Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài tập hhc 1 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.97 KB, 2 trang )

BÀI TẬP
1. Hãy giải thích tại sao axit cloaxetic và acid nitroacetic có tính axit mạnh hơn acid acetic
2. Hãy sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng pKa (giảm độ acid) và giải thích: phenol,
acid acetic, CH3SO2CH2COOH, ethanol, p-CH3C6H4OH, (CH3)3CCOOH, (C6H5)3CH
3. Ba acid cianacetic (I), β-cianpropionic (II) và α-cianpropionic (III) có các hằng số phân ly
sau:
Ka (25oC)
3,4.10-3
3,66.10-5

(I) acid cianacetic NC-CH2COOH
(II) β-cianpropionic NC-CH2-CH2COOH
(III) α-cianpropionic CH3-CH(CN)-COOH 1,02.10-4

a. Vì sao cả 3 acid này đều mạnh hơn acid acetic (Ka=1,34. 10-5)
b. Giải thích vì sao acid (II) yếu hơn (I)
c. Vì sao (III) mạnh hơn (II), nhưng yếu hơn (I)
4. Dưới tác dụng của hiệu ứng cảm ứng và hiệu ứng liên hợp, so sánh độ bền các ion sau:
CH3
+

a) H3C
b) H3C

H3C

+

H3C

C



CH2

CH3

CH3
+

NH CH2

H3C

+

CH

+

H3C

CH2

+

O CH2

CH3
H3C

+


+

H5C6 CH

C

+

C6H5

H5C6 CH2

CH3

c)

CH3

b) H3C

H3C

+

CH2

+

H3C


C

+

CH

CH3

CH3

5. So sánh tính bazo của các hợp chất sau:
OCH3

Cl

NH2

NH2

NO 2
NH2

a)

b)

c)

NH2


d)

6. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo tính acid giảm dần:
1


a1) H3C

COOH

H5C6 C

CH3
OH

b1)

b2)

c1)

CH2 OH

OH

b3) H5C6 CH2 OH

O


NO2

NO2

O 2N

a3) H3C

a2) H5C6 OH

CH3

NO2
OH

c2)

OH

c3)

OH

c4)

OH

2




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×