BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỌI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
$6:3370 /QD-BGDDT
Ha Noi, ngay 24
thang 10 năm 2023
QUYÉT ĐỊNH
Phê duyệt Tài liệu giáo dục địa phương lớp 11
sử dụng trong cơ sở giáo dục phô thông của tỉnh Lạng Sơn
BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2019;
Căn cứ Nghị định số 86/2022/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2022 của Chỉnh phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Dao tao;
Căn cứ: Thông tư số 33/2020/TT- “BGDĐT ngày 15 thang 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về Quy định việc thâm định tài liệu giáo dục địa phương;
Căn cứ Tờ trình số 72/TTr-UBND ngày 16 tháng 6 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Lang Son vé việc đề nghị phê duyệt Tài liệu giáo đục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp 11;
Căn cứ Công văn số 1338/UBND-KG/X ngày 02 tháng 10 năm 2023 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Lạng Sơn về việc chỉnh sửa, hoàn thiện Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp 11;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo đục Trung học.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp 11 sử dụng trong
cơ sở giáo dục phô thông kèm theo Quyết định này.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn chịu trách nhiệm về chất lượng và hiệu quả sử dụng
tài liệu được phê duyệt tại Điều 1 trong quá trình triền khai Chương trình giáo dục phơ thơng
ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Chủ tịch Ủy ban nhân
dan tính Lạng Sơn, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định
này.
Nơi nhận:
- Như điều 3;
- Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội (để báo cáo);
- Ban Tuyên giáo Trung ương (để báo cáo);
- Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà (đề báo cáo);
- Bộ trưởng (dé bao cáo);
- Lưu: VT, Vụ GDTTH.
ởng6
ỦY BẠN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HDÀNG QUỐC TUẤN - HÀ THỊ KHÁNH VÂN (đông Tổng Chủ biên)
NGÔ THẾ ANH, ĐĂNG HỒNG GƯỜNG, TRẦN MINH GHÂU, VŨ TRÚC HÀ, NGUYEN THU HANG,
‘TRUONG THUY NGA, HOANG VAN THAO, TRIEU HOANG THUY,
|
,
LUONG ANH TUYET, DUONG ANH TUAN (déng Chi bien)
MÔNG THỊ VÂN ANH BÙI NGỌC DONG, NGUYEN THI HOAI HANH, 0 THI LE, HOANG THỊ NGỌC LOAN,
HUONG MAI, NGUYEN THI THAM, LE THI MINH THI, HOANG NGOC ANH yy
pron THU THUY, LA THUY VAN, HOANG THI KHANH XUAN
Í
UY BAN NHAN DAN TINH LANG SON
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
H0ÀNG QUỐC TUẤN - HÀ THỊ KHÁNH VÂN (đồng Tổng Chủ biên)
NGÔ THẾ ANH, ĐĂNG HỒNG CƯỜNG, TRẤN MINH CHAU, VO TRUC HA, NGUYEN THU HANG
TRƯƠNG THỦY NGA, HOANG VAN THAO, TRIEU HOANG THUY,
LƯƠNG ÁNH TUYẾT, DƯƠNG ANH TUẦN (đồng Chủ biên)
MÔNG THỊ VÂN ANH, BÙI NGỌC ĐỒNG, NGUYÊN THỊ HOÀI HẠNH, ĐỖ THỊ LÊ, HOANG THI NGOC LOAN,
TRAN THI CAM LY, LE TH! HUGNG MAI, NGUYEN THI THAM, LE TH! MINH THI, HOANG NGOC ANH THƠ,
HOANG THU THUY, LA THUY VAN, HOANG THI KHANH XUAN
TAI LIEU GIAO DUC DIA PHUONG
TINH LANG SON
LOP 11
Ƒ -
É. `...
Mỗi hoạt động
trong cuốn
Tài liệu giáo dục địa phương
tinh Lang
Son
lóp
17 đều được chỉ dẫn bằng một kí hiệu. Thầy cô sẽ hướng dẫn học sinh theo
những chỉ dẫn này. Các em cũng có thể theo các chỉ dẫn này để tự học.
KHOI DONG/MO DAU
Gợi mở những vấn đề liên quan đến nội dung chủ đê, tạo húng thú
cho học sinh đối với bài mới,
oe
KHÁM PHÁ/HÌNH THÀNH KIẾN THUC MỚI
Phái hiện, hình thành các kiến thức mới, kĩ năng mới.
#==——————_—
LUYỆN TAP/THUC HANH
Cũng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng theo nội dung, yêu cầu cần đạt
của chủ đề.
ŠE=———=ễ=.._....
VẬN DỤNG
,
Van dung những
trị thức, kĩ năng đã được hình thành,
giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.
eo
rèn luyện để
GEE
1...
Nội dung giáo dục địa phương trong Chương trình Giáo dục phổ thông
2018 cấp Trung học phổ thông là nội dung giáo dục bắt buộc, có vị trí tương
đương các môn
học khác.
Nội dung tài liệu chứa đựng những vấn đề cơ bản, mang tính thời sự về
văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp của tỉnh Lạng
Sơn nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết về nơi sinh sống; bồi dưỡng
tình yêu và niềm tự hào về quê hương, gắn bó và có trách nhiệm với quê
hương, cộng đồng; giáo dục sự trân trọng và có ý thức giữ gìn truyền thống
q hương; phát huy tiềm lực và thế mạnh địa phương, vận dụng những kiến
thức và kĩ năng đã học để góp phần giải quyết những vấn đề của địa phương,
chuẩn bị cho cuộc sống xã hội và nghề nghiệp.
gồm
Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp †1 được biên soạn bao
khung chương trình và tài liệu dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục;
được thiết kế gỗm
tiết/năm
10 chủ để thuộc 3 cụm lĩnh vực với tổng thời lượng là 35
học. Việc biên soạn tài liệu được thực hiện theo quy định của Luật
Giáo dục và pháp luật liên quan. Nội dung, thơng tin thể hiện tính khoa học,
tính sư phạm cao; đồng thời bám sát mục tiêu đổi mới giáo dục, đào tạo theo
tỉnh thần Nghị quyết số 29/NG-TW của Ban Chấp hành Trung ương Dang và
yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh tương ứng với lớp,
cấp học, giúp cho giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức
dạy học tích cực, đối mới phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy tối
đa tính tự giác, tích cực, sáng tạo của giáo viên và học sinh.
Nhóm biên soạn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lóp ï† là
các chuyên gia, các nhà khoa học; các thầy, cô giáo là cán bộ quản lí, giáo
viên cốt cán cấp Trung học phổ thông của tỉnh Lạng Sơn, giảng viên Trường
Cao
đẳng
Sư phạm
Lạng
Sơn. Tài liệu đã nhận
được sự góp ý của các cơ
quan, các nhà khoa học, cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên cấp Trung học
phổ thông trong tỉnh thông qua các hội nghị, hội thảo; đồng thời đã được tổ
chức dạy thực
nghiệm
tại các trường
có cấp Trung
học phổ thơng trên địa
bàn tỉnh, được các thầy, cô và học sinh đánh giá là tài liệu có tính khả thi và
thực tiễn cao. Tài liệu đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn thẩm định và
Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt. Đây là tài liệu giáo dục địa phương chính
thức được sử dụng trong tất cả các trường có cấp Trung học phổ thơng trên
địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Chúc các em học tập tốt và trải nghiệm thật vuil
ámmM‹‹‹‹c
Trang
LĨNH VỰC VĂN HÓA, LỊCH SỬ.........................--.2522-222S
22201 2222120001221001 tre. 5
Chủ đề 1. Một số nhạc cụ dân tộc của tỉnh Lạng Sơn........................... 5
Chủ đề 2. Trò chơi dân gian các dân tộc Lạng Sơn............................. 10
Chủ đề 3. Dân ca giao duyên Lạng Sơn ........................... cac
18
Chủ đề 4. Bảo tôn và phát huy lễ hội truyền thống của Lạng Sơn...18
Chủ đề 5. Các điệu múa
đặc trưng của Lạng Sơn ............................... 25
Chủ đề 6. Lạng Sơn trong cải cách hành chính của Minh Mạng (1831
«(HS on go Ga ca Hy. HH HH. H21
580000 13000000 1 ceeocarsseruỦ 31
Chủ đề 7. Di san van hoa, bao tén và phát huy các giá trị di sản van
hoá tỉnh Lạng Sơn ..........................--6:
222 22t21222011221122112211 11.1 rccer 36
LĨNH VỤC ĐỊA LÍ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP...........................-...--.S¿S2222xS2 45
Chủ đề 8. Tìm
Lạng ƠI
hiểu thị trường lao động và việc làm trên địa bàn tỉnh
si. eeeeeieoieniiiianiasasaaastiaisanlsbtdbS014Ắcssrrsearaeeeeen 45
LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG................................-.--.---- 56
Chủ đề 9. Xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn...56
Chủ đề 10. Các hoạt động của địa phương nhằm giảm nhẹ rủi ro
thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.............................-..... 62
GER
cs be
MOT SO NHAC CU DAN TOC CUA TINH LANG SON
YEU CAU CAN DAT
Sau chủ đề này, học sinh sẽ:
- Trình bày được đặc điểm, cấu tạo, cách diễn tấu và vị trí một số nhạc cụ
dân tộc trong đời sống của Nhân dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn.
- Cảm
nhận, phân biệt được âm sắc và nhận biết được nhạc cụ dân tộc
của tỉnh Lạng Sơn.
- Biết thực hiện một số nhiệm vụ: sưu tâm tranh, ảnh, dựng video, viết bài
thuyết trình... về nhạc cụ dân tộc đã được học để chia sẻ với mọi người nhằm
góp phần gìn giữ và phát triển một số nhạc cụ dân tộc của tỉnh Lạng Sơn.
KHƠI ĐỌNG
n sát các hình ảnh
nhạc cụ dân tộc mà em biết.
¡ đây và nêu hiểu biết của mình về
Hình 1, Một số nhạc cụ dân tộc
KHÁM PHÁ
Các loại nhạc cụ dùng trong sinh hoạt nghệ thuật dân gian, nghỉ lễ hay
biểu diễn, cơ bản được người dân xứ Lạng chế tác bằng phương pháp thủ
công với các vật liệu từ thiên nhiên. Có thể kế đến như: đàn tính của dân tộc
Tày, Nùng; Tổng (trống) của dân tộc Tày; Troong (trống) của dân tộc Nùng;
kèn Pí lè của dân tộc Dao... Trong khn khổ chương trình lớp 11, các em
sẽ được làm quen, tìm hiểu hai loại nhạc cụ của các dân tộc Tày, Nùng,
Lạng Sơn, đó là: đàn tính và kèn Pí lè.
Dao
1. Đàn tính
1.1. Cấu tạo
Đàn tính là loại nhạc cụ họ dây được người dân địa phương tự chế tạo từ
các nguyên liệu sẵn có, gồm ba bộ phận chính: bầu đàn, cần đàn và dây đàn.
Bầu đàn được làm từ những quả bầu già, khơ, trịn, rỗng ruột, có đường kính
khoảng 15 - 20cm. Cần đàn làm bằng các loại gỗ dẻo được đẽo cơng phu,
đánh giáp cho bóng, có chiều dài trung bình từ 80cm - 1m. Trước đây, dây
đàn hay dùng sợi tơ tằm se lại, được vuốt sáp ong cho nhẫn, trơn, kêu gọn
tiếng. Ngày nay, chủ yếu dùng dây nilon do dễ sử dụng và âm thanh đảm bảo.
Tùy thuộc vào tay nghề, khả năng thẩm âm, cảm thụ âm nhạc của các nghệ
nhân sẽ tạo ra cây đàn tính vừa đẹp về hình thức, vừa chuẩn về âm thanh.
Hình 2. Nghệ sĩ Vĩ Tơ chế tác những cây đàn tính!
` Ưnguoi-cuoi-cung-lam-dan-tinh-xu-lang-3293956.html
là
46k
v
1.2. Cách diễn tấu
Đàn tính là nhạc cụ họ dây, chỉ gầy, thường mắc ba dây: dây tiền (dây 1),
dây giữa (dây 2), dây hậu (dây 3), có nơi mắc hai dây. Hai dây ngoài cách
nhau một quãng 5 đúng, ở một số địa phương lên dây theo quãng 4 đúng.
Dây giữa (dây 2) cách dây tiền (dây 1) một quãng 8, tạo âm trầm rất độc đáo.
Người đánh đàn thường đặt bầu đàn trên đùi phải, dùng ngón cái của bàn
tay trái đỡ lấy cần đàn, các ngón cịn lại dùng để bấm nốt. Ngón cái và ngón
giữa, ngón áp út, ngón út của bàn tay phải cầm ở chỗ tiếp giáp giữa bầu đàn
và cần đàn. Ngón trỏ của bàn tay phải gầy đàn theo hai chiều. Nhiều khi tùy
theo tình cảm của người trình diễn, ở những đoạn nhộn nhịp hoặc các đoạn
nhạc mang tính chất tự do thì dùng các ngón của tay phải để búng hay gõ, vỗ
vào mặt đàn tựa như tiếng trống, tiếng gõ giữ nhịp.
1.3.
Vị trí của đàn tính trong đời sống
Nùng Lạng Sơn
Nhân
dân các dân tộc Tày,
Đàn tính là một nhạc cụ phổ biến của hai dân tộc Tày, Nùng Lạng Sơn.
Đàn là nhạc cụ chính, dẫn dắt, nâng đỡ cho giọng hát của người diễn xướng.
Trong các nghỉ lễ Then cũng như các tiết mục biểu diễn nghệ thuật hát Then,
thì đàn tính là một nhạc cụ khơng thể thiếu để đệm hát cho các ông, bà Then,
các nghệ nhân, nghệ sĩ biểu diễn. Một loại nhạc cụ thường kết hợp với đàn
tính đó là chùm
xóc nhạc.
Từ bao đời nay, đàn tính là nhạc cụ quan
trọng trong sinh hoạt văn hóa
cộng đồng của đồng bào dân tộc Tày, Nùng tỉnh Lạng Sơn. Cùng với hát
Then, thì cây đàn tính đã và đang được Nhân dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn
gìn giữ, phát huy truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Hình 3. Biểu diễn hát Then của Câu lạc bộ đàn tính, hát Then
thơn Tân Lập, xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn
2. Ken
Pilé
2.1. Cấu tạo
Kèn Pí lè phổ biến ở tất cả các ngành Dao của Lạng Sơn. Ngoài ra cũng
là nhạc cụ phổ biến của người Tày, Nùng vùng Tri Phương, huyện Tràng
Định, tỉnh Lạng Sơn. Cấu tạo của kèn bao gồm 3 phần: Đầu thổi, thân kèn
và loa kèn.
Đầu thổi gồm dăm và cọc dăm: phía trên ống kèn có cắm một ống kim
loại nhỏ làm cọc dăm, dăm thường làm bằng tổ sâu bóp bẹp phần miệng thổi.
Thân
kèn: là một ống rỗng bên trong, dài khoảng 30 - 40cm, thn to
dần. Trên thân ống có 8 lỗ nhỏ hình trịn, một lỗ phía sau gần đầu ống và 7
lễ phía trước được bố trí với những khoảng cách gần như đều nhau tạo thành
một đường dọc.
Loa kèn: thường làm bằng đồng có độ dài khoảng
chừng 13cm, đầu nhỏ của loa nối liền với thân kèn.
10cm,
đường
kính
2.2. Cách diễn tấu
Kỹ thuật quan trọng nhất đối với người học thổi kèn Pí lè đó là cách lấy
hơi, nhả hơi và giữ hơi. Người thổi kèn lấy hơi đằng mũi, đẩy hơi ra miệng
thông qua đầu thổi, tác động vào những lỗ nhỏ trên thân kèn. Khi biểu diễn,
người thổi kèn áp dụng các kỹ thuật rung hơi, vuốt hơi, phối hợp với các ngón
tay bấm nhịp, vuốt trên thân kèn để tạo ra những âm thanh bay bổng, du dương.
k⁄SNR:j
v=BWTDCEEPSE
IWŒG
ZXS6T-
4
^
4oœ>
v
Hình 4. Nghệ sĩ Xuân Tự- diễn viên Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật
tình Lạng Sơn thối kèn Pí lè (Ảnh: Xn Tự)
2.3.Vị trí của kèn Pí lè trong đời sống đồng bào người Dao
Kèn Pí lè là nhạc cụ nghi lễ, dành cho nam giới thổi và hầu như không
được sử dụng trong sinh hoạt âm nhạc dân gian đời thường. Mỗi ngành Dao
lại sử dụng kèn Pí lè khác nhau: người Dao Thanh Phan ding kèn Pí lè thối
cho các nghỉ lễ đám cưới, thường thổi hai kèn hòa với nhau, khơng có trống,
chiêng. Cịn người Dao Ơ Gang, trong đám cưới, dùng cả kèn Pí lè hịa với
trống, chiêng để thực hiện nghỉ lễ. Trong đám cưới, kèn Pile đóng vai trị là
vật thiêng, xua đi sự xui xẻo, cản trở, mang lại sự may mắn, bình an và thể
hiện sự uy nghỉ, vương giả của nhà trai..
Kèn Pí lè đã trở thành nhạc cụ văn hóa truyền thống trong các nghỉ lễ của
người Dao, được lưu truyền qua nhiều thế hệ, giữ vai trò xuyên suốt trong đời
sống tinh thần của đồng bào dân tộc Dao Lạng Sơn. Những năm qua, Đoàn
Nghệ thuật Ca - Múa - Kịch Lạng Sơn (nay là Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật
tỉnh Lạng Sơn) đã dày công sưu tầm, cải biên để đưa âm thanh của nhạc cụ
độc đáo này lên sân khấu biểu diễn chuyên nghiệp, được Nhân dân đón nhận
nồng nhiệt, góp phần bảo tồn di sản văn hóa của địa phương.
LUYỆN TẬP
1. Em hãy giới thiệu cho bạn bè nét đặc sắc của cây đàn tính và kèn
Pí lè.
2. Em hãy tìm hiểu và đưa ra các biện pháp để gìn giữ, phát huy giá
trị của đàn tính va kén Pi le.
VẬN
DỤNG
1. Em
hãy sưu tâm và tập thể hiện trên cây đàn tính một đoạn
2. Em
hãy cùng với các bạn của mình
hoặc một làn điệu Then của quê hương mình.
dạo
nghiên cứu và xây dựng
tưởng tuyên truyền về nhạc cụ dân tộc tỉnh Lạng Sơn (theo hình thức sưu
tầm tranh, ảnh, dựng video clip, thiết kế poster...).
ý
GE 16 ez
TRO CHOI DAN GIAN CAC DAN TOC LANG SON
YÊU CAU CAN DAT
Sau chu dé nay, hoc sinh sé:
- Kể tên và giới thiệu được một số trò chơi dân gian của các dân tộc
Lạng Sơn.
- Biết cách thực hành một số trò chơi dân gian các dân tộc Lạng Sơn.
KHỚI ĐỘNG
Vui chơi là hoạt động diễn ra thường xuyên trong
Nhân dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn từ xưa đến nay.
ở Lạng Sơn rất phong phú như: Tung còn (họ còn),
cà kheo (pây mạ điếng), nhảy bao (thiếu pao), kéo co
cờ, tức kỳ), đánh
khăng
lọ), chơi ô ăn quan
(tức khăng), đánh sảng
(†ức chẹt khum,
đời sống tinh thần của
Các trò chơi dân gian
đánh yến (tức yến), đi
(xẻ thoi), đánh cờ (tức
(ức sáng), đánh đáo
tức chét nà), chơi chắt
(tức
(tức chét), chơi
chuyền (túc thẻ, túc phe), trốn tìm (pây thắp, pây đỏ)... Tham gia các trò chơi
dân gian giúp cho chúng ta sảng khoái về tinh thần, tăng cường sức khỏe, sự
nhanh nhẹn linh hoạt, sáng tạo và rèn luyện lòng kiên nhấn, tri thong minh
Em
hãy kể tên và giới thiệu những
được chơi?
trò chơi dân
gian mà em
KHÁM PHÁ
1. Trò chơi đi cà kheo
1.1
Giới thiệu trò chơi: đi cà
kheo là trò chơi dân gian xuất phát
từ điều kiện tự nhiên của miền
núi với nhiều
khe suối, đường
đi
lại khó khăn, trơn trượt, lẫy lội khi
có mưa phùn nên trước đây đi cà
kheo được
người
dân
lựa chọn
làm
phương thức đi lại phổ biến và sau
này trở thành một trò chơi dân gian
được tổ chức trong dịp lễ hội và các
hoạt động tập thể ở địa phương.
^
410}
v
Hình 1. Trị chơi đi cà kheo
đã từng
1.2 Chuẩn bị
- Địa điểm chơi: nơi bằng phẳng, rộng rãi, khơng có chướng ngại vật. Kẻ
sẵn vạch xuất phát và đích.
- Người chơi: khơng
giới hạn về số lượng,
thành các nhóm để thi với nhau.
nhiều
người thì có thể chia
- Cà kheo: được làm bằng cây tre, chắc và cứng. Mỗi bộ gồm 02 chiếc,
cao khoảng 2m, có đóng một thanh ngang để làm chỗ đặt chân.
1.3 Cách chơi
- Khi có hiệu lệnh xuất phát của trọng tài, người chơi sẽ trèo lên cà kheo,
đặt chân ở phần thanh ngang, giữ thăng bằng (hoặc cũng có thể lên trước để
giữ thăng bằng). Sau đó đi nhanh về phía trước, ai đi đến đích mà khơng bị
phạm quy (chống chân xuống đất) thì sẽ là người thắng cuộc.
- Khi tham gia cổ vũ, có thể đánh trống để tăng thêm phần kịch tính cho
tro chai.
1.4 Ý nghĩa: trị chơi đi cà kheo thể hiện sự khéo léo và khỏe mạnh trong
cách giữ thăng bằng, đi nhanh
khối và giao lưu vui vẻ.
về đích của người chơi, tao tinh than sang
1. Để chơi trò đi cà kheo chúng ta cần chuẩn bị như thế nào?
2. Trò chơi đi cà kheo được chơi như thế nào?
3. Khi tham gia trò chơi đi cà kheo chúng ta sẽ có những lợi ích gì?
2. Trị chơi kéo co
co
nữ
với
trò
2.1
là trò
thanh
nhau,
chơi
Giới thiệu trò chơi: kéo
chơi dân
niên giữa
ngày nay
dân gian
gian của
các làng
trở thành
rất được
nam
bản
một
yêu
thích trong các hoạt động tập thể
tại trường học hoặc trong tổ chức
lễ hội, hoạt động tập thể ở các địa
phương tại Việt Nam nói chung
và tỉnh Lạng Sơn nói riêng.
Hình 2. Trị chơi kéo có
2.2 Chuẩn bị
- Địa điểm chơi: nơi bằng phẳng, rộng rãi, không có chướng ngại vật. Vẽ
một đường chỉ vạch làm ranh giới giữa hai đội.
- Người chơi: chia làm hai đội. Không giới hạn về số lượng, tuy nhiên số
lượng người ở hai đội phải bằng nhau.
- Một sợi dây thừng (loại to): dài khoảng 8 - 10m, dùng một dây vải màu đỏ
buộc ở giữa dây thừng làm ranh giới giữa hai đội để dễ phân biệt thắng - thua.
2.3 Cách chơi
- Khi bắt đầu trò chơi kéo co, các thành viên tham gia sẽ nắm chặt sợi dây
thừng phía bên đội mình (được đánh dấu ranh giới bởi sợi dây đỏ). Sợi dây
đỏ lúc đầu sẽ nằm đúng tại vị trí đường chỉ vạch làm ranh giới giữa hai đội.
- Khi có tín hiệu của trọng tài, các thành viên mỗi bên sẽ cùng nhau dùng
sức mạnh để kéo về hướng hai đầu dây, ngược lại với nhau.
- Người đầu hàng của bên nào giãm chân vào vạch ranh giới trước sẽ là
đội thua.
- Kéo co có thể được chơi thành 3 hiệp, đội nào thắng 2 hiệp trong số 3
hiệp là đội chiến thắng.
2.4 Ý nghĩa: kéo co là một trò chơi vui, khỏe thể hiện tinh thần tập thể
cao, tạo tinh thần sảng khoái và giao lưu giữa các đội chơi với nhau.
1. Để chơi kéo eo chúng ta cần chuẩn bị như thế nào?
2. Trò chơi kéo co được chơi như thế nào?
3. Khi tham gia trò chơi kéo co chúng ta sẽ có những lợi ích gì?
LUYEN TAP
1. Em hay dién vào bảng dưới đây những trò chơi dân gian ở Lạng Sơn
mà em biết.
Tên trò chơi |
Chuan bi
Cách chơi
Ý nghĩa của trò chơi
2. Các trò chơi được tổ chức ở địa phương em có sự khác biệt so với nội
dung bài học ở trên không?
Hãy kể về sự khác biệt đó (nếu có).
VẬN DỤNG
Lựa chọn một trị chơi dân gian có trong bài học để tổ chức cho học sinh
tham gia trải nghiệm.
412}
vv
ys
DAN CA GIAO DUYEN LANG SON
YEU CAU CAN DAT
Sau chu dé nay, hoc sinh sé:
- Nhận biết được một số yếu
duyên Lạng Sơn qua một số đoạn
- Biết viết bài văn nghị luận về
lời dân ca giao duyên đã học; bày
lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
- Trình bày được ý kiến về một
tố hình thức, nội dung của dân ca giao
trích, bài tiêu biểu.
một vấn đề đời sống được gợi ra qua các
tỏ rõ quan điểm cá nhân; đưa ra được lí
vấn dé đời sống được gợi ra qua các lời
dân ca giao duyên đã học, nêu rõ quan điểm và các lí lẽ, bằng chứng thuyết
phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người khác. Tóm
tắt được các ý chính do người khác trình bày.
- Biết u q, trân trọng và có ý thức giữ gìn kho tàng dân ca Lạng Sơn.
KHỞI ĐỘNG
1. Một
Lạng Sơn.
nhóm
học
sinh
trong
lớp
biểu
diễn
một
làn
điệu
dân
ca
2. Em biết gì về làn điệu dân ca vừa được thưởng thức (tên gọi, nội
dung, ý nghĩa)?
TÌM HIỂU BÀI ĐỌC
Chuẩn bị
Khi đọc các đoạn trích/ bài dân ca dưới đây, các em cần lưu ý:
- Từ ngữ, hình ảnh, nhân vật trữ tình, thời gian, khơng gian, kết cấu của
đoạn trích/ bài dân ca.
- Biện pháp tu từ được sử dụng, hiệu quả của biện pháp tu từ đó đối với
đoạn trích/ bài dân ca.
- Tình câm, tâm sự của tác giả dân gian thể hiện qua đoạn trích/ bài dân ca.
Văn bản 1:
SIi giao duyên?
(Trích)
Vừa mới sơ giao mầm
ngọn sim
Em muốn sơ giao sợ chẳng nên
Ý em định mở con đường mới
‡ Điệu sli của dân tộc Nùng. được sưu tầm tại huyện Văn Lang và huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn.
Theo con đường mới đi thường xun
Em có tình ý bắc cầu đá
Anh bắc cầu gỗ cho tình duyên
Cầu gỗ đi lâu còn bị mục
Cầu đá vạn đại bước thường xuyên.
2. Nam
Vừa mới sơ giao tựa ngọc châu
Làm sao duyên em bén đến tay
Em
với anh đây nên duyên phận
Gánh nặng nghìn cân có em thay
Trình tường gặp mưa e khó vững
Nến cháy làm sao lúc gió đây
Em
mà quyết trao anh duyên đẹp
Nặn cát còn thành cục mới hay
Giả sử em không trao duyên ấy
Nắm
xôi vẫn rời ra trong tay.
(Theo Mông Ký Slay - Lê Chí Quế- Hồng Huy Phách - Nông Minh Châu,
Đân ca Tày - Nàng, NXB
Hội Nhà Văn, 2018, tr.254-255)
Văn bản 2:
Lượn
12 tháng?
Mồng một tháng giêng ngày đầu xn
Hoa buổi hoa chanh khơng đúng thì
Hoa bưởi hoa chanh nó chưa nở
Hoa đào hoa mận nở đầu năm
Tháng hai dau xuân bách hoa khai
Đạo nghĩa hai ta cũng nhất tâm
Muốn kết cùng nhau nên không nên?
Tháng ba bây giờ mùa
nắng ấm
Tiếng ve kêu ai oán nỉ non
Tiếng ve kêu nỉ non ai ốn
Nhớ bạn xưa cơng việc chẳng nhịm
* Bài lượn slương (lượn những lời yêu thương) của dân tộc Tày ở Lạng Sơn.
414}
Tháng tư là mùa vải chín hồng
Quả chín trên cành chim chẳng lìa
Quả chín trên cây chim khơng bỏ
Quả rụng dưới đất cũng khơng lìa
Tháng năm đến rồi cấy ruộng mùa
Nhổ mạ lại bờ không ai cấy
Nhồ mạ tới bờ chẳng ai hộ
Để mạ vàng lá chết héo bờ
Tháng sáu bây giờ mùa làm cỏ
Mặt cúi xuống đất áo ướt sương
Mặt cúi xuống đất sương ướt áo
Mình anh vị võ chẳng ai thương!
Tháng bảy mùa này lúa tốt thay
Lá xanh thiên lý gió hây hây
Lá màu thiên lý ngọn gió thổi
Xe tơ kết ngãi thật đủ đầy
Tháng tám vụ này lúa nẩy hạt
Liém hái chưa có đi chợ mua
Liêm hái khơng có đi tìm chợ
Mua về để bạn cùng gặt ruộng
Tháng chín giờ đây lúa chín hồng
Cây đổ ngang đường đi không thông
Cây đố giữa đường đi chẳng được
Ai người đi được bởi tơ hồng...
Tháng mười nay vụ thu hoạch xong
Vọng lên núi đồi sương mù ngày
Vọng lên rừng núi mâu xanh ngát
Thơn xã bản mường thóc chất đây
Nay tháng mười một mùa thu rơm
Chính kiến tâm bằng đi chạy thư
Chính kiến tâm bằng đi chạy giấy
Vượt tới duyên tình bảo gì ư?
Tháng chạp rét buốt cả mặt sông
Núi rừng cây cỏ lá rụng mau
Núi rừng cỏ cây lá rụng hết
Tứ quý hát vang hoa lại nở...
(Theo Nông Thị Nhình, Âm nhạc dân gian các dân tộc Tày - Nùng - Dao Lạng Son,
NXB
Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000, tr.182-183)
Em có biết?
- Dân ca là tồn bộ các hình thức ca hát dân gian.
Căn cứ vào chức năng,
nhạc điệu, hình thức diễn xướng,.. có thể chia dân ca thành các nhóm: đồng
dao, dân ca lao động, dân ca nghỉ lễ, hát ru, dân ca trữ tình, dân ca trong
kịch hát dân gian
- Dân ca trữ tình là tất cả những hình thức dân ca sinh thành, tồn tại và phát
triển chủ yếu do nhu cầu bộc lộ tâm tư, tình cảm, khát vọng của Nhân dân.
- Dân ca giao dun thuộc nhóm dân ca trữ tình, được Nhân dân các dân
tộc Lạng Sơn sử dụng trong các dịp gặp gỡ, trao gửi tâm tình và tìm hiểu
nhau. Người già hát giao duyên để tâm sự với nhau về niềm vui, nỗi buồn
của cuộc sống, người trẻ hát giao duyên để nhắn gửi lời yêu thương. Đồng
bào còn sử dụng dân ca giao duyên như “thước đo" để đánh giá tài ứng đối
của nhau trong những canh hát. Õ Lạng Sơn, mỗi dân tộc lại có những lối hát
giao dun riêng:
Người Tày:
Hát lượn, hát hoa tình, hát ví, hát phong slu.
Người Nùng: Hat sli, hat héo phun.
Người Kinh:
Cò lả, hát ví
Người Dao:
Pả dung (Páo dung)
Người
Mơng:
Hát đối đáp
Người Sán Chay:
Người Hoa:
(Hu nhạu)
và hát tự sự (Hát ống)
Sắng Cọ (Piac nhặt cọ).
Shán Cố (Hát Sơn ca)
CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI
1. Xác định nhân vật trữ tình, thời gian, khơng gian, kết cấu của
đoạn trích và bài dân ca trên
2. Chỉ ra các yếu t6 mang tính địa phương trong từ ngữ, hình ảnh
của đoạn trích và bài dân ca trên.
3. Xác định và nêu hiệu quả của các biện pháp tu từ được sử dụng
trong đoạn
trích và bài dân ca trên.
4. Em hiểu như thế nào về nội dung các dòng dân ca sau:
Em
mà
quyết trao anh duyên
đẹp
Nặn cát còn thành cục mới hay
Giả sử em không trao duyên ấy
Nắm xôi vẫn rời ra trong tay.
5.
Nhận
xét về quan
qua nội dung đoạn
niệm
tình u
của
Nhân
dân
Lạng
Sơn
xưa
trích và bài dân ca trên.
LUYỆN TẬP
1. Viết bài văn nghị luận (Khoảng 500 chữ) trình bày suy nghĩ của em về
vẻ đẹp tâm
hồn người bình dân xưa qua đoạn
2.
trích và bài dân ca trên.
Em có tình ý bắc cầu đá
Anh bắc cầu gỗ cho tình dun
Cầu gỗ đới lâu cịn bị mục
Cầu đá vạn đại bước thường xuyên.
Em có ý kiến như thế nào nếu như có người cho rằng, trong những câu
ca dao trên, tình u của cơ gái thể hiện ở mức độ sâu đậm hơn tình yêu
của chàng trai?
VẬN DỤNG
1. Sưu tầm, ghi chép lại một số đoạn trích/ bài dân ca tiêu biểu của đồng
bào Lạng Sơn.
2. Lập
nhóm
tìm
hiểu, tham
dự một
cuộc
hát giao duyên
Nùng ở Lạng Sơn. Thảo luận với các bạn trong nhóm
đã tham
của
người
Tày,
về cuộc hát bản thân
dự.
417}
á&M'§::‹›‹:‹
BAO TON VA PHAT HUY LE HOI TRUYEN THONG
CUA LANG SON
YEU CAU CAN DAT
Sau chủ đề này, học sinh sẽ:
- Biết được lễ hội là loại hình văn hóa phi vật thể.
- Hiểu được các giá trị của lễ hội truyền thống và góp phân lan toả ảnh
hưởng của lễ hội truyền thống trong đời sống Nhân dân các dân tộc ở Lạng Sơn.
- Viết báo cáo kết quả hoạt động trải nghiệm về một lễ hội truyền thống
của Lạng Sơn.
KHỞI ĐỘNG
Hình 1. Lễ hội truyền thống của Lạng Sơn
KHÁM
PHÁ
1. Lễ hội - Di sản văn hóa phi vật thể
Nằm ở phía Đơng Bắc của Tổ quốc, Lạng Sơn là nơi sinh sống của đồng
bào các dân tộc: Tày, Nùng, Kinh, Dao.. Theo các nghiên cứu cho thấy, Lạng
Sơn sở hữu kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian vơ cùng phong phú, đa dạng
trong đó tiêu biểu và đặc sắc nhất phải kể đến loại hình lễ hội truyền thống. Mỗi
dân tộc đều có những lễ hội riêng gắn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng và
lao động sản xuất.
Trong số các lễ hội truyền thống thì có trên 90% là lễ hội Lồng tổng (hội
xuống đồng). Lễ hội Lồng tổng là nơi diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn như:
nghỉ lễ tín ngưỡng tâm linh, các hoạt động dân ca, dân vũ, trò chơi dân tộc đặc
sắc của người Tày,
lay co...
418}
Nùng
xứ Lạng
như: múa
sư tử, hát then,
sli, ludn, tro choi
Hình 2. Lễ hội truyền thống Đền Kỳ Cùng - Tả Phú nằm trong danh mục
di sản văn hóa phí vật thể cấp quốc gia
Lễ hội truyền thống của Lạng Sơn có từ lâu đời và đóng vai trị khơng nhỏ
trong đời sống xã hội, là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng hấp dẫn, thu
hút nhiều tầng lớp Nhân dân tham gia, hưởng thụ văn hoá. Tại Lạng Sơn, hiện
cịn có các lễ hội như: lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, lễ hội Chùa Tiên, chùa
Tam Thanh.. (thành phố Lạng Sơn), lễ hội chùa Bắc Nga (huyện Cao Lộc), lễ
hội đến Bắc Lệ (huyện Hữu Lũng), lễ hội Lồng tồng (hội xuống đồng) ở khắp
các địa phương...
Em có biết?
Theo nghiên cứu Lễ hội truyền
thống có từ trong thời kỳ phong
kiến; văn hoá, lễ hội truyền thống
của xứ Lạng chịu ảnh hưởng và
mang nhiều nét độc đáo của q
trình giao lưu văn hố giữa các
dân tộc, đặc biệt là văn hố của
người Việt. Dù ở loại hình nào lễ
hội dân gian Lạng Sơn đều tập
trung phản ánh tái hiện các nghi
lễ sân xuất nông nghiệp. Đây là
dị sản văn hóa phi vật thể vơ cùng
q giá của địa phương Lạng Sơn.
Hình 3. Nghỉ lễ cày tich dién dién ra tai
lễ hội Lồng tồng làng Khòn Lòng,
phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn
(Nguôn: Báo Lạng Sơn)
Có thể nói, lễ hội là loại hình văn hóa phi vật thể không chỉ thể hiện truyền
thống “Uống nước nhớ nguồn”, tơn vinh các hình tượng thiêng liêng được định
danh là các vị thần, những anh hùng lịch sử hay những người có cơng đức với
dân tộc; mà cịn thể hiện sức mạnh
cộng đồng,
là dịp để con người giãi bày
những khó khăn, mong được thần linh giúp đỡ, chở che để vượt qua thử thách.
Vì vậy việc bảo tồn, phát huy giá trị của lễ hội truyền thống trong đời sống hiện
đại là rất cần thiết.
Nêu những đặc điểm để làm rõ lễ hội là loại hình văn hóa phi vật thể?
2. Giá trị, các loại hình lễ hội truyền thống
Lễ hội ở Lạng Sơn mang tính cộng đồng, là dịp biểu dương “vốn liếng văn
hóa” và tái diễn các nghỉ lễ, trò diễn về một giai đoạn lịch sử dựng nước, giữ
nước của dân tộc. Lễ hội còn thể hiện sự sáng tạo văn hóa và hưởng thụ văn
hóa, mang tinh thần dân chủ, có giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, giá trị nhân văn,
giá trị truyền thống và giá trị giáo dục cao.
Trong những năm qua, nhận thức được vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng
của công tác quản lý, xây dựng đời sống văn hóa ở vùng miền núi, dân tộc thiểu
số đối với đời sống văn hóa, tinh thân của đồng bào các dân tộc và trong công
cuộc phát triển kinh tế, văn hóa, giao lưu, đối ngoại, củng cố khối đại đoàn kết
toan dan.
Em co biét?
Được sự quan tâm, hỗ trợ của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tinh
Lạng Sơn đã triển khai nhiều dự án nghiên cứu, sưu tầm, phục dựng phát
huy giá trị các loại hình di sản văn hóa phi
tồn, phục dựng lễ hội các dân tộc thiểu số
số lễ hội truyền thống được phục dựng, duy
ở xã Hải Yến (huyện Cao Lộc), lễ hội Trò
chùa Tam Thanh, lễ hội đền Vua Lê (thành
vật thể nói chung,
trên địa bàn tỉnh
trì tổ chức như: lễ
Ngơ (huyện Hữu
phố Lạng Sơn)..
cơng tác bảo
nói riêng. Một
hội Lồng tồng
Lũng), lễ hội
Lễ hội truyền thống ở Lạng Sơn có nhiều loại hình:
Lễ hội tái diễn các nghỉ lễ và trò diễn vê một giai đoạn lịch sử dựng nước
và giữ nước của dân tộc: là loại hình lễ hội trong đó các nghỉ lễ tín ngưỡng thờ
các nhân vật lịch sử cùng với các trị diễn tái hiện lại khơng khí cảnh đánh giặc
bảo vệ quê hương. Những lễ hội này thường gắn với các di tích đình, chùa, đền
hoặc danh lam thắng cảnh của địa phương. Các lễ hội được tổ chức với quy mơ
lớn và điển hình như: lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ (thành phố Lạng Sơn), lễ hội
Trị Ngơ (huyện Hữu Lũng)...
i.
420>
+
Hình 4. Lễ hội xuân xứ Lạng (Nguồn: Báo Lạng Sơn)
Lễ hội đền, chùa: lễ hội tổ chức ở chùa Lạng Sơn có đặc điểm khác các lễ
hội chùa ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. Ở đây trong thờ tự có sự hiện diện của Tam
giáo đồng nguyên: Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo như chùa Tam giáo gắn với lễ
hội chùa Tam Thanh. Về phần hội, có ít các trò chơi, trò diễn dân gian hơn ở hội
Lồng tổng. Với tín ngưỡng thờ Thần, Phật, Mẫu, phần lễ tại đình, đền, chùa chủ
yếu là các nghỉ lễ cúng tế để cầu mong một cuộc sống gặp nhiều may mắn,
bình an. Ngồi ra cịn tổ chức rước kiệu, ngai, võng từ đền này đến đền kia.
Lễ hội tái hiện lại q trình sản xuất nơng nghiệp: giống như dân tộc Việt
ở trung du, đồng bằng Bắc Bộ, các dân tộc thiểu số Tày, Nùng trong sản xuất
nông nghiệp chủ yếu là canh tác cây lúa và một số hoa màu khác. Vì vậy họ
coi trọng từng thửa ruộng mảnh vườn của mình. Trong đời sống tinh thần, nghề
nơng được phản ánh thơng qua các hình thức văn hố dân gian trong đó có lễ
hội truyền thống. Các di tích, đến, miếu đều có liên quan đến yếu tố sản xuất
nơng nghiệp như nước và các điều kiện tự nhiên khác. Nước là một trong những
yếu tố quan trọng hàng
trò diễn phản ánh tính
thần thánh phù hộ cho
nội dung ý nghĩa là mời
cách
đầu. Vì vậy, có những câu chuyện, truyền thuyết và các
cầu nước để phục vụ sản xuất nông nghiệp hoặc cầu
nghề nông như lễ hội Nàng Hai (huyện Tràng Định),
nàng Tiên trên trời xuống trần gian truyền dạy cho dân
làm ăn, cấy cày, trồng lúa, trồng ngô, hoa quả và chăn ni gia súc. 6
đó, ngồi trị chơi múa sư tử, tung cịn, đánh yến.. lễ hội cịn có những trị đặc
trưng khác liên quan đến sản xuất nơng nghiệp như thi bơi bè, trị tứ dân: sĩ,
nơng, cơng, thương.
Lễ hội phản
ánh
q
trình giao lưu văn hố: với vị trí vùng
biên giới Tổ
Quốc, Triều đình phong kiến Việt Nam thường cử các quan lại thân tín đến vùng
biên ải để bảo vệ non sông, đất nước: thế kỉ X, thời nhà Lý có Giáp Thừa Quý,
Thân Cảnh Phúc, thế kỉ XIV - XVIII có các dịng họ lớn như Nguyễn, Hoàng, Vy
đến thế kỉ XVIII - XX các cuộc loạn lạc với cuộc phân tranh Lê - Mạc - Trịnh -
Nguyễn, số cư dân người Việt đến Lạng Sơn khá đơng, chưa kể số người di cư
đến Lạng Sơn vì những lí do khác. Trong q trình cộng cư, một số cộng đồng
người Việt đã bị Tày, Nùng hoá và chịu ảnh hưởng của văn hoá bản địa. Kết
quả sự giao thoa văn hoá của các dân tộc thiểu số còn được thể hiện trong hệ
thống thờ Mẫu ở các di tích gắn với lễ hội. Người dân đã coi yếu tố mẹ là cội
nguồn sự sống của mn lồi và có sức mạnh vạn năng.
Lễ hội chứa đựng giá trị tinh thần, lịch sử, văn hoá, xã hội: bản thân mỗi
lễ hội truyền tải nhiều lớp giá trị, có tác dụng giáo dục truyền thống, góp phần
vào việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Mỗi một nội dung giá trị
đều đáp ứng tâm tư, nguyện vọng, đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân.
Em có biết?
- Giá trị văn hóa tinh thần: thơng qua những câu chuyện truyền thuyết,
bài văn tế, lời cầu khẩn, câu thơ đoạn văn đối đáp, các làn điệu lượn, phong
slư, lễ hội là dịp các tầng lớp nhân dân được vui chơi sau những ngày tháng
lao động vất vả.
- Về giá trị xã hội: lễ hội có khả năng huy động mọi tầng lóp nhân dân
đóng góp sức người sức của
- Giá trị lịch sử: là sự phản ánh tái hiện q trình đánh giặc giữ nước
của cha ơng ta xưa chống phong kiến phương Bắc.
- Giá trị du lịch:
với cảnh đẹp thơ mộng, núi non hùng vĩ các lễ hội dân
gian còn là điểm thu hút khách du lịch gần xa đến Lạng Sơn tham quan,
du lịch, trao đổi giao lưu buôn bán.
Nhu cầu tổ chức lễ hội đã lan tỏa ở hầu hết mọi nơi tại địa phương, đặc
biệt là loại hình lễ hội truyền thống. Cơng tác quản lý và tổ chức lễ hội có nhiều
chuyển biến theo hướng tích cực: vừa gìn giữ, phát triển những nét đẹp văn hóa
truyền thống, vừa kết hợp nhuần nhuyễn những yếu tố văn hóa tiên tiến, phát
huy được tác dụng tích cực của lễ hội, nêu cao ý nghĩa giáo dục truyền thống.
422
Em có biết?
Đến với các lễ hội ở Lạng Sơn, mỗi du khách có thể cảm nhận sâu
sắc những nét văn hóa tinh túy, đặc sắc của mỗi vùng quê. Điển hình như
lễ hội cầu mùa Bủng Kham, xã Đại Đồng, huyện Tràng Định tổ chức ngày
12 tháng Giêng (âm lịch). Tại lễ hội này, Nhân dân trong vùng dâng lên
các vị thần linh những sản vật từ nông sản nhằm cổ vũ tỉnh thần hăng say
lao động gắn bó với nghề nơng. Ngồi ra ở Lạng Sơn cịn có lễ hội Lồng
tông xã Quỳnh Sơn, huyện Bắc Sơn diễn ra vào ngày 12 tháng Giêng với
nghỉ lễ xuống đồng, lễ hội
Trị Ngơ, xã n Thịnh, huyện Hữu Lũng được
tổ chức ngày
10 tháng Giêng với trò diễn xướng, múa võ thể hiện tinh thần
yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc... Tại địa bàn trung tâm thành
phố Lạng Sơn có lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ diễn ra vào ngày 22 và 27
tháng Giêng với nghỉ thức rước kiệu độc đáo..
Hãy trình bày các giá trị văn hóa của lễ hội truyền thống? Theo em
chính quyền địa phương đã có sự chỉ đạo như thế nào đối với việc bảo
tồn lễ hội truyền thống
3. Mục tiêu, nhiệm
thống ở Lạng Sơn
vụ, giải pháp
bảo tồn và phát huy lễ hội truyền
3.1 Mục tiêu
Nâng cấp quy mô, nội dung, chất lượng tổ chức lễ hội mang tầm cỡ cấp
tỉnh, khu vực từng bước
một sản phẩm văn hóa
du lịch kết nối du khách
văn hóa mang tính biểu
tộc tương xứng với tiềm
xây dựng di tích, lễ hội trở thành thương hiệu điểm đến,
- du lịch độc đáo, hấp dẫn, thu hút tạo thành chuỗi, tua
trong và ngoài nước đến với địa phương; một hoạt động
tượng hội tụ tỉnh thần, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân
năng và thế mạnh của di sản đã được đưa vào danh
mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đầu tư bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội
†heo hướng tổ chức nhiều loại hình văn hóa dân gian độc đáo, đặc sắc; nghiên
cứu phục dựng có chọn
3.2 Một số nhiệm
Đổi mới, nâng cao
quản lý, điều hành của
lọc một số nghi thức, nghi lễ đã mai một.
vụ, giải pháp
hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, sự
chính quyền, sự phối hợp của các cấp, các ngành, địa
phương trong tổ chức thực hiện.