Tải bản đầy đủ (.pptx) (84 trang)

BÀI GIẢNG SỎI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU THS. BSCKII. NGUYỄN TRUNG HIẾU BỘ MÔN NGOẠI –TRƯỜNG ĐHYD CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.01 MB, 84 trang )

SỎI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
UROLITHIASIS
THS. BSCKII. NGUYỄN TRUNG HIẾU
BỘ MÔN NGOẠI –TRƯỜNG ĐHYD CẦN THƠ


ĐẠI CƯƠNG


1. Dịch tễ học


Bệnh sỏi đường tiết niệu là một bệnh rất
phổ biến trên toàn thế giới, với tỷ lệ dao động từ 7– 13%
ở Bắc Mỹ, 5–9% ở Châu Âu và 1–5% ở Châu Á
• Rất khó để đánh giá tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ
mới mắc chính xác trên tồn thế giới, bởi vì có sự khác
biệt về phương pháp đánh giá giữa các quốc gia.


2. Yếu tố nguy cơ
Hiệp hội tiết niệu châu Á AUA 2020

• Hội chứng chuyển hố có liên quan đến sự thành lập sỏi
• Lượng nước nhập hằng ngày có tương quan nghịch với sự
tạo sỏi
• Chế độ ăn ít đạm động vật, nhiều canxi giúp giảm hình
thành sỏi thận. Chế độ ăn nhiều Natri và vitamin C giúp
hình thành sỏi thận
• Tiền sử gia đình có bệnh lý sỏi niệu có liên quan đến bệnh
khởi phát sớm hơn và nguy cơ tái phát cao hơn




2. Yếu tố nguy cơ
• Có sự khác biệt rõ về mặt địa lý trong tỷ lệ mắc sỏi trên
toàn thế giới.
• “Stone belt” (khu vực có tỷ lệ sỏi cao) bao gồm Đơng Nam
Á và Tây Á .
• Có sự khác biệt giữa các dân tộc về tỷ lệ mắc bệnh sỏi
niệu.
• Có mối liên quan giữa sự gia tăng nhiệt độ môi trường và
sự xuất hiện của sỏi niệu


3. Phân loại
Hội tiết niệu châu Âu EAU 2021:
• Phân loại sỏi dựa vào nguyên nhân: sỏi do nhiễm trùng,
không do nhiễm trùng, sỏi liên quan di truyền và sỏi do
thuốc
• Thành phần hóa học/khống chất.
• Kích thước, vị trí sỏi.
• Phân loại sỏi theo đặc tính cản tia Xquang


Phân loại theo cản tia xquang


Phân loại theo nguyên nhân


Phân loại

theo vị trí


Phân loại theo thành phần hoá học


4. Ngun nhân hình thành sỏi tiết niệu
• Rối loạn chuyển hóa gây tăng calci máu và calci niệu.
• Thay đổi PH nước tiểu (bình thường là 5,6-6,3).
• Dị dạng đường tiết niệu bẩm sinh hoặc hẹp đường tiết niệu mắc phải gây
ứ đọng nước tiểu tạo điều kiện thuận lợi hình thành nên sỏi.

• Đa số các trường hợp sỏi calci không rõ nguyên nhân, một số tăng calci
do chế độ ăn uống, bệnh lý như mất nước, nằm bất động lâu, tăng calci
niệu gây sỏi hoặc do cường tuyến cận giáp gây tăng calci, hạ phospho.


5. Cơ chế tạo sỏi tiết niệu
• Thuyết

quá mức bão hịa các chất vơ cơ trong nước tiểu (theo

Marangella và Vermeulen, 1966).

• Thiếu yếu tố ức chế kết tinh (theo Scott, Roberton và Thomas Howard).
• Tổn thương đường tiết niệu tạo nên cấu trúc hữu cơ (Lichtwitz,
Meyer, Boyce).

• Sinh sỏi do nhiễm khuẩn (theo Griffith và Briset).
• Hấp thu nhiều các chất tạo sỏi (acid uric, oxalat).



SỎI THẬN


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Triệu chứng cơ năng:

• Đau âm ỉ thắt lưng.
• Cơn đau quặn thận điển hình: cơn đau đột ngột, dữ dội, lan xuống hố chậu,
bìu, kèm theo nơn và bụng trướng.

• Đái ra máu.
• Thiểu niệu, vơ
thận duy nhất.

niệu khi sỏi tắc nghẽn bể thận hai bên hoặc một bên trên


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Triệu chứng tồn thân:

• Giai đoạn chưa có biến chứng, ít có biểu hiện tồn thân.
• Nhiễm khuẩn tiết niệu: Bệnh nhân sốt cao 38 - 39°C, đi tiểu đục và có thể
tiến triển tới tình trạng sốc nhiễm trùng.

• Tăng huyết áp.
• Nếu trong trường hợp thận duy nhất, thận đối bên teo, mất chức năng, bệnh
nhân sẽ có biểu hiện suy thận: Mệt mỏi, lờ đờ, hôn mê



TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Triệu chứng thực thể:

• Khám có thể phát hiện thận to khi sỏi gây tắc nghẽn.
• Nghiệm pháp vỗ hơng lưng (+) khi có ứ mủ thận.
• Phát hiện các thương tổn, bệnh lý phối hợp.
Tiền sử: Bệnh nhân đã được chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu.


PHƯƠNG TIỆN CHẨN ĐỐN
Chụp hệ tiết niệu khơng chuẩn bị:

• Chẩn đoán xác định cho sỏi cản quang (sỏi calci): Hình dạng, số lượng, vị
trí tương đối của sỏi với đài bể thận.

• Sỏi khơng cản quang (sỏi acid uric) khơng hiện hình trên phim, nhưng có
thể thấy bóng thận to nếu có ứ nước, ứ mủ thận.


PHƯƠNG TIỆN CHẨN ĐỐN

Siêu âm ổ bụng:
Đánh giá kích thước sỏi và mức độ giãn đài bể thận, thận hay ứ mủ. Ngồi hệ
tiết niệu, siêu âm cịn tầm sốt các bệnh lý cơ quan khác trong ổ bụng.


PHƯƠNG TIỆN CHẨN ĐOÁN
Chụp niệu đồ tĩnh mạch (UIV): xác
định hình thể và vị trí của sỏi tương

ứng với đài bể thận. Đánh giá chức
năng, hình thái thận có sỏi, đồng thời
có thể phát hiện các dị dạng của thận
và đài bể thận như thận xoay dở
dang, thận đôi, thận móng ngựa, hẹp
bể thận - niệu quản và thận lạc chỗ.


PHƯƠNG TIỆN CHẨN ĐỐN
Chụp CT, MSCT:



Chụp CT Scanner đánh
giá chính xác chức năng,
hình thái thận hai bên.



Đồng thời có thể tầm
sốt chính xác các bệnh
lý, bất thường khác trong
ổ bụng.



×