CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Câu 1. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp
luật, ý nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập Lịch sử nhà nước và pháp
luật
✓ Đối tượng: Nhà nước và pháp luật Quá trình phát sinh, tồn tại và phát triển của Nhà
nước và pháp luật trong từng thời kỳ lịch sử một cách khách quan, diễn ra tại các khu vực
điển hình trên thế giới:
• Nhà nước: Tổ chức BMNN, hình thức chỉnh thể, hình thức cấu trúc NN, chức năng
NN.
• Pháp luật: Nguồn luật, nội dung các lĩnh vực pháp luật, các bộ luật tiêu biểu, tính
chất, đặc trưng của pháp luật.
• Sự tương đồng, dị biệt và quy luật vận động của Nhà nước và pháp luật.
✓ Phạm vi nghiên cứu: Những nội dung cơ bản nhất về lịch sử hình thành và phát triển
của Nhà nước và pháp luật qua các giai đoạn cụ thể, ở những khu vực điển hình trên thế
giới, ở một số nước tiêu biểu và Việt Nam.
• Về thời gian: Thời cổ đại (kiểu NN chủ nô phương Đông, phương Tây) -> thời
trung đại (NN phong kiến) -> thời cận hiện đại (NN tư sản) -> thời hiện đại (NN
XHCN)
• Về khơng gian: Thế giới và Việt Nam
✓ Phương pháp nghiên cứu:
• Phương pháp luận, phương pháp luận nghiên cứu lịch sử pháp luật truyền thống và
phi truyền thống:
- Phương pháp luận: Triết học Mác – Lênin - Quan điểm duy vật biện chứng, quan
điểm duy vật lịch sử, phép biện chứng duy vật.
- Phương pháp luận nghiên cứu lịch sử pháp luật truyền thống là pp NCKH pháp lý
ở nghĩa hẹp, không có sự tương tác với các ngành khoa học xã hội khác.
- Phương pháp luận nghiên cứu lịch sử pháp luật phi truyền thống có đặc trưng là áp
dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học, thành quả nghiên cứu của các ngành khoa
học khác vào nghiên cứu lịch sử pháp luật. => nhìn nhận vấn đề pháp luật trong lịch sử
đc đầy đủ, tồn diện, sâu sắc hơn.
• Phương pháp cụ thể, bao gồm các pp: tư duy trừu tượng, phương pháp phân tích,
pp mơ hình hóa, pp hệ thống, pp giao tiếp, pp so sánh, ...
✓ Ý nghĩa:
• Cung cấp tri thức về Nhà nước và pháp luật: sự kiện lịch sử, quy luật lịch sử.
• Phát triển năng lực phản biện, năng lực đánh giá tư duy của người học – giải quyết
các vấn đề pháp lý một cách có chiều sâu.
• Cung cấp cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu các ngành khoa học khác.
• Hiểu và rút ra được quy luật, di tồn của lịch sử, từ đó hoạch định đường lối, chính
sách tìm trong đó những giá trị, kinh nghiệm, bài học cho hiện tại.
• Kế thừa, vận dụng những yếu tố tích cực, tiến bộ của LSNNPL TG và VN vào điều
kiện phát triển hiện nay của VN.
✓ u cầu:
• Đảm bảo tính khách quan của vấn đề nghiên cứu
• Khơng tách rời các vấn đề về nhà nuớc và pháp luật với tình hình kinh tế xã hội và
các yếu tố khác.
• Nhận thức và có ứng xử phù hợp với khoảng cách giữa lý luận và thực tiễn lịch sử.
✓ Phong cách nghiên cứu, học tập:
• Biết cách “đơn giản hóa” kiến thức, tìm keywword,
• Chăm chỉ, chủ động, tư duy phân tích, phản biện vấn đề
• Học theo phương pháp SQ3R: Survey (quan sát, tìm hiểu) -> Question (hỏi) ->
Read (đọc) -> Recite (trả bài) -> Review (xem lại).
Câu 2. Cơ sở kinh tế – xã hội của sự ra đời, tồn tại và phát triển của các nhà nước
Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc)
Ai Cập
Cơ
sở
Lưỡng Hà
- Nằm dọc theo - Nằm trên
lưu vực sông lưu vực 2 con
Ấn Độ
Trung Quốc
- Địa hình 3 phần rõ
ràng: Vùng núi
- Nằm bên bờ
Hoàng Hà và
kinh
tế văn
hóa
Nin,
nơng
nghiệp phát triển
mạnh, thành thị
xuất hiện muộn
Cơ
sở xã
hội
- Xã hội phân
hóa các giai tầng
khác nhau tạo
nên mâu thuẫn
giai cấp chủ nô
(tăng lữ quý
tộc), giai cấp nô
lệ (tù binh chiến
tranh,
những
người phá sản),
nông dân công
xã (thương nhân
và thợ thủ công
làm nghề chăn
nuôi trồng trọt
thủ công)
- Nhu cầu trị
thủy để làm kinh
tế.
sông Tigrơ và
Ơphơrat, là nơi
gặp nhau của
nhiều con đường
nên thuận lợi cho
phát triển mọi
mặt: nơng nghiệp,
chăn ni, chính
trị, văn hóa,...
- Chữ viết được
tìm thấy khoảng
TNK III TCN.
- Cư dân: người
Xume, Xêmít,...
- Xã hội phân hóa
tạo nên mâu
thuẫn: giai cấp
thống trị (vua,
quan chủ nô, tăng
lữ, cư dân tự do
(thương nhân
nông dân công
xã),nô lệ
- Nhu cầu trị thủy
để làm kinh tế.
Himalaya, cao
nguyên Đê – can và
vùng đồng bằng Ấn
Hằng với kinh tế
nông nghiệp, thủ
công nghiệp, thương
nghiệp khá phát
triển.
Trường Giang nên
kinh tế nông
nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp phát
triển; thủy lợi phát
triển
- Chế độ đẳng cấp
(Vácna) điển hình:
Bàlamơn (làm nghề
tơn giáo), Ksatơria
(q tộc võ sĩ),
Vaisa (người chăn
nuôi, buôn bán...);
Suđơra (thấp hèn
nhất, phải phục vụ
đẳng cấp trên).
- Công xã nông thôn
tồn tại lâu dài và
vững chắc (cơ sở
NN chuyên chế).
- Chế độ nô lệ dẫn
đến mâu thuẫn giai
cấp: Quý tộc thị
tộc, Nông dân
công xã, Nô lệ.
- Nhu cầu trị thủy
để làm kinh tế.
Câu 3. Nội dung cơ bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng Hà cổ đại), và so sánh
nó với Bộ luật Manu (ở ấn Độ cổ đại)
Câu 3 trong đề cương
Câu 4. So sánh và chỉ ra nét khác biệt cơ bản giữa nhà nước Xpác và nhà nước
Aten (Hy Lạp cổ đại).
Câu 6 trong đề cương
Câu 5. Trình bày khái quát các giai đoạn phát triển của Luật La Mã thời cổ đại và
lý giải sự phát triển của lĩnh vực pháp luật dân sự.
✓ Khái quát các giai đoạn phát triển: Hai thời kỳ, thời kỳ cộng hòa sơ kỳ và cộng hịa
hậu kỳ:
• Luật La Mã thời cộng hịa sơ kỳ - Luật 12 bảng:
- Thời Cộng hòa sơ kỳ là thời kỳ đầu, trong khoảng thế kỷ VI TCN đến thế kỷ IV
TCN. Thời kỳ này pháp luật phát triển chưa cao. Tiêu biểu cho giai đoạn này có “Luật 12
bảng”.
- Luật 12 bảng được khắc trên 12 tấm bảng đồng (số 12 được xem là con số may mắn
theo quan điểm của người châu Âu), được đặt ở nơi công cộng cho mọi người cùng xem.
Về nội dung cũng đề cập đến phạm vi khá rộng: Từ lĩnh vực Luật Dân sự, Luật Hình sự,
Luật Hơn nhân và gia đình, pháp luật tố tụng...
- Nội dung chủ yếu của Luật 12 bảng bảo vệ quyền tư hữu tài sản bằng nhiều biện
pháp. Trong bộ luật còn ghi nhận nhiều hình phạt hết sức dã man.
• Luật La Mã từ thời cộng hòa hậu kỳ:
- Đây là thời kỳ phát triển đỉnh cao của luật học La Mã. Nguyên nhân là do xã hội La
Mã rất phát triển, địi hỏi phải có luật pháp để cai quản một vùng đất rộng lớn và giàu có.
- Nguồn của Luật La Mã thời kỳ này:
+ Các quyết định của các hoàng đế La Mã, các quyết định của cơ quan quyền
lực cao nhất (viện nguyên lão), các quyết định của tòa án.
+ Các tập quán pháp.
+ Văn bản pháp luật – là sản phẩm của hoạt động hệ thống hóa pháp luật.
+ Nguồn luật rất phong phú.
✓ Lý giải sự phát triển của lĩnh vực pháp luật dân sự:
- Thứ nhất, do đời sống, bản chất cơ bản của nhà nước La Mã là chế độ tư hữu.
- Thứ hai, do quan hệ trao đổi hàng hóa ở La Mã diễn ra hết sức phát triển ở thời kì hậu
cộng hịa.
- Thứ ba, mưu đồ bá chủ thế giới của đế quốc La Mã cổ đại đã kết hợp, thừa kế nhiều hệ
thống pháp luật của các nước bị La Mã xâm chiếm.
Câu 6. Trình bày những điều kiện kinh tế – xã hội của sự tồn tại nền quân chủ
phân quyền cát cứ ở Tây Âu thời kỳ phong kiến.
Khái niệm: Nhà nước phân quyền cát cứ là hình thức nhà nước phong kiến, trong đó
quyền lực nhà vua bị hạn chế bởi sự lộng quyền của các lãnh chúa địa phương.
Còn lại ở câu 10 đề cương
Câu 7. Chế độ tự trị của các thành thị và cơ quan đại diện đẳng cấp ở Tây Âu
trong thời kỳ phong kiến.
✓ Chính quyền tự trị thành thị:
- Sự xuất hiện của tầng lớp thị dân: Xuất hiện ngay trong lịng q trình phát triển của
chế độ phong kiến. Khi nghề thủ cơng nghiệp hình thành, thợ thủ công và nông nô từ các
vùng nông thôn kéo đến thành thị làm ăn, buôn bán.
- Tất cả các thành thị trước khi giành được quyền tự trị đều nằm trên đất của các lãnh
chúa.
=> Thành thị bị lệ thuộc vào lãnh chúa phong kiến và bị sách nhiễu mọi thứ.
=> Mâu thuẫn trong xã hội giữa: Lãnh chúa phong kiến với thị dân và dân nghèo.
Từ đó, phong trào đấu tranh, chế độ tự quản bằng hai con đường:
- Hình thành phong trào đấu tranh của các thành thị để giành được chế độ tự trị
(nơi khơng có tiềm lực kinh tế).
- Nộp tiền cho lãnh chúa để được hưởng quyền tự trị (nơi có tiềm lực kinh tế).
✓ Cơ quan đại diện đẳng cấp
• Cơ quan đại diện đẳng cấp ở Pháp
- Vua Philip IV triệu tập Hội nghị đại biểu của 3 đẳng cấp:
- Tăng lữ.
- Quý tộc phong kiến.
- Tầng lớp thị dân giàu có (giai cấp tư sản sau này).
- Hội nghị 3 đẳng cấp đứng về phía nhà Vua chống lại Giáo Hồng La Mã, thông qua
Hội nghị, thị dân được tham gia vào đời sống chính trị.
• Nghị viện ở Anh:
- Nghị viện là cơ quan đại biểu của lãnh chúa, kị sĩ, thị dân. Đến năm 1343, Nghị
viện chia thành:
+ Thượng nghị viện: Gồm đại biểu của quý tộc và giáo hội.
+ Hạ nghị viện: Đại biểu của kị sĩ và thị dân giàu có.
=> Về bản chất, chính quyền tự trị thành thị hay các cơ quan đại diện đẳng cấp đều thuộc
về các tầng lớp giàu có trong xã hội. Cơ quan đại diện đẳng cấp và chính quyền tự trị
thành phố là nét độc đáo trong chế độ phong kiến phương Tây.
Câu 8. Nêu và giải thích đặc điểm của nhà nước tư sản trong thời kỳ CNTB tự do
cạnh tranh.
Câu 14 trong đề cương
Câu 9. Từ góc độ lịch sử và luật pháp hãy lý giải tình trạng “khơng có hiến pháp
thành văn” ở nhà nước Anh tư sản và phân tích tổ chức bộ máy nhà nước tư sản
Anh thời kì CNTB tự do cạnh tranh.
✓ Lý giải: câu 15 đề cương
✓ Phân tích tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Anh thời kì CNTB tự do cạnh tranh:
• Tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ nghị viện Anh: Bộ máy nhà nước quân
chủ nghị viện Anh gồm 3 bộ phận cơ bản:
- Hoàng đế: Là nguyên thủ quốc gia, giữ vai trò tượng trưng, “một nhà vua trị vì
nhưng khơng cai trị”.
- Nghị viện (chế độ lưỡng viện) có các quyền hạn: Quyền lập pháp; quyền quyết định
ngân sách và thuế; quyền giám sát hoạt động của nội các, bầu hoặc bãi nhiệm các thành
viên của nội các.
- Chính phủ: Tiền thân là Viện Cơ mật là cơ quan nắm quyền hành pháp từ năm
1714. Theo Hiến pháp Anh: Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Thủ tướng là
người đứng đầu Chính phủ, được Hồng đế bổ nhiệm.
• Vai trị của Hồng đế Anh:
- Hồng đế là nguyên thủ quốc gia, nhưng mang nặng về vai trị tượng trưng.
- Hồng đế chỉ có vai trị chính thức hóa về mặt nhà nước các hoạt động của
nghị viện và chính phủ.
- Mọi quyết định của hồng đế chỉ có hiệu lực thực thi khi có kèm chữ ký của
thủ tướng.
• Nghị viện:
- Anh là quê hương của chế độ Nghị viện.
- Thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh là thời hồng kim của Nghị viện Anh.
Khi đó, Nghị viện có ưu thế hơn hẳn các cơ quan nhà nước khác.
- “Nghị viện có quyền được làm tất cả, chỉ trừ việc biến đàn ông thành đàn bà”.
- Nghị viện có quyền lập pháp, quyền quyết định ngân sách và thuế, quyền giám sát
hoạt động nội các, bầu hoặc bãi nhiệm các thành viên của nội các.
=> Vai trò của Nghị viện lớn như vậy là để hạn chế quyền hạn của nhà vua.
- Nước Anh cũng là nước có cơ cấu lưỡng viện sớm nhất.
+ Thượng nghị viện (viện nguyên lão) gồm đại quý tộc mới, không qua bầu cử, ban
đầu có uy quyền hơn Hạ nghị viện.
+ Hạ nghị viện (viện dân biểu) do dân bầu ra, ngày càng chiếm ưu thế hơn.
=> Ngoài ra, Anh có thuộc địa ở khắp nơi, mệnh danh là Đế quốc mặt trời khơng bao giờ
lặn: Thuộc địa có khắp nơi bao gồm Niu Di lân, Ôxtrâylia, Ấn Độ, Ai Cập, Xu đăng ,
Nam Phi, Ca na đa...
Câu 10. Nêu cơ cấu tổ ch