Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Kế toán công nợ phải thu khách hàng tại công ty tnhh hoàng phong dana

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.05 MB, 64 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA KẾ TỐN

CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KẾ TỐN CƠNG NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG
TẠI CƠNG TY TNHH HỒNG PHONG DANA

GVHD : Th.S ĐINH THỊ THU HIỀN
SVTH : TRƯƠNG NGUYỄN NHẬT LINH
LỚP

: K25KDN3

MSSV : 25203515856

Đà Nẵng, năm 2023


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Thái Nữ Hạ Uyên
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TRONG DOANH NGHIỆP....................................................................................2
1. KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU...........................................................2
1.1. KHÁI QUÁT VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU............................2
1.1.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu...................................................................2
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán NVL..................................................................................3


1.1.4. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu..........................................................4
1.1.4.1. Phân loại NVL.............................................................................................4
1.1.4.2. Đánh giá nguyên vật liệu.............................................................................5
1.1.4.3. Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho............................................................7
1.1.5. Tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho...........................................................7
1.2. KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU.................................................9
1.2.1. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu......................................9
1.3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU............................................12
1.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng...........................................................................12
1.3.2. Sổ sách kế toán sử dụng..............................................................................13
1.3.3. Phương pháp kế toán nguyên vật liệu........................................................13
1.3.3.1. Phương pháp kê khai thường xun.........................................................13
1.4. KẾ TỐN DỰ PHỊNG GIẢM GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU TỒN KHO.. .21
1.4.1. Tài khoản sử dụng:......................................................................................22
1.4.2. Ngun tắc kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho:..............................22
1.4.3. Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho..................................................23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU
TẠI TRUNG TÂM SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN TỬ ĐIỆN LỰC
MIỀN TRUNG.......................................................................................................24
2. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY............................................................................24
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH..............................................................................24
2.1.1. Tên giao dịch................................................................................................24
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty...............................................................25
SVTH: Trà Anh Phương


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Thái Nữ Hạ Uyên


2.1.3. Tổ chức bộ máy của Công ty.......................................................................26
2.1.4. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty.....................................................................26
2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban................................................27
2.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CƠNG TY..............................................................................................................29
2.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY..........................32
2.3.1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại công ty............................................................35
2.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế tốn........................................35
2.3.3. Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty.......................................................36
2.3.4. Các chính sách kế tốn áp dụng tại Trung tâm sản xuất thiết bị điện tử
điện lực miền Trung..............................................................................................37
2.4 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI TRUNG TÂM SẢN
XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG..................................37
2.4.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại trung tâm sản xuất thiết bị điển tử điện lực
miền Trung............................................................................................................. 37
2.4.2. Các sản phẩm chính của Xưởng là:............................................................37
2.4.3. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất, nhập kho.............................37
2.4.4.. Kế toán nguyên vật liệu tại Trung tâm sản xuất thiết bị điện tử điện lực
miền Trung............................................................................................................. 38
2.4.4.1. Chứng từ sử dụng......................................................................................38
2.4.4.2. Tài khoản sử dụng.....................................................................................47
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUN VẬT
LIỆU TẠI TRUNG TÂM SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ ĐIỆN LỰC
MIỀN TRUNG.......................................................................................................56
3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI TRUNG TÂM SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ ĐIỆN LỰC MIỀN
TRUNG..................................................................................................................56
3.2. ĐÁNH GIÁ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI TRUNG TÂM SẢN
XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG..................................56
3.3. SỰ CẦN THIẾT VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN

VẬT LIỆU.............................................................................................................. 57

SVTH: Trà Anh Phương


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Thái Nữ Hạ Uyên

3.3.1. Sự cần thiết của việc hồn thiện kế tốn ngun vật liệu.........................57
3.3.2. u cầu của việc hồn thiện kế tốn ngun vật liệu trung tâm sản xuất
thiết bị điện tử điện lực miền Trung....................................................................58
3.3.3. ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại trung tâm sản
xuất thiết bị điện tử điện lực miền Trung............................................................58
3.4. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUN VẬT
LIỆU TẠI TẠI TRUNG TÂM SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ ĐIỆN LỰC
MIỀN TRUNG.......................................................................................................59
3.4.1. Về cơng tác hồn thiện thủ tục xuất nhập kho..........................................59

SVTH: Trà Anh Phương


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Thái Nữ Hạ Uyên
LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, Điện tử hóa, tự động hóa ngành điện là một yêu cầu để ngành điện
theo kịp với sự phát triển kinh tế của đất nước. Do vậy ngành điện sẽ sử dụng các
phương tiện đo đếm điện năng điện tử để đảm bảo độ chính xác, chống ăn cắp điện,

dễ dàng hóa việc quản lý phụ tải …Do vậy nhu cầu sử dụng công tơ điện tử hiện
nay rất cao. Nắm được xu thế đó nên Trung tâm sản xuất thiết bị đo điện tử Điện
lực miền Trung (CPC EMEC) đã tiến hành nghiên cứu và triển khai sản xuất các
sản phẩm cơng tơ điện tử nhiều tính năng vượt trội, chẳng hạn như cơng tơ điện tử
tích hợp tính năng đọc chỉ số bằng sóng vơ tuyến.
Tuy nhiên hiện nay quy trình sản xuất của Trung tâm sản xuất thiết bị đo điện tử
Điện lực miền Trung vẫn chưa hiệu quả, có nhiều lãng phí, sản lượng còn thấp và chất
lượng chưa cao…Trong khi nhu cầu về cơng tơ điện tử ngày càng tăng cao. Vì vậy để
có thể tăng uy tín, nâng cao khả năng cạnh trạnh của Trung tâm trên thị trường thì
Trung tâm cần cải tiến sản xuất để tăng chất lượng của sản phẩm (độ bền, cấp chính
xác của cơng tơ…), nâng cao hiệu quả lao động sản xuất, giảm thiểu mọi chi phí có
thể…
Đối với một doanh nghiệp sản xuất, vật tư chiếm tỷ trọng lớn và là nhân tố
chính cấu tạo nên sản phẩm. Vì vậy: mua, quản lý và sử dụng nguyên vật liệu là vấn
đề có ý nghĩa rất lớn góp phần vào việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Một trong những biện pháp hữu hiệu để quản lý chi
phí, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm đó là kế tốn mà trong
đó kế tốn ngun vật liệu ln được xác định là khâu quan trọng của tồn bộ cơng
tác kế tốn trong các doanh nghiệp sản xuất. Kế toán nguyên vật liệu là nghiệp vụ
quan trọng, là biện pháp hữu ích giúp cho việc quản lý nguyên vật liệu một cách
hiệu quả nhất. Vì vậy hồn thiện phương pháp kế tốn ngun vật liệu trong các
doanh nghiệp sản xuất là việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong q
trình hồn thiện kế tốn doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại công ty, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn
tận tình của giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Thái Nữ Hạ Uyên cùng các cô chú, anh chị
trong phịng kế tốn của cơng ty, em đã đi sâu nghiên cứu tìm hiểu và lựa chọn đề
tài: “Kế tốn nguyên vật liệu tại Trung tâm sản xuất thiết bị điện tử điện lực miền
Trung”

SVTH: Trà Anh Phương


Trang 1


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Thái Nữ Hạ Uyên

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TRONG DOANH NGHIỆP
1. KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU
1.1. KHÁI QUÁT VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU
- Nguyên vật liệu (NVL): Là đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến
hoặc hình thành từ những nguồn khác dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Đặc điểm của nguyên vật liệu:
+ Sau mỗi chu kỳ sản xuất, nguyên liệu vật liệu bị tiêu hao hoàn tồn hay bị
biến dạng đi trong q trình sản xuất và cấu thành thực tế của sản phẩm.
+ Giá trị nguyên vật liệu được chuyển dịch toàn bộ và chuyển dịch một lần
vào giá trị sản phẩm sản xuất ra.
1.1.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Để làm tốt công tác quản lý nguyên vật liệu, thì trước hết cần thực hiện đầy đủ
những yêu cầu sau:
- Xây dựng nội dung quy chế bảo đảm nguyên vật liệu, có đủ kho bảo quản
nguyên vật liệu.
- Ghi chép chính xác kịp thời số lượng, phẩm chất, quy cách và giá trị thực tế
của từng NVL nhập xuất tồn.
- Mở các loại sổ, thẻ kế toán chi tiết từng loại NVL theo đúng chế độ, phương
pháp quy định.
- Kiểm tra việc thực hiện mua hàng, tình hình dự trữ và sử dụng NVL theo dự

đoán, tiêu chuẩn, định mức tiêu hao.
- Cung cấp thơng tin về tình hình xuất nhập tồn kho NVL phục vụ công tác
quản lý. Định kỳ tiến hành phân tích tình hình mua hàng, bảo quản sử dụng NVL
- Có hệ thống kho hàng để bảo quản NVL thiết bị cần thiết để cân đo đong
đếm.
- Trên cơ sở các yêu cầu chung đặt ra đối với toàn doanh nghiệp mà yêu cầu
quản lý nguyên vật liệu được tiến hành chi tiết cho từng khâu, giai đoạn vận động
của nguyên vật liệu.

SVTH: Trà Anh Phương

Trang 2


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Thái Nữ Hạ Uyên

- Khâu thu mua: nguyên vật liệu phải được quản lý về khối lượng, chất lượng,
chủng loại, quy cách giá mua, chi phí mua, tình hình thực hiện kế hoạch thu mua
theo thời gian đã xây dựng, phải thường xuyên tìm kiếm nguồn hàng nhằm đảm bảo
cho doanh nghiệp ln có nguồn hàng dự trữ và có được nguồn hàng với chi phí thu
mua thấp nhất...
- Khâu vận chuyển: doanh nghiệp phải có những phương tiện vận chuyển phù
hợp với tính chất lý hóa học của vật liệu và đảm bảo cơng tác an toàn cho vật liệu bị
hư hỏng, mất mát do quá trình vận chuyển...
- Khâu bảo quản: doanh nghiệp phải tổ chức tốt hệ thống kho tàng, bến bãi,
phải có những phương tiện cân đo phù hợp với từng loại vật liệu, có phương pháp
bảo quản khoa học, hợp lý đối với từng loại vật liệu...
- Khâu sử dụng: vật liệu phải được sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm trên cơ

sở các định mức chi phí đã xây dựng nhằm hạ thấp chi phí, tăng tích lũy cho doanh
nghiệp...
- Khâu dự trữ: doanh nghiệp phải có được các định mức dự trữ thích hợp đối
với từng loại, thứ vật liệu nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, tránh
tình trạng dự trữ quá nhiều gây ứ đọng vốn...
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán NVL
Xuất phát từ yêu cầu quản lý của nguyên vật liệu cũng như vai trị của kế tốn
trong quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, kế toán nguyên vật liệu trong doanh
nghiệp sản xuất cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
-

Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác số lượng, chất lượng

và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu tăng, giảm, tồn kho.
-

Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán nguyên vật liệu,

hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất, thực hiện
đầy đủ đúng chế độ hạch toán ban đầu về nguyên vật liệu (lập và luân chuyển chứng
từ) mở các loại sổ sách, thẻ chi tiết về nguyên vật liệu đúng chế độ.
-

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu

hao nguyên vật liệu phát hiện và xử lý kịp thời nguyên vật liệu thừa thiếu, ứ đọng,
kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng nguyên vật liệu phi pháp, lãng phí.

SVTH: Trà Anh Phương


Trang 3


Chuyên Đề Tốt Nghiệp
-

GVHD: Th.S Thái Nữ Hạ Uyên

Tham gia kiểm kê, đánh giá lại nguyên vật liệu theo đúng chế độ của

nhà nước, lập báo cáo kế toán về nguyên vật liệu phục vụ cho công tác lãnh đạo và
quản lý, điều hành, phân tích kinh tế.
1.1.4 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
1.1.4.1. Phân loại NVL
- Theo tác dụng của NVL đối với quá trình sản xuất
+ Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham
gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản
phẩm. Vì vậy khái niệm nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với từng doanh nghiệp
sản xuất cụ thể. Trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ... khơng
đặt ra khái niệm vật liệu chính, vật liệu phụ. Nguyên liệu, vật liệu chính cũng bao
gồm cả nửa thành phẩm mua ngồi với mục đích tiếp tục q trình sản xuất, chế tạo
ra thành phẩm.
+ Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất,
khơng cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu
chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngồi, tăng thêm chất lượng của
sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình
thường, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, bảo quản đóng gói; phục vụ
cho q trình lao động.
+ Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình
sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình

thường. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí.
+ Vật tư thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết
bị, phương tiện vận tải, cơng cụ, dụng cụ sản xuất...
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị được
sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm
cả thiết bị cần lắp, khơng cần lắp, cơng cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào
cơng trình xây dựng cơ bản.
+ Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài
sản có thể sử dụng hoặc bán ra ngồi như: vải vụn, gạch vụn, sắt vụn, …

SVTH: Trà Anh Phương

Trang 4


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Thái Nữ Hạ Uyên

+ Vật liệu khác: Bao gồm các vật liệu cịn lại ngồi các thứ chưa kể như trên:
Bao bì, vật đóng gói, …
Theo nguồn gốc cuả NVL
+ NVL mua ngoài
+ NVL tự chế biến, tự gia cơng
+ NVL có từ nguồn gốc khác (được cấp biếu tặng, nhận vốn góp, …)
- Theo mục đích và nơi sử dụng
+ NVL dùng trực tiếp vào sản xuất kinh doanh
+ NVL dùng cho nhu cầu quản lý
+ NVL dùng cho nhu cầu phục vụ bán hàng
- Lập danh điểm NVL

+ Ngoài các cách phân loại NVL để phục vụ cho việc quản lý vật tư một cách
chặt chẽ, đặc biệt trong điều kiện ứng dụng tin học và cơng tác kế tốn thì phải lập
danh điểm NVL
+ Lập danh điểm NVL là quy định cho mỗi vật tư một ký hiệu riêng bằng hệ
thống các chỉ số (kết hợp các chữ cái) thay thế tên gọi, quy cách, kích cỡ của chúng.
Tùy theo doanh nghiệp hệ thống danh điểm vật tư, hàng hóa có thể xây dựng theo
nhiều cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo đơn giản, dễ nhớ, không trùng lắp.
Thông thường dùng ký hiệu tài khoản cấp 1, cấp 2 để ký hiệu nhóm vật tư kết hợp
với chữ cái của tên vật tư để ký hiệu thứ tự vật tư. Danh điểm vật tư để sử dụng
thống nhất giữa các bộ phận quản lý liên quan trong toàn doanh nghiệp.
1.1.4.2. Đánh giá nguyên vật liệu
* Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu
- Tính giá ngun vật liệu là một cơng tác quan trọng trong việc tổ chức hạch
tốn ngun vật liệu. Tính giá thành nguyên vật liệu là công việc dùng thước đo tiền
tệ để biểu hiện giá trị của nguyên vật liệu theo những quy tắc nhất định. Hạch toán
nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp, nguyên vật liệu được tính theo giá trị thực tế.
- Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu: Áp dụng Điều 149/2001/QĐ-BTC ngày
31/12/2001 của bộ tài chính: “Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá
trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có
thể thực hiện được”. Trong đó:
SVTH: Trà Anh Phương

Trang 5


Chuyên Đề Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Thái Nữ Hạ Uyên

- Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chi

phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái
hiện có.
- Giá tri thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của hàng tồn kho
trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hồn thành sản
phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. Như vậy phù hợp với
chuẩn mực kế toán hàng tồn kho trong cơng tác hạch tốn ngun vật liệu ở các
doanh nghiệp, nguyên vật liệu được tính theo giá thực tế
- Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu mua ngồi, bao gồm: Giá mua ghi trên hóa
đơn, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế bảo
vệ mơi trường phải nộp (nếu có), chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại,
bảo hiểm,... nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về đến kho c

×