BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Só:3365 /QĐÐ-BGDĐT
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 24 thang 10 năm 2023
QUYÉT ĐỊNH
Phê duyệt Tài liệu giáo dục địa phương lớp 1Í
sử dụng trong cơ sở giáo dục phỗ thông của thành phố Cần Thơ
BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2019;
Căn cứ Nghị định số 86/2022/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2022 của Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và cơ cẩu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tao;
Căn cứ Thông tư số 33/2020/TT- -BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy định việc thâm định tài liệu giáo dục địa phương;
Căn cứ Tờ trình số 105/TT-UBND ngày 15 tháng 6 năm 2023 của Ủy ban nhân dân
thành phó Cần Thơ về việc đề nghị phê duyệt Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố
Cần Thơ - lớp 11;
Căn cứ Tờ trình số 192/TTr-UBND ngày 29 tháng 9 năm 2023 của Uỷ ban nhân dân
thành phố Cân Thơ về việc đề nghị phê duyệt Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Cân
Thơ lớp 8, lớp 11;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học.
QUYÉT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Tài liệu giáo dục địa phương thành phố Cần Thơ lớp 11 sử
dụng trong cơ sở giáo dục phố thông kèm theo Quyết định này.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ chịu trách nhiệm về chất lượng và hiệu quả
sử dụng tài liệu được phê duyệt tại Điều 1 trong quá trình triển khai Chương trình giáo
dục phố thơng ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12
năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân thành phố Cần Thơ, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi
hành Quyêt định này.
Nơi nhận:
- Nhu điều 3;
- Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội (để báo cáo);
_KT. BO TRUONG
HU
TRUGNG
- Ban Tuyên giáo Trung ương (để báo cáo);
~ Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà (để báo cáo);
- Bộ trưởng (để báo cáo);
- Luu: VT, Vu GDTrH.
Ngoc Thuong
li
ĐÓ
TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
THÀNH
PHỐ
CAN THO’
fiz dam ly pring
—
ne
Ngự2 Nee Aw
Nug Niet áo
q
YY
Ae tyous tray
Aloe
(x
oinitasa
TT nh
TẾ -Ì? 1. Hướng
i
.
Bor
|
Nguyễn Phúc Tăng
hàn
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
6lAm bộc
sở đÌAO
Puc
VA PAC
chu mont HOU BONG THẤM
TAI LIEU GIAO
DUC
DING
DIA PHUONG
THANH
PHO
CAN THO
TAO
LOINOIDAU
Cac em hoc sinh than mén!
Nội dung giáo dục địa phương là một môn học không thể tách rời
Ae
trong việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (ban hành
kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), nhằm
trang bị cho các em
những hiểu biết cơ bản về lịch sử, văn hố truyền thống, kinh tế, địa lí,...
của quê hương. Để thực hiện mục tiêu đó và tiếp nối chương trình lớp 10,
Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Cần Thơ đã tổ chức biên soạn Tài liệu
giáo dục địa phương thành phố Cần Thơ - Lớp 11.
Tài liệu gồm 6 chủ để với các nội dung phong phú về văn học viết
Cần Thơ trước năm
1975, một số danh nhân tiêu biểu, việc phát triển
du lịch, các loại hình âm nhạc truyển thống, nghệ thuật kiến trúc và
tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ ở thành phố
Cần Thơ.
Mỗi chủ để trong tài liệu được thiết kế thành các hoạt động: Khởi động,
Khám phá, Luyện tập và Vận dụng nhằm đảm bảo sự kế thừa, kết nối
chặt chẽ với nội dung, hình thức của tài liệu lớp 10, đồng thời tạo
điểu kiện giúp các em tự tin, sáng tạo trong suốt quá trình học của mình.
Chúng
tơi hi vọng rằng Tài liệu giáo dục địa phương
thành phố
Cần Thơ - Lớp 11 sẽ giúp các em rèn luyện ý thức, bổi đắp tình yêu
quê hương, để từ đó có những hành động nhằm góp phần xây dựng
thành phố quê hương ngày càng giàu đẹp.
CÁC TÁC GIÁ
HƯỚNG DAN SỬ DỤNG TÀI LIỆU
&
MỤC TIÊU
Hình thành và phát triển những phẩm chất, năng lực mà các em cần dạt
được sau mỗi bài học.
TT
Tim hiểu và hình thành kiến thức thông qua hoạt động, nhiệm vụ học tập.
ae
Củng
cố, khắc sâu, mở
rộng các kiến thức đã học ở phần
hình
thành
kiến thức mới.
=) VAN DUNG
Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn của
bản thân, cộng đồng, quê hương.
MỤC LỤC
Lời nói đầu ................................---+-<-22h
HH0 HH HH
H1.
re. 3
Hướng dẫn sử dụng tài liệu
CHỦ ĐỀ 1:
Tổng quan văn học viết Cần Thơ trước nắm 1975..................................cccccccccccccrr 5
CHỦ ĐỀ 2:
Danh nhân ở Cần Thơ
trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1858 - 1884) ...................................... 26
CHỦ ĐỀ 3:
Phat trie du lịch:ở Cân THỦ sxiccseecsas tieng Ga Ha ghHÀ beeeeceeesesesesssexesesee 34
CHỦ ĐỀ 4:
Âm nhạc trong các loại hình nghệ thuật truyền thống
ở Cần Thơ
CHỦ ĐỀ 5:
Nghệ thuật kiến trúc ở Cẩn Thơ....................................
20c 222222 2222111012210.
60
CHU DE6:
Sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ ở Cần Thơ..............................c5 73
Bún: LhiÄ EHEDe ceonniereihgtdnsiietuBnHiogDngDHNOBi0lc00115
0001501301510 8054001001011080306./180.E2 83
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIẾT
CẨN THƠ TRƯỚC NĂM 1975
$
MỤC TIÊU
~ Trình bày được những kiến thức cơ bản về văn học viết của địa phương và về địa
phương trước năm 1975.
~ Đọc hiểu được một số tác phẩm văn học viết Cần Thơ trước năm 1975.
~ Liên hệ được hiện thực đời sống với những vấn đề được phản ánh trong văn học viết
của địa phương và về địa phương trước năm 1975.
⁄2
KHỞI ĐỘNG
Em hãy đọc bài thơ sau và cho biết cảm nhận của bản thân.
AI XUI TÂY ĐẾN
Bùi Hữu Nghĩa
Ai khiến thằng Tây tới vậy a2"
Đất bằng bỗng chốc nổi phong ba.
Hẳn hịi ít mặt đền ơn nước,
Nháo nhác nhiều tay bận nỗi nhà.
Sắt đá ơm lịng cam với trẻ,
Nước non có mắt thấy cho già.
Nam Kỳ chỉ thiếu người trung nghĩa,
Báo quốc cẩn vương há một ta.
(In trong Tổng tập văn học Việt Nam, tập 15, Lê Trí Viễn, Dư Lê (sưu tầm, biên soạn),
NXB Khoa học xã hội, 2000)
t Câu này có tài liệu ghi 4i xứi thăng Tây đến vậy
Hình
1. Tượng
Bùi Hữu
Nghĩa
(Nguồn: Tuấn Khang)
Sy
Hinh 2. Đền thờ Bùi Hữu Nghĩa (Khu tưởng niệm
Thủ khoa
Bùi Hữu Nghĩa, phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thuỷ)
(Nguồn: Tuấn Khang)
Fern
I. VAN HOC VIET CAN THO TU CUOI THE Ki XIX DEN NAM 1945
Năm
1739, vùng đất Cần Thơ được khai mở và chính thức có mặt trên bản đổ Việt Nam
với tên gọi là Trấn Giang, do Mạc Thiên Tích (Mạc Thiên Tứ) khai phá cùng thời với đất
Cà Mau, Rạch Giá và Bắc Bạc Liêu. Mạc Thiên Tích đã sớm
nhận
thấy vị trí chiến lược
của Trấn Giang là hậu cứ vững chắc cho Hà Tiên trong việc chống lại quân Xiêm và quân
Chân Lạp nên đã tập trung xây dựng nơi đây thành thủ sở với các thế mạnh cả về quân sự lẫn
kinh tế và văn hoá. Năm 1788, khi Chúa Nguyễn Ánh đã hoàn toàn làm chủ đất phương Nam
và tiến dần ra Trung Bắc, Trấn Giang bước vào giai đoạn xây dựng hồ bình và ngày càng được
củng cố bởi hệ thống hành chính - cai trị của nhà Nguyễn; theo đó, hệ ý thức Nho giáo cùng
với những chế định về văn hoá - giáo dục, những chuẩn tắc về đạo đức và chuẩn mực ứng xử
càng được phát triển.
Mặc dù được khám phá khá muộn nhưng văn hoá Cần Thơ vừa mang những nét chung
của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời cũng mang nét đẹp văn hoá riêng của
vùng đất Tây Đô.
1. Văn học chữ Hán và chữ Nơm
Trong giai đoạn đầu, Cần Thơ cũng có một số nho sĩ theo học chữ Hán với các thầy từ miễn
ngồi theo dịng người khai hoang vào lập nghiệp tại đây. Đặc biệt là những năm đầu nhà
Nguyễn, số người theo học chữ Hán khá đông. Giai đoạn này xuất hiện một số sáng tác bằng
chữ Hán, chữ Nơm nhưng khơng phổ biến rộng vì chủ yếu các tác giả sáng tác có tính chất
thủ tạc, riêng tư. Hơn nữa, thời gian này ở Cần Thơ cũng chưa có ai xuất thân trong hàng ngũ
khoa cử. Đến đời vua Tự Đức (1847 - 1883), Cần Thơ mới có Bùi Hữu Nghĩa đỗ Thủ khoa
kì thi Hương (Ất Mùi - 1835) tại trường thi Gia Định. Đây cũng là thời điểm thực dân Pháp
xâm lược Việt Nam, chiếm sáu tỉnh Nam Kỳ.
Bùi Hữu Nghĩa sống tại Bình Thuỷ, cùng Phan Văn Trị (đỗ Cử nhân năm 1849) sống ở
Phong Điển và cai tổng Lê Quang Chiểu đã sáng tác những vần thơ chính khí ca ngợi phong
trào yêu nước chống giặc, lên án bọn tay sai. Đặc biệt là những bài thơ hoạ của Phan Văn Trị
lên án Tơn Thọ Tường - một trí thức đương thời theo Tây — tạo thành cuộc bút chiến sôi nổi
trên văn dàn. Cũng trong thời gian này, Bùi Hữu Nghĩa sáng tác vở tuồng “Kim Thạch kỳ duyên”
Tất cả các sáng tác này đều viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm.
2. Văn học chữ Quốc ngữ
Năm 1895, lần đầu tiên tuồng “Kim Thạch kỳ duyên” được chuyển sang chữ Quốc ngữ
và chú giải bởi ông Bùi Quang Nhơn - thơng ngơn làm việc trong Ban thư kí Trung ương
của Chính phủ Nam Kỳ ở Dinh Thượng Thơ, được nhà in Iprimerie et librarie nouvelles
Claude & Cie xuat bản.
Hinh 3. Hai bản tuổng “Kim Thạch kỷ duyên” bằng chữ Quốc ngữ
(Nguồn: Ảnh tự liệu)
Năm
1904, ông Lê Quang Chiểu, một cai tổng ở huyện Phong Điển (Cần Tho), cho in
quyển “Quốc Âm thi hiệp tuyển” gồm các sáng tác của Phan Văn Trị và một số tác giả khác đã
chuyển sang chữ Quốc ngữ. Do đây là buổi đầu của chữ Quốc ngữ nên theo nhà văn Sơn Nam,
sách in nhiều lỗi, bài sửa không kĩ, nhưng phần lớn do người soạn không rành chính tả. Năm
1911, một luật sư người Pháp - Gallois Montbrun, có văn phịng đặt tại Cần Thơ, cùng với
một nhóm người Việt như: Võ Văn Thơm, Trần Đắt Nghĩa, Lê Quang Chiểu, Phạm Bá Đại,...
thành lập Imprimerie de l'Ouest (Nha in Mién Tay) tai Cần Thơ, đây cũng là cơ sở ấn loát sớm
nhất ở miền Tây Nam Bộ. Bên cạnh đó, nhóm ơng Võ Văn Thơm cịn đứng ra vận động những
người có học thức, tâm huyết và tiến bộ thành lập
tờ báo Quốc ngữ đầu tiên ở miền Tây Nam
lấy tên là An Hà
nhựt báo năm
Bộ,
1917. Chỉ nghe
AN-HA-BAO
tên gọi, khơng khó để nhận ra kì vọng của nhóm
thành
lập
là làm
nên
một
tờ báo
tầm
vực. Nhưng vì nhiều lí do mà cuối năm
cỡ
khu
1917,
An Hà nhụt báo đã đổi tên thành An Hà báo, tốn tại
đến năm 1933.
An Hà báo có thể xem là niểm tự hào, vinh dự
cho người Can Thơ nói riêng và người dân miễn
đất Nam Kỳ nói chung. Đội ngũ lãnh đạo, quản
lí của An Hà báo là những nhà trí thức yêu nước,
những nhà kinh doanh tư nhân giỏi có tiếng trong
xứ Cần Thơ và vùng Đồng bằng sơng Cửu Long
thời đó như: thơng phán Võ Văn Thơm, thương gia
Hình 4. Ảnh chụp tai Nha bao tang
Cém
‘Thi, Can Thơ
(Nguồn: Anh tu liệu)
"Trần Đắt Nghĩa,... Tuy là một bản Quốc ngữ của
tờ báo Le Corrier de I’ Quest nhung nội dung và hoạt
động điểu hành của An Hà báo hồn tồn độc lập
theo phong cách riêng, góp phần rất lớn trong việc
truyền tải thơng tin, khai sáng văn hố, tri thức cho
người bản xứ, góp phần làm dồi dào, đa dạng các
hoạt động văn hoá của người Cần Thơ nói riêng và
miền Tây nói chung. Đây chính là một điểm đáng
quý, đáng ghi nhận, đáng trân trọng của An Ha bdo.
Năm
1932, luật sư Gallois Montbrun
An Hà
về nước, tờ
báo dân suy yếu và cuối cùng đình bản.
Nhà in An Hà sau đó đổi tên là An Hà ấn quán, vẫn
tiếp tục hoạt động cho đến sau ngày Cách mạng
tháng Tám thành cơng.
(®
\
Hình 5. Nhà văn Hồ Biểu Chánh
(Nguồn: Anh tu liệu)
j
Nhắc đến những nhà văn tiên phong trong
;
việc sáng tác bằng chữ Quốc ngữ, khơng thể
khơng nói đến nhà văn Hồ Biểu Chánh. Ơng
khơng phải sinh qn tại Cẩn Thơ, nhưng có thời
gian làm việc tại
HO BIEUCHANH
eee
n
dn Thơ. Hồ Biểu Chánh bước
vào nghiệp văn từ năm
1910 với mong
muốn
giản dị rằng người mình có thể đọc chuyện xảy
ra ở nước mình bằng chữ nước mình. Sự nghiệp
của ơng chủ yếu là các tác phẩm văn xi vì ơng
cho rằng văn xi đễ cảm hoá người đọc hơn văn
vần. Từ điều này có thể thấy, dân tộc và bình dân
là hai yếu tố cơ bản xây dựng nên tiểu thuyết của
Hồ Biểu Chánh. Với hai yếu tố này, tiểu thuyết
của ông xác định được giá trị và vị thế trước lối
viết tiểu thuyết chương hồi theo lối Tàu đang
thịnh hành và lối văn biển ngẫu, réo rắt, vế đối
Hình 6. Tác phẩm Cư kinh:
(Nguôn: Ảnh tử liệu)
vế, vần đối vần, trong những truyện Quốc ngữ
thời ấy.
Nhiều tác phẩm của ông lấy để tài là vùng đất và con người Cần Thơ như: Cư kỉnh,
Bỏ vợ,... đã phác hoạ rõ nét những sinh hoạt xưa của vùng đất
Năm 1943, Hội Khuyến học Cần Thơ ra đời do bác sĩ Lê
Tây Đô sung túc, n bình.
Ngơn làm Hội trưởng. Hội đã góp
phần thúc đẩy các hoạt động văn hoá như: tổ chức diễn thuyết, mở cuộc thi văn chương, viếng mộ
Phan Văn Trị, trùng tu mộ Bùi Hữu Nghĩa, ấn hành kỉ yếu,... Cũng chính Hội đã trao giải Nhất
cho tiểu thuyết Đồng quê của nhà văn Phi Vân, một tác phẩm viết về cuộc sống vật chất lẫn tỉnh
thần của người đân quê miền sơng Hậu.
@
1. Trong thời kì đầu của văn học viết tại Cần Thơ, các tác giả đã sử dụng phương
tiện nào để phổ biến các sáng tác?
2. Tác phẩm nào của Cần Thơ được chuyển sang chữ Quốc ngữ đầu tiên? Nêu tên
dịch giả, nhà xuất bản và thời điểm phát hành tác phẩm này.
3. Nêu ngắn gọn vai trò của “An Hà báo” trong việc phát triển văn học viết bằng chữ
Quốc ngữ tại Cần Thơ.
4. Tác giả nào đạt giải Nhất cuộc thi tác phẩm văn chương của Hội Khuyến học
Cần Thơ năm 1943? Em có thể kể thêm một số tác phẩm tiêu biểu của tác giả này?
CAN THO MUA QUA TIEU THUYET CUA HO BIEU CHANH
(Trich)
Đặc sắc nhất về khung cảnh Cần Thơ thời bấy giờ có lẽ là trong tiểu thuyết Cư kỉnh,
được nhà văn Hồ Biểu Chánh
này đã được
chuyển
viết ở Vĩnh
thể thành
bộ phim
Châu Thành. Nhà văn Hồ Biểu Chánh
Ơ Mơn...
Đem
Hội - Sài Gịn hồi năm
Tình
án.
Bối cảnh
1941. Tiểu thuyết
của tiểu thuyết
là vùng
mở đầu câu chuyện bằng việc miêu tả rạch Cái Tắc
những thông tin này đi hỏi người dân cố cựu ở Ơ Mơn thì được biết, rạch
Cái Tác đó chính là Tác Ơng Thục ngày nay, nối từ ngọn sông Cẩn Thơ ở Phong Điền đổ ra
sơng Hậu phía Ơ Mơn... Đọc Cư kinh mới hay Tac Ông Thục thuở xưa đã tiện lợi cho sự giao
thông mà lại đẹp đế về phong cảnh.
Ở tiểu thuyết Bỏ vợ, được nhà văn Hồ Biểu Chánh viết xong năm
1938, kể chuyện thầy
Vũ Như Bình thi đậu Ký Lục Sài Gịn, có lệnh bổ nhiệm tùng sự tại Tồ Bố Cần Thơ. Sau
này, ơng lui tới miệt vườn Bình Thuỷ và có vợ là cơ Hương, con bà chủ Phận ở Bình Thuỷ...
Để giải toả nỗi lo của thầy Bình khi tùng sự ở đất Cẩn Thơ, ông Hương Thân Đáng nói rằng:
“Ở đây khá lắm. Tỉnh giàu, hương chức biết ơn nghĩa, mà dân cũng dễ chịu” Ắt hẳn đây là
cá tính của người Cần Thơ được khái quát. Qua những đoạn đối thoại, biết thêm rằng từ
Cần Thơ lên Bình Thuỷ thì khoảng 3 - 4 ngàn thước, đi xe ngựa khơng mấy hồi thì tới.
Cũng trong tác phẩm Bỏ vợ, thầy Bình và vợ mua căn nhà ở rạch Cái Khé với giá 5 ngàn đồng.
Theo nhà nghiên cứu Nhâm Hùng, 5 ngàn đồng thời đó có thể mua đến 5 ngàn gia lúa, lại
thêm chỉ tiết mà Hồ Biểu Chánh miêu tả như: “Xe chạy vịng vơ rạch Cái Khế. Cơ Huyền
thấy nhà dài theo mé cái rạch cái nào cũng đẹp đẽ, trước sân bông hoa đua nở, sau vườn cây
trái sum sể? miêu tả vậy thật hợp với tình cảnh rạch Cái Khế lúc bấy giờ. Theo ông, nhiều
tài liệu cho biết con đường ven rạch Cái Khế (giờ là đường Hồng Văn Thụ) có tên là Emery,
nhà cửa sung túc, khang trang y như vậy.
Nét sinh hoạt miệt vườn
Hồ Biểu Chánh được đánh giá là bậc thầy trong văn tả cảnh. Sự chỉ li, tỉnh tế và am hiểu
văn hoá
địa phương
khiến
người
đọc
mường
tượng
như
cảnh
thật. Một
vài đoạn
văn
Hồ Biểu Chánh miêu tả về những ngôi nhà của người thời xưa ở Cần Thơ khá thú vị trong
tiểu thuyết Bỏ vợ như: “Xe lên tới Bình Thuỷ, đậu trước nhà Xã trưởng Tồn. Mấy toà nhà ngói
đồ sộ, ngồi có hàng rào xây gạch, sân có để kiểng vật đủ thứ. Mặt trời vừa mới lặn mà trong
nhà đèn đốt sáng trưng”
Trong tiểu thuyết Cư kinh, thông qua lời kể của nhân chứng về
cái chết của văn sĩ
Chí Cao, ta lại hình dung một nếp sống sơi động ở Ơ Mơn thuở trước. Qua lời cơ T với
Chí Cao được biết, thời đó ở chợ Ơ Mơn người ta đọc sách, tiểu thuyết khá nhiều và cịn
chọn cho mình những tác giả yêu thích để đọc. Khi Chí Cao bị đâm chết, ngay lập tức xóm
làng lao xao, ơng Hương quản làng Thới Thạnh và thầy Đội đồn Ơ Mơn đều có mặt để xử trí.
'Thú vị nhất là chỉ tiết để chứng tỏ mình khơng có mặt ở hiện trường vụ án, tên Quận là người
ở bồi (giúp việc) cho Chí Cao kể rằng, tối đêm đó anh đi coi hát Tiểu ở ngồi vàm Ba Rích.
Từ chỗ rạch Cái Tắc tới Ba Rích đi xuống chừng nửa tiếng đồng hồ thì tới. Chúng tơi suy luận
rằng, việc hát Tiểu chỉ có thể có ở chùa Hoa mà tại vàm Ba Rích ngày nay có một ngơi chùa
Hoa là Cảm Thiên Đại Đế đã hơn 100 tuổi, phải chăng tên Quận đã đi coi hát ở đây? Cũng
qua lời tên Quận và bạn bè của y, phác hoạ được một bức tranh đi coi hát của người Cần Thơ
xưa, đông vui thâu đêm suốt sáng. Tên Quận khai: “Vì hát (Tiểu) hay, lại có anh em cầm ở
coi nên tơi coi hát tới hừng đông tôi mới vể” Theo lời nhận định của quan Chủ Quận thì coi
hat la dip quy tu déng dao, con người ta đông nghẹt. Tên Canh là bạn của tên Quận thì khai
như vây: “Lối 3 giờ khuya hai anh em tôi mới gặp tên Quận lại. Tên Quận rủ anh em tôi di
ăn cháo. Ba dứa tôi đi ăn uống chơi cho tới van hát rồi kiếm ghe qua sơng mà vể: Một khơng
khí thật náo nhiệt khi mà 2 - 3 giờ sáng quán xá vẫn buôn bán như thường, minh chứng cho
sự phát triển của vùng đất Ơ Mơn thuở trước.
Nha văn Sơn Nam từng nói về tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh như sau: “lất cả nhân
vật sống trong đồng quê bát ngát, dọc theo những con sông mà người nhà quê bơi những
chiếc xuồng ba lá”. Và thật dang tran trọng biết bao khi trong khung cảnh yên ả đó, nhà văn
Hồ Biểu Chánh đã dành khơng ít trang viết để phác hoạ hương sắc Cần Thơ.
(Theo Đăng Huỳnh, Báo Cẩn Thơ Online, ngày 24~ 9 — 2017)
1. Ngữiệu trên cho ta biếtgì về những nét chính trong sinh hoạt của người Cần Thơ
thời trước?
2. Điều gì làm nên nét đặc sắc trong văn phong của tác giả Hồ Biểu Chánh?
IL. KHAI QUAT VE VAN HOC VIET CAN THO TU NAM 1945 ĐẾN NĂM 1975
Cách mạng tháng Tám năm 1945 là một mốc son lịch sử của dân tộc Việt Nam. Và cũng
từ đây, một kỉ nguyên mới mở ra cho nền văn học nước nhà với lí tưởng độc lập, tự do.
Văn học Cần Thơ giai đoạn này vừa mang những đặc điểm cơ bản của văn học cách mạng
Việt Nam vừa đan cài những nét riêng biệt của vùng đất lây Đô trù phú.
vn)
\ 11)
Sen?
1. Thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
Cách mạng tháng Tám thành công, hưởng độc lập tự do chẳng được bao lâu thì nhân dân
Cần Thơ cùng đồng bào Nam Bộ phải đứng lên cầm vũ khí chống giặc Pháp trở lại xâm lược,
mở đầu cho cuộc kháng chiến trường kì. Nhiệm vụ của tồn dân lúc nay la “Tat cả cho kháng
chiến thắng lợi” Hoạt động văn học nghệ thuật cũng nằm trong mục đích đó. Văn học nghệ
thuật Cần Thơ giai đoạn này đã có những đóng góp đáng kể cho kháng chiến trên mặt trận
văn hố tư tưởng. Thành quả văn học trong thời kì này là một số truyện ngắn, mẩu chuyện,
những bài thơ được đăng trên báo, các tờ tin của Tỉnh uỷ, Khu uỷ và Xứ uỷ Nam Bộ của các
tác giả như: Bùi Văn Huệ, Hoàng Nam, Hà Thuỷ, Vũ Bảo,... sau đó có thêm Võ Trọng Cảnh
(tức nhà văn Trang Thế Hy). Tác phẩm văn học giai đoạn này còn nhiều chỗ đơn giản, sơ lược
về nội dung lẫn hình thức, nhưng giá trị tỉnh thần của nó với phong trào cách mạng rất cao.
Các nhà văn, nhà thơ nghiệp dư đã sáng tác những câu ca đao, hò, vè, mẩu chuyện, kịch,
tấu,... để phục vụ kịp thời cho cuộc chiến đấu. Họ khởi xướng phong trào quần chúng làm
văn học nghệ thuật. Đông đảo các tầng lớp nhân dân, từ các mẹ đến các chị, các em thanh
thiếu niên, từ bộ đội đến du kích, dân cơng,... đều hăng hái tham gia sinh hoạt văn nghệ.
Từ phong trào này, nhiều cây bút tài năng đã xuất hiện và trở thành lực lượng sáng tác nòng
cốt cho giai đoạn sau. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, Cần Thơ là vùng tạm chiếm
nên địng văn học u nước khơng có điểu kiện phát triển. Mãi đến năm 1952 mới xuất hiện
nhóm Tao đàn bát tiên Tây Đơ. Nhóm
này có nhiều nhân vật làm thơ Đường luật khá nổi
tiếng như: Lãng Ba, Dương Chi, Như Phong (tức Hoài Nam Tử). Nội dung tác phẩm của họ
chủ yếu là bày tỏ tình dân tộc, ý thức bảo vệ văn hoá truyển thống,...
2. Thời kì kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)
Năm
1954, đại bộ phận cán bộ văn nghệ ở Cần Thơ đi tập kết, một số ít cịn lại được
chuyển vùng, tạo thế hợp pháp công khai, làm báo, viết văn ở các đơ thị, góp phần đấu tranh
địi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ (Genève).
Năm
1955, Tỉnh uỷ Cẩn Thơ chủ trương cho bộ phận báo Hồ bình thống nhất tái
bản quyển tiểu thuyết Vượt Côn Đảo của nhà văn Phùng Quán. Sách in bằng giấy sáp, số
lượng ít nhưng được cán bộ, đảng viên đón nhận rất nhiệt tình, có tác dụng lớn, củng cố
niém tin và ý chí cách mạng. Trong giai đoạn này, vì chưa có cơ quan chun ngành văn
nghệ, nên hầu hết các tác giả đều là nghiệp dư. Tuy nhiên, trước các hành động tội ác của
Mỹ và chính quyền miền Nam, các nhà văn, nhà thơ mà đại diện là Huỳnh Anh Thơ tức
Huỳnh Thương là Uỷ viên Ban Tuyên huấn Cần Thơ ra tuyên bố phản đối rất quyết liệt.
Tháng
9 - 1966, Hội Văn nghệ Giải phóng tỉnh Cần Thơ chính
thức thành lập tại ấp
Thạnh Mỹ C, xã Tân Bình, huyện Phụng Hiệp. Sự kiện mang ý nghĩa lịch sử này đã mở ra
một thời kì mới cho phong trào văn nghệ tỉnh Cần Thơ. Một lực lượng sáng tác chuyên
(12)
..
nghiệp được hình thành, một đội ngũ viết văn, làm thơ với nhiều cây bút nhiệt tình, xơng
xáo đã hãng hái lao vào các mũi nhọn đấu tranh, các trận địa nóng bỏng của quân dân tỉnh
nhà. Bằng cả tay viết và tay súng họ đã tạo nên những tác phẩm văn chương rực lửa chiến
trường. Có thể kể các tác giả như: Quốc Thanh, Huỳnh Anh Thơ, Hoàng Hà, Xuân Việt,
Dang Hồng, Lâm Thao, Nguyễn Khai Phong,... Nhiều nhà văn - chiến sĩ tuy không phải quê
quán Cần Thơ, nhưng sống và chiến đấu ở dây đã góp phần làm điện mạo văn học kháng
chiến chống Mỹ của Cần Thơ thêm khởi sắc như: Lê Vĩnh Hoà, Nguyễn Bá, Minh Thuỳ,...
Nói đến văn học thời kháng chiến chống Mỹ của Cần Thơ cũng cần nhắc đến mảng sáng
tác ở vùng thành thị tạm chiếm. Đó là phong trào văn nghệ quần chúng trong sinh viên học
sinh, trong các đoàn thể xã hội được thể hiện trên các đặc san, giai phẩm
của các trường
học, trong sinh hoạt của các thi văn đồn,... Những sáng tác này đã góp phần khơng nhỏ
vào thành tựu văn học kháng chiến tỉnh nhà. Tiêu biểu trong phong trào này có các tên
tuổi như: nhà thơ Trần Quang Long, một giáo viên trẻ nhiều năm dạy Việt văn ở Trường
Trung học Phan Thanh Giản (Trường Trung học phổ thơng Châu Văn Liêm ngày nay); nhóm
Hưng cổ văn dồn ở Bình Thuỷ gồm các cây bút Hà Thuỷ, Năm Ngơn, Nguyễn Tài Năng,
Hồi Nam Tử,..; nhóm học sinh Trường Phan Thanh Giản có bài thơ Vịnh cây tre châm
biếm sâu cay chính quyển miển Nam tay sai. Irường Phan Thanh Giản cũng là nơi sản sinh
các cây bút trẻ do Lê Trúc Khanh phụ trách, với những vần thơ ca ngợi vẻ đẹp của tỉnh
Phong Dinh (Cần Thơ). Thơ văn trong thời kì kháng chiến chống Mỹ ở Cẩn Thơ tuy khơng
nhiều, khơng có tác phẩm hồnh tráng nhưng những gì có được là sự kết tỉnh từ máu và
nước mắt của biết bao đồng chí, đồng bào. Hơi thở và sinh mạng của những nhà văn, nhà thơ
trên các nẻo đường quê hương dày đặc lửa đạn, sắt thép, ngục tù day doạ của quân xâm lược
và tay sai trong suốt 2l năm là kí ức bi tráng, huy hồng khơng bao giờ qn.
Có thể thấy, những gì chưa thành tác phẩm là vốn sống, sẽ là thứ tài sản khơng gì có thể
sơ sánh được. Nó là hành trang, cũng là món nợ trên vai những người cầm bút còn lại, dang
tiếp tục hành trình văn học trong bối cảnh mới.
(Theo Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Cần Thơ,
@
Địa chí Cẩn Thơ, NXB Cần Thơ, 2002)
1. Văn học viết Cần Thơ từ năm 1945 đến năm 1975 phát triển qua mấy chặng?
Nêu những thành tựu chủ yếu của mỗi chặng. Vì sao trong thời kì kháng chiến
chống Pháp, dịng văn học u nước ở Cần Thơ khơng có điều kiện phát triển?
2. Văn học viết
Cân Thơ
từ năm 1945 đến năm 1975 có những đặc điểm cơ bản nào?
Se?
I ĐỌC MỞ RỘNG q
TRAN QUANG LONG — CUO BOI VA TAC PHAM
Trần Quang
Long, một nhà thơ ở Cần Tho,
hi sinh trong thời chống Mỹ. Anh hi sinh năm 27
tuổi, trong một trận bom của máy bay Mỹ ngày II
~ 10 - 1968 tại biên giới Tây Ninh - Campuchia.
Tiểu sử của anh vì vậy khơng đầy một trang giấy:
sinh năm 1941 ở Huế; tốt nghiệp khoa Sư phạm
Đại học Huế, dạy học ở Quy Nhơn và Cần Thơ;
tham gia phong trào học sinh, sinh viên đấu tranh
chống Mỹ ở các đơ thị miễn Nam, dùng thơ văn
của mình
như một vũ khí sắc bén để vạch trần
tội ác của chính quyền tay sai. Trần Quang Long
còn là Chủ tịch sáng lập Hội Sinh viên sáng tác
thuộc Tổng hội Sinh viên Sài Gịn.
Anh
tham
gia hoạt động báo chí với nhiều bút hiệu như:
Hình 7. Nhà thơ Trần Quang Long
Thảo Nguyên, Chánh Sử, Trần Quang Long,
Trần Hoàng Phong, lrần Hồng Triểu, Cao Trần Vũ,.. Năm
(Nguồn: Ảnh tử liệu)
1968, anh thoát li ra vùng
kháng chiến, là thành viên Liên minh các lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hồ bình Việt Nam.
Cuộc sống của anh tuy ngắn ngủi nhưng là một cuộc sống đẹp. Đó là cuộc sống của
những người
trẻ san sang dan than cho mot lí tưởng lớn: độc lập và tự do cho dân tộc.
Ngắn ngủi, nhưng không một ngày thừa.
(Theo Nguyễn Thanh Đức, Báo Tuổi trẻ online, ngày 7 - 1 ~ 2005)
@
1. Em có cảm nhận gì về sự lựa chọn con đường chính nghĩa của nhà thơ
Trần Quang Long?
2. Ngồi Trần Quang Long, em cịn biết tấm gương nào khác dấn thân và hi sinh
vì dân tộc khi tuổi đời còn rất trẻ?
III. MOT SỐ TAC PHAM VAN HOC VIET CAN THO TU NAM 1945 ĐẾN NĂM 1975
CO UT VE RUNG
Son Nam
Thông tin trước khi đọc
Son Nam (1926 - 2008): tên thật là Phạm Minh Tài; một nhà văn, nhà báo, nhà nghiên
cứu hoá nổi tiếng người Nam Bộ, quê ở tỉnh Kiên Giang. Thuở nhỏ, ông học tiểu học tại quê
nhà, rồi học trung học tại Cần Thơ. Năm 1945, ông tham gia Thanh niên Tiển phong, giành
chính quyền ở địa phương, rồi lần lượt tham gia công tác ở các đơn vị của tỉnh. Bút danh Sơn
Nam ra đời trong thời gian này (Sơn là một họ lớn của người Khơ-me, Nam là để nhắc nhớ
mình là người phương Nam). Ông là một nhà văn lớn của miền Tây Nam Bộ. Các sáng tác
của ơng tài hoa, mẫn tiệp, góp phần khẳng định mạnh mẽ bản sắc văn hoá của đất và người
phương Nam trong nền văn hoá chung của dân tộc. Cả một đời gieo trồng chữ nghĩa trên
đồng ruộng sình lầy phương Nam, ơng được mệnh danh là “pho từ điển sống về miền Nam”
Ống để lại một sự nghiệp nghiên cứu, văn chương độc đáo, giá trị với các tác phẩm tiêu biểu
như: Hương rừng Cà Mau
(1962), Nói về miễn Nam
(1967), Lịch sử khẩn hoang miễn Nam
(1973), Gia Định xưa (1984), Biển cỏ miễn Tây (1993), Người Sài Gịn (1994),...
Cơ Út về rừng là truyện ngắn thứ 8 trong tập Hương rừng Cà Mau. Tình cảm chủ đạo trong
truyện là nỗi lo lắng, thương quý và cảm phục của người nơi đất cựu (người cha) đối với
những người tiên phong nơi đất mới (con gái, con ré va lang giéng của con). Cùng với một
số nhân vật nữ khác trong sáng tác của Sơn Nam như: cô Bảy dưa dị, Lài, cơ Hồng Mai hay
thím Tư, cơ Út đại diện cho một lớp phụ nữ Việt có mặt từ buổi ban đầu nơi biên giới mới
của đất nước, có cá tính, có bản lĩnh. Sơn Nam đã thể hiện tấm lịng trân trọng những con
người bình thường ngoài đời, nhẹ nhàng đặt vào tác phẩm và để họ sống trong đó một cách
đẹp đế và bền bỉ.
Đọc văn bản
Má ơi! Đừng gả con xa,
Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu...
Câu chuyện
xảy ra tại rạch Bình Thuỷ, làng Long Tuyển, tỉnh Cần Thơ, đâu cũng vào
khoảng năm 1939 hoặc 1940 gì đó.
Trời sáng trăng. Thường lệ cứ đến chín giờ tối là nhà ơng hương Cả Ba đóng cửa ngủ sớm.
Đêm ấy, có khác. Cây đèn “măn-sơng”°' >0) cất lâu trong tủ được đem ra lau chùi, đốt sáng lên.
Ơng Cả nheo mắt, nhìn đăm đăm ra sân tìm một góc tối om nào đó mà định thần hịng gỡ
'!! Mãn-sơng: phiên âm từ tiếng Pháp (Manchon), một loại đèn tháp bằng đầu hoả, có chụp măng sông rất sáng.
'Từ dùng trong văn bản trên theo theo nguyên văn của tác giả Sơn Nam,
— %
( 15 / )
7
mối tơ vị rối rắm của gia đình. Ngồi
sân, trăng sáng yên lành; lớp thuỷ ngân xao động,
nhảy nhót, gờn gợn trên lá trên cành của vườn cam, trên ngọn tre mềm dịu đang chuyển động
từng cơn.
Ông lẩm bẩm:
~ Kia... ma gió trở ngọn. Gió chướng qua gió nềm. Hết nắng sang mưa.
Ba Ca lắc dau:
- Ong nay vé van. Ga con Ut hay là khơng? Sáng mai mình phải trả lời cho cậu Quỳnh
biết. Ở đó mà lo gió chướng, gió nồm! Hai đứa nó đâu rồi?
~ Tụi nó ở ngồi sân nói chuyện rù rì, bà khơng nghe sao? Thế nào tơi với bà cũng tính
cho xong xi nội trong đêm nay.
“Tính” đây là cả một bài tốn. Làm thế nào có lợi cho gia đình mình? Gả cô Út cho cậu
Quỳnh, ông bà rất đỗi vui mừng vì gặp nơi mơn đăng hộ đối. Nhưng về mặt tình cảm thì thiệt
thịi q. Gả con gái về chốn Cạnh Đền xa xăm! Tháng trước, ơng xuống đó để dị xét thân
thế gia đình của đàng trai: Căn nhà ngói vách ván, xung quanh có vườn tược lai rai, xa xa nhô
lên vài nhà của người Miên. Và rừng xanh một dãy che phủ tứ phía chân trời!
Ơng đáp:
— Tơi nhứt định gả. Hai đứa nó thương nhau từ hồi còn đi học ở Sài Gòn. Bên đàng trai
khá giả. Mình địi bắt rể, ai mà chịu. Thơi đành vậy...
Bà Cả thở dài:
~ Tơi ngại q. Mình có mụn con gái. Gả đi xa xơi khơng nói làm gì. Ngặt xứ đó kỳ quái,
hiểm nguy. Nội cái tên Cạnh Đền nghe cũng dị hợm...
~ Tưởng bà ngại điều gì chớ chuyện đó thì dễ. Dân ở dưới hiển lành lắm. Bộ thiên hạ ăn
thịt con gái mình sao mà nguy hiểm?
~ Tức chết đi! Nói vậy mà khơng hiểu! Ông không nghe người ta hát sao?
Xứ đâu hơn xứ Cạnh Đền,
Muỗi kêu như sáo thổi, dia lễnh như bánh canh.
Ông Cả nghe qua, cười ngất hồi lâu. Bà Cả càng sơi gan:
~ Ơng cười tơi nói bậy à? Ở xứ đó chạng vạng là ai nấy phải vơ mùng để... ăn cơm.
~ Nhưng sự thật là họ ăn cơm sớm, hồi cỡ bốn giờ chiều để khỏi cần vô mùng. Bà nghe
ai nói lại vậy?
~ Ơng có tài binh vực cho xứ Cạnh Đền. Dẹp chuyện muỗi một bên, tơi bàn qua chuyện
đỉa để ơng có giỏi thì cãi. Nè, tơi nghe nói... phen đó cơ dâu nọ ở chợ Cần Thơ gả xuống. Cổ
xuống bến làm cá, xong xuôi đem trút vô chảo, nấu canh chua. Dè đâu chừng dọn cơm ra,
cha mẹ chồng gắp lên thấy quả tang một con đỉa đeo trong khứa cá. Cô dâu nọ bị đuổi vì tội...
nấu canh chua bằng đỉa. Oan ức quá. Xứ đỉa nhiều, đâu ai đè trước! Tôi sợ con Út nhà mình
phải bị đuổi trở về mà mang nhục với xóm riểng.
Ơng Cả cười giịn:
~ Thiên hạ đồn nhưng có thiệt lần nào chưa? Tơi nói cho bà nghe: Chuyện đó dóc. Hồi
xuống Cạnh Đển, tơi nhắc chuyện... “đỉa lềnh như bánh canh” Thiên hạ ở dưới
Cạnh Đền là nơi nước mặn gần mãn năm. Hơn nữa, ruộng ít khi cày trâu. Làm
vùng nước mặn? Chẳng qua là mấy người đặt bài hát đưa em, thêm nhưn thêm
vần. Đỉa nhiều là ở xứ nước ngọt như Bình Thuỷ, Ơ Mơn đây nè! Bà biết chưa.
nào tới giờ, có ai lỡ nấu canh chua dỉa khơng? Bà chỉ cho tơi coi thử.
đó cắt nghĩa:
sao có đỉa ở
nhuy để bắt
Ở đây, từ hồi
Bà Cả duối lí, cố suy nghĩ, tìm cách bảo thủ ý kiến của mình.
Sau rốt, bà nói:
~ Gả con về rừng khổ lắm. Xưa nay, người ta hát:
Mẹ mong gả thiếp về vườn,
Ăn bơng bí rợ dua hường nấu canh.
“Pang nay minh ga con về rừng... Bao nhiêu người chịu tai nan đó rồi”
Ống Cả hút điếu thuốc, chập sau mỉm cười, đắc thắng. Bà day mặt:
~ Ơng gả thì gả đi. Đường xá xa xi làm sao nó về thăm mình được. Nãy giờ tơi qn nói
chuyện đó.
~ Dễ ợt. Miễn con gái của mình có hiếu... Gả con... ở trong nước Việt Nam chớ qua bên
Tây bên Tàu gì sao! Một khi quên cha quên mẹ thì dầu ở kế bên nhà nó cũng khơng thèm
về thăm. Tơi thì tơi tin con Út lắm. Cơng cha mẹ ni dưỡng, cho đi ăn học lẽ nào nó quên.
Bà Cả bỏ đi chỗ khác, nói lại một câu:
~ Để coi nó nhớ hay quên! Xuống miệt Cạnh Đền, m
Šï ăn thịt nó. Nó bỏ thây ở dưới, hai
ba năm chưa chắc về thắm mình được một lần. Lần hồi mất gốc rễ, nó nhè lấy tên mình, đặt
trùng lại cho con cháu của nó mà khơng hay.
~
Tại sao vậy? Bà này vơ lí q...
Tuy cãi lời bà, trong thâm tâm ơng cảm thấy chút gì buồn bực, duối lí. “Ơng có lí luận
đúng, nhưng bà... khơng lẽ nói sai” Nghĩ vậy, ông lại nằm nơi ghế trường kỷ, lam bam:
~ Ông Tơ xếp đặt rồi. Phận con Út vậy, đành vay. (1)
;
Thế là tháng Chạp năm đó, nhà ơng Cả treo bông kết
ee
ễ
+ mổ
saa suf ng BẾt
SP
tudi để ga con, giữa tiếng di nghị của bao chàng trai tơ ở
rach Binh ‘Thuy.
Từ lời “ẩm
bẩn” củ:
Ä
. " “m 7. “ a
ông Cả, em có nhận xét gì về
tâmâm trạngtrạng củacủ ơng lúcic này/
nay?
Cô Út về làm dâu đất Cạnh Đền.
Hai năm qua...
Ba năm qua...
Chuyến đầu, đôi vợ chồng về thăm ông Cả bà Cả, đèo theo một đứa con gái nhỏ... sổ sữa
dễ thương.
Chuyến sau họ lại về, lại thêm một đứa gái. Và một đứa thứ ba nữa đang nằm trong bụng mẹ.
Hai ông bà quá đỗi vui mừng.
Nhưng liên tiếp mấy năm sau họ bặt tin, ngày Tết ngày giỗ cũng chẳng về. Lo ngại q! Có
chuyện gì xảy ra bất lành không?
Hai ông bà muốn xuống Cạnh Đền thăm con nhưng ngại mình già sức yếu, đường xa
xi, phải vượt qua sông Cái Lớn. Nằm đêm, lắm khi bà khóc lóc mà trách ơng:
~ Tơi nói muỗi rừng ăn thịt hai đứa nó rồi. Xứ gì mà muỗi kêu như sáo thổi. Khơng đau
bịnh rét thì cũng chói nước lớn bụng mà chết... Hồi đó ơng cãi tơi, nhớ khơng?
Ơng Cả vơ cùng buồn bực. Nhứt là khi nghe con nít chịm xóm hát đưa em:
Má ơi đừng gả con xa,
Chim kêu vượn hú, biết nhà má đâu?
hoặc:
Thương chông phải luy cùng chồng,
Dang cay phải chịu, mặn nồng phải theo.
Mỗi khi tiết trời lập đông là cơ thể rêm nhức, tuổi già của ông càng đè nặng hai vai.
Não nuột quá những câu hát:
~ Một mai ai đúng bên kinh,
'Theo em, những
Ai pho gid triéu, ai rinh quan tài?
câu
~ Bên kinh đã có con trai,
văn
Giá triệu con gái, quan tài nàng dâu.
~ Hỏi nào chàng rểở đâu?
Chàng rể uống tượu đi sau nói xàm...(2)
ca
bản
dao
trong
có
tác
dụng gì trong việc
chuyển tải cảm xúc,
`".
cố
tâm lí của nhân vật?
Ơng nhìn trời. Ngày nào đó ông chết, con gái không về kịp để phò giá triệu, càng khơng có
chàng rể. Nhưng ơng tin tưởng rằng đứa rể của ông ở vùng Cạnh Đền xa xuôi kia, giờ phút
nầy đang cặm cụi làm ăn nhớ cha mẹ vợ, khơng bao giờ uống rượu nói xàm vì chàng là kẻ có
ăn học. Suốt tháng ngày, ơng chống gậy đi quanh quẩn bên gốc tre già ở mé sơng, mắt mịn
mỏi nhìn bóng đáng các ghe thương hổ qua lại.
(18)
“Trời đất nào phụ kẻ có lịng như ơng!
Mãi đến buổi trưa đó, có chiếc ghe chèo chậm chậm ngang bến. Chồng trước mũi hỏi vợ
sau lái:
~ Phải chỗ cây mù u nẩy khơng? Cậu Quỳnh nói nhà bên vợ ở đâu dây.
Chị vợ đáp:
~ Không chừng... Đúng quá, cách ngã ba, qua hai cây cầu khỉ, nhà ngói có vườn qt.
Anh chồng ngó tới ngó lui, cãi lại:
— Mình mới qua một cây cầu. Chèo tới trước, chỗ cây cầu khi, đàng kia kia, hoạ may...
Ông Cả cố gom tất cả sức già, la lớn:
=
day né, ba con oi! Nha vo thang Quynh 6 day né...
Ghe dau lai. Hai vợ chồng nọ được mời lên ăn cơm với thịt gà tại bộ ván gõ giữa nha ông
hương Cả. Trong đời, họ chưa bao giờ dược hân hạnh lớn như vậy! Ơng Cả, bà Cả, người lối
xóm xúm lại hỏi nhiều câu quá. Họ bối rối, trả lời vẫn tắt:
~ Dạ, vợ chồng cậu Quỳnh mạnh khoẻ. Nhờ trời sanh được sáu đứa con. Bốn đứa sau đều
là con trai.
Bà Cả mừng quýnh:
- Uy! Bo con Út đẻ năm một sao? Con nhỏ đó giỏi thiệt...
Khách trả lời:
~ Dạ, đẻ năm một. Đứa ăn thôi nội, đứa lôi đây tháng. Mẹ trịn con vng. Hồi tơi di đây,
cơ Út gần nằm chỗ một lần nữa. Thưa ông bà, miệt dưới ai cũng vậy. Như vợ chồng cháu đây
có tám đứa con.
~ Sao vậy cà? Sao vậy cà? Ở dưới cỡ nẩy ra sao mà thiên hạ đẻ nhiều quá vậy?
Khách ngượng nghịu, chập sau mới nói:
~ Dạ, ở miệt dưới muỗi dữ lắm. Chạng vạng là cả nhà, vợ chồng con cái rút vơ mùng... nói
chuyện. Ít ai đi đâu.
Ai nấy phá lên cười to. Đến lúc bấy giờ, ông Cả bà Cả mới hiểu thêm một sự bí mật
quan trọng của tiếng “muỗi kêu như sáo thổi” ở Cạnh Đền. Nó làm hại sức khoẻ con người.
Nhưng nó gắn bó mối tình chồng vợ hơn ở xứ khơng có muỗi.
Để đánh trống lảng, ơng nói:
~ Ừ! Phải vậy mới được. Xứ mình cần có dân đơng để tạo lập thêm ruộng vườn, khai phá
đất hoang.
Bà Cả nóng ruột:
- Anh chi day có nghe vợ chồng nó nhắn chừng nào đem mấy đứa cháu ngoại của tôi về
cho biết mặt?
Khách trả lời:
— Da không nghe. Con cái lủ khủ cả bẩy, chắc vợ chồng cậu Quỳnh khó đi xa. Năm rồi
mùa màng thất bát, ai cũng lo tay làm hàm nhai để nuôi con. Sông Cái Lớn mấy năm nay lại
thêm sóng gió bất thường.
Bà thở dài, nói như rên siết:
— Nhớ mấy đứa nhỏ quá. Ông ơi! Hồi đó ơng cãi tơi...
Ơng Cả im lặng, nghĩ đến cái ngày gần đất xa trời của mình. Nó khơng cịn bao xa nữa.
Ngày đó, ai pho giá triệu, ai rỉnh quan tài? Nhìn bụi tre giả dưới bến mà ông tủi thân: Măng
non mọc kể bên gốc. Phận ông có khác: Con gái, con rể và đám cháu ngoại ở chốn xa xuôi kia
làm sao được gần gũi để ông thấy mặt lần đầu - và cũng là lần chót - khi ơng tàn hơi. Nước
mắt muốn tươm ra, ông cố dẫn lại. Ông hiểu đời ông chưa tới mức đen tối, còn chút ánh sáng
lập loè trong tương lai vơ biên vơ tận:
-0,
ở dưới nó có lập vườn chưa? Lát nữa, anh chị chịu khó chở về giùm cho vợ chồng
con Út một gốc tre Mạnh Tông để làm giống. Chừng thấy măng non cận gốc già, mấy đứa
cháu của tôi luôn luôn nhớ ông ngoại bà ngoại nó trên Bình Thuỷ.
Phật Trời thiêng liêng xin phị hộ, chứng giám! Từ bao nhiêu thế kỷ rồi, trên đất nước mình
lắm người luống tuổi chịu cảnh sanh li như ông Cả, như cô Út. Dé cho nước mạnh, dân cịn.
(In trong Hương rừng Cà Mau, NXB Trẻ, 2023)
@
1. Tóm tắt nội dung truyện ngắn “Cô Út về rừng”
2. Bối cảnh truyện ngắn “Cô Út về rừng” là ở địa điểm nào trong tỉnh Cần Thơ?
3. Tình cảnh của gia đình ơng Cả gợi cho ta cảm xúc gì về cuộc sống của người xưa?
4. Em có nhận xét gì tâm trạng của ông Cả khi nhớ tới người con gái lấy chồng xa?
5. Em có suy nghĩ gì vềý nghĩa và cách diễn đạt của câu văn trong đoạn kết truyện:
“Từ bao nhiêu thế kỷ rồi, trên đất nước mình lắm người luống chịu cảnh sanh li như
ơng Cả, như cơ Út. Để cho nước mạnh, dân cịn.”
NũUfI TỊ NỊN
Lê Vĩnh Hồ
Thơng tin trước khi đọc
Lê Vĩnh Hoà (1932 ~ 1967), là nhà thơ, nhà văn Việt Nam. Ơng tên thật là Đồn Thế Hối,
sinh tại xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Lúc nhỏ theo cha sống ở tỉnh Kiên Giang.
Trong kháng chiến chống Pháp, ông học tại trường Trung học Nguyễn Văn Tố;
gia công tác phục vụ cách mạng. Sau hiệp định Giơ-ne-vơ,
ăm 1950, tham
ng ở lại miền Nam, hoạt động
bí mật, phụ trách công tác vận động thanh niên, học sinh tại Sóc Trăng. Lê Vĩnh Hồ nổi tiếng
với các tác phẩm in trên báo Nhân loại, xuất bản tại Sài Gòn. Các truyện ngắn, tuỳ bút, thơ ca
của ông chan chứa tình cảm đồng đội cùng với tình cảm quân dân, đậm nét trữ tình và
tràn đây sức sống, phản ánh sinh động cuộc kháng chiến cứu nước vĩ đại của nhân dân miền
Tây Nam Bộ. Nhiều tác phẩm của ông viết ngay trong đêm dưới ánh đèn dầu, hay viết ngay
tại chiến hào là sức mạnh to lớn cổ vũ cán bộ, chiến sĩ và nhân dân chiến đấu. Phần lớn tác
phẩm của ông dược in trong tập Lê Vĩnh Hoà tuyển tập, do nhà xuất bản Tổng hợp Hậu Giang
xuất bản năm 1986.
Truyện ngắn Người t nạn được Lê Vĩnh Hồ viết khoảng năm 1965. Thời gian này ơng đã
ra khỏi nhà tù của chính quyển Sài Gịn và thốt li hoạt động cách mạng ở vùng giải phóng
thuộc xã Đông Phước, huyện Châu Thành, tỉnh Cẩn Thơ (nay thuộc tỉnh Hậu Giang).
Đọc văn bản
Trưởng chỉ thông tin quận Mỹ Xuyên có bộ mặt tai tái như mặt đàn bà đau máu. Lúc nói
nang, anh ta ít khi nào để cho cặp giị được n chỗ. Đó là cái thói quen cịn sót lại của thời kì
anh ta đi theo gánh hát Sơn Đơng, đại lí lưu động cho nhà thuốc Thảo Nam Sơn chuyên trị các
chứng bịnh phong tê bại xuội. Dấu vết của thời kì đó cịn rõ hơn ở chỗ mỗi khi chấm dứt câu
nói, anh ta thường khuỳnh hai chưn ra, năm đầu ngón tay
mặt chúm lại đường như đang cầm một cái hộp tưởng tượng ()
đưa thẳng lên trời. Vì dù bỏ nghề dã lâu, anh ta vẫn cứ tưởng
mỗi lần nói xong là phải cầm hộp thuốc Thảo Nam Sơn đưa
cao lên để cho “chư quân nhìn kĩ kẻo lầm thứ giả mạo” (1)
Cac
chi tiết về ngoại
hình tên trưởng chỉ thơng
tin huyện Mỹ Xun có gì
đặc biệt?
Tại đại hội thơng tin tâm lí chiến toàn tỉnh Ba Xuyên, anh
ta đã được tên giám đốc chiến tranh tâm lí từ Sài Gịn xuống dự hội cực lực để cao, cho là người
có nhiều khả năng và sáng kiến về tuyên truyền hơn hết trong số các cán bộ có mặt. Anh ta
thật khơng ngờ cái nghề hát Sơn đơng, chun nói phét để bán thuốc cao đơn hồn tán nó lại
giúp cho nghiệp vụ thơng tin của chánh phủ cộng hồ này nhiều kinh nghiệm tốt đến như vậy.
Mấy hôm nay, anh ta đang chạy tháo mồ hôi để chuẩn bị cuộc lễ. Dĩ nhiên là nếu mỗi ngày
cứ cho chiếc xe thông tin đi rao: Tháng này có hai ngàn Việt cộng về với “quốc gia; tháng khác
ỜN
(21 \)
Seg?
có mươi ngàn dân chúng trốn khỏi vùng cộng sản mà chẳng ai được thấy mặt mũi cụ thể ra sao
thì cũng thật là chai ngắt .
Phải có sáng kiến mới! Chính là Trưởng chỉ thơng tin Mỹ Xun đã nêu ra sáng kiến đó và
bây giờ thì mọi việc đều xong xi, chỉ cịn đợi ngày khai mạc cuộc lễ.
Hai mươi ba tên công an chánh ngạch và chỉ điểm viên được phân bố rải rác từ cầu sắt t
lò heo tận hồi
nửa đêm để dòm hành và sục sạo người đi dự lễ. Ba mươi hai tên lính đàn hầu,
một đội kèn đồng và hai tên lính đánh trống chực sẵn trước cổng trường nam tiểu học từ hồi
mờ mờ đất. Đúng 9 giờ sáng, đoàn xe ngừng trước cổng. Sau một tiếng hô dậy đất, kèn thổi tò
le, trống đánh cà rụp cà rùng ¡nh tai điếc óc. Đi đầu là tên cố vấn chánh trị Mỹ chuyên trách về
vấn để “bình định” cao lêu nghêu như con sếu. Sau một bước, đại uý quận trưởng quân phục
đại lễ, tay cầm “can” ngắn chạy lạch bạch. Kế bên là phó quận phụ tá hành chánh mang bộ mặt
nhăn nhó kinh niên. Rồi tới trưởng chỉ cơng an, đầu gầm gầm, lì lịt. Sau đó là đám tay sai bát
nháo. Từ đầu sân, trưởng chỉ thông tin cúi rạp mình chào, mời “quan khách” vào an toạ. Ngồi
rào, con nít đứng chàng hảng, chống hai háng tị mị nhìn vơ, cười hơ hố. Trưởng chỉ thơng tin
hat hàm ra lịnh . Cánh cửa lớp năm từ sáng đến giờ vẫn đóng kín bỗng mở toang ra. Mười mấy
tên “tị nạn” bị nhốt lâu nực nội, lấy cùi chõ thúc nhau, chen lấn bước ra ngoài.
~ Thưa quý vị, thưa toàn thể đồng bào! Đây là những người từng biết rõ cộng sản, đã sống
chung với cộng sản nhưng cuối cùng vì chịu khơng nổi cảnh áp bức nên đã trốn về vùng “tự
do”. Xin tran trong gidi thiéu.
Tên trưởng chi cao giọng sủa vào máy phóng thanh. Cố vấn Mỹ bước tới dua tay lên gần vai
một người bận đổ đen đang đứng khúm núm trước mặt nó cho đám thợ chụp hình châu máy
vào bóp tí ta tí tách. Xong, nó vội rut tay lại thọc sâu vào túi quần, ngoẻo đầu ngắm nghía đám
dân “tị nạn” Quận trưởng đứng lên, mở tờ giấy đánh máy ra, trịnh trọng đọc lời “hiểu dụ” Dang
lúc ấy bỗng có tiếng một người đàn bà kêu lên the thé:
~ Thầy đội Rỗ!
Một tên “tị nạn” cao lớn, rỗ mặt, giựt mình đánh thót, lủi sâu vơ trong, nghiêng đầu một bên
giả bộ đang chăm chú lắng nghe diễn thuyết. Người đàn bà tay bưng rổ hẹ đã chen qua khỏi
đám con nít. Trưởng chỉ thơng tin kêu hốt hoảng:
~ Trật tự, chi kia!
Nhưng chị đã lướt được tới sát hàng rào cảnh sát, vừa thở hào hển vừa gọi lớn:
~ Nè ông đội Rỗ! Bộ ông tưởng ông bận đồ bà ba đen rồi tơi nhìn mặt ơng khơng được sao?
~— Ê, con mẹ ba trợn, giữ trật tự chớ.
~ Trật tự cái con khi mốc! Thiếu tiển bún người ta hứa
đầu tháng lãnh lương trả, rồi không chịu trả. (2)
Qua mấy phút ngạc nhiên chưng hửng rồi toàn khu sân
lễ, người ta chỉ còn nghe tiếng cười sặc sụa, tiếng qt tháo
(oy
( 22)
a,
hành
động
của người đàn bà có vai trị
gì trong việc xây dựng tình
huống truyện?