Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

[LUẬN VĂN] Khảo sát tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ và đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị tại trại lợn công nghệ cao Minh Đức, tổ 2, ấp Đồng Dầu, xã Minh Đức, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 61 trang )

KHĨA LUẬN

TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:

Khảo sát tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con
theo mẹ và đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị tại trại lợn
công nghệ cao Minh Đức, tổ 2, ấp Đồng Dầu, xã Minh Đức,
huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1
PHẦN 1. PHỤC VỤ SẢN XUẤT.....................................................................................2
1.1. TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP.............................................................................2
1.1.1. Giới thiệu chung về cơ sở thực tập............................................................................2
1.1.1.1. Thông tin cơ bản về trại.........................................................................................2
1.1.1.2. Vị trí địa lý của trại................................................................................................2
1.1.1.3. Diện tích của trại....................................................................................................2
1.1.2. Sự hình thành và phát triển của trại...........................................................................3
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và hoạt động.....................................................................................3
1.1.4. Cơ sở vật chất, chuồng trại và hệ thống xử lý chất thải.............................................4
1.1.5. Cơ cấu đàn và sản phẩm............................................................................................6


1.1.6. Đánh giá chung.........................................................................................................6
1.2. MỘT SỐ QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI TRẠI.........................................................7
1.2.1. Quy trình chăn ni lợn nái mang thai......................................................................7
1.2.2. Quy trình chăn ni lợn nái ni con........................................................................8
1.2.3. Quy trình chăn nuôi lợn con theo mẹ và cai sữa cho lợn con..................................11
1.2.3.1. Chăm sóc lợn con theo mẹ...................................................................................11
1.2.3.2. Chăm sóc lợn con sau cai sữa..............................................................................13


1.2.4. Công tác thú y.........................................................................................................15
1.2.5. So sánh sự khác nhau giữa thực tế và lý thuyết đã học...........................................16
1.3. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN............................................................17
1.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.......................................................................................19
PHẦN 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.........................................................................20
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................20
2.1.1. Tính cấp thiết..........................................................................................................20
2.1.2. Mục tiêu đề tài nghiên cứu......................................................................................20
2.1.3. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.................................................................................21
2.1.3.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................................21
2.1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn..................................................................................................21
2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.................................................................21
2.2.1. Đặc điểm sinh lý và tăng trưởng của lợn con..........................................................21
2.2.1.1. Lợn con có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh..............................................21
2.2.1.2. Khả năng điều hòa thân nhiệt kém.......................................................................21
2.2.1.3. Khả năng đáp ứng miễn dịch................................................................................22
2.2.1.4. Sự phát triển của hệ tiêu hóa của lợn con.............................................................22
2.2.1.5. Hệ vi sinh vật.......................................................................................................23
2.2.2. Hội chứng tiêu chảy................................................................................................23
2.2.3. Nguyên nhân...........................................................................................................23
2.2.3.1. Do đặc điểm sinh lý của lợn con..........................................................................24


2.2.3.2. Do lợn mẹ............................................................................................................24
2.2.3.3. Do yếu tố ngoại cảnh...........................................................................................25
2.2.4. Triệu chứng.............................................................................................................28
2.2.5. Bệnh tích.................................................................................................................28
2.2.6. Phương pháp chẩn đốn..........................................................................................29
2.2.6.1. Chẩn đốn lâm sàng.............................................................................................29
2.2.6.2. Chẩn đốn phi lâm sàng.......................................................................................29

2.2.7. Phịng và điều trị tiêu chảy......................................................................................29
2.2.7.1. Phịng bệnh..........................................................................................................29
2.2.7.2. Điều trị.................................................................................................................30
2.2.8. Tình hình nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy.........................................................31
2.2.8.1. Những nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy ở Việt Nam.......................................31
2.2.8.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài.....................................................................32
2.3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................33
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................33
2.3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu...........................................................................33
2.3.3. Vật liệu nghiên cứu.................................................................................................33
2.3.4. Nội dung nghiên cứu...............................................................................................34
2.3.5. Phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu...............................................................34
2.3.5.1. Phương pháp khảo sát lợn mắc hội chứng tiêu chảy............................................34
2.3.5.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả phác đồ điều trị..................................................35
2.3.5.3. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................................36
2.3.5.4. Phương pháp xử lý số liệu....................................................................................36
2.4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................................................36
2.4.1. Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh ở lợn con theo mẹ.........................................36
2.4.1.1. Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ tại trại.............................................36
2.4.1.2. Kết quả khảo sát tỷ lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa đẻ....................37
2.4.1.3. Kết quả khảo sát tỷ lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy theo độ tuổi...................39


2.4.2. Đánh giá hiệu quả phác đồ điều trị..........................................................................41
2.4.2.1. Hiệu quả của phác đồ điều trị...............................................................................41
2.4.2.2. Tỷ lệ khỏi theo thời gian điều trị..........................................................................42
2.5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................................................43
2.5.1. Kết luận...................................................................................................................43
2.5.2. Đề nghị...................................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................45

PHỤ LỤC........................................................................................................................ 48

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1. Hệ thống cơ sở vật chất, chuồng trại và hệ thống xử lý chất thải.......................4
Bảng 1.2. Hệ thống chuồng trại..........................................................................................5
Bảng 1.3. Kích thước của hệ thống xử lý chất thải.............................................................5
Bảng 1.4. Tiêu chí khi quản lý chuồng lợn nái mang thai..................................................7
Bảng 1.5. Thức ăn dành cho lợn nái mang thai..................................................................7
Bảng 1.6. Tiêu chuẩn chuồng đẻ........................................................................................8
Bảng 1.7. Khẩu phần ăn của lợn nái GGP/GP (lợn nái thuần Yorkshire)...........................9
Bảng 1.8. Khẩu phần ăn của lợn nái PS (lợn nái lai F1 (L x Y))........................................9
Bảng 1.9. Dụng cụ đỡ đẻ..................................................................................................10
Bảng 1.10. Yêu cầu khi chăm sóc lợn con theo mẹ..........................................................11
Bảng 1.11. Khẩu phần ăn cho lợn con (1 – 28 ngày tuổi) (g thức ăn/con/ngày)...............13
Bảng 1.12. Yêu cầu khi quản lý chuồng lợn con sau cai sữa............................................13
Bảng 1.13. Lượng ăn tiêu chuẩn cho lợn con sau cai sữa.................................................14
Bảng 1.14. Nhiệt độ tiêu chuẩn cho lợn con cai sữa theo ngày tuổi.................................14
Bảng 1.15. Quy trình vaccine cho lợn nái mang thai và ni con.....................................15
Bảng 1.16. Quy trình vaccine cho lợn con theo mẹ và lợn con sau cai sữa......................15
Bảng 1.17. So sánh sự khác nhau giữa lý thuyết và thực tế..............................................16
Bảng 1.18. Lượng công việc đã thực hiện tại khu nái đẻ..................................................17
Bảng 1.19. Công việc đã thực hiện tại khu cai sữa...........................................................18
Bảng 2.1. Thuốc của phác đồ điều trị...............................................................................35
Bảng 2.2. Tỷ lệ tiêu chảy ở lợn con theo mẹ tại trại.........................................................36
Bảng 2.3. Kết quả theo dõi lợn con mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa đẻ........................37
Bảng 2.4. Kết quả theo dõi hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo độ tuổi...........................39
Bảng 2.5. Hiệu quả của phác đồ điều trị...........................................................................41
Bảng 2.6. Thời gian khỏi bệnh của phác đồ điều trị.........................................................42



DANH MỤC S
Hình 1.1. Vị trí trại.............................................................................................................2
YHình 2.1. Thuốc để điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn con theo mẹ...................................34

Hình 2.2. Dung dịch bổ trợ trong điều trị bệnh tiêu chảy lợn con....................................34
YBiểu đồ 2.1. Tỷ lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy và tỷ lệ lợn con chết theo lứa đẻ...37

Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy và tỷ lệ lợn con chết theo độ tuổi....40
Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ lợn con khỏi bệnh qua từng ngày điều trị............................................43


DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
ADG
Circo
Clos – Coli
CN
cs.
E. coli
FCR
g
ha
HCTC
kg
LT
m
m2
mL

mm
MMA
Myco
NXB
Parvo
PCR
PED
PRRS
ST
TNHH

Tên đầy đủ
Average Daily Gain (Tốc độ tăng khối lượng hàng ngày)
Circovirus
Clostridium perfringens – Escherichia coli
Chăn nuôi
Cộng sự
Escherichia coli
Feed Conversion Rate (Hệ số chuyển đổi thức ăn)
Gam
Hecta
Hội chứng tiêu chảy
Kilogram
Độc tố ruột khơng chịu nhiệt (heat labile enterotoxin)
Mét
Mét vng
Mililít
Milimét
Metritis (viêm tử cung) – Mastitis (viêm vú) – Agalactia (mất sữa)
Mycoplasma

Nhà xuất bản
Parvovirus
Polymerase Chain Reaction
Porcine Epidemic Diarrhea
Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (Hội chứng rối loạn hô hấp
và sinh sản ở lợn)
Độc tố ruột chịu nhiệt (heat stable enterotoxin)
Trách nhiệm hữu hạn


MỞ ĐẦU
Chương trình đào tạo Bác sĩ Thú y của Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
kéo dài 5 năm. Để hồn thành chương trình đào tạo này, các sinh viên theo học cần phải
hoàn thành các học phần nằm trong chương trình đào tạo của ngành và thực tập tốt nghiệp
là một học phần không thể thiếu trước khi sinh viên ra trường. Từ năm thứ nhất đến năm
thứ tư đại học, phần lớn thời lượng học trên giảng đường là thời gian sinh viên tiếp nhận,
trau dồi kiến thức chuyên ngành. Thực tập là học phần trong chương trình đào tạo mà sinh
viên phải hồn thành. Thời gian thực tập là cơ hội để sinh viên áp dụng những kiến thức
đã học vào môi trường thực tiễn.
Ở trường, sinh viên được học lý thuyết một cách đầy đủ nhưng việc thực hành thì
cịn hạn chế. Vì vậy, thực tập tốt nghiệp là một cơ hội tốt để sinh viên được thực hành tay
nghề, vận dụng kiến thức được học trên lớp vào thực tế để sinh viên học hỏi kinh nghiệm
của công nhân, kỹ thuật trong trại cũng như cách quản lý, điều hành trong trang trại. Để
nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên khi ra trường, nhà trường đã hợp tác với công
ty TNHH chăn ni Hịa Phước đưa sinh viên về thực tập tại trang trại Minh Đức, tổ 2, ấp
Đồng Dầu, xã Minh Đức, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước. Đây là trại chăn ni lợn
cơng nghiệp với chuỗi mơ hình khép kín.
Qua q trình theo dõi, tìm hiểu q trình sản xuất và hoạt động của trại lợn công
nghệ cao Minh Đức thuộc cơng ty TNHH Chăn Ni Hịa Phước, nhận thấy rằng, bệnh
tiêu chảy trên lợn con theo mẹ là bệnh phổ biến trên đàn lợn nuôi, ảnh hưởng đến chất

lượng đàn lợn cũng như gây thiệt hại lớn về kinh tế. Vì vậy, việc nghiên cứu sẽ góp phần
tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục, giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh trên đàn lợn sơ
sinh. Dựa vào điều kiện thực tế trên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình
hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ và đánh giá hiệu quả của phác đồ điều
trị tại trại lợn công nghệ cao Minh Đức, tổ 2, ấp Đồng Dầu, xã Minh Đức, huyện Hớn
Quản, tỉnh Bình Phước”.

1


PHẦN 1. PHỤC VỤ SẢN XUẤT
1.1. TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1.1. Giới thiệu chung về cơ sở thực tập
1.1.1.1. Thông tin cơ bản về trại
Họ tên chủ trại: Nguyễn Văn Hải
Địa chỉ trại: Tổ 2, ấp Đồng Dầu, xã Minh Đức, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước
Điện thoại liên hệ: 0375338432
1.1.1.2. Vị trí địa lý của trại
Minh Đức là một xã nằm ở phía Bắc của huyện Hớn Quản tỉnh Bình Phước. Xã có
địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc vận chuyển vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và vật
dụng chăn nuôi đối với trang trại chăn nuôi.
Trang trại chăn ni Hịa Phước được xây dựng và đưa vào hoạt động ngày 8 tháng
8 năm 2015, trại được xây dựng trên vùng rừng cao su tại tổ 2 ấp Đồng Dầu, xã Minh
Đức, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước.
Khu đất này với tổng diện tích là 86 ha, trại được xây dựng theo trại cơng nghiệp
và quy trình khép kín, trại nằm xa khu dân cư, ít người sinh sống, xung quanh là đất trồng
cây công nghiệp chủ yếu là cây cao su.
Các hướng giáp với trại:
Hướng Đông giáp với khu công nghiệp.
Hướng Tây giáp với rừng cao su.

Hướng Nam giáp với đường dân sinh.
Hướng Bắc giáp với rừng cao su.

2


Hình 1.1. Vị trí trại

3


1.1.1.3. Diện tích của trại

- Diện tích khu đất: 877.413,6 m2
- Diện tích hành lang lộ giới: 15.610,8 m2
- Diện tích đất sử dụng: 861.802,8 m2
+ Diện tích mặt nước: 65.479 m2
+ Diện tích đường: 41.966,8 m2
+ Diện tích xây dựng: 108.184,8 m2
+ Diện tích xử lý biogas: 39.942,9 m2
+ Diện tích cây xanh: 606.229,3 m2
1.1.2. Sự hình thành và phát triển của trại
Cuối năm 2015 được sự chỉ đạo của cơng ty mẹ là tập đồn Hịa Phát đã thành lập
ra cơng ty con TNHH chăn ni Hịa Phước. Sau khi thành lập cơng ty TNHH chăn ni
Hịa Phước đã đầu tư xây dựng trại ở Bình Phước và tiến hành ký kết mua giống từ nước
ngoài, cụ thể là từ Đan Mạch về Việt Nam và chia làm hai đợt:
Đợt 1: Ngày 17/07/2016 nhập về 919 con.
Đợt 2: Ngày 10/10/2019 nhập về 949 con.
Công ty phát triển từ 2016 đến nay. Quy mơ trại đã có khoảng 6000 lợn nái, 22.000
lợn con cai sữa và 35.000 lợn thịt. Mỗi tháng xuất ra thị trường khoảng 14.000 lợn thịt

thương phẩm với chất lượng đạt chuẩn.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và hoạt động
Trại có tổng thành viên là 221 người và được chia làm 2 bộ phận. Bộ phận hành
chính và bộ phận sản xuất.
Bộ phận hành chính: 15 người.
Bộ phận sản xuất được chia làm 4 khu sản xuất chính:
- Khu lợn nái chờ phối – mang thai: 30 nhân viên công nhân và kỹ thuật.
- Khu lợn nái đẻ: 61 nhân viên công nhân và kỹ thuật.
- Khu lợn con cai sữa: 26 nhân viên công nhân và kỹ thuật.
- Khu thịt: 48 nhân viên công nhân và kỹ thuật.
+ Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm tham gia và hướng dẫn kỹ thuật cho cơng nhân, theo
dõi tình hình sức khỏe đàn vật nuôi, thực hiện các công việc đòi hỏi kỹ thuật như: phối
giống, tiêm vaccine, điều trị, đỡ đẻ, ghép heo,… và báo cáo tình hình đàn vật nuôi cho
quản lý.
+ Công nhân: Thực hiện các công việc chăm sóc ni dưỡng dưới sự chỉ dẫn và
phân công của kỹ thuật.
+ Quản lý: Mỗi khu được giám sát và quản lý bởi trưởng khu và phó khu, riêng
khu thịt có thêm 4 tổ trưởng. Chịu trách nhiệm quản lý, sắp xếp cơng việc, theo dõi tình
4


hình và báo cáo cơng việc. Trại được quản lý và điều hành bởi trưởng trại và phó trại dưới
sự quản lý trực tiếp của giám đốc trại.
Khu phục vụ sản xuất: Gồm 30 nhân viên. Thực hiện các công việc ngoài khu vực
sản xuất.
An ninh: Gồm 7 bảo vệ. Giám sát hoạt động ra vào của trại ngăn chặn nguy cơ mất
an toàn sinh học.
1.1.4. Cơ sở vật chất, chuồng trại và hệ thống xử lý chất thải
Hệ thống cơ sở vật chất, chuồng trại và hệ thống xử lý chất thải của trại Minh Đức
được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 1.1. Hệ thống cơ sở vật chất, chuồng trại và hệ thống xử lý chất thải
Số
lượng
nhà

Chiều dài (m)

Chiều
rộng (m)

Diện tích (m2)

Đài xuất, nhập lợn

8

11,7

5

58,5

Nhà dịch vụ khu
chuồng trại (vật tư,
thuốc)

1

30


10,2

306

Hạng mục

Nhà điều hành trung
tâm
Nhà lợn thịt
Nhà phát triển hậu bị
Nhà phối giống
Nhà lợn mang thai
Nhà nái đẻ
Nhà lợn cai sữa
Nhà sát trùng CN khu
thịt

2

23,5

20,5

963,5

32
1
3
4
11

8

83
62
101
83
68
82

20
16
24,8
24,8
16
18

53.120
992
7.514,4
8.233,6
10.880
11.808

1

25

16

400


Nhà sát trùng CN khu
nái

1

25

16

400

Nhà cách ly

1

37

16

592

Khu điều hành

1

10.000

Khu sinh hoạt ăn uống
Hệ thống xử lý chất

thải

2

10.000

9

39.942,9

5


Chuồng trại:
- Hướng chuồng: Chuồng được xây dựng theo hướng Đơng Nam.
- Kiểu chuồng: Trại xây dựng theo mơ hình khép kín, nền chuồng đổ bê tơng cao
khơng trơn cùng với đan nhựa (đối với chuồng đẻ), gầm chuồng được xây dựng theo kiểu
hầm kín, mái chuồng được lợp bằng tơn phía trên có la phơng cách nhiệt. Trại có hệ thống
dàn lạnh làm mát và hệ thống quạt giúp điều hịa nhiệt độ chuồng ni.
- Căn cứ diện tích khu đất, yêu cầu công nghệ sản xuất và diện tích xây dựng các
hạng mục của dự án bao gồm như sau:
Bảng 1.2. Hệ thống chuồng trại
Hạng mục
Số lượng nhà
Tổng diện tích (m2)
Nhà lợn thịt
32
53.120
Nhà phát triển hậu bị
1

992
Nhà phối giống
3
7.514,4
Nhà lợn mang thai
4
8.233,6
Nhà nái đẻ
11
11.880
Nhà lợn cai sữa
8
11.808
Nhà lợn xuất bán
1
225,32
Nhà lợn cách ly
1
592

Hệ thống xử lý chất thải:
Trại có hệ thống hầm biogas với diện tích lớn, tất cả các chất thải, phân của lợn từ
các hầm kín được rút theo quy định sẽ được chảy xuống hầm biogas. Phân từ các khu bầu
và đẻ sẽ được thu gom và tập kết lại một chỗ để đem đi sử dụng cho việc trồng rau hoặc
bán cho các chủ cao su xung quanh. Có khu tiêu hủy lợn để xử lý lợn chết một cách an
toàn tránh gây nên bệnh dịch phát sinh ở trong trại.
Kích thước của hệ thống xử lý chất thải của trại Minh Đức được thể hiện ở bảng
sau:
Bảng 1.3. Kích thước của hệ thống xử lý chất thải
Kích thước

Hạng mục

dài x rộng x cao
(m)

Bể BIOGAS 1

110 x 42 x 6,5

Bể BIOGAS 2

110 x 42 x 6,5

Bể điều hoà và sinh học tuỳ nghi 1

115 x 40 x 5

Bể Aerotank

35 x 20 x 4,5

Bể lắng sinh học

5,5 x 5,5 x 5 x 2
6


Hồ sinh học tuỳ nghi 2
Bể khử trùng


140 x 73 x 5
6x2x4

Sân phơi bùn 1

25 x 4 x 0,8

Sân phơi bùn 2

25 x 4 x 0,8

1.1.5. Cơ cấu đàn và sản phẩm

- Đối tượng chăn nuôi: Lợn nái sinh sản và lợn thịt.
- Hướng sản xuất: Chăn nuôi theo quy trình khép kín, sản xuất từ con giống đến
khi xuất lợn thịt thương phẩm ra thị trường tiêu thụ.
- Giống:
+ Các giống lợn đực: Landrace (L), Yorkshire (Y), Duroc (D).
+ Các giống lợn nái: Y x L, L x Y.
+ Các giống lợn thịt: L x Y x D.
- Quy mô:
+

×