Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho HS tiểu học thông qua hoạt động NGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 47 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PHỦ LÝ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRỊNH XÁ

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP

Cấp học: Tiểu học
Lĩnh vực (Môn): Kĩ năng sống

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hằng
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng

Trịnh Xá, tháng 4 năm 2021


222

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................
1. Bối cảnh của sáng kiến ...........................................................................
2. Lý do chọn sáng kiến ..............................................................................
3. Phạm vi và đối tượng của sáng kiến .....................................................
4. Mục đích của sáng kiến ..........................................................................
PHẦN NỘI DUNG .....................................................................................
I. THỰC TRẠNG CỦA NỘI SUNG/GIẢI PHÁP CẦN NGHIÊN
CỨU .............................................................................................................
1. Cơ sở lý luận ............................................................................................
2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................
2.1. Đặc điểm tình hình .............................................................................

2.2. Thực trạng giáo dục KNS cho học sinh trong nhà trường hiện


nay
II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN ...........................................................
1. Các giải pháp mới đã tiến hành để giải quyết vấn đề ........................
1.1. Lập kế hoạch và phân công người phụ trách ........................................
1.2. Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường ...............................
1.3. Duy trì tổ chức thực hiện có nề nếp ......................................................
1.4. Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức HĐNGLL thông
qua các hoạt động trải nghiệm .....................................................................
1.5. Tăng cường phát triển văn hóa đọc trong HĐNGLL nhằm rèn KNS
cho học sinh ..................................................................................................
1.6. Kiểm tra đánh giá giáo viên tổ chức HĐNGLL ....................................
1.7. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức HĐNGLL cho giáo viên
1.8. Tăng cường việc khen thưởng động viên các cá nhân, tập thể trong tổ
chức các HĐNGLL ......................................................................................
2. Hiệu quả của việc áp dụng sáng kiến vào thực tiễn ............................
III. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN .....................................
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................
1. Kết luận ....................................................................................................
2. Kiến nghị ..................................................................................................

Trang
3
3
4
5
5
5
5
5
6

6
6
7
7
7
9
18
19
23
24
25
25
26
28
29
29
29

2
22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222
2222222222


333

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh của sáng kiến
Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học-công nghệ, nguồn lực đáp ứng
nhu cầu của xã hội hiện đại và đóng góp vai trị chủ yếu trong việc nâng cao ý thức
dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lực của các thế hệ hiện nay và mai sau. Tiểu

học là cấp học đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển tồn diện nhân cách
con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và tồn bộ hệ thống giáo
dục cơng dân. Vì vậy nhiệm vụ mục tiêu giáo dục của nhà trường phổ thông nói
chung và trường tiểu học nói riêng hiện nay phải nâng cao chất lượng Dạy - Học để
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội đúng như Nghị quyết TW8 Khóa XI của
Đảng đề ra: "Nâng cao dân chí, đào tạo nhân tài, hình thành đội ngũ lao động trí
thức có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động, sáng tạo, có đạo đức
cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Nhà trường đào tạo thế hệ trẻ
theo hướng toàn diện và có năng lực chun mơn sâu, có ý thức và khả năng tự tạo
việc làm trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần." [1]
Theo Luật giáo dục 2005 đã chỉ rõ mục tiêu của giáo dục tiểu học: “Giáo dục
tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng
đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học
sinh tiếp tục học trung học cơ sở." [6; 7]. Để thực hiện mục tiêu và cũng là để đáp
ứng nhu cầu đòi hỏi của đất nước phát triển giáo dục thời kỳ CNH-HĐH, mỗi nhà
trường phải lấy việc nâng cao chất lượng giáo dục lên hàng đầu làm nhiệm vụ trọng
tâm xuyên suốt trong nhà trường. Chúng ta đều biết hoạt động dạy học là hoạt động
cơ bản trong nhà trường phổ thông. Giáo viên là người dẫn dắt, là cầu nối giúp học
sinh lĩnh hội tri thức. Giáo dục kĩ năng sống (KNS) cho học sinh là một trong những
nhiệm vụ quan trọng để giáo dục toàn diện trong các nhà trường. Ngành giáo dục
nói chung và nhà trường nói riêng có vai trị quan trọng trong việc giáo dục tồn
diện cho học sinh. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu đề ra, nhà trường cần có sự hỗ
trợ và hợp tác với gia đình và xã hội. Vì vậy, vai trò của cán bộ quản lý và giáo viên
trong nhà trường phổ thơng hết sức quan trọng. Ngồi chức năng, nhiệm vụ của
cán bộ quản lý, giáo viên, thì cơng tác quản lý hoạt động giáo dục trong nhà
trường, đặc biệt là việc chăm lo hình thành, ni dưỡng, phát triển nhân cách
của học sinh phải luôn được coi trọng.
Hoạt động học tập có vai trị quan trọng như vậy nhưng muốn đạt được mục
tiêu trên, các nhà giáo dục tiểu học phải tổ chức tham gia vào các hoạt động đa dạng
phong phú như hoạt động dạy và học, hoạt động sinh hoạt ngoại khóa, hoạt động vui

chơi, hoạt động lao động ..... Các hoạt động ngoài giờ lên lớp (HĐNGLL) có một vị
3
33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333
3333333333


444

trí rất quan trọng với sự phát triển tâm lý của lứa tuổi tiểu học. Giáo dục ngoài giờ lên
lớp là quá trình chủ đạo của giáo viên với sự tự giác tích cực, tự rèn luyện của học
sinh với các chuẩn mực hành vi xã hội quy định. Nhân cách học sinh được hình thành
qua hai con đường cơ bản: Con đường học tập trên lớp và con đường HĐNGLL. Do
vậy, cần thiết phải kết hợp việc học tập trên lớp với việc rèn kĩ năng thực hành, giúp
học sinh hiểu sâu hơn, nắm rõ bản chất của sự vật hiện tượng, tạo niềm tin và óc sáng
tạo cho học sinh, giải quyết các mối quan hệ giữa học mà chơi-chơi mà học của học
sinh tiểu học nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý của các em.
2. Lý do chọn sáng kiến
Như chúng ta đã biết, quá trình giáo dục trẻ em được thực hiện thông qua hai
con đường cơ bản – dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp. Con đường cơ bản thứ hai – tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp – tồn tại song song với con đường giáo dục thông qua dạy học, được thực hiện
vào thời gian ngoài giờ lên lớp, độc lập tương đối với việc dạy học các môn học.
Theo Điều lệ trường tiểu học:“Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trên lớp và
hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng
năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém, phù hợp đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học
sinh tiểu học. Hoạt động giáo dục trên lớp được thực hiện qua việc dạy học các môn
bắt buộc và tự chọn. Hoạt động ngồi giờ lên lớp bao gồm các mơn hoạt động ngoại
khóa, hoạt động vui chơi, thể dục, thể thao, tham quan du lịch, giao lưu, các hoạt
động bảo vệ mơi trường; Lao động cơng ích và các hoạt động xã hội khác." [3;15].
Giáo dục KNS cho trẻ tiểu học là một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng,

đặc biệt là đối với các em học sinh tiểu học. Nếu được chú trọng trang bị những kĩ
năng cần thiết ngay từ bậc học này, trẻ sẽ dễ dàng thành cơng hơn trong tương lai.
Bởi KNS chính là những trải nghiệm thực tế nhất về cuộc sống để trẻ rèn luyện
được tinh thần tự lập, tinh thần đội nhóm và năng lực cá nhân. Hiện nay nhiều
trường học vẫn liên tục cố gắng đạt được mục tiêu giúp trẻ phát triển về trí tuệ, đạo
đức lẫn thể chất.
Tại sao phải dạy KNS cho học sinh tiểu học? Chúng ta thừa nhận một điều
rằng, nền giáo dục của chúng ta vẫn chưa đủ tiến bộ để có thể giúp trẻ phát huy
được hết năng lực cá nhân. Đó cũng là lý do khiến nhà trường và các bậc phụ huynh
đắn đo suy nghĩ tìm giải pháp phù hợp trong thời điểm hiện tại. Trang bị các KNS
cho học sinh tiểu học giúp trẻ rèn luyện kĩ năng tư duy, cách ứng xử trong đời sống,
kĩ năng xử lý tình huống để trẻ có thể tự phát triển về nhận thức cũng như nhân cách
bản thân sau này. Việc giáo dục các KNS cho học sinh tiểu học đòi hỏi phải có sự
nhẫn nại và khơng ngại thử thách, bởi trẻ em là những đối tượng rất dễ sa ngã nếu
4
4444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444
44444444444


555

khơng có phương pháp giáo dục đúng đắn. Do đó cần có sự hợp tác từ phía nhà
trường lẫn bậc phụ huynh để định hướng cho trẻ một cách tốt nhất. Dạy cho trẻ cách
ứng xử và giao tiếp phù hợp với từng môi trường khác nhau.
“Kĩ năng sống không phải cái có sẵn, con người khơng phải sinh ra đã có kĩ
năng sống. Kĩ năng sống chỉ được hình thành và phát triển trong quá trình học tập,
rèn luyện, thực hành trải nghiệm trong cuộc sống hàng ngày ở trường, ở giá đình và
ngồi xã hội” [8;3]. Từ những lý do đã trình bày ở trên có thể khẳng định, việc giáo
dục KNS cho học sinh trong các nhà trường phổ thơng là cần thiết và có tầm quan
trọng đặc biệt. Chính vì vậy tơi đã mạnh dạn lựa chọn và áp dụng sáng kiến "Giáo

dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp"
trong trường tiểu học Trịnh Xá.
3. Phạm vi và đối tượng của sáng kiến
- Học sinh trường tiểu học Trịnh Xá, thành phố Phủ Lý.
4. Mục đích của sáng kiến
Qua thực tế cho thấy việc sử dụng các biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh qua các hoạt động trong nhà trường, đặc biệt là hoạt động ngồi giờ lên lớp
là điều cần thiết, có tác động cơ bản đến việc hình thành nhân cách của trẻ, giúp trẻ
phát triển toàn diện và trở thành những người công dân tốt phù hợp với sự phát triển
của xã hội hiện nay. Chính vì vậy tơi viết sáng kiến này với mục đích nhằm nâng
cao việc giáo dục KNS cho học sinh thông qua các HĐNGLL của mỗi nhà trường.
PHẦN NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG/GIẢI PHÁP CẦN NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận
Bàn về mục đích học tập, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp
quốc (UNESCO) đã đề xướng “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để
tự khẳng định mình” nhằm xác định mục đích học tập tồn cầu. Đây chính là 4 trụ
cột của giáo dục. Học để nắm bắt tri thức, nhưng quan trọng hơn là việc áp dụng tri
thức đó vào trong cuộc sống để làm, để chung sống và để tự khẳng định chỗ đứng
của bản thân. Vậy để có được vấn đề đó địi hỏi con người cần phải có kĩ năng nhất
định. Chính vì vậy mà vai trị của giáo dục là rất quan trọng trong việc đào tạo
nguồn nhân lực đáp ứng với nhu cầu xã hội hiện nay. Để nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển
của người học. Giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ
cột của giáo dục thế kỉ XXI, mà thực chất đó là cách tiếp cận KNS.
5
55555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555
5555555555



666

Trước hết chúng ta cần hiểu rõ KNS là gì? Theo quan niệm của UNESCO:
"Kĩ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia
vào cuộc sống hàng ngày." [2;11]; Theo quan niệm của Tổ chức Y tế thế giới
(WHO): "Kĩ năng sống là những kĩ năng mang tính tâm lý xã hội và kĩ năng về
giao tiếp được vận dụng trong các tình huống hằng ngày để tương tác có hiệu quả
với người khác và giải quyết có hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc
sống hàng ngày." [2;11]. Nói tóm lại, nói tới KNS khơng đơn giản chỉ ở nhận thức
mà cao hơn nữa con người còn biết tích cực vận dụng những kiến thức đã học vào
xử lý các tình huống thực tiễn có hiệu quả, qua đó giúp con người sống vui vẻ, có ý
nghĩa hơn.
KNS cũng chính là năng lực tâm lý xã hội giúp cá nhân giải quyết hiệu quả
những nhu cầu thách thức của cuộc sống. Giáo dục KNS cho học sinh, với bản chất là
hình thành và phát triển cho các em khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù
hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình
huống của cuộc sống rõ ràng là phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông, nhằm thực
hiện mục tiêu giáo dục phổ thơng.
"Hoạt động ngồi giờ lên lớp là những hoạt động giáo dục được tổ chức
ngồi giờ học các mơn văn hóa và là hoạt động tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp,
nhằm lôi cuốn đông đảo học sinh tham gia để mở rộng hiểu biết, tạo khơng khí vui
tươi, lành mạnh cũng như là cơ hội để học sinh rèn luyện thói quen sống trong cộng
đồng và phát huy tối đa năng lực, sở trường của từng cá nhân." [7;17]. Đối với học
sinh bậc tiểu học thì HĐNGLL có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giáo dục KNS
cho học sinh. HĐNGLL có ba nhiệm vụ cơ bản đó là: Củng cố tăng cường nhận thức,
bồi dưỡng thái độ tình cảm và hình thành kỹ năng, hành vi. Về hình thành kĩ năng,
hành vi, nhiệm vụ này nhằm mục đích rèn cho học sinh kĩ năng thực hiện các công
việc đơn giản, các công việc sáng tạo nghệ thuật, thực hiện các bài thể dục, các trò
chơi, các hành vi ứng xử với mọi người trong gia đình, trong nhà trường và ngoài xã

hội. Những kĩ năng tham gia hoạt động tập thể, kĩ năng tổ chức các hoạt động cùng
nhau, biết phối hợp với mọi người thực hiện nhiệm vụ chung, nâng cao ý thức tự chủ,
tự tin, chủ động giao tiếp với mọi người như thầy cô giáo và bạn bè. Từ đó dựa vào
những kĩ năng hành vi này để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, thói quen đạo đức bền vững
và tự quản trong sinh hoạt tập thể.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Đặc điểm tình hình
Trường tiểu học Trịnh Xá là một trường tiểu học thuộc xã Trịnh Xá, thành
phố Phủ Lý. Nhà trường được sáp nhập vào thành phố Phủ Lý từ năm 2013. Trong
6
6666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666
66666666666


777

những năm qua, nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo
Đảng, chính quyền địa phương và của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố.
Trường học được xây dựng khang trang, sạch đẹp. Cơ sở vật chất được đầu tư bổ
sung, xây mới tương đối đầy đủ. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm, ln hết
lịng vì học sinh thân u.
Bên cạnh đó, nhà trường cịn gặp một số khó khăn. Nhiều giáo viên khơng
phải người địa phương (16/20 = 80% CBGV) nên khó khăn trong việc phối hợp với
địa phương tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp liên quan đến hoạt động do địa
phương tổ chức. Trường học nằm xa trung tâm thành phố, nghề nghiệp chính của
nhân dân là nghề nơng. Đời sống của người dân nơi đây cịn gặp rất nhiều khó khăn.
Nhiều gia đình, cha mẹ đi làm công ty để con ở nhà cho ông bà chăm sóc nên khơng
có nhiều thời gian quan tâm đến việc học hành của con em. Trường học tuy vậy
nhưng vẫn còn thiếu về cơ sở vật chất như sân chơi, bãi tập cho học sinh.
Là phó hiệu trưởng nhiều năm được Hiệu trưởng được phân công phụ trách công tác

phổ cập giáo dục, công tác chuyên môn, hoạt động tập thể và một số nhiệm vụ khác
trong nhà trường. Trong nhiều năm qua tôi luôn đổi mới công tác quản lý, phấn đấu
thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Các nội dung, chương trình giáo dục tơi ln chỉ
đạo theo đúng các văn bản hướng dẫn và áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế của
địa phương, của nhà trường. Việc giáo dục KNS cho học sinh được tôi chỉ đạo
thông qua lồng ghép các môn học và đặc biệt thông qua các HĐNGLL.
2.2. Thực trạng giáo dục KNS cho học sinh trong nhà trường hiện nay
Thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về dạy KNS cho học sinh
trong trường tiểu học, nhà trường đang thực hiện giáo dục KNS thông qua dạy lồng
ghép trong các môn học như Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Khoa học ở
tất cả các khối lớp theo tài liệu "Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu
học” (lớp 1;2;3;4;5) - Tài liệu dành cho giáo viên và dạy 01 tiết KNS/tuần theo sách
Bài tập kĩ năng sống (từ lớp 1 đến lớp 5). Nếu chỉ dạy KNS cho trẻ với những tiết
học lồng ghép trong các môn học hoặc một số chủ đề trên sách bài tập là chưa đủ.
Việc giáo dục KNS cho trẻ tiểu học cịn thơng qua các HĐNGLL. Nhiều năm qua,
nhà trường đã tổ chức dạy KNS cho học sinh thông qua các HĐNGLL theo nội
dung của phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" nhằm đảm
bảo tính linh hoạt về hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, rèn luyện
KNS và kĩ năng hoạt động xã hội cho học sinh. Song trong quá trình thực hiện với
các phương pháp trước đây đối với việc giáo dục KNS cho học sinh thông qua
HĐNGLL, tôi nhận thấy hiệu quả chưa cao. Kết quả khảo sát đầu năm cho thấy vấn
đề lớn nhất hiện nay ở học sinh tiểu học đó là:
7
7777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777
77777777777


888

Kĩ năng tự lập: Trẻ tiểu học kể cả vùng nơng thơn hiện nay phần lớn khơng biết tự

chăm sóc bản thân, nhất là khi bố mẹ bận rộn hay đi vắng (đặc biệt học sinh lớp
1;2;3).
Kĩ năng giao tiếp: Thường nhút nhát, thiếu tự tin trong giao tiếp.
Kĩ năng hợp tác: Các em ít có cơ hội phát huy khả năng của mình, khơng hịa nhập
với bạn bè, làm việc nhóm kém hiệu quả.
Kĩ năng quản lý cảm xúc: Nhiều em khơng thể kiềm chế cảm xúc của mình,
nóng nảy, giận dữ, …..
Kĩ năng tự bảo vệ bản thân: Trẻ thường hay cả tin, dễ bị kẻ xấu lừa gạt, bắt
cóc, xâm hại…
Chính từ những cơ sở thực tiễn trên tơi đã xác định cần phải có biện pháp
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho học sinh. Và dưới đây là một số biện
pháp và hoạt động nhằm giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thông qua HĐNGLL
mà tôi đã áp dụng.
II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN
1. Các giải pháp mới đã tiến hành để giải quyết vấn đề
1.1. Lập kế hoạch và phân công người phụ trách
Để có những biện pháp cụ thể và mang tính hiệu quả cao, ngay từ đầu năm
học, Ban lãnh đạo nhà trường cần có kế hoạch cụ thể. Ngồi kế hoạch năm học chung
của Hiệu trưởng, cần xây dựng kế hoạch riêng cho mảng hoạt động này. Nội dung kế
hoạch được xây dựng trên cơ sở thực hiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các
cấp và tình hình thực tiễn của nhà trường và phù hợp với lứa tuổi học sinh. Kế hoạch
bao gồm các mảng nội dung:
+ Hoạt động văn hóa, văn nghệ: Đây là một loại hình hoạt động khơng thể
thiếu được trong sinh hoạt tập thể của trẻ em, nhất là học sinh tiểu học. Hoạt động
này bao gồm nhiều thể loại khác nhau như hát, múa, thơ ca, kịch ngắn, thi kể
chuyện ... Các hoạt động này góp phần hình thành cho các em kỹ năng mạnh dạn, tự
tin trước đám đông. Đây là những kỹ năng quan trọng giúp KNS của học sinh ln
được hình thành và phát triển.
+ Hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao: Đây là một nhu cầu thiết yếu
của trẻ đồng thời là quyền lợi của các em. Nó là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng

đối với học sinh ở trường. Hoạt động này thỏa mãn nhu cầu của học sinh sau những
giờ học căng thẳng, góp phần rèn luyện một số phẩm chất: tính tổ chức, kỷ luật, nâng
cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần đồn kết, lịng nhân ái.
+ Hoạt động lao động cơng ích: Đây là một hoạt động đặc trưng của
HĐNGLL. Thơng qua lao động cơng ích sẽ giúp các em gắn bó với đời sống xã hội,
8
8888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888
88888888888


999

ngồi ra lao động cơng ích cịn góp phần làm cho trẻ hiểu thêm về giá trị lao động, từ
đó sẽ giúp trẻ có ý thức lao động lành mạnh. Lao động cơng ích sẽ giúp trẻ vận dụng
kiến thức vào đời sống như: Trực nhật, vệ sinh lớp học sân trường, làm đẹp bồn hoa,
cây cảnh, làm đẹp cho trường, lớp, chăm sóc cơng trình măng non, góp phần làm cho
trường lớp luôn luôn "Xanh -Sạch đẹp".
+ Hoạt động tiếp cận khoa học kỹ thuật: Đây là hoạt động giúp các em tiếp cận
những thành tựu khoa học - cơng nghệ tiên tiến. Các câu lạc bộ Tốn, Tiếng Anh,
Tiếng Việt luôn tạo sân chơi để các em tham gia các sân chơi trí tuệ như: Thi Trạng
nguyên Tiếng Việt, Thi olympic Tiếng Anh, giải Toán trên internet và các cuộc thi
trực tuyến khác. Những hoạt động này tạo cho các em sự say mê học tập. Đây là hoạt
động nhằm tạo điều kiện cho các em bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học và
tự khẳng định mình.
Để các hoạt động nêu trên được duy trì hoạt động trong năm, tôi đã chủ động
xây dựng kế hoạch, đề xuất với Hiệu trưởng phân công và giao việc tới từng bộ phận
trong nhà trường.
* VÍ DỤ: Xây dựng kế hoạch HĐNGLL năm học 2020-2021.
+ Ngay từ đầu năm học, tôi giao cho các tổ trưởng chuyên môn cùng các thành
viên trong tổ khối họp xây dựng chương trình và thống nhất nội dung các chuyên đề

dạy theo hướng trải nghiệm với từng tuần, từng tháng, từng kỳ. Ban lãnh đạo sẽ duyệt
chương trình và tổng hợp lại thành kế hoạch chung của nhà trường. Giao nhiệm vụ
cho các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch.
+ Giáo viên chủ nhiệm: Là người thực hiện nội dung chương trình, giảng dạy,
đồng thời chính là người đơn đốc học sinh tham gia học tập và các hoạt động lớn
trong năm học.
+ Tổng phụ trách Đội: Nghiên cứu, lồng ghép thực hiện chương trình vào các
buổi sinh hoạt Sao, Đội và chào cờ đầu tuần dưới hình thức hoạt động trải nghiệm.
Tổ chức các hội thi như: Văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi dân gian, các hội thi vẽ
tranh theo chủ đề, viết thư UPU, kể chuyện theo sách, kể chuyện tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh, các hoạt động ứng xử trong giao tiếp đội viên, hoạt động đóng tiểu
phẩm, đọc thơ, hát, múa, kể chuyện trong các giờ chào cờ đầu tuần.
+ Nhân viên Y Tế: Ngoài phần theo dõi sức khỏe ban đầu cho học sinh còn là
người giúp Ban lãnh đạo theo dõi vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường, cảnh quan nhà
trường cây xanh bóng mát, ....
+ Chi đồn nhà trường: Hỗ trợ đắc lực cho Đội TNTP trong việc tổ chức các
chương trình hoạt động, các ngày lễ lớn trong năm.
9
99999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999
9999999999


101010

+ Cán bộ Thư viện: Trực tiếp tổ chức các hội thi qua sách báo, tài liệu ở thư
viện thông qua các hội thi tìm hiểu theo chủ điểm, hàng tháng có tổ chức thi và phát
thưởng động viên kịp thời, các chủ điểm bám theo các ngày lễ lớn trong tháng, học kì
và theo chủ điểm của chương trình ngoài giờ lên lớp. Tổ chức tốt cuộc thi Đại sứ văn
hóa đọc do cấp trên tổ chức, ngày Sách Việt Nam (21/4).
+ Giáo viên dạy môn Thể dục: Phụ trách câu lạc bộ thể dục thể thao, dạy học

sinh các nội dung như cờ vua, bóng đá nam, chạy xa, bật xa,... Cho học sinh tham gia
các nội dung thi như: Cờ vua, bóng đá nam cấp trường, cấp thành phố.
Việc giáo dục KNS cho học sinh thông qua HĐNGLL muốn hiệu quả khi triển
khai cần được phối hợp các lực lượng và tổ chức trong trường, không giao khốn cho
Đồn, Đội, phải phân cơng cụ thể từng mảng công việc cho cá nhân, tập thể trong nhà
trường và huy động các lực lượng cùng tham gia. Muốn các HĐNGLL đạt hiệu quả,
kế hoạch phân công dự kiến của Ban lãnh đạo phải mang tính khả thi. Nghĩa là Ban
lãnh đạo cần phối hợp chặt chẽ, sắp xếp, lên lịch và phân công giao nhiệm vụ cho
từng bộ phận thì kế hoạch đề ra khơng bị trùng lặp. Để HĐNGLL trong trường trở
thành nề nếp và hoạt động có hiệu quả, tôi đã áp dựng thực hiện theo quy trình 4
bước (Lập kế hoạch; tổ chức thực hiện; giám sát; điều chỉnh và đánh giá) cho mỗi
hoạt động. Quy trình đó được thực hiện một cách thường xun, liên tục sẽ tạo thành
nền nếp.
Ở mỗi chuyên đề trong HĐNGLL tơi đều giao cho bộ phận có liên quan xây
dựng kế hoạch chi tiết, trình Ban lãnh đạo và triển khai tới các tổ chức, cá nhân.
Những năm học trước, việc xây dựng kế hoạch vẫn được thực hiện nhưng chưa cụ thể
hóa cơng việc cho từng cá nhân nên dẫn đến sự né tránh, đùn đẩy nhiệm vụ cho Tổng
phụ trách Đội. Năm học 2018-2019, tôi đã thực hiện triển khai và cụ thể hóa các kế
hoạch đến từng tổ chức, cá nhân có kiên quan. Nhờ có kế hoạch khoa học và giao
việc cụ thể cho các bộ phận trong trường nên các thành viên đều nắm bắt được nhiệm
vụ của mình và thực hiện nghiêm túc, trách nhiệm. Chính vì thế chất lượng các hoạt
động đã được nâng lên rõ rệt.
1.2. Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường
Để học sinh được giáo dục KNS thơng qua HĐNGLL địi hỏi các hoạt động
phải thật phong phú và đa dạng. Việc phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà
trường cũng là điều hết sức quan trọng.
1.2.1. Lực lượng trong nhà trường
a) Chi bộ nhà trường

101

0101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101
0101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101
010101010101010101010


111111

Chi bộ luôn sát sao giáo dục các thành viên trong nhà trường về tư tưởng, nhận
thức đúng đắn việc giáo dục KNS cho học sinh trong HĐNGLL ở trường tiểu học là
vô cùng quan trọng. Khi tham gia các hoạt động tập thể, học sinh được hát huy các
nhóm kĩ năng như: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng
giải quyết vấn đề, .... Nhận thức đúng đắn điều đó thì mỗi cán bộ giáo viên sẽ có cho
mình các biện pháp giải quyết vấn đề trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Có
như vậy hiệu quả giáo dục mới được nâng cao. Trong q trình áp dụng biện pháp
này, tơi nhận thấy tư tưởng, nhận thức của mỗi cán bộ giáo viên được xác định rõ
ràng. Tất cả đều hợp tác chặt chẽ với các tổ chức, cá nhân có liên quan để thực hiện
tốt nhiệm vụ. Điều này khác rất nhiều so với năm trước đó, giáo viên đã coi trọng
việc giáo dục KNS cho học sinh thông qua HĐNGLL là việc phải làm cấp thiết, họ
khơng cịn thờ ơ, giao khốn cho tổ chức Đội hoặc Chi đồn.
b) Đội TNTP Hồ Chí Minh
Liên đội là tổ chức quan trọng trong việc tổ chức các HĐNGLL cho học sinh.
Việc rèn KNS trong HĐNGLL đòi hỏi tổ chức Đội cần phải tổ chức các hoạt động
mang tính giáo dục cao mà không nhàm chán lại thu hút được đông đảo đội viên, nhi
đồng tham gia. Trong năm học 2018-2019, Liên đội trường tiểu học Trịnh Xá đã phát
huy đúng vai trị của mình, hoạt động theo đúng chức năng nhiệm vụ. Tổ chức các
hoạt động ý nghĩa thiết thực hiệu quả, đã thu hút được các em học sinh tham gia một
cách nhiệt tình, vui vẻ.
Trước tiên phải nói đến hoạt động múa hát tập thể trong các giờ ra chơi từ thứ
Hai đến thứ Sáu hàng tuần. Liên đội đã xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể như: Thứ
Hai, thứ Tư các em tập bài Thể dục tay không; thứ Ba múa bài dân ca "Trống cơm”,

thứ Năm múa bài võ cổ truyền 36 động tác, thứ Sáu múa bài Cháu hát về đảo xa. Các
động tác trong các buổi tập đều, đẹp. Hoạt động được thực hiện theo nền nếp đúng
quy định. Học sinh tham gia tự giác, vui vẻ.
Tiết mục múa tập thể bài dân ca "Trống
cơm" của các em học sinh trong giờ ra chơi

Tiết mục múa bài võ cổ truyền của các em
học sinh trong giờ ra chơi

111
1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
111111111


121212

Hiện nay nhà trường đã và đang thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Điều đó phải bắt đầu từ sự thay đổi của
chính các thầy cơ giáo. Các thầy cơ trước hết phải thân thiện với học sinh, với đồng
nghiệp và với phụ huynh học sinh. Các em học sinh khi đến trường cảm nhận được
một môi trường sư phạm tốt, thầy cô giáo và bạn bè đều thân thiện với nhau thì đó sẽ
là động lực thúc đẩy các em ngày càng học tập và rèn luyện tốt hơn. Từ nhận thức đó,
nhà trường đa dạng hóa các hoạt động vui chơi ngồi trời, các hoạt động đó được
diễn ra trong sân trường hay nơi dã ngoại. Khác với các giờ học trong lớp, các buổi
sinh hoạt này đều yêu cầu không nghiêm khắc bắt buộc học sinh phải tập trung cao
độ như nghe giảng mà các em được nghe, được thư giãn và tham gia các hoạt động
trải nghiệm dưới cờ hay biểu diễn văn nghệ, đóng vai tiểu phẩm hoặc kể chuyện về
truyền thống anh hùng của cha ông qua các buổi sinh hoạt ....
Các bạn học sinh tham gia hoạt động trải

nghiệm với chủ đề "Phòng, tránh xâm hại
tình duc trẻ em".

Các bạn học sinh lớp Một cùng tham gia
buổi Lễ khai giảng đầu năm học 2018-2019
và được công ty Hon đa tặng mũ bảo hiểm.

Tiết mục múa "Chú cuội đêm trăng"
do các em trong đội văn nghệ của LĐ
trình bày trong dịp Tết trung thu.

Tiết mục văn nghệ của các em học sinh
lớp 3B trong buổi Lễ kỷ niệm ngày
Nhà giáo Việt Nam 20/11

121
2121212121212121212121212121212121212121212121212121212121212121212121
2121212121212121212121212121212121212121212121212121212121212121212121
212121212121212121212


131313

Trong năm học, nhà trường giao cho Liên đội tổ chức tốt các hoạt động chào
mừng các ngày lễ lớn như: Ngày Khai trường (5/9), ngày đón thư Bác (15/10), ngày
Phụ nữ Việt Nam (20/10), ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), ngày Thành lập Quân đội
Nhân dân Việt Nam (22/12), ngày Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2), ngày
Quốc tế Phụ nữ (8/3), ngày Thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
(26/3), ngày Thống nhất đất nước (30/4), ngày Quốc tế Lao động (1/5), ngày Giải
phóng Điện Biên Phủ (7/5), ngày Thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh (15/5), ngày

sinh Hồ Chủ Tịch (19/5) ... Từ những hoạt động đó học sinh được tham gia với vai
trị là chủ thể, giúp hình thành các KNS cho trẻ, giúp trẻ biết đồn kết, u thương,
xây dựng lịng tự tôn dân tộc, hướng trẻ đến chân, thiện, mỹ.
Báo ảnh của học sinh khối 5 chào mừng
Ngày Thành lập QĐND Việt Nam 22/12

Báo tường của chi đội 5B chào mừng
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

131
3131313131313131313131313131313131313131313131313131313131313131313131
3131313131313131313131313131313131313131313131313131313131313131313131
313131313131313131313

Các em học sinh tham gia quét dọn vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ của xã.


141414

Ngồi ra, Đội thiếu niên cịn tổ chức cho các em tham gia nhiều hoạt động
nhằm tăng cường giáo dục KNS cho học sinh như: chơi các trò chơi dân gian: chơi ô
ăn quan, kéo co, nhảy ô, trồng nụ, trồng hoa ... ngay tại sân trường trong các giờ ra
chơi. Tham gia các trò chơi dân gian, các em được rèn luyện một số phẩm chất tốt
như tính kỷ luật, đồn kết và bảo tồn văn hóa dân tộc. Đồng thời giúp các em có
những kỹ năng giao tiếp, hợp tác .... Việc đưa các trò chơi dân gian vào trong trường
học cũng chính là hình thức góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực. Đưa nội dung trò chơi dân gian vào trường học là hoạt động đã được nhà trường
đưa ra phân tích, trao đổi và tìm cách tháo gỡ khó khăn để lựa chọn trò chơi phù hợp
với đối tượng học sinh của trường.
Các em học sinh tham gia chơi trò chơi

"Kéo co" trong giờ ra chơi.

Các em nhi đồng tham gia trồng và chăm
sóc hoa tại "Điểm hoa đội viên"

Các em học sinh tham gia chơi trò chơi
"Nhảy bậc" trong giờ ra chơi.

Các em đội viên cùng thầy, cô nhổ cỏ,
trồng hoa ngoài cổng trường.

Việc tổ chức cho các em đội viên, nhi đồng tham gia chăm sóc cơng trình
măng non của Liên đội là hoạt động thường niên ở mỗi tuần, mỗi tháng. Đây chính là
141
4141414141414141414141414141414141414141414141414141414141414141414141
4141414141414141414141414141414141414141414141414141414141414141414141
414141414141414141414


151515

hoạt động lao động cơng ích nhằm giúp học sinh có các kĩ năng trồng và chăm sóc
hoa, cây xanh giúp xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp.

c) Giáo viên chủ nhiệm
Giáo viên chủ nhiệm không chỉ là người truyền thụ kiến thức chính mà cịn là
anh (chị) phụ trách chi đội, chùm sao nhi đồng, hướng dẫn đôn đốc lớp mình tham
gia hoạt động của Đội cũng như của nhà trường. Trong các hoạt động, nếu thầy cô
tham gia cùng học sinh thì chắc chắn chất lượng sẽ tăng lên rất nhiều. Lúc đó trong
mắt trẻ, thầy cơ chính là người bạn lớn của các em. Trong tất cả các hoạt động, giáo

viên chủ nhiệm luôn là người đi sâu đi sát, theo dõi quản lý giúp đỡ các em một cách
thường xuyên liên tục.
Để phong trào thi đua của lớp được giữ vững, ngay từ đầu năm học giáo viên
chủ nhiệm đăng kí với nhà trường: Mỗi lớp có 01 bản đăng kí xây dựng lớp học,
trường học thân thiện, học sinh tích cực. Kế hoạch lớp đề ra phải phù hợp với tình
hình của lớp, được tập thể học sinh bàn bạc, thống nhất đăng kí đầu năm. Phong trào
"Tiết học tốt", "Sao chăm học" hoặc "Nhi đồng ngoan" được phát động sâu rộng
trong giáo viên và học sinh. Và chính thầy cơlà người định hướng, hướng dẫn, hỗ trợ
các Thầy,
em trong
mỗichủ
hoạtnhiệm
động.và các em HS
cô giáo
Cô giáo chủ nhiệm và các em HS với
cùng tham gia thu gom phế liệu.

tiết mục biểu diễn thời trang trong
Ngày hội Mĩ thuật.

151
5151515151515151515151515151515151515151515151515151515151515151515151
5151515151515151515151515151515151515151515151515151515151515151515151
515151515151515151515


161616

d) Hội cha mẹ học sinh
Ngoài Liên đội và thầy cô chủ nhiệm, Ban đại diện cha mẹ học sinh cũng là

yếu tố quan trọng trong việc tổ chức các HĐNGLL cho học sinh. Đặc biệt là Hội cha
mẹ học sinh trường, Hội cha mẹ học sinh lớp. Trong các buổi họp của Hội cha mẹ
học sinh, nhà trường đã lồng ghép việc tuyên truyền giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh cả ở gia đình cũng như ở trường. Huy động sự ủng hộ của cha mẹ học sinh trong
việc phối hợp với nhà trường giáo dục KNS cho trẻ.

161
6161616161616161616161616161616161616161616161616161616161616161616161
6161616161616161616161616161616161616161616161616161616161616161616161
616161616161616161616


171717

Tổ chức cho học sinh đi trải nghiệm ngoài nhà cần nhờ sự ủng hộ nhiệt tình
của hội cha mẹ học sinh lớp. Các em được tham gia trải nghiệm thực tế với những nội
dung phong phú, hấp dẫn. Học sinh được vui chơi, tham quan dã ngoại và trực tiếp
tham gia các hoạt động. Khi tham gia dã ngoại, các em sẽ là người hiểu sâu hơn
những điều mà thầy cô dạy trên lớp và biết đánh giá cuộc sống xung quanh, từ đó các
em biết phân biệt hành vi đối xử tốt xấu trong giao tiếp, có thái độ đúng mực trong cư
xử hàng ngày. Điều đó giúp việc giáo dục KNS cho học sinh trong nhà trường hiệu
quả hơn.
e) Đồn thanh niên, Cơng đồn
Ngồi ra, các tổ chức như Đồn thanh niên, Cơng đồn cũng góp phần trong
việc giáo dục KNS cho trẻ trong các HĐNGLL.
Chi đoàn luôn phối hợp với Liên đội thực hiện tốt phong trào thiếu nhi. Đồn
viên chi đồn là các đồng chí cán bộ giáo viên trẻ, nhiệt tình, ln đi đầu trong các
hoạt động, phát huy rõ vai trò của người đồn viên thanh niên. Cơng tác Đồn và
phong trào thiếu niên, nhi đồng luôn chú trọng đẩy mạnh các phong trào thi đua sôi
nổi, thiết thực, thu hút đông đảo các giáo viên là đồn viên thanh niên tham gia.

Cơng đồn cơ sở nhà trường cũng có những hoạt động cụ thể động viên cán
bộ giáo viên phát huy tinh thần tự chủ trong công việc và học tập tự học, tự bồi
dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao
của giáo dục tồn diện, đào tạo bồi dưỡng học sinh. Có lẽ vì vậy, tinh thần “Mỗi
thầy cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” đã thực sự thấm nhuần
trong tư tưởng mỗi người thầy, mỗi đoàn viên cơng đồn. Và cũng vì thế mà đồn
viên cơng đoàn đã phối hợp tốt với các tổ chức trong nhà trường tổ chức các
HĐNGLL một cách hiệu quả cho các em. Đặc biệt chính thầy cơ - những đồn viên
cơng đồn là người ln gương mẫu đi đầu trong các hoạt động.
Tóm lại, có thể nói, lực lượng trong nhà trường đóng vai trị quan trọng trong
việc tổ chức các hoạt động, giáo dục các kĩ năng cho trẻ, giúp trẻ hình thành nhân
cách một cách tồn diện hơn.
1.2.2. Lực lượng ngoài nhà trường:
a) Hội đồng Đội xã
Học sinh tiểu học là những Đội viên Thiếu niên, Nhi đồng. Ngồi hoạt động ở
trường các em cịn được tham gia những hoạt động ở các thơn (xóm). Đồn thanh
niên các thơn (xóm) chỉ đạo quản lý các em vì vậy cần có mối liên hệ chặt chẽ giữa
trường với Hội đồng đội xã. Nhà trường có danh sách các lớp tập hợp theo địa dư
thơn (xóm) để theo dõi hoạt động của học sinh. Phối kết hợp với Ban chấp hành Đoàn
171
7171717171717171717171717171717171717171717171717171717171717171717171
7171717171717171717171717171717171717171717171717171717171717171717171
717171717171717171717


181818

xã để tổ chức các hoạt động cho học sinh. Cuối mỗi năm học, nhà trường đều tổ chức
cho Liên đội bàn giao học sinh về lũy tre xanh hoạt động dưới sự tiếp nhận của Chủ
tịch Hội đồng Đội xã. Trong những tháng các em được nhỉ hè, nhà trường đều phân

cơng giáo viên về từng thơn xóm, phối hợp với Hội đồng Đội xã tổ chức các hoạt
động sinh hoạt hè cho các em.
b) Các tổ chức xã hội khác
Ngoài ra, trong các buổi sinh hoạt theo chủ đề Chào mừng ngày thành lập
Quân đội nhân dân Việt Nam, nhà trường đã phối kết hợp với hội Cựu chiến binh xã
tổ chức buổi nói chuyện về truyền thống ngày 22/12. Trong buổi nói chuyện từ người
thật, việc thật giúp các em như cùng sống lại khơng khí hào hùng của dân tộc, giúp
cho các em thêm yêu quê hương, tự hào về truyền thống ông cha. Đồng thời Liên đội
đã phối hợp với Hội đồng đội xã tổ chức cho các em đội viên tham quan những địa
chỉ đỏ tại địa phương như Đình thơn Bùi xã Trịnh xá. Nơi đây từng ghi dấu ấn của
nhiều chiến sĩ cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Và là địa danh được
ghi nhận Di tích Lịch sử-Văn hóa cấp Quốc gia.
Bác Nguyễn Gia Toản - Chủ tịch Hội CCB
xã nói chuyện về truyền thống
QĐND Việt Nam

Các em đội viên tham quan Đình làng
Thơn Bùi, xã Trịnh Xá (Di tích
Lịch sử-Văn hóa cấp Quốc gia).

Để tổ chức tốt các HĐNGLL, nhà trường và Tổng phụ trách Đội phải làm tốt
công tác tham mưu, kết hợp với các ban ngành đồn thể tại địa phương như Đồn xã,
Ban Văn hố thông tin, Công an xã, Hội cựu Chiến binh .... để có những nội dung
giáo dục truyền thống thêm phần phong phú. Bên cạnh đó, việc tổ chức các hoạt động
ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục KNS cho học sinh cũng cần kinh phí để hoạt động.
Ngồi kinh phí eo hẹp của Liên đội cũng cần có sự đóng góp của các mạnh thường

181
8181818181818181818181818181818181818181818181818181818181818181818181
8181818181818181818181818181818181818181818181818181818181818181818181

818181818181818181818


191919

quân, của các tổ chức, danh nghiệp .... Việc huy động sự đóng góp kinh phí của nhà
hảo tâm cũng là một việc làm quan trọng của nhà trường.

Gia đình ông Nguyễn Trí Dũng trao quà
cho 50 HS nghèo, cận nghèo và HS có
hồn cảnh khó khăn trong dịp Lễ Noel

Tổ chức từ thiện tại Hà Nội trao quà
cho học sinh nghèo trong dịp
Tết nguyên đán

Để có các hoạt động thêm ý nghĩa thì việc phối hợp với các tổ chức ngồi nhà
trường là khơng thể thiếu. Có như vậy việc giáo dục KNS cho trẻ trong các HĐNGLL
mới hoàn thiện hơn.
1.3. Duy trì tổ chức thực hiện có nền nếp
Với mọi hoạt động nếu khơng duy trì tổ chức thực hiện thường xun liên tục
thì sẽ khơng có hiệu quả đồng thời việc triển khai sẽ gặp khó khăn.
+ Về công tác vệ sinh trường lớp:
Cần quán triệt đến giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn về ý thức giữ gìn vệ
sinh chung: Học sinh khơng xé giấy, vứt giấy rác ra sân trường, lớp học. Mỗi lớp đều
có nội quy riêng. Vệ sinh cảnh quan trường lớp, tuyên truyền với mọi người về giữ
gìn vệ sinh chung như: 5 phút nhặt rác, bỏ rác và đi vệ sinh đúng nơi quy định, chăm
sóc cây trồng, cơng trình măng non của Liên đội, ..... Tăng cường mối liên hệ giữa
giáo viên với phụ huynh và ngược lại nhằm rèn cho các em thói quen vệ sinh cá nhân,
vệ sinh trường lớp .v.v... Công việc tuy đơn giản nhưng để thực hiện được là cả một

vấn đề khó khăn với giáo viên. Chính vì vậy địi hỏi cái tâm của người thầy, người
thầy cần coi học sinh như chính con em của mình mới có thể giáo dục KNS cho trẻ.
191
9191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191
9191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191919191
919191919191919191919


202020

+ Về giáo dục đạo đức:
Không chỉ thực hiện trong các giờ đạo đức chính khóa mà cần thực hiện ở mọi
lúc mọi nơi. Muốn vậy mỗi giáo viên cần là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
Tấm gương xưng hô trong giao tiếp, tấm gương trong quan hệ cư xử với mọi người
xung quanh. Học sinh tiểu học tuy cịn nhỏ, ít có biểu hiện xấu về đạo đức xong vẫn
cần sự nhắc nhở thường xuyên của giáo viên chủ nhiệm về cách cư xử hàng ngày với
bạn bè và người lớn tuổi về cách xưng hô giao tiếp với người thân trong gia đình và
cộng đồng xung quanh. Giáo dục đạo đức cho học sinh ở mọi nơi, mọi lúc do vậy cần
phối hợp với các lực lượng trong, ngoài nhà trường và quan trọng hơn cả là mơi
trường gia đình học sinh.
+ Về hoạt động lao động cơng ích:
Đây là loại hình đặc trưng của HĐNGLL. Để trường lớp ln sạch học sinh có
ý thức giữ vệ sinh chung, Liên đội đã quy định các lớp trực tuần, nhiệm vụ của các
lớp này là theo dõi thi đua tồn Liên đội và chăm sóc cơng trình măng non, làm đẹp
bồn hoa cây cảnh của trường, lau cửa sổ lớp học, quét dọn lớp học, theo dõi vệ sinh
sân trường các ngày trong tuần. Các em biết lao động tự phục vụ bản thân như chuẩn
bị sách vở, để dép đúng nơi quy định trong giờ Đọc sách thư viện, .... Chính nhờ các
hoạt động này sẽ giúp các em thêm yêu lao động. Từ đó giúp các em tự thích nghi với
cuộc sống xung quanh.
+ Về hoạt động Đội thiếu niên, nhi đồng:

Cần thực hiện tổ chức kế hoạch của Đội theo chủ đề, chủ điểm năm học. Các
hoạt động cần phong phú, hấp dẫn. Có như vậy mới lôi cuốn được đông đảo đội viên,
nhi đồng tham gia. Để hoạt động của Đội trong năm có hiệu quả, mọi hoạt động từ
các Chi đội, Liên đội, ngay từ đầu năm cần có những quy định và duy trì thường
xun. Mỗi lớp có Đội sao đỏ theo dõi các mặt thi đua hàng ngày, đánh giá theo tuần
và công bố kết quả vào thứ hai hàng tuần. Tăng cường chức năng của giáo viên chủ
nhiệm - Anh chị phụ trách các chùm sao, các chi đội. Các anh chị phụ trách sẽ thường
xuyên đôn đốc, nhắc nhở thành viên của mình thực hiện tốt nhiệm vụ của Liên đội.
Tham gia các hoạt động của Liên đội, các em sẽ tìm kiếm được những kiến thức,
những thơng tin bổ ích, đồng thời có cơ hội để phát huy sở trường, tự tin hơn trước
đám đông, ...
+ Hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao:
Với học sinh tiểu học, để có sức khỏe tốt, hoạt động vui chơi giải trí, luyện tập
thể dục thể thao thường xun cũng quan trọng khơng kém việc học văn hóa và kiến
thức phổ thơng. Chính các hoạt động vui chơi bổ ích ngồi giờ này, thực sự là một
202
0202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202
0202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202
020202020202020202020


212121

thú vui cần thiết đối với học sinh. Các hoạt động vui chơi hay các buổi tham quan dã
ngoại sẽ tạo ấn tượng tốt giúp các em thêm yêu trường, lớp. Các hoạt động thể dục
thể thao trong các tiết HĐNGLL sẽ giúp học sinh tăng cường thể lực đồng thời có các
kĩ năng giao tiếp, giải quyết các vấn đề, kĩ năng hợp tác ...
+ Hoạt động từ thiện nhân đạo:
Việc đưa học sinh tham gia các hoạt động từ thiện trong nhà trường là việc làm
hết sức cần thiết. Thơng qua các hoạt động đó giáo dục các em lòng nhân ái, thương

người như thể thương thân, đồng thời giáo dục cho học sinh kĩ năng tự nhận thức, xác
định giá trị của bản thân, xác định giá trị của cơng việc mình làm.
Các em tham gia đóng góp vào quỹ "Chiếc
xe đạp 1000 đồng"

Các em tham gia góp gạo trong
chương trình "Hũ gạo tình thương-tiếp
sức đến trường".

1.4. Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức HĐNGLL thông qua
các hoạt động trải nghiệm
Theo tác giả Nguyễn Thị Xuân Lan trong bài viết "Giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh tiểu học thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp" (tạp chí Giáo dục số 363
năm 2019) đã viết: "Kĩ năng sống chỉ được hình thành khi người học được trải
nghiệm qua các tình huống thực tế. Học sinh chỉ có kĩ năng khi các em tự làm việc
đó, chứ khơng chỉ nói về việc đó. Kinh nghiệm chỉ có được khi học sinh tham gia
hành động trong các tình huống đa dạng giúp các em dễ dàng sử dụng vả điều
chỉnh các kĩ năng phủ hợp với điều kiện thực tế. Vì vậy, giáo viên cần thiết kế và tổ
c hức thực hiện các hoạt động trong và ngoải giờ học sao cho học sinh có cơ hội

212
1212121212121212121212121212121212121212121212121212121212121212121212
1212121212121212121212121212121212121212121212121212121212121212121212
121212121212121212121


222222

thể hiện ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm và biết phân tích kinh nghiệm sống của
chính mình và người khác".[7;16]

Các HĐNGLL được tổ chức theo hướng trải nghiệm cũng chính là hướng học
sinh vào hoạt động thực tế, học sinh được tự học, tự khám phá và làm theo dưới sự
định hướng của người thầy. Nội dung giáo dục KNS được thiết kế phù hợp với các
đối tượng học sinh. Các chủ đề giáo dục KNS chủ yếu là thực hành về các kĩ năng
như: kĩ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định; tự kiểm soát bản thân, đương đầu với
khó khăn; kĩ năng giao tiếp cá nhân và kĩ năng hợp tác. Các chủ đề được nhà trường
tổ chức trong năm học dựa trên các chủ đề tháng. Ngồi ra nhà trường cịn tổ chức
một số chun đề như: Phịng tránh xâm hại tình dục trẻ em, Phịng tránh đuối
nước, An tồn giao thơng …. Các cuộc thi, giao lưu các câu lạc bộ cũng được tổ
chức với các nội dung phong phú hấp dẫn tạo sân chơi lý thú, bổ ích cho trẻ.
Trong những năm học trước, nhà trường đã tổ chức HĐNGLL cho học sinh
theo hướng trải nghiệm nhưng mới chỉ dừng lại ở các cuộc thi như: Thi văn nghệ
chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11; tổ chức cho học sinh tham gia các sân
chơi trí tuệ như: Thi IOE, Giải tốn trên internet, Trạng nguyên Tiếng Việt, … Đến
năm học 2018-2019, bám sát các văn bản chỉ đạo của các cấp về đưa hoạt động trải
nghiệm vào các HĐNGLL, tôi đã cùng Ban lãnh đạo nhà trường thống nhất đưa
nhiều chuyên đề hơn nữa vào các tiết chào cờ đầu tuần và một số tiết HĐNGLL lớp
khác. Đối với các tiết chào cờ đầu tuần được thay đổi hình thức một cách sáng tạo,
rèn luyện các kĩ năng cho học sinh. Chẳng hạn như để các em được thay mặt lớp
trực tuần (đối với lớp 4;5) đánh giá, nhận xét và thêm phần giao lưu với toàn trường
qua các tiết mục văn nghệ, kể chuyện, câu đố, trị chơi… do chính các em đứng ra
tổ chức dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm.
Với các tiết HĐNGLL, các chuyên đề được thay đổi, nội dung phù hợp với
chủ điểm từng tháng, hình thức, phương pháp tổ chức theo hướng phát triển năng
lực học sinh. Học sinh được tham gia nhiều hơn, được phát huy những khả năng
sáng tạo của bản thân. Đặc biệt việc cho học sinh tiếp cận với công nghệ thông tin
được nhà trường chú trọng. Nhà trường duy trì tổ chức cho học sinh tham gia các
sân chơi trí tuệ trên mạng Internet. Động viên khuyến khích đơng đảo học sinh tham
gia. Tạo điều kiện cho những em mà gia đình khơng có máy tính kết nối Internet có
thể tham gia luyện các vịng thi tại trường trong những giờ giải lao hoặc cuối mỗi

buổi chiều khi có sự đồng ý của gia đình và dưới sự giám sát của giáo viên chủ
nhiệm. Chính vì vậy mà số lượng học sinh tham gia nhiều hơn so với các năm học

222
2222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222
2222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222
222222222222222222222


232323

trước, chất lượng giải được nâng cao hơn rất nhiều. Dưới đây là một số hình ảnh
tiêu biểu mà nhà trường đã tổ HĐNGLL theo hướng trải nghiệm:
Tiết mục múa của lớp 2A trong Đêm hội
trăng rằm được tổ chức tại sân trường.

Các em học sinh tham gia thi đấu cờ vua
cấp trường do Câu lạc bộ Thể dục thể
thao tổ chức.

Câu lạc bộ Mĩ thuật tổ chức cuộc thi vè
tranh theo chủ đề "Chú bộ đội của em"

Tiết mục múa của Câu lạc bộ Âm nhạc
trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ.

Đội bóng đá nam tham gia thi đấu
cấp cụm

Câu lạc bộ Mĩ thuật tổ chức Ngày hội

Mĩ thuật

232
3232323232323232323232323232323232323232323232323232323232323232323232
3232323232323232323232323232323232323232323232323232323232323232323232
323232323232323232323


242424

Câu lạc bộ Toán, Tiếng Việt tổ chức
giao lưu cấp trường.

Liên đội tổ chức Ngày hội
thiếu nhi vui khỏe

Câu lạc bộ kĩ năng sống tổ chức chuyên đề
về quyền trẻ em cho các bé gái.

Chuyên gia tâm lý Phan Lan HươngCục trẻ em (Bộ LĐTB&XH) trong buổi
nói chuyện chuyên đềêluyeenj010, T ua

đóng gớu
biến™™™™™™™™™™™™™™™™™™
™™™™™™™™™™™™™™™™™™™™
™™™™™™™™™™™™™™™™™™™™
™™™™™™™™™™™™™™™™™™™™
™™™™™™™™™™™™™™™™™™
"Phịng tránh xâm hại tình dục trẻ em" với
học sinh

toàn trường.

Học sinh thi IOE cấp trường.

Học sinh thi Trạng nguyên Tiếng Việt
cấp trường.

242
4242424242424242424242424242424242424242424242424242424242424242424242
4242424242424242424242424242424242424242424242424242424242424242424242
424242424242424242424


252525

1.5. Tăng cường phát triển văn hóa đọc trong HĐNGLL nhằm giáo dục KNS
cho học sinh
Thực tế cho thấy, chúng ta tiếp thu kiến thức và tích lũy kinh nghiệm thơng
qua hoạt động giao tiếp, lời nói và sự chia sẻ giữa mọi người. Đây là một hình thức
thụ động nhưng có hiệu quả, được áp dụng trong giáo dục ở các nhà trường. Chúng
ta có thể chủ động tiếp cận tiếp nhận thêm nhiều kiến thức hơn nữa thông qua việc
đọc sách vì sách là kho tàng lưu trữ những di sản, thành tựu vô giá được truyền từ
thời kỳ này sang thời kỳ khác, từ thế hệ này qua thế hệ khác với mọi lĩnh vực khác
nhau. Có nhiều loại sách giáo dục KNS cho trẻ ở các độ tuổi khác nhau. Ngoài rèn
KNS cho trẻ một cách thụ động ta cũng có thể giúp trẻ chủ động nắm kiến thức và
rèn kĩ năng thông qua con đường khác – đó là đọc sách. Chính vì vậy, thực hiện sự
chỉ đạo của các cấp xề xây dựng văn hóa đọc trong nhà trường, ngồi việc đưa Tiết
đọc sách vào thời khóa biểu buổi 2, tơi cùng Ban lãnh đạo nhà trường đã tổ chức
một số chuyên đề về chủ đề đọc sách. Mục đích nhằm khơi phục văn hóa đọc trong
nhà trường, thu hút học sinh tham gia đọc sách.

Các em đọc sách trên phòng đọc
thư viện trong những giờ giải lao.

Rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua Tiết
đọc thư viện.

252
5252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252
5252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252
525252525252525252525


×