Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bai 29 benh va tat di truyen o nguoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 39 trang )

Chào mừng q thầy cơ giáo
và các em học sinh
SINH HỌC 9

Giáo viên: Hoàng Văn Sơn

Trường THCS Thắng N


VÒNG QUAY MAY MẮN

1

3

9
10
8
7
BÀI MỚI


Vẽ Sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị bội (2n+1) và ( 2n- 1)
NST 21

Bố hoặc hoặc c
mẹ

n

NST 21


2n

n

2n

n+1

Bệnh Đao

Mẹ
hoặc c bố hoặc

n-1

QUAY VỀ


Đột biến số lượng NST gồm:

A.
B.
C.
D.

Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng
Thể dị bội và thể đa bội
Đột biến gen và đột biến NST
Đột biến mất đoạn và đột biến lặp đoạn
QUAY VỀ



Bệnh máu khó đơng do:

A.
B.
C.
D.

Gen trội quy định
Gen lặn quy định
Gen trội nằm trên NST gới tính X quy định
Gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định

QUAY VỀ


Tuần 14 - Tiết 28
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một số tật di truyền ở người
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh
tật, bệnh di truyền


BÀI 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Phân biệt bệnh và tật di truyền?
- bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh
- tật di truyền là khiểm khuyết về hình thái bẩm sinh



I. Một vài bệnh di truyền ở người
Bệnh
Tơcnơ

Bệnh
Đao

Bệnh
bạch
tạng

Kể tên một vài bệnh
di truyền ở người mà
em biết?

Bệnh câm
điếc bẩm
sinh


Thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập ( 7 phút)

Tên bệnh

Đao

Tơcnơ
(XO)

Bạch tạng
Câm điếc
bẩm sinh

Đặc điểm di
truyền

Biểu hiện


Bộ NST của nam bình thường

Bộ NST của nam bệnh Đao


Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Đao theo độ tuổi của các bà mẹ
Tuổi của các bà mẹ
Tỉ lệ 0/00 trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao
20 - 24
25 - 29
30 - 34
35 - 39
40 và cao hơn

2- 4
4-8
11 - 13
33 - 42
80 - 188


- Vì sao những bà mẹ trên 35 tuổi, tỉ lệ con bị bệnh Đao
cao hơn bình thường?
Tế bào sinh trứng bị lão hố
Q trình sinh lí sinh hố
nội bào bị rối loạn

Cặp NST 21 phân li
khơng bình thường


Rối loạn giảm phân ở cặp NST 21
NST 21

Bố hoặc hoặc c
mẹ

n

NST 21
2n

2n

n

n+1

Bệnh Đao
2n + 1


Mẹ
hoặc c bố hoặc

n-1


Bộ NST của nữ giới bình thường

Bộ NST bệnh nhân Tớcnơ

Bạch huyết ở chân sưng húp của trẻ


Rối loạn giảm phân ở cặp NST giới tính ở mẹ

Bố

Giao tử

Hợp tử

Y
OY

Mẹ

XY

O


X
XXY
Claiphentơ

XX

XX

OX

XXX

Tớcnơ

3X


NGƯỜI BẠCH TẠNG

em bé da đen bạch tạng

Mắt người bạch tạng tồn phần

Da, tóc nhạt màu, mắt pha lẫn
màu xanh dương.


Tên bệnh

Đặc điểm di

truyền

Biểu hiện

Cặp NST
số 21 có 3
NST

Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng
hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt 1 mí
Đao
hơi sâu, ngón tay ngắn, si đần,
khơng có con.
Cặp NST số
Lùn, cổ ngắn, là nữ. Tuyến
Tơcnơ
23 ở nữ chỉ
vú khơng phát triển, mất trí,
(XO)
có 1 NST (X) khơng có con.
- Da, tóc, lơng mi, lơng mày
Đột biến gen
Bạch tạng lặn
trắng.
Câm điếc
bẩm sinh

Đột biến
gen lặn


Câm, điếc bẩm sinh.


II. Một số tật di truyền ở người

Tật khe hở mơi - hàm

Bàn chân mất ngón, dính ngón

Bàn tay mất một số ngón

Bàn tay nhiều ngón


II. Một số tật di truyền ở người
Tật di truyền có thể thuộc loại đột biến nào? Nêu các dị tật của
người?
Khe hở mơi hàm
Bàn tay mất một số ngón
Đột biến NST

Bàn chân mất ngón
Bàn tay nhiều ngón

Tật di
truyền

Đột biến gen trội

Xương chi ngắn

Bàn chân có nhiều ngón


III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
Thảo luận cặp đôi ( 3 phút), trả lời các câu hỏi sau:
- Các bệnh và tật di truyền ở người phát sinh do
nguyên nhân nào?
- Đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các
bệnh tật di truyền?


Tác nhân vật lí và
hóa học

Đột biến
gen, đột
biến NST

Rối loạn q trình
sinh lí, sinh hóa
trong tế bào, cơ thể

Bệnh và
tật di
truyền



×