Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN THUYẾT VUA ARTHUR DƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.4 KB, 37 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN

ĐỀ TÀI
MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN THUYẾT VUA
ATHUR NHÌN TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN

Họ và tên sinh viên: Trần Phương Thảo
Mã số sinh viên: 48.01.601.037
Email:
Học phần: LITR181101 – Văn học phương Tây cổ trung đại
Giảng viên: TS. Nguyễn Thành Trung


TP. Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 12 năm 2023
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
0.1 Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
0.2 Lịch sử nghiên cứu..................................................................................................1
0.3 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................3
0.3.1 Phương pháp nghiên cứu loại hình.....................................................................3
0.3.2 Phương pháp nghiên cứu liên ngành..................................................................3
0.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................3
0.4.1 Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................3
0.4.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................4
0.5 Mục đích nghiên cứu..............................................................................................4
0.6 Đóng góp của đề tài.................................................................................................4
0.7. Cấu trúc bài luận...................................................................................................5
0.8 Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................................5
NỘI DUNG....................................................................................................................... 6


CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.....................................................................6
1.1 Khái quát về nữ quyền và phê bình nữ quyền...................................................6
1.1.1 Khái niệm nữ quyền và phê bình nữ quyền.....................................................6
1.2 Khái quát về Simonde de Beauvoir và tác phẩm “Giới tính thứ hai”............6
1.3 Đặc trưng của phê bình nữ quyền dựa trên học thuyết nữ quyền của
Simonde De Beauvoir................................................................................................8
1.3.1 Người phụ nữ bị mặc định trở thành “một nửa” của người chồng...................8
1.3.2 Người phụ nữ tự u chính mình dẫn đến tham vọng và tình yêu nửa vời......9
1.3.3 Người phụ nữ hướng đến sự độc lập và tự giải phóng...................................10
1.4 Khái quát về Truyền thuyết vua Arthur..........................................................11
1.4.1 Bối cảnh của phụ nữ trong thời kì ra đời của truyền thuyết vua Arthur.........11
1.4.2 Một số nhân vật nữ nổi bật trong “Truyền thuyết Vua Arthur”.....................13


CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ TRONG “TRUYỀN
THUYẾT VUA ARTHUR” QUA ĐẶC TRƯNG THUYẾT PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN
THEO HỌC THUYẾT CỦA SIMONDE DE BEAUVOIR.........................................14
2.1 Ý thức chấp nhận và dần vượt qua việc phải trở thành “một nửa” với người
chồng ở nhân vật Guinevere...................................................................................14
2.1.1 Guinevere chịu sự chi phối và ám ảnh bởi các quy chuẩn giai cấp của Arthur
............................................................................................................................... 14
2.1.2 Guinevere tự do và chủ động trong quyết định chấm dứt tình yêu với
Lancelot.................................................................................................................16
2.1.3 Kết cục của Guinevere là sự thất bại của việc hướng đến tinh thần phản
kháng vị thế “người vợ”.........................................................................................17
2.2 Phù thuỷ Nimue đặt trong vị thế người phụ nữ tự yêu chính mình..............18
2.2.1 Nimue gắn kết tình u với Merlin nhờ tham vọng chiếm đoạt pháp thuật cá
nhân........................................................................................................................ 18
2.2.2 Nimue và sự tự chủ định đoạt trong việc dẫn dắt Lancelot............................19
2.2.3 Nimue và vai trò cân bằng thiện - ác trong cảnh tiễn đưa Vua Arthur...........20

2.3 Người phụ nữ độc lập, tự giải phóng bản thân mình ở nhân vật Morgan le
Fay............................................................................................................................21
2.3.1 Morgan le Fay đi ngược với tư cách là người trợ giúp cho các hiệp sĩ..........21
2.3.2 Morgan le Fay hiện lên là một phụ nữ cai trị đàn ông...................................22
2.3.3 Morgan Le Fay và sự hoàn lương để khẳng định sự tự do trong ý thức lựa
chọn của mình........................................................................................................23
TIỂU KẾT:..................................................................................................................24
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC KIẾN TẠO NHÂN VẬT NỮ NHÌN TỪ PHÊ BÌNH
NỮ QUYỀN TRONG TRUYỀN THUYẾT VUA ARTHUR......................................25
3.1 Ngơn ngữ trần thuật tạo nên vẻ đẹp, sự chủ động của nhân vật nữ..............25
3.2 Sử dụng lời thoại thể hiện tinh thần độc lập, tự u chính mình của nhân vật
nữ.............................................................................................................................. 27
3.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện phản ánh vai trò quan trọng của nhân vật
nữ.............................................................................................................................. 28
3.3.1 Cốt truyện tập trung vào mối quan hệ giữa các hiệp sĩ và những người phụ nữ
............................................................................................................................... 28


3.3.2 Cốt truyện thể hiện tính quyết định của nhân vật nữ qua việc tạo nên các sự
kiện quan trọng......................................................................................................29
3.3.3 Cốt truyện đi theo trình tự khắc hoạ những biến đổi của nhân vật nữ...........30
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................33


MỞ ĐẦU
0.1 Lý do chọn đề tài
Truyền thuyết Vua Arthur (Arthurian Legend) là tiếng vang lớn của văn học Châu
Âu trung đại, góp phần kiến tạo nên bản sắc văn hố và những khn khổ đạo đức của
thời đại mà nó ra đời. Tuy nhiên, người ta thường biết và hiểu nhiều về vua Arthur, hiệp

sĩ và các cuộc giao chiến, rất ít các tư liệu và cơng trình nghiên cứu khai thác sâu đến các
nhân vật nữ và vai trị của họ trong truyền thuyết. Trong khi đó, một số nhân vật nữ trong
truyền thuyết Vua Arthur đều có sức chi phối mạnh mẽ đến cốt truyện và các tuyến nhân
vật khác, đồng thời tạo sự ảnh hưởng đến văn hố, định hình những quan điểm về quyền
lực, sức mạnh và sắc đẹp đương thời.
Việc đặt một số nhân vật nữ trong “Truyền thuyết Vua Arthur” vào góc nhìn phê
bình nữ quyền sẽ đánh giá và phân tích sự bất công trong phân chia quyền lực cùng với
những định kiến về phái nữ. Song song đó là vai trị và quyết định của nhân vật nữ hiện
hữu trong bối cảnh lịch sử, góp phần khẳng định ý thức tự thân, có khả năng làm được
những điều phi thường. Hơn nữa, nghiên cứu còn mở ra cơ hội khám phá một góc nhìn và
sự tiếp cận sâu sắc về tầm quan trọng của nữ giới trong truyền thuyết Vua Arthur, đồng
thời chỉ ra sự kiến tạo tinh thần phản kháng, phá bỏ sự bất công, hướng đến thế giới phụ
nữ xứng đáng được bình đẳng về quyền lợi, cơ hội.
Vì vậy, đề tài “Một số nhân vật nữ trong Truyền thuyết Vua Arthur nhìn từ góc
nhìn phê bình nữ quyền” được đặt ra với mục tiêu làm rõ các đặc điểm thể hiện thuyết
phê bình nữ quyền qua một số nhân vật nữ trong tác phẩm và làm sáng tỏ ý thức tự chủ,
mạnh mẽ của phái nữ. Từ đó, đề tài hướng đến mở ra cái nhìn mới mang giá trị tinh thần
sâu sắc, khuyến khích sự đón nhận giá trị đa dạng của người nữ trong việc đọc tác phẩm
“Truyền thuyết Vua Arthur”.
0.2 Lịch sử nghiên cứu
Qua quá trình tìm hiểu, thu thập, chúng tơi nhận thấy nguồn tài liệu cũng như các
cơng trình nghiên cứu về “Truyền thuyết vua Arthur” về phê bình nữ quyền cũng như
1


nhân vật nữ trong tác phẩm còn khá hiếm và chưa được phổ biến rộng rãi ở Việt Nam, đa
phần chỉ có những bài nghiên cứu bằng Tiếng Anh qua hình thức tạp chí, bài phê bình..
Đa phần các tạp chí và cơng trình nghiên cứu đều khơng đi vào lý thuyết phê bình
nữ quyền sâu, mà chỉ dừng lại ở việc mơ tả, nói lên tinh thần phản kháng của từng nhân
vật nữ. Tạp chí học thuật ELH nghiên cứu về lịch sử văn học Anh với nghiên cứu của

Denver Ewing Baughan về “Morgan le Fay in Sir Gawain and the Green Knight” (Dịch:
Vai trò của Morgan Le Fay trong mối quan hệ Hiệp sĩ Gawain và Hiệp sĩ Xanh”) vào
tháng 12/1950 đã phân tích vai trị chi phối mạnh mẽ của nhân vật Morgan trong phần
truyện này.
Tiếp đến vào tháng 10/1978 ở Tạp chí chuyên viết về thời Trung cổ ở Châu Âu
Speculum đã có bài đăng liên quan đến nhân vật Nymue để khẳng định tầm quan trọng
của nhân vật này trong truyền thuyết theo bản của Thomas Malory: “Nymue, the Chief
Lady of the Lake, in Malory's Le Morte Darthur” (Dịch: Nymue, thủ lĩnh vùng hồ trong
Cái chết của Vua Arthur của Malory”) ở tập 53, số 4 trên tạp chí. Qua đó có thể thấy vai
trị của các nhân vật nữ ngày càng nhận được sự quan tâm chú ý.
Arthuriana là tạp chí khai thác khía cạnh của nền văn hoá Arthuriana từ hiệp sĩ
thời trung cổ cho đến những ảnh hưởng trong đời sống hiện đại, vào năm 1994 đã khởi
thảo và xuất bản bài phê bình của Maureen Fies về nhân vật Morgan le Fay để phân tích
và đánh giá vai trị cũng như quyền năng của nhân vật đối với cốt truyện chính, với các
nhân vật quan trọng khác: “From The Lady to The Tramp: The Decline of Morgan le Fay
in Medieval Romance” (Dịch: Từ quý cô đến kẻ lang thang: sự suy tàn của Morgan le Fay
trong truyện lãng mạn trung cổ), tập 4, số 1. Khoảng năm năm sau đó, một cơng trình
nghiên cứu khác đầy đủ hơn về các nhân vật nữ quan trọng và nắm quyền trong Truyền
thuyết Vua Arthur cũng được đăng tải đồng thời trên tạp chí Arthuriana, lấy tên là
“Queens, Ladies and Saints: Arthurian Women in Contemporary Short Fiction” (Dịch:
Nữ hồng, các q cơ và các vị thánh: Phụ nữ thời Vua Arthur trong tiểu thuyết ngắn
đương đại), bài nghiên cứu này đã đi sâu hơn về các vấn đề phụ nữ dưới góc nhìn nữ
quyền, được Ann F. Howay - một giảng viên của Đại học Alberta ở Edmonton đặt bút
2


viết. Bà chuyên nghiên cứu về các tiểu thuyết dưới góc nhìn nữ quyền và có những nhận
định, phê bình về vấn đề này.
Tóm lại, các tư liệu trên đều cho thấy đã có những sự chú ý và nghiên cứu về các
nhân vật nữ, nhưng để định hướng theo một lý thuyết dựa vào phê bình nữ quyền trong

văn học, thì một cơng trình nghiên cứu trong các bài báo, bài phê bình trên vẫn chưa đáp
ứng được hồn toàn.
0.3 Phương pháp nghiên cứu
0.3.1 Phương pháp nghiên cứu loại hình
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu loại hình để đặt các nhân vật nữ vào
chung một hệ giá trị và cùng quan hệ cộng đồng, từ đó phân loại và đưa ra cách nhìn
nhận, đánh giá số phận, hành động của họ. Thông qua phương pháp, đề tài sẽ phân tích
biểu hiện phức tạp giữa các nhân vật nữ: phản kháng, đấu tranh, cam chịu, mưu tính,.. và
đi đến kết luận về ý nghĩa của chúng trên cùng một hệ thống, ở đây là lý thuyết về phê
bình nữ quyền.
0.3.2 Phương pháp nghiên cứu liên ngành
Dựa vào phương pháp nghiên cứu liên ngành, đề tài sẽ đi sâu vào vận dụng các
kiến thức của văn hoá học, xã hội học để làm rõ các biểu hiện tâm lí của nhân vật nữ
cũng như sự chịu ảnh hưởng nặng nề của họ bởi xã hội. Đề tài tập trung nhìn phê bình nữ
quyền ở “Truyền thuyết Vua Athur” trong bối cảnh lịch sử - văn hoá - xã hội cụ thể. Từ
đó, phân tích các yếu tố tác động đến sự hình thành những đặc trưng của các nhân vật nữ
và thấy được những đóng góp về tinh thần nữ quyền mà tác phẩm đã mang lại so với các
thời kỳ trước cũng như những hạn chế trong khung thời đại của chính họ.
0.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
0.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung làm rõ biểu hiệ

×