo một quỹ đạo nhất định. Sau này ở thời Phục hưng, nhà
thiên văn học người Ba Lan là Côpecnich đã tiếp thu và phát triển học thuyết
của ông).
Các nhà thiên văn Hi Lạp đã biết chắc rằng Trái đất hình cầu và chuyển
động theo quỹ đạo riêng của nó. Aritác đã phát hiện rằng Trái đất tự quay
quanh mình nó và quay quanh Mặt trời. Với phát minh này ông bị giới quý
tộc kết tội là “quấy rối sự yên bình của các thần ở Ơlempơ”.
3.4. Triết học
Hi Lạp và Rơman là q hương của nền triết học phương Tây. Nền triết
học này được hình thành và phát triển trên cơ sở của nền kinh tế công thương,
mậu dịch hàng hải phồn vinh, xã hội chiếm hữu nô lệ phát triển đến điển hình,
thuần thục. Những thành tựu vơ giá của khoa học tự nhiên và ít bị chi phối
của tơn giáo vào đời sống xã hội cũng là những yếu tố cơ sở cho triết học Hi
Lạp, Rôma phát triển. Người Hi Lạp và Rôma đã sáng tạo ra những tư tưởng
triết học với những trường phái, xu hướng khác nhau, phản ánh tư tưởng,
quan điểm của các giai cấp khác nhau. Mặt khác, nó cũng phản ánh những
mâu thuẫn, xung đột rất gay gắt và quyết liệt giữa các giai cấp trong xã hội
chiếm hữu nơ lệ. Có hai trường phái cơ bản, đốì lập nhau một cách rõ rệt, là
trường phái duy vật và trường phái duy tâm. Các nhà triết học duy vật cho
rằng thế giới do vật chất tạo thành, có vận động và có biến đổi. Các nhà triết
học duy vật nổi tiếng nhất của Hi Lạp cổ đại là Talet, Anaximăng, Đêmơcrit,
Êpiquya, Hêraclit... Cịn nhà triết học duy vật nổi tiếng nhất của Rôma cổ đại
17
là Lúcrêtiuxơ. Đại biểu của triết học duy tâm có Xôcơrát, Platôn, Arixtốt (Hi
Lạp cổ đại), Xênecơ (Rôma cổ đại).
3.5. Kiến trúc Hi Lạp cổ đại
Về kiến trúc, ở Hi Lạp có một nền kiến trúc huy hồng, rực rỡ. Nghệ
thuật kiến trúc Hi Lạp đã được kế thừa và phát triển của nghệ thuật Crét, Ai
Cập, Babilon. Vì thế, nó tạo nên sự hồn mĩ, hiện thực và đầy bản sắc dân tộc.
Với những nhà cửa, lâu đài, đền miếu, sân vận động, kịch trường... tất cả đều
nguy nga, tráng lệ. Tiêu biểu là đền thờ Thần Dớt ở thành Ơlempia, đền thờ
Nữ thần Atêna – đền Páctênơng ở Aten (Hi Lạp).
(Đền Páctênông được xây ở Aten, để thờ Nữ thần Atêna, thần
bảo hộ mậu dịch hàng hải của Aten. Do kiến trúc sư Phiđiát thiết kế. Khởi
công năm 447 TCN và hồn thành năm 432 TCN. Đền có diện tích 14x70m,
cao 14m. Tồn bộ ngơi đền được xây bằng đá với những hàng cột trịn trang
trí rất đẹp. Tượng Nữ thần Atêna được tạc bằng gỗ quý, mạ vàng và ngà voi,
cao 12m, cũng chính do Phiđiát sáng tạo nên.
Ngọn hải đăng Alêchxăngđri ở Ai Cập do người Hi Lạp xây dựng ở
thời kì Hi Lạp hố cũng là một trong những cơng trình vĩ đại, nổi tiếng, tiêu
biểu cho nền kiến trúc của Hi Lạp. Nó là một trong bảy kì quan của thế giới
cổ đại. Cơng trình này đã bị phá huỷ bởi những trận động đất, chiến tranh).
Kiến trúc và điêu khắc là hai lĩnh vực ln gắn bó với nhau. Vì thế,
nghệ thuật điêu khắc của các nghệ nhân Hi Lạp đạt tới đỉnh cao tuyệt mĩ
Các tượng được tạc, phần lớn là lấy đề tài từ thần thoại, từ đời sống văn
hóa, nghệ thuật, thể thao. Những tác phẩm nổi tiếng trong nghệ thuật điêu
khắc luôn
luôn gắn liền với tên tuổi các nghệ nhân. Tượng Người ném đĩa của
Mirơng đã
tốt lên vẻ đẹp hình thể của nam giới trong thể thao. Tượng Thần
Hécmét và Thần Vệ nữ của Praxiten đã khắc họa được vẻ đẹp khoẻ mạnh và
hoàn hảo của con người. Tượng Thần Dớt ở Ôlempia, tượng Nữ thần Atêna ở
18
đền Páctênông, tượng Nữ thần Chiến thắng... là những kiệt tác bất hủ của nền
điêu khắc cổ đại.
Tóm lại, văn hố Hi Lạp, Rơma là một nền văn hố đã đạt được
nhiều thành tựu, góp phần đặt nền móng cho sự phát triển của văn minh châu
Âu nói riêng và thế giới nói chung. Tạo những nền tảng cho nền văn hoá Phục
hưng ở châu Âu thời hậu kỳ trung đại của giai cấp tư sản mới ra đời. Đúng
như Ph. Ăngghen nhận xét: “Khơng có cơ sở văn minh Hi Lạp và Rơma thì
khơng có Âu châu hiện đại”.
3.6. Khoa học công nghệ vượt trội của Hy Lạp cổ đại đánh bại hoàn toàn tất
cả các nền văn minh đương thời
Trong lịch sử tốn học, rất khó tìm ra được nhân vật có thể so sánh
với những trí tuệ vĩ đại thời Hy Lạp Cổ Đại. Tại thời điểm trước khi có sổ ghi
— thậm chí trước cả khi số không được phát minh ra ấy — nhiều người Hy
Lạp có tầm nhìn đã muốn tính tốn được nhiều đặc tính của thế giới. Thành
tựu của họ vẫn khiến chúng ta ngạc nhiên cho tới ngày nay.
- Vòi tắm hoa sen:
Tới nay khi bạn tắm nước nóng bằng vịi hoa sen, có thể đấy là món quà dành
cho bạn từ những người Hy Lạp cổ đại. Nhưng người Hy Lạp lúc đó lại thích
tắm nước lạnh thay vi tắm vịi hoa sen nước nóng. Cịn người La Mã thì nổi
tiếng với các phòng tắm và nơi spa sang trọng nhưng đều do người Hy Lạp
phát minh ra.
Các phòng tắm đầu tiên với vịi hoa sen khơng khác gì phịng tắm hiện đại
ngày nay, với nước chảy qua một đường ống từ máy bơm, đã được tạo ra và
sử dụng rộng rãi cho các vận động viên Hy Lạp cổ đại. Trong những phòng
tập, các vận động viên sẽ tắm nước lạnh để họ có được sự tỉnh táo và đẹp.
- Hệ thống sưởi cho cả đại gia đình:
Thực sự là người Hy Lạp đã phát minh ra hệ thống sưởi chứ không phải
người La Mã như người ta vẫn thường nghĩ. Trước khi người La Mã có hệ
thống sưởi nhờ nhiệt độ của nước thì người Minoan đã đặt các đường ống
19