Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tiểu luận kết thúc học phần phát triển năng lực tư duy logic cho hs tiểu học thông qua dạy học số học ở lớp 1, 2 theo chương trình gdpt 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.02 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC CHO HS TIỂU HỌC
THÔNG QUA DẠY HỌC SỐ HỌC Ở LỚP 1, 2
THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018

Họ và tên học viên: PHAN THỊ KIỀU
Mã số học viên:
Ngày tháng năm sinh: 10/4/1988
Lớp: Cao học K43 Giáo dục tiểu học.
Giảng viên dạy: PGS.TS.GVCC. Nguyễn Thanh Hưng.

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022
1


LỜI CẢM ƠN
Kính thưa thầy!
Nhờ các buổi được học với thầy, được thầy truyền thụ những kiến thức về
môn học của thầy mà em biết thêm được rất nhiều kiến thức. Với cách dạy của
thầy đã làm cho 1 môn tốn khơ khan trở nên hấp dẫn, sơi nổi. Mơn học dưới sự
hướng dẫn tận tình, các tiết học giàu tâm huyết của thầy đã mang đến cho em
những gợi mở về sự đổi mới tư duy trong dạy học phổ thơng theo hướng hiện đại
và phát huy tính tự chủ, khơi dậy tư duy sáng tạo cho học sinh. Đó chính là những
tri thức bổ ích, thiết thực, khởi nguồn cho những thay đổi và sáng tạo cho chúng
em trong quá trình dạy học. Qua các buổi học em học được rất nhiều kiến thức bổ
ích mặc dù em đã 12 năm công tác dạy tiểu học nhưng thật sự có rất nhiều kiến
thức mà em khơng biết.
Với thời gian thầy cho em đã cố gắng nhưng hiểu biết của em nó hạn hẹp


như hạt cát trong sa mạc kiến thức tốn học nên trong bài làm sẽ khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cho bài tiểu luận của
em để em có thêm kiến thức trong bài luận văn cuối khóa.
Cuối cùng, em cũng khơng có gì hơn xin kính chúc thầy dồi dào sức khỏe,
hạnh phúc để tiếp tục truyền cảm hứng sáng tạo cho các khóa học tiếp theo. Em
xin chân thành cảm ơn thầy!

2


MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................................5
I. Lý do chọn đề tài................................................................................................................................5
II. Mục đích nghiên cứu........................................................................................................................5
III. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................................6
PHẦN 2: NỘI DUNG................................................................................................................................6
I. Một số điều về tư duy hàm:..............................................................................................................6
II. Phát triển năng lực tư duy hàm cho học sinh tiểu học thông qua dạy học đại lượng và phép đo
đại lượng ở lớp 1, 2 theo chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018”.........................................6
2.1. Hình thành biểu tượng về đại lượng...........................................................................................7
2.1.1. Hình thành biểu tượng về khối lượng và dung tích.................................................................7
2.1.2. Cảm nhận về thời gian.............................................................................................................8
2.1.3. Tiền Việt Nam...........................................................................................................................8
2.2. Nhận biết các đơn vị đo đại lượng...............................................................................................8
2.2.1. Giới thiệu đơn vị và hình thành khái niệm đơn vị đo..............................................................8
2.2.2. Biết cách đọc, viết các số đo đại lượng.....................................................................................9
2.3. Nắm được quan hệ giữa các đơn vị đo. Tập chuyển đổi các đơn vị đo....................................10
2.4. Biết thực hiện các phép tính trên các số đo đại lượng..............................................................10
2.5. Tập đo lường và ước lượng (trong những trường hợp đơn giản)............................................11
2.5.1. Tập cân, đong, đo....................................................................................................................11

2.5.2. Biết xem lịch và xem đồng hồ.................................................................................................11
2.5.3. Bước đầu biết nhận biết về thời điểm, khoảng thời điểm......................................................11
2.6. Đối với những dạng bài cụ thể..............................................................................................11
2.6.1. Khi dạy bài với đơn vị đo là khối lượng............................................................................11
2.6.2. Khi dạy dạng bài về số đo thời gian như: ngày, giờ..............................................................12
2.6.3. Dạng toán chuyển đổi đơn vị..................................................................................................13
2.6.3. Dạng toán so sánh hai số đo...................................................................................................14
2.6.4. Dạng tốn thực hiện phép tính trên số đo đại lượng.............................................................14
PHẦN 3: KẾT LUẬN..............................................................................................................................15

3


TỪ VIẾT TẮT
GDPT: giáo dục phổ thông
HS: học sinh
GV: giáo viên

4


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
Trong chương trình mơn Tốn ở Tiểu học, yếu tố đại lượng và đo đại lượng
là một trong 5 mạch kiến thức cơ bản của mơn Tốn , nó cần được trang bị cho học
sinh Tiểu học và để góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh. Việc dạy nội dung
đại lượng và đo đại lượng nhằm mục đích:
Giúp học sinh phát triển trí thơng minh, sự sáng tạo chuẩn bị điều kiện để
bước vào hoạt động thực tiễn.
Rèn luyện một số kĩ năng thực hành , phát triển năng lực học tập Tốn.

Giúp học sinh tích lũy được những hiểu biết cần thiết cho đời sống sinh
hoạt,
học tập của học sinh như thực hành cân các đồ vật thông dụng hàng ngày…và là
cơ sở để các em tiếp tục học các kiến thức về đại lượng ở các lớp trên.
Việc dạy các nội dung về đại lượng và đo đại lượng trong Tốn có tác dụng
góp phần hình thành và rèn luyện năng lực tư duy, so sánh chuyển đổi ước lượng,
nhận biết về thời điểm và khoảng thời gian….cho học sinh và hỗ trợ cho việc học
các môn học khác.
Vì thế người giáo viên phải thực sự là người tổ chức hướng dẫn hoạt động
của học sinh theo năng lực cá nhân, phù hợp vừa sức với từng đối tượng giúp học
sinh hứng thú, tự tin say sưa học toán Tiểu học, hiện nay cần tập trung vào dạy các
học tức là giúp học sinh biết cách học theo khả năng cá nhân hoặc hợp tác với thầy,
với bạn để tăng năng lực theo tốc độ học tập để đạt hiệu quả cao. Trên cơ sở nắm
được những đổi mới về nội dung theo chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT)
2018”.

Với lí do trên em chọn đề tài “Phát triển năng lực tư duy hàm cho học

sinh tiểu học thông qua dạy học đại lượng và phép đo đại lượng ở lớp 1, 2 theo
chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018”
II. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về phát triển năng lực tư duy hàm cho học sinh
tiểu học thông qua dạy học đại lượng và phép đo đại lượng ở lớp 1, 2 theo chương

5


trình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động giáo dục và đào tạo của nhà trường.
III. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài này thực hiện với mục đích là tìm ra biện pháp phát triển tư duy hàm
cho học sinh tiểu học về đại lượng và đo đại lượng sao cho đạt hiệu quả cao nhất,
tạo cơ sở vững chắc để các em học tiếp và vận dụng làm các bài toán khác .
PHẦN 2: NỘI DUNG
I. Một số điều về tư duy hàm:
Tư duy hàm là hoạt động trí tuệ nhằm phát hiện, khám phá các tri thức toán
học dựa trên quy luật về sự tương ứng giữa các tập hợp giữa chúng trong trạng thái
vận động và biến đổi, mối quan hệ phụ thuộc.
Tư duy hàm là cách suy nghĩ để nhận thức và giải quyết vấn đề dựa vào mối
liên hệ giữa một sự vật hiện tượng này với một sự vật hiên tượng khác (đặc biệt là
mối liên hệ 1-1).
Tư duy hàm là một q trình tư duy tốn học có đồng thời cả 4 hoạt động
sau:
Hoạt động 1: Nhận biết những quy tắc tương ứng (bắt gặp) có phải là một hàm hay
một hàm số không.
Hoạt động 2: Phát hiện ,thiết lập
Phát hiện ra sự tương ứng đơn trị giữa hai đại lượng biến thiên trong một hoàn
cảnh có nhiều đại lượng biến thiên.
Từ đó thiết lập được quy tắc tương ứng giữa hai đại lượng biến thiên đó.
Hoạt động 3: Nghiên cứu, thiết lập được những vấn đề để giải quyết vấn đề đặt ra.
Hoạt động 4: Lợi dụng những kết quả , để giải quyết vấn đề đặt ra.
Nếu học sinh chỉ có hoạt động 1 mà chưa có hoạt động 2,3,4 thi học sinh chưa
có tư duy hàm , cho dù hoạt động 1 được làm thành thạo. Thực chất hoạt hoạt động
1 chỉ là hoạt động nhận biết một khái niệm, giống như hoạt động nhận biết các
khái niệm mới khác. Vì vậy hoạt động 2, hoạt động 3, hoạt động 4 diễn ra theo một
mạch liên tục và tường minh trong tư duy hàm , hoạt động 1 thường được ngầm ẩn
đi.
6



II. Phát triển năng lực tư duy hàm cho học sinh tiểu học thông qua dạy học đại
lượng và phép đo đại lượng ở lớp 1, 2 theo chương trình giáo dục phổ thông
(GDPT) 2018”
Phát triển tư duy hàm trong dạy học đại lượng và phép đo đại lượng thể
hiện trong các quá trình dạy học biểu tượng đại lượng, đo đại lượng, thực hiện các
phép tính trên các số đo đại lượng đã học. Sau đây là một vài ví dụ thể hiện sự phát
triển tư duy hàm trong khi dạy học hàm số ở lớp 1, 2 theo chương trình GDPT
2018:
Dạy học đo đại lượng nhằm làm cho học sinh nắm được phép đo đại lượng,
đó là biểu tượng giá trị của đại lượng bằng số. (Ở đây chúng ta chỉ quan tâm tới
các đại lượng vô hướng cộng được và thừa nhận một đại lượng vô hướng cộng
được đều có phép đo hay đo được). Từ đó học sinh phân biệt được độ đo (giá trị
của đại lượng) và số đo. Giá trị của đại lượng là duy nhất, cịn số đo khơng duy
nhất mà phụ thuộc việc chọn đơn vị đo trong từng phép đo.
Do vậy việc phát triển tư duy hàm cho học sinh ở tiểu học là rất cần thiết đặc
biệt ngay từ lớp 1,2.
Các hoạt động phát hiện, thiết lập, nghiên cứu, lợi dụng là một thao tác của
tư duy hàm.
Nội dung đại lượng chiếm một vị trí đặc biệt trong việc phát triển tư duy
hàm. Những hoạt động phát hiện, thiết lập, nghiên cứu, lợi dụng sự tương ứng luôn
luôn xuất hiện trong khi làm việc với khái niệm, biểu tượng về đại lượng và với
những phép tính đại lượng cụ thể.
Tri thức về các hoạt động tư duy hàm không được quy định trong chương
trình do vậy khơng được dạy một cách tường minh cho học sinh. Do tầm quan
trọng của chúng trong học tốn và giải tốn, có thể và cần thiết cho học sinh những
tri thức phương pháp này. Muốn vậy, trong khi ra bài tập, hướng dẫn hoặc bình
luận trong quá trình giải bài tập, cần nêu bật những câu hỏi và những gợi ý như
sau:
Ví dụ:


7


2.1. Hình thành biểu tượng về đại lượng
2.1.1. Hình thành biểu tượng về khối lượng và dung tích
Cần cho học sinh thấy ngay từ khi lớp 1 các biểu tượng về độ dài thông qua
các bài học dài hơn, ngắn hơn, cao hơn, thấp hơn, cách đo đoạn thẳng theo đơn vị
xentimét.
Do đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 1, nên khơng thể địi hỏi học sinh
hiểu ngay được “thế nào là độ dài”, khái niệm độ dài dược xác định hóa dần trong
suốt cấp học.
Giáo viên có thể cho học sinh quan sát các hình ảnh xung quanh, các đồ
dùng học tập để học sinh có những biểu tượng đơn giản nhất; có thể cho học sinh
sử dụng đồ dùng học tập để học sinh làm quen với các thuật ngữ khoản cách, vị trí
giữa các đồ vật để có biểu tượng xa, gần, dài, ngắn, cho học sinh so sánh độ dài
trực tiếp hay gián tiếp theo sự làm mẫu của giáo viên. Trên cơ sở thực hành nhiều
lần trên đối tượng mang độ dài, học sinh sẽ phát hiện ra tính chất chung của một số
đồ vật có độ dài tương ứng với một số.
Ví dụ 1 :
So sánh đọ dài hai cái thước, hai bút chì, hai dịng kẻ, hai đoạn thẳng.Vẽ
đoạn thẳng đi qua hai điểm, vẽ một đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước
hoặc dài hơn, ngắn hơn. Vẽ một đoạn thẳng có độ dài bằng tổng hai đoạn thẳng đã
cho.
Thơng qua việc học sinh ‘cầm, nắm” các đồ vật trong tay và so sánh vật này
“nặng hơn” hay “nhẹ hơn” vật kia học sinh nhận biết được khối lượng của đồ vật
khi dạy bài ‘kilôgam”.
Thông qua việc quan sát “chứa đựng” các chất lỏng của những đồ vật như
cái ca, chai… Hình thành cho học sinh biểu tượng về dung tích.
2.1.2. Cảm nhận về thời gian
Thời gian là khái niệm khó đối với học sinh, trẻ khơng nhìn thấy thời gian và

chỉ cảm nhận được về thời gian thông qua những hành động diễn ra trong đời sống
hàng ngày, trong môi trường xung quanh giáo viên có thể giúp học sinh cảm nhận

8


về thời gian thơng qua tranh ảnh, các trị chơi học tập hoặc dạo chơi… Ngoài giờ
lên lớp.
2.1.3. Tiền Việt Nam
Giúp học sinh có biểu tượng về đồng tiền giấy của Việt nam và hiện nay cả
tiền xu nữa. Công dụng thanh toán trong trao đổi mua bán thường ngày.
2.2. Nhận biết các đơn vị đo đại lượng
2.2.1. Giới thiệu đơn vị và hình thành khái niệm đơn vị đo
Ngay từ lớp 1, trong khi hướng dẫn học sinh so sánh độ dài các dồ vật xung
quanh, giáo viên đã phải hình thành cho học sinh phép đo độ dài : chọn phép đo
thích hợp, chọn đơn vị đo, sử dụng công cụ đo, đọc và biểu diễn số đo, so sánh các
số đo, nắm hệ thống đơn vị đo, rèn luyện khả năng ước lượng độ dài và tính toán
trên số đo độ dài.
Dạy phép đo độ dài kết hợp ngay trong việc dạy hình khái niệm độï dài. Vì
đại lượng độ dài là đại lượng cơ bản, cịn các đại lượng diện tích, thể tích là các đại
lượng dẫn xuất (được xác định nhờ đại lượng độ dài), nên giáo viên cần chọn việc
đo đại lượng độ dài làm mẫu, do đó giáo viên phải hết sức thận trọng trong việc sử
dụng thuật ngữ, trong các thao tác.
Trong phép đầu học phép đo đại lượng, học sinh ở lớp đầu cấp chủ yếu sử
dụng phép đo trực tiếp. Do đó, việc giới thiệu dụng cụ đo thích hợp là can thiết.
Việc chọn đơn vị đo phản ánh được những thành tựu khoa học cơ bản và hiện đại
nhất, sát với thực tiễn sản xuất. Các đơn vị đo các đại lượng được đưa ra dần dần
theo sự mở rộng các vòng số từ đơn giản đến phức tạp và phù hợp với đặc điểm
nhận thức của từng lứa tuổi.
Sau khi học Xăngtimét là đơn vị đo độ dài tương đối dễ nhận biết ở lớp 1.

Đến lớp 2 ngay đầu học kỳ I học sinh được học về Đềximét rồi mới học đến mét
khó hơn (mặc dù mét là đơn vị đo độ dài cơ bản) gặp khó khăn nhất là khi học sinh
học về các đơn vị đo kilơmét, milimét. Cũng như chương trình cải cách giáo dục
việc học các kiến thức về đo đại lượng gắn bó chặt chẽ với các kiến thức số học.
Hệ thống đơn vị đo độ dài được mở rộng dần dựa trên cơ sở mở rộng các vòng số.

9


Ví dụ: Mét gắn bó với các số trong phạm vi 100, kilơmét gắn bó với các số
trong phạm vi 1000.
Hình thành cho học sinh biểu tượng cụ thể về đo độ dài của 1m, 1dm, 1mm.
Chẳng hạn cho học sinh sải tau để đo độ dài của một chiếc thước mét từ đó hình

×