Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Khảo sát sự hài lòng trong công việc của Điều dưỡng và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.34 KB, 70 trang )

SỞ Y TẾ BẮC NINH
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH

NGUYỄN MINH HẬU

KHẢO SÁT SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC
CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH NĂM 2023

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

Bắc Ninh - 2023


SỞ Y TẾ BẮC NINH
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH

KHẢO SÁT SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC
CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH NĂM 2023

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

Người thực hiện: Nguyễn Minh Hậu

TỪ VIẾT TẮT

Bắc Ninh - 2023


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


BHXH:
BHYT:
BS:
BV:
BVĐK:
CLS:
ĐD:
LS:
NB:
NVYT:
PCN:
VTYT:

Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bác sĩ
Bệnh viện
Bệnh viện đa khoa
Cận lâm sàng
Điều dưỡng
Lâm sàng
Người bệnh
Nhân viên y tế
Phòng chức năng
Vật tư y tế

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Thuyết mong đợi của Victor H. Vroom....................................................8
Hình 1.2: Khung lý thuyết các yếu tố liên quan đến sự hài lòng của ĐD...............14



DANH MỤC BẢN

Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu............................................20


Bảng 3.2: Tổng quát về yếu tố sự công nhận..........................................................23
Bảng 3.3: Tổng quát yếu tố đào tạo và thăng tiến...................................................24
Bảng 3.4: Tổng quát yếu tố tính chất và đặc thù công việc....................................25
Bảng 3.5: Tổng quát về tiền lương và phúc lợi.......................................................25
Bảng 3.6: Tổng quát về yếu tố mối quan hệ với lãnh đạo.......................................26
Bảng 3.7: Tổng quát về yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp.................................27
Bảng 3.8: Tổng quát về yếu tố điều kiện và môi trường làm việc..........................28
Bảng 3.9: Tổng quát về yếu tố hài lòng chung về bệnh viện..................................29
Bảng 3.10: Tổng quát mức độ hài lòng của ĐD......................................................30
Bảng 3.11: Yếu tố thông tin chung liên quan đến sự hài lòng................................31


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng theo giới tính..........................................................22
Biểu đồ 3.2: Mức độ hài lịng chung của ĐD...........................................................23
Biểu đồ 3.3: Mức độ hài lòng của ĐD theo các yếu tố liên quan.............................31


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....................................................................4
1.1. Tổng quan về ngành nghề điều dưỡng.............................................................4
1.2. Tổng quan về sự hài lịng trong cơng việc.......................................................6
1.3. Những nghiên cứu trên Thế giới và tại Việt Nam..........................................10

1.4. Sơ đồ khung lý thuyết....................................................................................14
1.5. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu..................................................................14
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................16
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu..................................................................16
2.2. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................16
2.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................16
2.4. Phương pháp thu thập số liệu.........................................................................16
2.5. Biến số nghiên cứu.........................................................................................17
2.6. Phương pháp phân tích số liệu.......................................................................17
2.7. Sai số và các biện pháp khắc phục.................................................................18
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu..............................................................................19
Chương 3: KẾT QUẢ............................................................................................20
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu....................................................20
3.2. Mơ tả mức độ hài lịng trong cơng việc..........................................................23
3.3. Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người điều dưỡng.....................31
Chương 4: BÀN LUẬN.........................................................................................35
4.1. Mức độ hài lòng trong công việc của điều dưỡng..........................................35
4.2. Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của điều dưỡng...............................36


KẾT LUẬN............................................................................................................. 44
1. Mức độ hài lịng trong cơng việc của điều dưỡng.............................................44
2. Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của điều dưỡng..................................44
KHUYẾN NGHỊ....................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................1
PHỤ LỤC.................................................................................................................3


1
ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong bối cảnh hội nhập, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người ngày càng
tăng cao, địi hỏi nguồn nhân lực điều dưỡng phải đảm bảo cả số lượng và chất
lượng. Theo thống kê của Bộ Y tế nhân lực điều dưỡng chiếm 70% lực lượng cung
cấp dịch vụ tại bệnh viện trong hệ thống khám chữa bệnh nói riêng và ngành y tế nói
chung [14].
Song hành với bác sĩ trong q trình chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân,
điều dưỡng (ĐD) chính là người trực tiếp và sẵn sàng cho mọi chăm sóc về y tế và
cả tinh thần.
Trước đây đã có một số nghiên cứu về lực lượng ĐD nhưng phần lớn vẫn tập
trung vào mục đích nâng cao tay nghề, tuân thủ quy trình kỹ thuật, phục vụ cơng tác
chun mơn, hoặc đánh giá về công việc của nhân viên y tế (NVYT) thông qua ý
kiến chủ quan của người bệnh, người nhà người bệnh hoặc qua NVYT khác.
Từ năm 2019 đại dịch COVID-19 bùng phát tạo áp lực, căng thẳng, mệt mỏi
lên cán bộ y tế. Những năm gần đây tình trạng NVYT nghỉ việc, bỏ việc có xu
hướng tăng. Theo thống kê của BYT trong 18 tháng (01/01/2021 - 30/6/2022) có
9.680 nhân viên y tế xin thơi việc, bỏ việc [7].
Đầu năm 2022, do ảnh hưởng của dịch COVID-19 lượng người bệnh đến
khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh giảm nhiều dẫn tới nguồn thu
của bệnh viện giảm, thu nhập NVYT thấp, đây cũng là nguyên nhân khiến NVYT
bệnh viện xin nghỉ việc hoặc bỏ việc tìm cơ hội việc làm với mức thu nhập cao hơn.
Kết quả khảo sát ý kiến NVYT nói chung và ĐD nói riêng của tồn bệnh viện
(BV) qua đợt kiểm tra chất lượng các năm có xu hướng giảm dần, trong đó tỉ lệ hài
lịng chung năm 2020 là 91,7% [2], năm 2021 là 86,3% [3] và đến năm 2022 là
72,9% [4]. Nhận thấy sự hài lịng trong cơng việc của ĐD là yếu tố giúp ĐD gắn bó
với cơng việc, duy trì nguồn lực của BV và thúc đẩy BV phát triển đồng thời cũng
ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc người bệnh. Vì vậy, nhằm đánh giá mức độ hài


2
lịng cũng như tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự hài lịng đối với cơng việc

của ĐD, để từ đó có những khuyến nghị phù hợp, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề
tài:
K
" hảo sát sự hài lịng trong cơng việc của điều dưỡng và một số yếu tố liên
quan tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2023”


3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mơ tả mức độ hài lịng trong công việc của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2023.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của điều dưỡng làm việc
tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2023.


4
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về ngành nghề ĐD
1.1.1. Lịch sử phát triển ngành ĐD
1.1.1.1. Lịch sử ngành ĐD thế giới
Thời xa xưa, việc khám chữa bệnh chủ yếu là theo những phương thuốc dân
gian hoặc cúng bái vì tin lời các thầy “mo”. Người dân coi họ như những vị thần.
Đền miếu được xây dựng lên để thờ thần thánh và lâu dần trở thành trung tâm chăm
sóc sức khỏe, điều trị phục hồi bệnh tật. Những người làm cơng tác này là pháp sư
và nhóm nữ giúp lễ phụ. Từ đó, mối liên hệ giữa y khoa, tơn giáo, điều dưỡng được
hình thành [1].
Năm 60, bà Phoebe (Hy Lạp) được suy tôn làm nữ Điều dưỡng tại gia đầu tiên
trên thế giới. Bà đã đến từng người bệnh để hướng dẫn, chăm sóc. Thế kỷ thứ IV, bà
Fabiola (La Mã) đã biến nhà mình thành trung tâm chữa bệnh do mình đứng ra tự
đón những người ốm đau về nuôi dưỡng. Ở châu Âu, vào thời kì viễn chinh, các

bệnh viện được thành lập để điều trị dưỡng sức nhiều người hành hương bị đau ốm
[1].
 Ngành ĐD thời hiện đại
Florence Nightingale (1820 – 1910) – người sáng lập ra ngành ĐD hiện đại. Bà
bắt đầu sự nghiệp với tư cách là một y tá trong bệnh viện Kaiserweth (Đức) năm
1847. Năm 1860, Florence mở ra Florence Nightingale Nurses – trường y tá đầu tiên
ở nước Anh. Đây là trường đã đặt nền tảng cho hệ thống đào tạo ĐD ở Anh cũng

×