Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

những vấn đề chung về lỗ tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.63 KB, 2 trang )

LỖ TẤN
Cuộc đời và văn nghiệp
-

Lỗ Tấn (1881 – 1936), nhà văn lớn của nền văn học TQ thế kỉ XX. Tên thật là
Chu Thụ Nhân, bút danh Lỗ Tấn lấy từ họ mẹ (Lỗ Thụy)

-

Xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút. Năm 1902, sang nhật du học
ngành y. Năm 1907, Lỗ Tấn chuyển sang nghề viết văn (sau khi chứng kiến sự
kiện người TQ hăm hở đi xem người Nhật giết một người TQ làm gian điệp
cho Nga)

-

Sinh ra trong thời đại Trung Hoa có nhiều biến động, sau 1919, ảnh hưởng của
cuộc Cách mạng Tháng 10 Nga. Trải qua 2 cuộc cách mạng: Cách mạng dân
chủ kiểu cũ và Cách mạng dân chủ kiểu mới.

-

Sự nghiệp Lỗ Tấn có thể chia làm 3 giai đoạn
o Thời kì trước Ngũ Tứ (1881 – 1918): học tập và nhận thức
o Thời kì 1918 – 1927: trở thành một chiến sĩ cộng sản
o Thời kì 1928 – 1938: thời kì của một nhà văn vơ sản
o Chủ đề nổi bật trong sáng tác của Lỗ Tấn: chống phong kiến, chữa bệnh
tinh thần cho người dân Trung Quốc, thức tỉnh tinh thần đấu tranh dân
tộc và yêu nước,…
o Ngoài viết truyện ngắn, ơng cịn viết tạp văn, làm thơ,… Tác phẩm tiêu
biểu: Tập trung Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại. Truyện vừa:


AQ chính truyện, Cố hương
o Những năm 30 của thế kỉ XX, nhà văn Lỗ Tấn từng được đề của làm
ứng viên giải thưởng Nobel về văn học nhưng ông từ chối với lời tâm sự
cùng bạn bè: “Nếu lấy tiền thưởng rồi không viết được gì hay hơn thì
thật xấu hổ; chi bằng cứ sống nghèo khổ khơng tiếng tăm gì nhưng nhàn
tâm mà hơn”
o Năm 1981, Lỗ Tấn được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới. Ơng
cịn được xem là linh hồn dân tộc.

Chủ đề trong truyện ngắn Lỗ Tấn
*Tinh thần chống phong kiến


- Cách mạng văn hóa tư tưởng Ngũ Tứ: giương cao ngọn cờ chống lễ giáo, đạo đức
phong kiến (trong tay giai cấp phong kiến thống trị, đạo đức lễ giáo trở thành con dao
mềm giết người một cách thầm lặng)
- Lỗ Tấn lên án lịch sử 4000 năm của chế độ phong kiến TQ: lịch sử ăn thịt người
(không phải là nhân nghĩa, đạo đức như tuyên truyền)
- Dùng hình ảnh người điên (Nhật kí người điên), Lỗ Tấn chỉ ra bản chất của nỗi khổ,
cuộc sống tăm tối, u mê của người dân chính là chế độ phong kiến hàng ngàn năm, đi
ngược lại giá trị nhân bản.
=> Tinh thần chống phong kiến triệt để và mạnh mẽ của Lỗ Tấn
- Tác phẩm: Nhật kí người điên, Ngọn đèn sáng mãi (Trường Minh Đăng)



×