Tải bản đầy đủ (.pdf) (280 trang)

Chỉ thị sinh học môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.85 MB, 280 trang )

B Ô G IÁ O DỤC VA ĐAO TAO

Thư viện - ĐH Quy Nhơn

i ỂẾm ầ& l

VVD. 0 1 4 7 7 2

N U A X U Ả T B Á N G I Á O DỤC' V I HT N A M


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LÊ VĂN KHOA (Chủ biên)
NGUYỄN XUÂN QUÝNH - NGUYÊN QUỐC VIỆT

Chỉ thị

SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
(Tái bản lần thứ nhất)

TRƯỜNG ĐẠI HfC «uv NHƠN
THƯ VIỆN_______

WD. M U

NHÀ XUẤT BÀN GIÁO DỤC VIỆT NAM


noĩ

u



Mọi sình vật, k ể cả con người trong đời sống đều chịu ánh hưởng của
các điều kiện vật lý, hố học ở mơi trường xung quanh. Trẽn cu sr mếu
biết ngày càng sâu rộng mối quan hệ giữa sinh vật và mơi trường, nhiều
bí ẩn về mối tương tác này đã được khám phá. Đối với thực vật, sự
thiếu, thừa chất dinh dưỡng trong đất hoặc sự có mặt các chất o nhiêm
mong môi trường sẽ xuất hiện những dấu hiệu bất thưởng nhu ỉ>ẹnh
vàng lá, bệnh vàng giữa các gân lá, những đốm hoại tứ. thậm chí cành,
lá bị cháy khơ và dễ dàng có thể quan sát dược bảng mái Ịhườn ọ í •
với động vật, đặc biệt những động vật bậc thấp, sự có mặt hay váng mặi
chúng trong mỗi trường nước nhất định có thể nhận diện dttụL í hung
loại và nồng độ của các chất gây ô nhiễm mà không nhất thiết Ị.-h‘u tiến
hành phân tích hố - lý học. Những sinh vật này đươc gọi là ’¡hừm:
sinh vật chỉ thị môi trường và thơng qua chúng có thể nhận diyii dược
sự có mặt của các chất và dành giá chất lượng môi truờng nhảm phục
vụ cho việc giám sát và quan trắc với ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn.
Từ những năm 70 của thế kỷ XX, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu
và tập trung vào một lĩnh vực mới là ứng dụng những sinh vật tí. h. 'ự,
mà chủ yếu là thực vật d ể xử lý ô nhiễm mơi trường đất, ntíóc. Ihn là
phương pháp lành manh, thân thiện với mơi trường, giá thành hụ,, un
tồn và hiệu quá cao, dam bảo mỹ quan nguyên vẹn của dôi tượng xử /v
và có thể áp dụng lâu dài.
Ở Việt Nam, các khái niệm vê sinh vật chỉ thị môi trường còn rai má'
mẻ và việc ứng dụng chúng trong các nghiên cứu cũng mới. chỉ là
bước đầu.
Dựa trên nhiều nguồn tài. liệu tham khảo, các kết quả nghiên cứu dã
được cơng bơ' trên thế giói về giám sát sinh học bằng sinh vật du thi
mỏi trường cùng với kinh nghiệm nhiều năm giáng dạy môn học này
của GS. TS. Lê Văn Khoa cho ngành thổ nhưỡng - môi trường đất và
ngành môi trường; của PGS. TS. Nguyễn Xuân Quýnh cho sinh viên



ngành sinh học ở trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội, cuốn sách này sẽ
giỏi thiệu đẩy đủ các chì thị sinh học cho các thành phần mơi trườnẹ
chính: đ ất-nư ớ c và khơng khí.
Cuốn sách được biên soạn lần đầu tiên ở Việt Nam theo nhiệm vụ do
Bộ Giáo dục và Đào tạo giao đ ể làm tài liệu giảng dạy và nghiên cứu
trong các trường Đại học và Cao đẳng, các viện nghiên cứu cố liên
quan đến sinh học và mỏi trườn ẹ.
Tập thế các túc giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu
c ủ a bạn dọc, d ể cuốn sách hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau.
TẬP THỂ CẠC TÁC GIẢ

4


C hương 1

KHÁI NIỆM VỂ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP s ử DỤNG TRONG
QUAN TRẮC, ĐÁNH GIÁ CHAT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ SINH VẬT CHỈ THỊ HAY CHỈ THỊ SINH HỌC
Một điều hiển nhiên là tất cả các cơ thể sống, kể cả con người đều chịu ảnh hưởng
bởi các điều kiện vật lý và hố học trong mơi trường xung quanh. Từ lâu các nhà sinh
thái học đã sử dụng những loài thực vật chỉ thị điển hình và những quần xã để lập bản
đổ địa chất, phân bố các khoáng và quá trình này được xem là sự dự báo địa thực vật.
Trên cơ sở những hiểu biết về tác động các yếu tố vật lý, hoá học lên những cơ thể
sống có thể xác định một số ý tưởng khơng chỉ về sự có mặt mà cả các mức của nhiều
chất có trong mơi trường. Ví dụ, thực vật thường biểu hiện những dấu hiệu dễ phân biệt
hoặc rất đặc trưng khi môi trường bị thiếu hoặc thừa một sô chất dinh dưỡng ỈÝÍìcdng.

Tương tự, những sinh vật bị các chất gây ơ nhiễm hoặc các chất tự nhiên có nhiều trong
môi trường tác động và thông qua các biểu hiện của chúng sẽ là chỉ thị cho bản chất và
mức độ gây ồ nhiễm. Sự tác động và biến đổi này có thể quan sát thấy bằng mắt hoặc
qua một số các biểu hiện sau:
- Những thay đổi về thành phần lồi hoặc các nhóm ưu thế trong quẩn xã sinh vạt.
- Những thay đổi về đa dạng loài trong quần xã.
- Tỷ lệ chết trong quần thể gia tăng, đặc biệt ở giai đoạn non mẫn cảm như trứng
và ấu trùng.
- Thay đổi sinh lý và tập tính trong các cá thể.
- Những khiếm khuyết về hình thái và tế bào trong các cá thể.
- Sự tích luỹ dần các chất gây ô nhiễm hoặc sự trao đổi chất của chúng trong các
mơ của những cá thể.
Do đó, trên thế giới, việc nghiên cứu và sử dụng các sinh vật để đánh giá, kiểm
soát và cải thiện chất lượng mơi trường đã đạt được nhiều thành tựu có ý nghĩa khoa
học và thực tiễn. Tại các nước phát triển, đặc biệt là ở một sô nước trong khu vực như
Trung Quốc, Ân Độ, Thái Lan, việc nghiên cứu và sử dụng các sinh vật chỉ thị đã được
tiến hành từ nhiều năm nay.
5


1. C h ỉ th ị s in h h o c (B ioindicator)
Thành phấn loài của một quần xã sinh vật ở một vùng được xác định bởi các yếu tố
mơi trường mà các yếu tố này chính là điều kiện để quần thể sinh vật đó tồn tại và phát
triển. Nếu trong quá trình tồn tại và phát triển, các yếu tố môi trường trở nên gây hại
cho một sinh vặt nào đó, thì sinh vật này sẽ bị loại trừ ra khỏi quần thể, kể cả khi các
tlicu kiẹn gay hại nàv chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn. Chính điều kiện này đã làm
cho các sinh vật trư thành vật chi thị cho các yếu tố môi trường.
Kha- niệm chung và cư bản của sinh vật chỉ thị được mọi người thừa nhận là:
"'NhữiỉP
tượng .sinh vật có yêu cầu nliât định vê điêu kiện sinh thái liên quan đến

nlíu cầu dinh dưỡng, hàm lượng ơxy, cũng như khả năng chống chịu ịtolerance) một
hàm lượng nhất định các yếu tố độc hại trong môi trường sôhg và do đó, sự hiện diện
của í. hú nọ hiểu thị một tình trạng về điều kiện sinh thái của môi trường sống nằm trong
giời hạn nhu càu và khả năng chống chịu của đối tượng sinh vật đó".

Dối tirưng sinh vật là những sinh vật chỉ thị. cổ thể là các loài (loài chỉ thị) hoặc
các tập hợp loài (nhóm lồi chỉ thị). Các điều kiện sinh thái chủ yếu là các yếu tố vô
sinh nh " k: m lượng các chất dinh dưỡng, nhu cầu ôxy, chất độc (kim loại nặng, thuốc
trừ sâu, diệt cỏ, dầu, các chất ôxy hoá quang hoá - peroxyaxetylnitrat (PAN) chất
phỏng xạ... I và các chất gây ơ nhiẻm khác.
2. Lồi chỉ thị (Indicator sp ecies)
Loài chỉ thị là các loài mẫn cảm với điều kiện sinh lý và sinh hoá, nghĩa là chúng
hoặc hiện diện hoặc thay đổi số lượng cá thể các lồi chỉ thị do mơi trường bị ơ nhiễm
hay mơi trường sống bị xáo trộn. Một số lồi địa y được xem như là lồi chỉ thị cho sự
•-•ảm vđi ■■hịễ'-. sY.níua điơxyt (S02), đã được biết cách dây 130 năm.
Cứng như từr.o r-Ị *hể. loài phản ứng như là vật chỉ thị mỏi trường, một nhóm cây
con cũng là vật chỉ thị cho Hiụi .,ố điều hiện mN triTcrng nào đó. Đặc tính của các nhóm
thực vật phát triển trên đất secpentine có nồng độ canxi thấp và magiê cao trong mơi
tnrVig là mơt ví dụ điển hình của nhóm cây chỉ thị mơi trường. Tại Bắc Mỹ ở đất
stc' M
CIlu Ị1C túuơii^ Cm CG CQC nhóm cây phát triển rời rạc và lùn là Quercus durata và
' /' V saĩgctiri. M/I số lồi cây khơng thể chống chịu được sự xáo trộn mơi
•rường vè cứ ĩbê T các cây chỉ thị cho tuổi của rừng cây. Tại Anh, Hội bảo tồn rừng
CIMÔC gia nhát trién một phưưng pháp thu thập dữ liệu và xếp nhóm các giá trị của các
loại cây gỗ quý hiếm ở miền Nam.

Các chỉ thị sinh học có thể được sử dụng trong đánh giá sinh thái đặc biêt là
trường hợp của nhóm quần thể chỉ thị điều kiện khu vực cần thiết phải được bảo tồn
Chỉ thị loài cũng được dùng trong điều kiện đánh giá môi trường và trong việc sử dụng
để lập bản đồ về sự mẫn cảm đối với mơi trường.

Car sich «í;t ;1ủ thị mối trường khác nhau có thể xếp thành nhóm theo những tiêu
chi’sau:
6


- Tính mẫn cảm (Sensitivity): các lồi mẫn cảm đặc trung cho những điều kiệri
mơi truờng khơng thích hợp là các cơng cụ để giải đốn mơi truờng.
- Nhu một cơng cụ thăm dị {Detector): những lồi xuất hiện tự nhiên trong mơi
truờng có thể dùng để đo đạc sự phản ứng và thích nghi đối với sự thay đổi của mơi
truờng (thay đổi tuổi, nhóm lồi, giảm kích thuớc quần thể, tập quán sống...). Đất
hoang hoá (bareland) thuờng đặc trung cho các loại đất nghèo chất dinh dirỡng và một
SỐ lồi cây có thể đuợc sử dụng làm các chỉ thị cho kiểu đất rừng.
- Nhu một công cụ khai thác {Exploiter): Các lồi có thể chỉ thị cho sự xáo trộn
hay ơ nhiễm mơi truờng, ví dụ tập quán của các loài thủy sinh vật, sự hiện diện của các
loài giun và các loài giun đỏ chỉ thị sự ô nhiễm của môi truờng
- Nhu một công cụ tích lũy sinh học {Accumulator): các lồi tích lũy sinii hục ...ao
gồm hố chất trong mơ của chúng ví dụ các loài địa y.
- Các sinh vật thử nghiệm {Bioassay): Các sinh vật chọn lọc đơi khi có thẻ đuọc sứ
dụng nhu là các chất trong phồng thí nghiệm để xác định sự hiện diện hoặc nồng độ
các chất ô nhiễm.
3. M ôt sô' khái n iêm mỏ' rông v ế sin h vât chỉ thị
a) Sinh vật cảm ứng (Biosensor)
Là nhũng sinh vật chỉ thị có thể tiếp tục hiện diện trong mơi truờng ơ nhiễm thích
ứng, phù hợp với tính chất của sinh vật chỉ thị song có thể ít nhiều biến đổi, do tác
động của chất ơ nhiễm nhu giảm tốc độ sinh truởng, giảm khả năng sinh sản, biển đổi
tập tính...
b) Sinh vật tích tụ (Bioaccumulator)
Một số sinh vật ở nuớc có khả năng đặc biệt trong việc tích tụ nhũn« loại chái
ơ nhiễm nhất định trong mô của chúng, làm cho chúng dễ bị phát hiện hơn qua những
phân tích hố học. Những sinh vật lý tuởng đuợc sử dụng trong mục đích này nên cho

sống định cu để số liệu thu đuợc ở những nơi đặc trung này có đủ độ tin cậy. Trong sô
các sinh vật thuộc loại này, rêu thuờng đuợc sử dụng rộng rã’, nhung các nhóm sinh vại
khác nhu tảo, thực vật lớn, cá và động vật không xuơng sống khác cũng đuợc sử dụng
(Calow và Maltby, 1978). Tuy nhiên, do tính linh hoạt của cá và nbihii ỉói động vật
không xuơng sống, hoặc do bị trôi dạt nhu các lồi tảo cho nên khi giải thích các Két
quả nghiên cứu cần phải rất thận trọng.
Là những sinh vật chỉ thị, khổng chỉ có tính chất chỉ thị cho mơi truờnu thích ứng.
mà cịn có khả nâng tích tụ một số chất ơ nhiễm nào dó trong cơ tné chung VƠI ham
luợng cao hơn nhiều lần so với ở môi truờng bên ngồi (kim loại nặng...). Bằng phuơng
pháp phân tích hố sinh hữu cơ mơ cơ thể chúng, nguời ta cổ thể phát biẠn,
giá
các chất ồ nhiễm này dễ dàng hơn nhiều so với phuơng pháp phân tích thủy hố.
7


Có thể rút ra một số ý tưởng cơ bản, quan trọng về tính chất chỉ thị của sinh vật
(,bioindỉcation) và sinh vật chỉ thị (bioindicator) như sau:
_ Tính chỉ thị môi trường của sinh vật dựa trên khả năng chống chịu của sinh vật
với các yếu tố vô sinh của môi trường và với tác động tổng hợp của chúng. Do vậy,
muốn sử dụng một loài sinh vật làm chỉ thị, cần hiểu biết đầy đủ về đặc tính sinh thái
của lồi, các chuẩn mơi trường sống đối với lồi đó.
_ Tính chỉ thị mơi trường của sinh vật được thể hiện ở các bậc khác nhau: Cá thể,
quần thể, nhóm lồi, quần xã. Cụ thê:
+ Cấu trúc quần xã chỉ thị: Bao gồm thành phần cấu trúc quần xã sinh vật, thể hiên
ở một số nhóm sinh vật nào đó (sinh vật nổi, sinh vật đáy...).
+ Quần thể sinh vật chỉ thị: Thể hiện ở cấu trúc quần thê các loài chi thị.
+ Cá thể sinh vật chỉ thị là những dấu hiệu mang tính chỉ thị về sinh lý, sinh hố,
tập tính, tổ chức tế bào của cá thể sinh vật chỉ thị.
_ Phương pháp sinh học trong giám sáí mói trường, sù' dụng siiih vật chỉ thị đánh
giá mơi trường có thuận lợi, hiệu quả hơn so với phương pháp lý hoá học nhờ khai thác

khả năng tích tụ các chất ơ nhiễm trong cơ thể sinh vật và giá trị biểu thị tác động tổng
hợp các yếu tố môi trường của sinh vật.
Các tác giả đã xác định một số tiêu chuẩn cơ bản để chọn sinh vật chỉ thị:
- Đã được định loại rõ ràng.
- Dễ thu mẫu ngồi thiên nhiên, kích thước vừa phải.
- Có phân bố rộng (tối ưu là phân bố tồn cầu).
- Có nhiều dẫn liệu về sinh thái cá thể của đối tượng qua thử nghiệm sinh học.
- Có giá trị kinh tế (hoặc là nguồn dịch bệnh).
- Dễ tích tụ các chất ơ nhiễm.
- Dễ ni trồng trong phịng thí nghiệm.
- ít biến dị.
4. D ấu h iệ u sin h h ọc (B io m a rk eì)
Dấu hiệu sinh học là những thể hiện sự phản ứng sinh học của sinh vật đối với tác
động lý hố học của chất ơ nhiễm trong mơi trường. Dấu hiệu sinh học có 2 loại chính:
dấu hiệu sinh lý - sinh hoá và dấu hiệu sinh thái.
Dấu hiệu sinh lý - sinh hoá: là dấu hiệu dễ nhận và có giá trị, nhất là các chỉ số
liên quan tới khả năng sống sót, sự sinh trưởng của cá thể (chỉ số ăn mồi, tiêu hố hơ
hấp), sự sinh sản của quần thể (sinh trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng).
Dấu hiệu sinh thái: thể hiện sự biến đổi của cấu trúc quần thể hoặc quần xã dưới
tác động của chất ơ nhiễm. Có nhiều chỉ số được dùng để đánh giá sự biến đổi này
8


Chỉ số thiếu hụt số loài: được xác định trong trường hợp có số liệu khảo sát định
kỳ về thành phần lồi có mặt trong một khu sinh cư.
Chỉ số đa dạng sinh học: là chỉ số mang tính chất tổng hợp số lượng loài và số cá
thể vào một giá trị chung, để đơn giản hoá sự phức tạp của cấu trúc quần xã sinh vật.
Chỉ số loài ưu thế: cũng là một chỉ số có ý nghĩa để đánh giá mức độ ô nhiễm. Các
kết quả cho thấy khi mức độ ơ nhiễm nặng, một số lồi phát triển ưu thế về số lượng,
thường là các lồi kích thước nhỏ.

5. Chỉ sô' sin h học {B io tic in d ic e s)
Sự đa dạng của các chỉ sô' sinh học đã được đưa ra sử dụng ở những vùng địa lý đặc
biệt hoặc các loại sông cụ thể. Ví dụ, thang tính điểm của Chutter (1972) đã dùng ở
Nam Phi được Hilsenhoff (1988) chuyển đổi để sử dụng ở Wisconsin (Mỹ) bằng cách
biến đổi những giá trị chống chịu cho phù hợp với khu hệ sinh vật ở địa phương đối với
một số đơn vị phân loại. Tương tự, thang tính điểm của tổ chức nghiên cứu về quan trắc
sinh học BMWP (Biological Monitoring Working Party) được biến đổi để sử dụng ở
nhiều nước, trong đó có Thái Lan (Mustow, 1997).
Có nhiều nghiên cứu, thử nghiệm nhằm thử đo đạc các. tính chất của mơi trường.
Các nghiên cứu này thường được thực hiện dựa trên ảnh hưởng của ơ nhiễm mơi trường
và sự phân hủy. Ví dụ ủy Ban về Chất Lượng Môi Trường và Hiệp Hội Bảo Vệ Các
Loài Hoang Dã Quốc Gia (NWF) (National Wildlife Federation) đã xuất bản một báo
cáo tổng kết ý kiến của công chúng về các vấn đề liên quan đến mơi trường. Đó là mốc
đầu tiên của thử nghiệm nhằm khảo sát tính chất của mơi trường. Sau đó NWF lại thực
hiện một chương trình, trong đó các đánh giá sinh thái đã được thực hiện để nghiên cứu
về sự mẫn cảm của một khu vực khảo sát nào đó đối với một sô' thay đổi môi trường và
ảnh hưởng đến các vùng lân cận của hệ sinh thái. Sự lan rộng có thể làm ơ nhiễm và
gây thiệt hại được diễn đạt bằng chỉ sô' môi trường hay chỉ sơ' sinh học.
Các ví dụ về chỉ sơ' sinh học bao gồm cả các chỉ sô' dùng để quan trắc chất lượng
nước trên cơ sở các loài chỉ thị và mức độ mẫn cảm của các loài chỉ thị đối với sự ơ
nhiễm của mơi trường. Ví dụ, năm 1964, theo Woodiwiss chỉ thị sinh học rất dễ nhận
biết dựa vào các chỉ thị loài và cân trọng lượng của nhóm lồi nào mãn cảm nhất đối
với ơ nhiễm hữu cơ. Sơ' lượng nhóm sinh vật với sự hiện diện hoặc vắng mặt của một sơ'
chỉ thị lồi được dùng để tính tốn chỉ số. Chỉ số này ngày nay được biết như là chỉ số
sinh học, có các trị sô' xếp loại từ 0 (bị ô nhiễm nặng chất hữu cơ) và 10 (hồn tồn
khơng bị ơ nhiễm), chỉ số này được sử dụng phổ biến tại nước Anh.
6. Chỉ số đa dạng {D iv e r s ity in d ices)
Chỉ sô' đa dạng biểu thị độ phong phú lồi trong mơi trường đã chọn ở dạng giá trị
đơn loài. Chúng được sử dụng để đánh giá 3 khía cạnh của cấu trúc quần xã:
- Số lượng lồi hoặc độ phong phú (species abundance pattern).

9


- Tổng lượng sinh vật của mỗi lồi có mặt hoặc độ phong phú
- Tính đồng nhất phân bố các cá thể giữa các lồi khác nhau hoặc tính đồng đều
Giá trị của chúng dựa trên giả định rằng sự gia tăng ô nhiễm của một hệ sinh thái
(HST), các loài mẫn cảm sẽ giảm thiểu dẫn đến việc suy giảm tổng thể tính đa dang
trong quần xã. Ví dụ, thực vật, động vật trong những hồ kiệt dưỡng tự nhiên phát hiên
thấy trên núi hoặc ở đầm lầy thường gia tăng số lượng loài, nếu chúng bị tác độ 1 '
giàu do ô nhiễm hữu cơ từ chất thải rắn hoặc lỏng động vật. Hiện có nh ề h’ am
nhưng một số chỉ số thông dụng nhất và phương pháp tính được nêu ở bản 1
1s ’
Bảng 1. Một số chỉ sổ đa dạng và tương dồng sử dụng phổ biến nhất
Chỉ số

Ký hiệu

Phương pháp tính

Chỉ số Shannon - Weiner(H')

=T P; Xloop
D = 1 ^ Ì Ị ị Ị1
N(N-1)

Chỉ số tương
đồng

J= A+ 'È-W x10°
Chỉ số tương đồng quần xã của

i Pinkham và Pearson (P)

p _ Ị v m ịn í^ M
p k Lmax(Xia. Xlb)

K: Số cá thể của loài i trong mẫu thu;

N: Số cả thể cõa tất cả các I à'

S:SS loài cố trong mẵulhu;
W: Số loài thường gặp đđi v«i cả 2 mẫu Ihu

p,: T í lê cảc cá thể Irorg lôi
A: Số lồi trong mẫu 1'

" 9 mãu thu
'

B: SỐ loài trong mẫu 2
k: Tổng lượng các so sánh hoặc các đơn vị phân loại khác nhau trong 2

Xiavà x,b: Độ phong phú của loài thứ i trong các mẫu a và b tương ứng

*
mau thu S0 sánh với nhau

đ ồ n g (S im iỉa r ity in d ic es)
7. C h ỉ sô tư ơ n g
«
ư so sánh độ phong phú lồi tại 2 điẻm thu mẫu khác

Chì số tương đồng ba° ^ c xem la đối chứng (bảng 1). Có rát nhiều kiểu được sủ
hvau va trong đó một điem
wắc ơ nhiêm, nhưng những kiểu thơng dụng nhất và
các phương
ptóP tín
dung
trong các
vl những mặt mạnh, mật yếu dược dẫn ra trong bảng 2.
10


Bảng2. ưu điểm và hạn chế của chỉ số đa dáng và chỉ số tương đồng
Phương
pháp

Mặt mạnh

Mặt yếu

- Đơn giản khi tính tốn.

- Các giá trị đa dạng thay đổi phụ thuộc vào chỉ số được sử
dụng, vị trí, kỹ thuật thu mẫu và đơi khi cả kích thước mẫu.

- Sự đa dạng được biểu
thị là duy nhất, giá trị số
lượng dễ hiểu.
Chỉ SỐ
đa
dạng


Chỉ số
tương
đồng

- Không cần những giả
thiết sự chống chịu ơ
nhiễm của các lồi.

- Sự diễn giải các giá trị chỉ thị liên quan tới các mức ô nhiễm
không áp dụng cho mọl trường hợp.
- Không thể phân biệt giữa các quần xã chống chịu và không
chống chịu ô nhiễm.
- Không cung cấp thông tin vé bản chất của các chất ơ nhiễm
hiện có.

- Có thể được sử dụng
ngang nhau với việc đếm
và số liệu sinh khối.

- Sự phản hồi của quẩn xã với ô nhiễm không thường xun
tuyến tính và một số lồi có thể tăng tính đa dạng.

- Khơng địi hỏi việc
định lồi.

- Tương đối vơ cảm đối với cái khác ngồi những cực đoan ơ
nhiễm.

- Đơn giản khi tính tốn.


- Các giá trị thu được phụ thuộc vào chỉ số được sử dụng.

- Biểu thị là đơn lẻ, giá
trị sô' lượng dễ hiểu.

- Bị tác động bởi kích thước mẫu và sự phong phủ lồi.

- Khơng cần những giả
định liên quan đến tính
chống chịu của lồi.
- Khơng địi hỏi định lồi.

- Địi hỏi phải có điểm không ô nhiễm làm đối chứng.
- Không cần phân biệt giữa các quần xã chống chịu và không
chống chịu.
- Không cung cấp thông tin vế bản chất chất ô nhiễm có mặt.

(Nguồn: R. Manly, 2000)

8. Chỉ thị h ìn h thái v à m ô {M o rp h o lo g ic a l a n d H is to lo g ic a l indicator^ )
Các số liệu về sự có mặt - vắng mặt và độ phong phú các lồi khơng chỉ là các
thơng sơ' đo được thừa nhận khi sử dụng các chỉ thị sinh học. Đối với thực vật, điều đó
gồm cả tốc độ sinh trưởng tương đối, tuyệt đối, trọng lượng tươi - khô, rễ - mầm, tỷ lệ
lá/trọng lượng, chỉ số diện tích lá và nhiều tính chất hình thái khác. Ở động vật thì tỷ lệ
tuổi/kích thước, tốc độ tăng trọng, tỷ lệ sinh sản, sự phát triển khồng cân đối và những
thay đổi hình thái khơng do bệnh lý khác sẽ cung cấp những dấu hiệu có thể đo được
hoặc nhìn thấy rõ sức ép do chất gây ơ nhiễm gây nên. Một ví dụ điển hình cho hiện
tượng này được gọi là phát triển lệch hay dị dạng (imposex) trong phản ững của ốc biển
Nucella lapilhis đối với sự có mặt của chất tributyltin trong nước biển. Sự có mặt của

tributyltin làm mất khả nâng sinh dục của con ốc cái ở biển. Trong những trường hợp
khác, các sức ép môi trường tạo ra những thay đổi mô hoặc hình thái dễ nhận biết hơn.
Sự hư hại thực vật có thể quan sát được bằng mắt như lá bị vàng, bị đ

×