Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phòng ngừa chuẩn nhiễm khuẩn bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.57 KB, 4 trang )

Phòng ngừa chuẩn đối với nhiễm khuẩn bệnh viện
Đối với người bệnh
Có rất nhiều yếu tố là nguyên nhân dẫn đến các NKBV ở người bệnh như:
 Các yếu tố nội sinh (do chính bản thân người bệnh): là yếu tố các bệnh mãn
tính, mắc các bệnh tật làm suy giảm khả năng phòng vệ của cơ thể. Đặc biệt
các vi sinh vật cư trú trên da, các hốc tự nhiên của cơ thể người bệnh có thể
gây nhiễm trùng cơ hội, những người bệnh dùng thuốc kháng sinh kéo dài…
 Các yếu tố ngoại sinh như: Vệ sinh môi trường, nước, khơng khí, chất thải,
q tải bệnh viện, nằm ghép, dụng cụ y tế, các phẫu thuật, các can thiệp thủ
thuật xâm lấn…
 Các yếu tố liên quan đến sự tuân thủ của NVYT: tuân thủ các nguyên tắc vô
khuẩn, đặc biệt vệ sinh bàn tay của nhân viên y tế.
Đối với NVYT
Ba nguyên nhân chính làm cho NVYT có nguy cơ bị lây nhiễm, thường là khi họ
bị phơi nhiễm nghề nghiệp với các tác nhân gây bệnh qua đường máu do tai nạn
nghề nghiệp trong quá trình chăm sóc người bệnh, thường gặp nhất là:
 Tai nạn rủi ro từ kim tiêm và vật sắc nhọn nhiễm khuẩn
 Bắn máu và dịch từ người bệnh vào niêm mạc mắt, mũi, miệng khi làm thủ
thuật
 Da tay không lành lặn tiếp xúc với máu và dịch sinh học của người bệnh có
chứa tác nhân gây bệnh.
Qua những yếu tố trên thì trong mơi trường bệnh viện việc tn thủ quy định
về Phòng ngừa chuẩn là yếu tố cần thiết và hữu hiệu giúp cho việc hạn chế lây lan
vi khuẩn, bảo vệ nhân viên y tế, cho người bệnh và thân nhân người bệnh.
Phòng ngừa chuẩn (PNC) là gì? đây là tập hợp các biện pháp phịng ngừa cơ bản
áp dụng cho tất cả NB trong các cơ sở khám bệnh chữa bệnh (KBCB) không phụ
thuộc vào chẩn đốn, tình trạng nhiễm trùng và thời điểm chăm sóc của NB, dựa


trên nguyên tắc coi tất cả máu chất tiết chất bài tiết (trừ mồ hơi) đều có nguy cơ
lây truyền bệnh. Thực hiện PNC giúp phịng ngừa và kiểm sốt lây nhiễm với máu,


chất tiết, chất bài tiết (trừ mồ hôi) qua da không lành lặn và niêm mạc.
1 Chất thải y tế D
2 chất thải y tế bao gồm C
3 thời gian lưu giữ chất thải lây nhiễm tối đa A
4 chất thải y tế cần được phân loại A
5 hỗn hợp chất thải lây nhiễm và chất thải thông thường B
6 vệ sinh tay bằng là pp D
7 các vi khuẩn vãng lai
8 vệ sinh tay bằng cồn không được chỉ định A
9 5 thời điểm rửa tay C
10 tiếp xúc người bệnh
Tiếp xúc người bệnh
Phơi nhiễm với dịch tiết NB
11 Yêu cầu nào sau đây bắt buộc A
12 thực hành sd găng A
13 khi nào không cần mang găng vô khuẩn D
14 khái niệm tiệt khuẩn A
15 dụng cụ y khoa nào sau đây B
16 quá trình phân loại A
17 khi ho , hắt hơi A
18 Vệ sinh hơ hấp và vệ sinh khi ho
Sai
Tiêm an tồn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn


19 D
20 C

IV. ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Có 3 con đường lây nhiễm
chính trong bệnh viện: lây qua đường tiếp xúc, đường giọt bắn, và khơng khí.

- Trong đó lây qua đường tiếp xúc là đường lây nhiễm quan trọng và phổ biến nhất
trong NKBV và được chia làm hai loại khác nhau là lây nhiễm qua đường tiếp xúc
trực tiếp (tiếp xúc trực tiếp với các tác nhân gây bệnh) và lây nhiễm qua tiếp xúc
gián tiếp (tiếp xúc với vật trung gian chứa tác nhân gây bệnh).
- Lây nhiễm qua đường giọt bắn: khi các tác nhân gây bệnh chứa trong các giọt
nhỏ bắn ra khi người bệnh ho, hắt hơi, nói chuyện bắn vào kết mạc mắt, niêm mạc
mũi, miệng của người tiếp xúc; các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có trong các
giọt bắn có thể truyền bệnh từ người sang người trong một khoảng cách ngắn (5
μm, có khi 14 lên tới 30 μm hoặc lớn hơn.. m, có khi 14 lên tới 30 μm, có khi 14 lên tới 30 μm hoặc lớn hơn.. m hoặc lớn hơn..
Một số tác nhân gây bệnh qua đường giọt bắn cũng có thể truyền qua đường tiếp
xúc trực tiếp hoặc tiếp xúc gián tiếp. - Lây qua đường khơng khí xảy ra do các giọt
bắn li ti chứa tác nhân gây bệnh, có kích thước < 5μm, có khi 14 lên tới 30 μm hoặc lớn hơn.. m.
Các giọt bắn li ti phát sinh ra khi người bệnh ho hay hắt hơi, sau đó phát tán vào
trong khơng khí và lưu chuyển đến một khoảng cách xa, trong một thời gian dài
tùy thuộc vào các yếu tố mơi trường. Những bệnh có khả năng lây truyền bằng
đường khơng khí như lao phổi, sởi, thủy đậu, đậu mùa, cúm, quai bị hoặc cúm,
SARS khi có làm thủ thuật tạo khí dung ...

MAH
1D 2C 3A 4A 5B 6D 7 các vi khuẩn vãng lai
8A 9C
10 tiếp xúc người bệnh/ Tiếp xúc người bệnh / Phơi nhiễm với dịch tiết NB
11A 12A 13D 14A 15B 16A 17A


18 Vệ sinh hô hấp và vệ sinh khi ho/ Sai/ Tiêm an tồn và phịng ngừa tổn thương
do vật sắc nhọn
19D 20C




×