Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Giáo trình giáo dục học nghề nghiệp phần 1 nguyễn đức trí (chủ biên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.17 MB, 163 trang )

NGUYEN DUC TRI (Chu bién)

HOANG THỊ MINH PHƯƠNG - ĐINH CƠNG THUYẾN - HỒ NGỌC VINH

Gióo trình

GIAO DUC HOC NGHE NCHIEP

QS

——-.i

MØ11
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM


Công ty Cổ phần Sách Đại học ~ Dạy nghề, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
giữ quyền công bố tác phẩm.
525-201 1/CXB/5-693/GD

Mã số: 7G112Y1-DAI


_“ồi nói đầu
Hiện nay, các trường đại học Sư phạm kỹ thuật, các khoa
Sư phạm
kỹ thuật đang thiếu nhiễu giáo trình, tài liệu về
sư phạm, (rong đó có
giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp — một học phần
quan trọng có
tính chất



bắt buộc

trong

chương

trình

đào

tạo đại

học

Sư phạm

kỹ thuật, do những khó khăn nhất định trong việc tổ
chức biên Soạn và
xuất bản.
Cuốn Giáo trình Giáo đục học nghề nghiệp mà
độc giả cẩm trên
fay được biên soạn dựa theo Chương trình chỉ tiết
học phân "Giáo dục
học nghề nghiệp" mà Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã phê duyệt, trên cơ

Sở cập

nhật những nội dung mới


và tham khảo

cuốn

"Giáo duc hoc

nghề nghiệp" (Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đức
Trị) cũng như một số án
phẩm, giáo trình của các tác giả khác có liên
quan.
Cuốn giáo trình này được sử dung chủ
yếu cho đào tạo đại học
Sự phạm kỹ thuật và có thể hữu ích cho
đào tạo sau dai hoc va nghién

cứu về lĩnh vực giáo dục nói chung, giáo
duc nghề nghiệp nói riêng;
cho việc đào tạo, bơi đưỡng giáo viên các
trường cao đẳng, trung cấp
chuyên nghiệp và các cơ sở day nghề cũng
như cho đơng đảo bạn đọc
quan tâm.
Trong q trình biên soạn, giáo trình khó tránh
khỏi những khiếm
khuyết, các tác &iả mong nhận được góp
ÿ từ các nhà quản lý, các nhà
giáo và bạn đọc để cuốn sách ngày càng tốt
hơn. Thư góp ý xin gửi về


Cong ty Co phan Sách Đại học ~ Dạy nghé, Nhà
xuất bản Giáo due

Việt Nam, 25 Hàn T] tuyên, Hà Nội hoặc Nguyễ
n Đức Trí (Viện Khoa học
Giáo đục Việt Nam, 106 Trần Hưng Đạo,
Hà Nội).
Xin chân thành cảm ơn!

CÁC TÁC GIẢ


CAC CHU VIET TAT
CBQL

Cán bộ quản lý

GD-®T

Giáo dục và đào tạo

GDPH

Giáo dục đại học

GDH

Giáo dục học

GDHNN

GDNN
GDPT

Giáo dục học nghề nghiệp
Giáo dục nghề nghiệp
Giáo dục phổ thông

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

KHCN

Khoa học và công nghệ

KT
— XH
LĐKT

Kinh tế - xã hội
Lao động kỹ thuật

LLLĐ

Lực lượng lao động


NLTH

Năng lực thực hiện

NNL

Nguồn nhân lực

PPDH

Phương pháp dạy - học

QTDH

Quá trình dạy - học

QTĐT

Quá trình đào tạo.

QTGD

Quá trình giáo dục

SV

Sinh viên

TCCN


Trung cắp chuyên nghiệp

THCN

Trung học chuyên nghiệp

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TTLĐ

Thị trường lao động


Chương

1

GIÁO DỤC HỌC NGHỀ NGHIỆP — KHOA HOC
VỀ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP.

Sau khi hoàn thành Chương 1, người học:
>_ Trình bày được những tính chất và chức năng của giáo dục và giáo dục nghề
nghiệp (GDNN).


> Nêu được một vài vấn đẻ chính thuộc đối tượng nghiên cứu của giáo dục học
nghề nghiệp (GDHNN).

>_ Trình bày được nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của GDHNN.

1.1. KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC NGHÈ NGHIỆP.
1.1.1. Giáo dục —- một hiện tượng xã hội đặc biệt
Ngay từ khi xuất hiện trên Trái Đất, để tồn tại, con người phải lao động,
và thông qua lao động, con người — một thực thể sống đã
giới động vật, tự giải phóng mình khỏi sự tồn tại động vật.
lồi người gắn chặt với sự phát triển của lao động. Cuộc
luôn diễn ra trong xã hội, trong các mối quan hệ xã hội nhất

tách ra khỏi thế
Toàn bộ lịch sử
sống con người
định. Lao động

luôn đứng ở trung tâm của mọi quan hệ xã hội đối với từng cá nhân, từng

nhóm các cá thẻ; đồng thời, đối với từng cá nhân, lao động là yếu tố quan
trong nhất của sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân đó. Trong cuộc
sống và trong lao động hàng ngày, con người nhận thức thế giới xung
quanh, dần dần tích luỹ được nhiều kinh nghiệm sống cũng như kinh
nghiệm lao động và chỉnh phục thiên nhiên. Từ đó nảy sinh nhu cầu truyền
đạt và tiếp thu những kinh nghiệm giữa các thế hệ để tồn tại và phát triển.
Trong quá trình phát triển của xã hội lồi người, thế hệ trước khơng ngừng

truyền lại kinh nghiệm cho thế hệ sau, thế hệ sau lĩnh hội những kinh
nghiệm đó để tham gia vào cuộc sống lao động va các hoạt động lao động


xã hội nhằm duy trì và phát triển xã hội loài người. Sự truyền thụ và lĩnh hội
đó được gọi là giáo đục.


Như vậy, giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, thể hiện ờ việc

truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm mà lồi người đã tích luỹ được từ thế hệ
này sang thế hệ khác. Vì vậy, có người đã coi giáo dục như một kiểu di

truyền xã hội,

Thực
đơn giản
hiện giáo
làm mẫu
thế hệ trẻ
hội. Việc
giáo dục
mục đích,

ra lúc đầu, giáo dục xuất hiện như một hiện tượng tự phát, diễn ra
theo phương thức quan sát — bắt chước. Trong các bộ tộc đã xuất
dục như là sự truyền tải các kinh nghiệm thơng qua sự trình diễn,
các hoạt động lao động và các biện pháp đơn giản khác giúp cho
vào cuộc sống xã hội để chúng có thể tham gia vào lao động xã
chuẩn bị cho lao động luôn ln có một vị trí trung tâm. Về sau,
trở thành một hoạt động có ý thức. Con người dần dần xác định
nội dung, tìm ra các hình thức tổ chức q trình giáo dục phù hợp.


Nhờ tích luỹ được những kinh nghiệm xã hội bao gồm các tri thức, kỹ

năng, kỹ xảo, cùng các giá trị văn hoá xã hội như
đức, niềm tin, các dạng hoạt động giao lưu của con
các cá thể, nhân cách con người lại được phát triển
phong phú hơn, đa dạng hơn, đã làm cho sức mạnh
của con người và xã hội ngày càng tăng lên.

các chuẩn mực
người trong xã
ngày càng đầy
về tinh than và

Sống trong môi trường xã hội, con người luôn luôn muốn

về đạo
hội, mà
đủ hơn,
thé chất

cho nhân

cách của mình ngày cảng phát triển vả hoàn thiện hơn. Những nhu cầu và

năng lực của con người ngày càng phong phú vả đa dạng hơn, những sức

mạnh về tỉnh thần như tình cảm, lý trí, trí tuệ, cùng với sức mạnh về thẻ chất

của họ cũng ngày càng được tăng thêm.


Theo thuật ngữ tiếng Anh, "Education" vốn có gốc từ tiếng Latinh
"Educare", có nghĩa là "làm bộc lộ ra", có thé hiểu "giáo dục là quá trình,
cách thức làm bộc lộ ra những khả năng tiềm ân của người được giáo dục".

Trong giáo dục, những kinh nghiệm không chỉ được truyền lại từ thế hệ

trước đến thế hệ sau, mà còn duoc truyén ngay giữa những nhóm người
khác nhau trong cùng một thế hệ. Từ đó, mỗi thời đại, mỗi chế độ xã hội lại

cụ thể hố nó thành ra những nhiệm

vụ thích hợp với thời đại, với chế độ

đó. Mặt khác, thế hệ sau không chỉ lĩnh hội những kinh nghiệm từ thế hệ
trước mà còn bổ sung, làm phong phú thêm những kinh nghiệm của lồi
người. Đó là quy luật của sự tiến bộ xã hội loài người.

Ngày nay, giáo dục đã trở thành một hoạt động được tô chức đặc biệt và
đã trở thành một nguồn, một yếu tố cực kỳ quan trọng tạo nên động lực thúc
đây sự phát triển nhanh chóng của xã hội.


Rõ ràng, giáo dục — một hiện tượng xã hội đặc biệt chỉ có ở xã hội lồi
người, giáo dục là một hình thái ý thức xã hội, là hiện tượng văn mỉnh của
xã hội loài người.

4.1.2. Giáo dục nghề nghiệp - một bộ phận của giáo dục
Như là một hiện tượng xã hội đặc biệt, một loại hình hoạt động cơ

‹an


của đời sống xã hội loài người, GDMN là một bộ phận của thực tiễn xã hội
bao gồm trong thực tiễn giáo dục nói chung.
GDNN,

cũng như giáo dục, được xem

là q trình được tổ chức có ý

thức, hướng tới mục đích khơi dậy, biến đổi nhận thức, năng lực, tình cảm,

thái độ của chủ thể giáo dục và đối tượng được giáo dục theo hướng tích
cực, nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cách người học bằng những tác

động có ý thức từ bên ngồi, góp phần đáp ứng các nhu cầu tổn tai va phat
triển của con người trong xã hội đương đại.
Giáo duc, GDNN bao gồm việc đạy và học, là nền tảng cho việc truyền
thụ, phổ biến văn hoá từ thế hệ này sang thế hệ khác, là phương tiện dé đánh
thức và nhận ra khả năng, năng lực tiềm ẩn của chính mỗi cá nhân, đánh
thức trí tuệ của mỗi người. Dạy — học là một hình thức giáo dục đặc biệt
quan trọng và cần thiết cho sự phát triển trí tuệ, hồn thiện nhân

cách

người học.
Q trình dạy — học (QTDH) nói riêng và q trình giáo dục, GDNN
nói chung ln bao gồm các thành tố có liên hệ mang tính hệ thống với
nhau: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, phương
tiện giáo dục, hình thức tổ chức và chỉ tiêu đánh giá kết quả dạy — học.


Đào tao dé cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay
kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và

nắm

vững những kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp một cách có hệ thơng
để chuẩn bị cho người đó thích nghỉ với cuộc sống và khả năng đảm nhận
được một công việc nhất định. Khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp hơn
khái niệm giáo đục, thường đào tạo đề cập đến giai đoạn sau đó, khi một

người đã đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ giáo dục nhất định.


Thực tiễn GDNN ngày càng thể hiện rõ tính độc lập tương đối so với
các bộ phận thực tiễn giáo dục khác. Những kinh nghiệm, những tư tưởng

trong GDNN dẫn được này sinh mà hầu hết đều là áp dụng các kinh nghiệm

và tư tưởng của giáo dục nói chung vào lĩnh vực này, đồng thời quan hệ với
chúng như cái đặc thù với cái chung.
Các quá trình giáo dục diễn ra trong GDNN luôn gắn liền một cách
hữu cơ và chặt chẽ với các quá trình lao động xã hội ở một nghề nhất định.

Đo đó, GDNN có mối quan hệ đặc biệt với phạm trù "ghê" với tính chất là

một hiện tượng xã hội phức hợp, vừa bao gồm
của quá trình lao động xã hội, vừa đặt ra những
ứng, thể hiện ở mục đích, nội dung, phương
(GD - ĐT) cũng như đánh giá kết quả GDNN.
đã và dang có những sự khác nhau trong quan


những thành tố quan trọng
yêu cầu mà GDNN phải đáp
thức giáo dục và đào tạo
Chính ở phạm trù nảy cũng
niệm của các nhà giáo dục,

các nhà GDNN không chỉ ở Việt Nam mà kể cả ở các nước trên thế giới khi

giới hạn nó vào phạm vi quan tâm, nghiên cứu và tác động. "Nghề", như
chúng ta đều thấy trong thực tiễn lao động xã hội, bao gồm rất nhiều nghề
khác nhau, chúng được học, được đào tạo cũng như được "hành" ở mọi bậc
trình độ từ thấp lên cao trong cấu trúc trình độ lao động xã hội, từ lao động

giản đơn đến lao động qua đào tạo ở trình độ đại học và sau đại học.

1.1.3. Tính chất của giáo dục và giáo dục nghề nghiệp
1.1.3.1. Tính chất chung của giáo dục và giáo dục nghề nghiệp

4) Tinh phố biến và vĩnh hằng
Những yếu tổ cơ bản của sự "xd Adi hod" con người cũng như quá trình
hình thành nhân cách ngay từ xã hội cỗ xưa đã là GD — ĐT, có nghĩa là một
hoạt động ít nhiều có định hướng, có ý thức của các thành viên khác trong
xã hội nhằm vào việc truyền đạt và tiếp thu môi trường tự nhiên và xã hội,
trước hết là các giá trị tỉnh thần của nó (truyền thống, kinh nghiệm, kiến
thức. kỹ năng, ...) thông qua từng cá thẻ riêng rẽ. Hoạt động đạy và học hay

GD — ĐT ấy nây sinh, phát triển và tồn tại mãi mãi cùng với loài người.

Truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm đã được tích luỹ trong q trình

lịch sử phát triển xã hội lồi người, đó là nét đặc trưng cơ bản của giáo dục
1 Nguyễn Đức Trí, Giáo duc nghệ nse

và Kỹ thuật, 2010.

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Khoa học


với tư cách là một hiện tượng xã hội, một loại hình hoạt động cơ bản của xã
hội lồi người.
Tồn bộ lịch sử loài người gắn chặt với sự phát triển của
Thông qua lao động, con người, như một thực thể sống đã tách
giới động vật, tự giải phóng mình khỏi sự ton tai động vật. Lao
đứng ở trung tâm của mọi quan hệ xã hội đối với từng cá nhân,
các cá nhân; đồng thời đối với từng cá nhân, nó là yếu tổ quan
của sự hình thành nhân cách cá nhân đó. Điều đó buộc phải

những tiền đề cá nhân nhất định đẻ thực hiện hoạt động lao động.

lao động.
ra khỏi thế
động ln
từng nhóm
trọng nhất
hình thành

Nếu khơng có việc truyền lại và tiếp thu những kinh nghiệm lao động

và sinh sống giữa các thế hệ thì xã hội lồi người không thể tồn tại và phát
triển được. Muốn được duy trì và phát triển, xã hội nhất thiết phải thực hiện

chức năng GD — ĐT của mình. K. Marx đã chỉ ra rằng: "Để cải biến các bản
thể tự nhiên chung của con người sao cho nó có được sự đào tạo và những
kỹ xảo về một lĩnh vực lao động nhất định và trở thành sức lao động phát
triển và chun mơn hố, thì cần phải có việc huấn luyện hoặc việc giáo dục

nhất định."?

Từ trước đến nay, nhiều nhà giáo dục học (GDH) Máexít — Lêninít đều
đã nhấn mạnh rằng, sự tác động của xã hội vào con người (sự GD — DT)
diễn ra trong suốt toàn bộ cuộc đời của mỗi con người. Theo ý nghĩa đó,

giáo dục và GDNN là một hiện tượng có tính chất phổ biến cho mọi giai
đoạn phát triển của xã hội loài người và tồn tại vĩnh hằng cùng với xã hội
lồi người.

b) Tính lịch sử cụ thể
Giáo duc va GDNN

xuất hiện cùng với xã hội loài người, biến đổi và

phát triển cùng với sự biến đổi và phát triển của xã hội loài người. Ở mỗi
thời kỳ lịch sử cụ thể, giáo dục và GDNN mang những tính chất và hình thái
cụ thể khác nhau, tức là bao giờ giáo dục và GDNN cũng mang tính lịch sử
cụ thể.

“Từ xa xưa, khi mà kinh nghiệm lao động của loài người chưa được tích
luỹ nhiều, việc giáo dục thế hệ trẻ trong công xã được tiến hành đơn giản
ngay trong quá trình người lớn và trẻ em tham gia lao động chung và giao
2K. Marx. Tir ban, tap 1, quyén I. NXB Sự thật, 1976.



lưu hàng ngày. Về sau, kinh nghiệm lao động, sản xuất đã tích luỹ được

nhiều hơn, những người già có kinh nghiệm và uy tín được bộ lạc giao đảm

nhiệm việc huấn luyện, dạy bảo thế hệ trẻ sau thời gian lao động. Khi công
cụ lao động. kỹ năng lao động và giao lưu trở nên phức tạp, xã hội đã phải
phân cơng một số th

×