Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Phát triển phần mềm quản lí sinh viên với Java

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 35 trang )

BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
JAVA
Phát triển phần mềm Quản lí sinh viên


BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
JAVA


Mục lục

Lời mở đầu………………………………………………………………………………4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VỚI JAVA
(OBJECT ORIENTED PROGRAMMING – OOP - WITH JAVA)…………………..5
I. TỔNG QUAN VỀ OOP……………………………………………………..5
II.TỔNG QUAN VỀ JAVA…………………………………………………….6
CHƯƠNG II: PHÁT BIỂU VÀ PHÂN TÍCH BÀI TỐN……………………………..8
1, Phát biểu bài tốn…………………………………………………………..8
2, Phân tích bài tốn…………………………………………………………..8
3, Sơ đồ lớp…………………………………………………………………….9
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CSDL VÀ CÁC LỚP GIẢI QUYẾT CHỨC NĂNG
CHƯƠNG TRÌNH……………………………………………………………………..10
I. Xây dựng CSDL……………………………………………………………10
II. Các lớp giải quyết chức năng chương trình……………………………11
CHƯƠNG IV: KIỂM THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ………………………………………….34
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………….35

3



LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, tin học đã có những bước tiến nhanh chóng về ứng dụng của nó
trọng mọi lĩnh vực của cuộc sống trên tồn thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng. Tin học và máy tính cùng với những phần mềm là công cụ đắc lực giúp ta
quản lí, tổ chức, sắp xếp và xủa lý cơng việc một cách nhanh chóng và chính
xác.
Ở nước ta hiện nay, máy tính điện tử đặc biệt là máy vi tính trong nhiều năm
qua đã được sử dụng phổ biến và rộng rãi. Sự phát triển của tin học, các công
nghệ phần mềm, phần cứng đã đưa con người từng bước tiếp cận với công
nghệ thông tin.
Quản lý sinh viên là một đề tài khơng cịn q mới mẻ với các bài toán quản lý.
Việc ứng dụng tin học vào các bài tốn quản lí là rất hữu ích, vì chúng ta chỉ cần
bỏ ra rất ít thời gian và công sức mà lại thu lại hiệu quả cao, tiện lợi và nhanh
chóng.
Với khoảng thời gian và lượng kiến thức cịn nhiều hạn chế, vừa phân tích
thiết kế, nghiên cứu tìm hiểu khai thác về ngơn ngữ lập trình Java, vừa thực hiện
chương trình quả là khó khăn đối với em. Bởi “ Quản lí sinh viên” là một đề tài có
nội dung rộng, mặt khác khả năng am hiểu về ngơn ngữ này cịn nhiều hạn chế.
Xong cùng với nỗ lực và các bài giảng của thầy…, cũng như nhiều nguồn kiến
thức từ bạn bè, anh chị các khóa, bản thân em đã hồn thành một chương trình
đơn giản đúng hạn. Tuy nhiên, chương trình cịn nhiều thiếu sót và hạn chế,
cũng khơng tránh khỏi sai sót mong đón nhận mọi ý kiến đóng góp từ thầy (cơ)
cũng như các bạn.
Em xin trân thành cảm ơn!!!

4


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VỚI

JAVA
(OBJECT ORIENTED PROGRAMMING – OOP - WITH JAVA)

I. TỔNG QUAN VỀ OOP
1.1. Giới thiệu chung:
Lập trình hướng đối tượng (object oriented programming- OOP), hay cịn gọi
là lập trình định hướng đối tượng, là kĩ thuật lập trình hỗ trợ cơng nghệ đối tượng.
OOP được xem là giúp tăng năng suất, đơn giản hóa độ phức tạp khi bảo trì cũng
như mở rộng phần mềm bằng cách cho phép lập trình viên tập trung vào các đối
tượng phần mềm ở bậc cao hơn. Ngồi ra, nhiều người cịn cho rằng OOP dễ tiếp
thu hơn cho những người mới học về lập trình hơn là các phương pháp trước đó.
Một cách giản lược, đây là khái niệm và là một nỗ lực nhằm giảm nhẹ các thao
tác viết mã cho người lập trình, cho phép họ tạo ra các ứng dụng mà các yếu tố
bên ngồi có thể tương tác với các chương trình đó giống như là tương tác với
các đối tượng vật lý.
Những đối tượng trong một ngôn ngữ OOP là các kết hợp giữa mã và dữ liệu
mà chúng được nhìn nhận như là một đơn vị duy nhất. Mỗi đối tượng có một tên
riêng biệt và tất cả các tham chiếu đến đối tượng đó được tiến hành qua tên của
nó. Như vậy, mỗi đối tượng có khả năng nhận vào các thông báo, xử lý dữ liệu
(bên trong của nó), và gửi ra hay trả lời đến các đối tượng khác hay đến môi
trường.
1.2. Một số khái niệm:
- Object: Các thực thể có trạng trái hành vi được gọi là object.
vd: cây bút, con người, con chim…
- Class: Class là một bản vẽ thiết kế của các object(blueprint). Ví dụ khi nói đến xe
đạp thì chúng ta có hàng ngàn chiếc xe đạp thế nhưng mà mỗi chiếc đều khác
nhau có thể về giá, chất liệu, thiết kế… nhưng chúng vẫn là xe đạp.
Vậy là xe đạp được hiểu như là một class và hàng ngàn chiếc xe đạp kia mỗi chiếc
là một instance.
- Kế thừa (Inheritance): Kế thừa cho phép các class sắp xếp thành các mối quan

hệ theo thứ bâc (ông nội -> cha -> con -> cháu).

5


Class cấp thấp có thể sử dụng các thuộc tính, method… của class cấp trên.

- Trừu tượng (Abstraction): Trừu tượng cho phép ẩn đi quá trình thực thi bên
trong và chỉ hiển thị những chức năng.
Ví dụ: Khi bạn dùng một chiếc điện thoại di dộng có thể gọi điện và nhắn tin
và bạn dùng nó để gọi điện và nhắn tin cho bạn bè, thế nhưng bạn không
biết được bên trong điện thoại nó làm những gì để thực hiện các yêu cầu
gọi và nhắn tin cho chúng ta phải khơng nào.
- Đóng gói (Encapsulation): Trong lập trình hướng đối tượng việc liên kết dữ
liệu và method lại với nhau và giữ chúng an toàn khỏi những tác động bên
ngồi gọi là tính đóng gói.
Trong java một class có thể cấp quyền cho một thuộc tính hay một phương
thức ra bên ngồi dựa vào các từ khố:





public: Cho phép truy cập ở mọi phạm vi
private: Cho phép truy cập trong nội bộ class
protected: Chỉ cho phép các class kế thừa truy cập
default: Chỉ cho phép truy cập nội bộ class và cùng package

II. TỔNG QUAN VỀ JAVA
1.1.Giới thiệu chung:

Java là một trong những ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng. Nó được sử dụng
trong phát triển phần mềm, trang web, game hay ứng dụng trên các thiết bị di
động.
Java được khởi đầu bởi James Gosling và bạn đồng nghiệp ở Sun MicroSystem
năm 1991. Ban đầu Java được tạo ra nhằm mục đích viết phần mềm cho các sản
phẩm gia dụng, và có tên là Oak.
Java được phát hành năm 1994, đến năm 2010 được Oracle mua lại từ Sun
MicroSystem.
Java được tạo ra với tiêu chí “Viết (code) một lần, thực thi khắp nơi” (Write Once,
Run Anywhere – WORA). Chương trình phần mềm viết bằng Java có thể chạy
trên mọi nền tảng (platform) khác nhau thông qua một môi trường thực thi với điều
kiện có mơi trường thực thi thích hợp hỗ trợ nền tảng đó.
6


1.2. Đặc điểm ngôn ngữ:
Sun Microsystem chịu trách nhiệm phát triển các máy ảo Java chạy trên các hệ
điều hành trên các kiến trúc CPU khác nhau.
- Thông dịch: Java là một ngơn ngữ lập trình vừa biên dịch vừa thơng dịch.
Chương trình nguồn viết bằng ngơn ngữ lập trình Java có đi *.java đầu tiên
được biên dịch thành tập tin có đi *.class và sau đó sẽ được trình thông dịch
thông dịch thành mã máy.
- Độc lập nền: Một chương trình viết bằng ngơn ngữ Java có thể chạy trên nhiều
máy tính có hệ điều hành khác nhau (Windows, Unix, Linux, ...) miễn sao ở đó có
cài đặt máy ảo java (Java Virtual Machine). Viết một lần chạy mọi nơi (write once
run anywhere).
- Hướng đối tượng: Hướng đối tượng trong Java tương tự như C++ nhưng Java
là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng hồn tồn. Tất cả mọi thứ đề cập đến
trong Java đều liên quan đến các đối tượng được định nghĩa trước, thậm chí hàm
chính của một chương trình viết bằng Java (đó là hàm main) cũng phải đặt bên

trong một lớp. Hướng đối tượng trong Java khơng có tính đa kế thừa (multi
inheritance) như trong C++ mà thay vào đó Java đưa ra khái niệm interface để hỗ
trợ tính đa kế thừa. Vấn đề này sẽ được bàn chi tiết trong chương 3.
- Đa nhiệm - đa luồng (MultiTasking - Multithreading): Java hỗ trợ lập trình đa
nhiệm, đa luồng cho phép nhiều tiến trình, tiểu trình có thể chạy song song cùng
một thời điểm và tương tác với nhau.
- Khả chuyển (portable): Chương trình ứng dụng viết bằng ngôn ngữ Java chỉ cần
chạy được trên máy ảo Java là có thể chạy được trên bất kỳ máy tính, hệ điều
hành nào có máy ảo Java. “Viết một lần, chạy mọi nơi” (Write Once, Run
Anywhere).
- Hỗ trợ mạnh cho việc phát triển ứng dụng: Công nghệ Java phát triển mạnh mẽ
nhờ vào “đại gia Sun Microsystem” cung cấp nhiều cơng cụ, thư viện lập trình
phong phú hỗ trợ cho việc phát triển nhiều loại hình ứng dụng khác nhau cụ thể
như: J2SE (Java 2 Standard Edition) hỗ trợ phát triển những ứng dụng đơn, ứng
dụng client-server; J2EE (Java 2 Enterprise Edition) hỗ trợ phát triển các ứng dụng
thương mại, J2ME (Java 2 Micro Edition) hỗ trợ phát triển các ứng dụng trên các
thiết bị di động, không dây, …

7


CHƯƠNG II: PHÁT BIỂU VÀ PHÂN TÍCH BÀI TỐN

1.Phát biểu bài tốn:
Xây dựng chương trình “Quản lí sinh viên” nhằm hỗ trợ cho việc quản lí thơng
tin sinh viên, điểm sinh viên,…Bài tốn đặt ra là phân tích và thiết kế hệ thống
quản lí thơng tin giúp cho cơng việc có hiệu quả, tiết kiệm được thời gian cho
người dùng, giao diện dễ tiếp cận và sử dụng.
Chương trình quản lí sẽ nhận thơng tin sinh viên, diểm sinh viên từ người dùng
và lưu trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Người dùng có thể thêm, sửa, cập nhập và

xóa thơng tin và điểm của sinh viên cho phù hợp (điểm sinh viên sẽ được tính
trung bình). Tất cả thông tin sinh viên phải được hiển thị trực tiếp trên ứng dụng.
Hiện nay các trường đại học của Việt Nam, cũng như các công ty hay doanh
nghiệp cũng ứng dụng mạnh mẽ sự phát triển của công nghẹ thông tin và việc
quản lí. Các phầm mềm quản lí có thể thay thế hồn tồn cơng việc thủ cơng như
trước đây, giảm đáng kể thời gian và công sức người dùng. Với chương trình
“Quản lí sinh viên” đơn giản này hi vọng sẽ giúp việc quản lí thơng tin sinh viên
được đơn giản và tiết kiệm.

2.Phân tích bài tốn:
- u cầu:
• Giao diện GUI (giao diện đồ họa- form) dễ dùng.
• Nhập/ xuất, tính tốn, hiển thị dữ liệu.
• Sử dụng ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng Java – công cụ NetBeans và
hệ quản trị cơ sở dữ liệu: SQL server, MySQL, MS Access.
- Chức năng: Chương trình gồm hai chức năng chính sau:
• Quản lí thơng tin sinh viên:
+ Nhập/ xuất thông tin sinh viên
+ Lưu trữ thông tin sinh viên vào cơ sở dữ liệu
+ Lưu, xóa, cập nhập thơng tin sinh viên
• Quản lí điểm sinh viên:
+ Nhập/ xuất điểm sinh viên
+ Lưu trữ điểm sinh viên vào cơ sở dữ liệu
+ Lưu, cập nhập, xóa điểm sinh viên.
8


3. Sơ đồ lớp

9



CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CSDL VÀ CÁC LỚP GIẢI QUYẾT CHỨC
NĂNG CHƯƠNG TRÌNH
I. Xây dựng CSDL:
1. Tạo Database và Table:
- Sử dụng Microsoft SQL Server để tạo một cơ sở dữ liệu ( ở đây lấy tên là
“quanlisinhvien”).
- Trong cơ sở dữ liệu trên tạo các bảng theo dữ liệu sau:
+ Table “SinhVien”:
Thuộc tính
MaSinhVien

Mơ tả
Mã sinh viên

Kiểu dữ liệu
char(10)

HoTen

Họ và tên sinh viên

Nvarchar(50)

Ràng buộc
Primary key/
indentity
Not null


GioiTinh

Giới tính

smallint

Not null

Gmail

Gmail

Nvarchar(50)

Not null

SoDT

Số điện thoại

Varchar(30)

Null

DiaChi

Địa chỉ

Nvarchar(150)


Null

+ Table “DiemSV”:
Thuộc tính
Ma

Mơ tả
Số thứ tự

Kiểu dữ liệu
Int

Ràng buộc
Primary key

MaSinhVien

Mã sinh viên

Char(10)

DiemNam1

Điểm tổng kết
năm nhất
Điểm tổng kết
năm hai
Điểm tổng kết
năm ba


Float

Khóa ngoại
SinhVien(MaSinhVien)
Null

Float

Null

Float

Null

DiemNam2
DiemNam3

2. Sơ đồ quan hệ:
10


II. Các lớp giải quyết chức năng chương trình
1. Lớp DatabaseConnection – Kết nối với Ms SQL Server:

2.Lớp SinhVien – để lưu thông tin cho mỗi sinh viên:
11


12



3. Lớp DiemSV – để lưu điểm thông tin cho mỗi sinh viên:

13


4. Tạo các lớp thực thi lệnh trong CSDL:
4.1.Lớp SinhVienQuery:
- Thực thi các câu lệnh query trong bảng SinhVien trên CSDL
14


15


16


4.2. Lớp DiemQuery:
- Thực thi các lệnh query trong bảng DiemSV trên CSDL:

17


18


5. Tạo các lớp để hiển thị - giao diện đồ họa form:
5.1. Lớp Thong_bao:
- Hiển thị các hộp thoại thông báo.


19


5.2. Lớp inputcheck:
- Kiểm tra dữ liệu nhập vào có rỗng hay không. Nếu rỗng ô lỗi sẽ đổi background
thành đỏ.

5.3.Lớp GUI:
- Hiển thị chức năng của chương trình.
- Có một panel để hiển thị hai panel phụ.

20



×