Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Triết Học SAU ĐẠI HỌC Y CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.04 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

BÀI SOẠN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: TRIẾT HỌC

Giảng viên: TS. Trần Thị Hồng Lê
Biên soạn: Tô Minh Lăng
Lớp Chuyên khoa 1 – Điêu dưỡng

Cần Thơ, Năm 2020
1


MỤC LỤC
Câu 1: Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo trong lịch sử triết học Ấn Độ cổ trung đại. Liên hệ vai trò của Phật
giáo ở Việt Nam......................................................................................................................................................... 1
Câu 2: Phân tích tư tưởng triết học Mạnh tử trong lịch sử triết học trung hoa cổ? ................................................... 4
Câu 3: Trình bày sự vận dụng lý thuyết hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước
ta trong giai đoạn hiện nay......................................................................................................................................... 4
Câu 4: Trình bày vấn đề xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (bản chất, điều kiện lịch sử hình
thành, mục tiêu, đặc trưng, xây dựng con người). ..................................................................................................... 6
Câu 5: Phân tích tư tưởng triết học duy vật của Đê-mơ-crít trong lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại? ......................... 9
Câu 6: Phân tích tư tưởng triết học của Mạnh Tử trong lịch sử triết học Trung Hoa cổ, trung đại? Ý nghĩa triết
học của vấn đề trên? Anh (chị) rút ra ý nghĩa gì từ phân tích vấn đề trên? ............................................................. 10
Câu 7: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất ? Vận dụng quy luật này luận chứng tính tất yếu của sự tồn tại và phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay? ........................................................................................................... 11
Câu 8: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng XH? Vận dụng mối quan
hệ này vào việc luận chứng tính tất yếu của việc cải cách nền hành chính quốc gia ở nước ta hiện nay? .............. 15
Câu 9: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng XH để phân tích vai trị của
nhà nước đối với sự phát triển XH ở nước ta hiện nay? Quan điểm Macxit về mối quan hệ biện chứng lý luận


giữa CSHT và KTTT. .............................................................................................................................................. 16
Câu 10: Phân tích luận điểm của Mác: “Tơi coi sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử
- tự nhiên”? Ý nghĩa của vấn đề này trong việc nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN hiện nay?
................................................................................................................................................................................. 17
Câu 11: Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - XH của Mác. Phân tích tính tất yếu của việc định hướng con đường
đi lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ? ...................................................................................................... 18
Câu 12: Quan điểm của triết học Mác-lênin về bản chất con người và giải phóng con người? Ý nghĩa của quan
điểm này đối với việc phát triển con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay? ..................................... 20
Câu 13: Trình bày quan niệm về đạo đức – chính trị – xã hội của Nho gia nguyên thủy. ...................................... 21
Câu 14: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Sự vận dụng mối quan hệ
này trong công cuộc đổi mới ở nước ta?.................................................................................................................. 25
Câu 15: Hình thái kinh tế - xã hội là gì? Vì sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên? .................................................................................................................................................... 27
Câu 16: Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? ....................................................................................... 29
Câu 17: Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? .................................................................. 31
Câu 18: Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất & quan hệ sản xuất. Sự vận dụng quy luật này trong
công cuộc đổi mới ơ nước ta.................................................................................................................................... 35

0


Câu 1: Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo trong lịch sử triết học Ấn Độ cổ trung đại.
Liên hệ vai trò của Phật giáo ở Việt Nam.
* Thân thế, sự nghiệp của Phật Thích Ca:
Phật giáo là một trào lưu triết học xuất hiện vào thế kỉ VI – TCN. Người sáng lập Phật giáo
là thái tử Tất Đạt Đa, họ Gôtama. Phật sinh ngày 8 tháng 4 năm 563 TCN, nhưng theo truyền
thống Phật lịch là ngày rằm tháng tư (15/4) gọi là ngày Phật Đản. Ông là con vua Tịnh Phạn, trị
vì một xứ nhỏ ở trung lưu song Hằng là Ca tỳ la vệ. Cuộc sống nơi cung đình đã tạo cơ hội cho
ơng chăm lo việc học hành, lễ bái, yến tiệc và giải trí. Vì vậy, ơng khơng hay biết những gì đen
tối, cực nhọc, nỗi bất hạnh diễn ra ngoài xã hội. Năm 17 tuổi, ông cưới vợ và sinh được một người

con trai đặt tên là La Hầu La. Sau bốn lần trực tiếp ra ngoài thành và tận mắt chứng kiến nỗi khổ
của kiếp người, ông quyết noi theo các đạo sĩ tu theo lối sống khổ hạnh.
Năm 29 tuổi, ông bỏ nhà ra đi để trở thành một ẩn sĩ. Sau 6 năm tu khổ hạnh, ông chợt
nhận thấy rằng, lối tu đó cũng khơng giải thốt con người khỏi nỗi đau sinh, lão, bệnh, tử. Theo
ông, tu khổ hạnh hay chủ trương khoái lạc cũng đều là những cực đoan phi lý như nhau. Bằng sự
kiên trì và nhạy cảm trí tuệ, cuối cùng ơng đã phát hiện ra con đường “trung đạo”, một con đường
có thể dẫn con người đến sự giải thoát. Bằng lối tu đó, sau 49 ngày chìm đắm trong những tư duy
sâu thẳm, ơng tun bố đã đạt đến chân lí, đã hiểu được bản chất sự tồn tại của nhân sinh, Từ đó,
ơng được gọi là Thích Ca Mâu Ni – tức người giác ngộ chân lí đầu tiên có họ là Thích Ca. Ơng
bắt đầu sự nghiệp hoằng hóa của mình, thu nạp đệ tử, thành lập các tang đồn Phật giáo. Vào năm
483 TCN, ông tạ thế.
Xét về mặt triết học, Phật giáo được coi là triết lí thăng trầm về vũ trụ và con người. Với
mục đích giải phóng con người khỏi mọi khổ đau bằng chính cuộc sống đức độ của con người.
Phật giáo đã nhanh chóng chiếm được tình cảm và niềm tin của đơng đảo quần chúng lao động.
Nó trở thành biểu tượng của lịng từ bi bát ái trong đạo đức truyền thống của các dân tộc châu Á.
Kinh điển của Phật giáo rất đồ sộ, bao gồm 3 bộ phận gọi là Tam tạng kinh, đó là: Tạng kinh (ghi
lại những lời dạy của Phật Thích Ca, Tạng luật (những điều quy định mà giáo đoàn Phật giáo phải
tuân theo), Tạng luận (các tác phẩm luận giải về Phật giáo của các học giả cao tăng về sau).
* Quan điểm của Phật giáo về thế giới quan
Quan điểm về thế giới quan của Phật giáo được thể hiện tập trung ở nội dung của 3 phạm trù là:
vô ngã, vô thường và duyên.
Quan điểm “vơ ngã” (khơng có cái “ta”, cái “tơi” chân thực): Phật giáo cho rằng thế giới
xung quanh ta và cả con người không phải do một vị thần sáng tạo ra mà được cấu thành bởi sự
kết hợp của hai yếu tố vật chất và tinh thần. Vật chất gọi là “sắc”, là cái có thể cảm giác được, nó
bao gồm đất, nước, lửa, khơng khí. Tinh thần là “danh”, khơng có hình chất mà chỉ có tên gọi,
bao gồm thụ (cảm thụ), tưởng (sự suy nghĩ, tư tưởng), hành (ý muốn thúc đẩy hành động), thức
(sự nhận thức). Chính cái “danh” và cái “sắc” đó kết hợp với nhau tạo thành “ngũ uẩn”. Ngũ uẩn
tác động qua lại tạo nên vạn vật và con người. Nhưng sự tồn tại chỉ là tạm thời, thống qua, khơng
có sự vật riêng biệt nào tồn tại mãi mãi. Do đó, khơng có cái “bản ngã” hay cái tơi chân thực.
Quan điểm “vô thường” (vận động biến đổi không ngừng): qua điểm này cho rằng thế giới

là dịng biến đổi khơng ngừng, khơng nghỉ theo chu trình bất tận: sinh, trụ, dị, diệt.

1


Quan điểm “duyên” (điều kiện giúp nguyên nhân thành kết quả): Phật giáo cho rằng, mọi
sự vật hiện tượng trong vũ trụ, từ cái nhỏ nhất đến cái lớn nhất đều chịu sự chi phối của luật nhân
duyên. Trong đó, duyên là điều kiện giúp nguyên nhân thành kết quả, kết quả ấy lại nhờ có duyên
mà trở thành nguyên nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành kết quả mới, cứ như vậy
mà tạo nên sự biến đổi khơng ngừng của các sự vật. Ví dụ: Hạt lúa là nguyên nhân, nhờ có duyên
(đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ, …) mà có kết quả là cây lúa.
Trong thực tế, q trình nhân – quả là vơ tận. Quá trình trước là cơ sở, nguyên nhân cho quá trình
sau. Ví dụ: Tốt nghiệp lớp 12 là kết quả của 12 năm học tập, đồng thời là nguyên nhân cho vào
đại học. Tuy nhiên, tốt nghiệp 12 đồng thời cũng là nguyên nhân cho việc học cao học …
Như vậy, thong qua phạm trù vô ngã, vô thường và duyên, triết học Phật giáo đã bác bỏ qua điểm
duy tâm cho rằng Brahman sáng tạo ra con người và thế giới. Phật giáo cho rằng con người và sự
vật được cấu thành từ các yếu tố vật chất và tinh thần, các sự vật của thế giới nằm trong q trình
biến đổi khơng ngừng. Đó là quan điểm duy vật biện chứng về thế giới, mặc dù còn chất phác,
mộc mạc nhưng rất đáng trân trọng.
* Quan điểm của triết học Phật giáo về nhân sinh
Nội dung triết lí nhân sinh của Phật giáo được thể hiện tập trung trong thuyết “Tứ diệu đế” tức là
bốn chân lí tuyệt diệu mà đòi hỏi mọi người phải nhận thức được.
Khổ đế: Cuộc đời của mỗi con người là một bể khổ, ít nhất có tám nỗi khổ (bát khổ), đó là
sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt (thương nhau mà phải xa nhau), oán tang hội (ghét nhau mà phải gần
nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn mà không được), ngũ thụ uẩn (do năm yếu tố tạo nên con
người). Vậy con người ở đâu, làm gì cũng khổ.
Nhân đế (tập đế): Giải thích nguyên nhân của sự khổ. Phật giáo cho rằng nỗi khổ của con
người là có nguyên nhân, có 12 nguyên nhân của sự khổ gọi là thuyết “thập nhị nhân duyên”.
1.
Vô minh: Không sáng suốt.

2.
Duyên hành: Ý muốn thúc đẩy hành động.
3.
Duyên thức: Tâm từ trong sáng trở nên u tối.
4.
Duyên danh sắc: Sự hội tụ của các yếu tố vật chất và tinh thần sinh ra các cơ quan cảm
giác (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể và ý thức).
5.
Duyên lục nhập: Quá trình xâm nhập của thế giới xung quanh vào các giác quan.
6.
Duyên xúc: Sự tiếp xúc với thế giới xung quanh sinh ra cảm giác.
7.
Duyên thụ: Sự cảm thụ, nhận thức trước sự tác động của thế giới bên ngồi.
8.
Dun ái: Sự u thích mà nảy sinh ham muốn dục vọng do cảm thụ thế giới bên ngồi.
9.
Dun thủ: Do u thích mà muốn chiếm lấy, giữ lấy.
10.
Duyên hữu: Sự tồn tại để tận hưởng cái đã chiếm đoạt được.
11.
Duyên sinh: Sự ra đời, sinh thành do phải tồn tại.
12.
Duyên lão tử: Già và chết vì có sự sinh thành.
Đó là 12 ngun nhân và kết quả nối tiếp nhau tạo ra cái vòng lẩn quẩn của nỗi đau nhân loại.
Diệt đế: Phật giáo cho rằng mọi nỗi khổ đều có thể tiêu diệt được để đạt được trạng thái
Niết bàn.

2



Đạo đế: Con đường tu đạo để hoàn thiện đạo đức cá nhân, đó cũng là con đường giải thốt
khỏi nỗi khổ để đạt đến hạnh phúc. Phật giáo đưa ra 8 con đường chân chính gọi là “bát chính
đạo”.
1.
Chính kiến: Hiểu đúng đắn tứ diệu đế.
2.
Chính tư duy: Suy nghĩ đúng đắn.
3.
Chính ngữ: Nói năng đúng đắn.
4.
Chính nghiệp: Giữ nghiệp một cách đúng đắn.
5.
Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng đúng đắn.
6.
Chính tinh tiến: Cố gắng nỗ lực đúng hướng.
7.
Chính niệm: Tâm niệm tin tưởng vững chắc vào sự giải thốt.
8.
Chính định: Kiên định, tập trung tư tưởng cao độ mà suy nghĩ về tứ diệu đế, về vô ngã, vơ
thường.
Theo con đường bát chính đạo nói trên, con người có thể diệt trừ được vơ minh, đạt tới sự
giải thốt, nhập vào Niết bàn là trạng thái hồn tồn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử luân
hồi.
Ngoài tám con đường chính để diệt khổ, Phật giáo cịn đưa ra năm điều răn để mỗi người
chủ động thực hiện nhằm đem lại lợi ích cho mình và cho mọi người. Đó là bất sát (khơng được
sát sinh), bất dâm (khơng được dâm dục), bất vọng ngữ (khơng được nói năng thô tục, bậy bạ),
bất ẩm tửu (không được rượu trà), bất đạo (không được trộm cướp).
Như vậy, Phật giáo là một trào lưu triết học lớn của Ấn Độ trung đại. Ở giai đoạn đầu, học
thuyết triết học ấy chứa đựng những yếu tố duy vật và tư tưởng biện chứng về thế giới. Phật giáo
nói lên được tiếng nói phản kháng chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, phê phán sự bất cơng, địi tự do,

bình đẳng xã hội. Đồng thời, nó cũng nêu lên khát vọng giải thốt con người khỏi những bi kịch
của cuộc đời, khuyên con người sống lương thiện, từ bi, bát ái, góp phần hồn thiện đạo đức cá
nhân. Tuy nhiên, triết lí nhân sinh của Phật giáo vẫn còn mang nặng bi quan không tưởng và duy
tâm về mặt xã hội.
* Liên hệ vai trò của Phật giáo ở Việt Nam
Phật giáo du nhập vào nước ta từ những năm đầu công nguyên. Với bản chất từ bi, bát ái,
hỷ xả, Phật giáo nhanh chóng tìm được chỗ đứng và dần dần bám rễ vững chắc trên mảnh đất
này. Phật giáo truyền vào nước ta bằng 2 con đường: từ Trung Hoa và từ phía Nam. Do phù hợp
với truyền thống, đạo đức của người Việt Nam nên Phật giáo thâm nhập vào VN một cách tự
nhiên.
Từ khi vào VN đến nay, PG đã tồn tại và phát triển phù hợp với truyền thống VN. PG đã
trở thành quốc giáo ở các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, góp phần kiến lập và bảo vệ chế độ phong
kiến vững mạnh, giữ vững độc lập dân tộc.
Trước đây, PG có cơng trong việc đào tạo tầng lớp trí thức cho dân tộc. Trong đó có nhiều
vị thiền sư, quốc sư có đức độ và tài năng giúp nước an dân như: Ngô Chân Lưu, Pháp Nhuận,
Vạn Hạnh, Viên Thiếu, Không Lộ, … Bản chất từ bi hỷ xả ngày càng thấm sâu vào đời sống tinh
thần dân tộc, hướng nhân dân và vua quan vào con đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức, vì dân
vì nước.

3


Vào thời cực thịnh, PG là nền tảng tư tưởng trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị,
văn hóa, khoa học, giáo dục, …Nhiều tác phẩm văn học có giá trị, nhiều cơng trình kiến trúc độc
đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, mang tầm quốc tế của VN được xây dựng vào thời kì này. Từ cuối
tk XIII cho đến nay, PG khơng cịn là quốc giáo nữa nhưng những giá trị tư tưởng tích cực của
nó vẫn còn là nhu cầu, sức mạnh tinh thần của nhân dân ta.
Câu 2: Phân tích tư tưởng triết học Mạnh tử trong lịch sử triết học trung hoa cổ?
Mạnh Tử (327-289 trước Công Nguyên) tên thật là Mạnh Kha, tự là Dư, sinh ra tại nước
Lỗ, nay thuộc tỉnh Sơn Đơng, Trung Quốc. Ơng là người kế thừa xuất sắc tư tưởng trường phái

Nho gia, thực chất là kế thừa quan điểm và tư tưởng của nhà triết gia Khổng Tử. Ơng đã hệ thống
hóa triết học duy tâm của Nho gia trên phương diện thế giới quan và nhận thức luận. Quan điểm
triết học của Mạnh Tử thể hiện ở ba nội dung:
a. Quan điểm về thế giới quan
Mạnh Tử phát triển tư tưởng “thiên mệnh” của Khổng tử và đẩy thế giới quan ấy

×