Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phân tích tính nhạc và tính hoạ trong thơ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.47 KB, 5 trang )

Phân tích tính nhạc và tính hoạ trong thơ
1- Tính hoạ là gi ? Trong thơ thường có những bức tranh được vẽ bằng ngôn ngữ
Nóđược tạo bởi các biện pháp tu từ và các từ gợi tả . Các biên pháp tu từ về tư :
so sánh , nhân hoá , ẩn dụ , hoán dụ ,tượng hình tượng thanh … Các biện pháp tu
từ về câu điệp ngữ ,thậm xưng , đối lập tăng tiến ,câu hỏi tu từ …
-Vì vậy khi phân tích phải cho ngươi đọc thấy được hình ảnh gì hiện ra trước mắt
ngươi họ và cảm nhận được điều gì ?
* ví dụ : Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điêm một vài bông hoa
( Truyện Kiều - Nguyễn Du )
- Ở đây tác giả đã đã sử dụng nghệ thuật đối lập đó là xanh và trắng , diện và điểm
( tận chân trời > <một vài bông ) tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp .
- 2- Tính nhạc trong thơ là gì ?
Nhạc trong thơ được cấu tạo bằng nhịp điệu tiết tấu và sự thay đổi thanh .thơ
khác văn xuôi ,vè là ở tính nhạc . Nhà thơ Tản Đà đã từng nói :
Đàn là đàn ,thơ là thơ
Thơ có nhạc đàn có tơ .
+ Vậy vần ở đâu ?
-Những nguyên âm hẹp thường biểu hiện tâm trạng buồn , u uất ,bế tắc ,khó
nhọc ,tủi hổ… ( I, u , o … )
- Những nguyên âm rộng thường biểu hiện tâm trạng vui vẻ không gian bao la
rộng mở cả xúc tự hào phấn khởi … (a ,ia , ưa …)
*ví dụ : Em không nghe mùa thu
Dưới trăng mờ thổn thức
Em không nghe rạo rực
Hình ảnh kẻ chinh phu
Trong lòng người cô phụ
(Tiếng thu - Lưu Trọng Lư )
- Thanh bằng thường biểu hiện tâm trạng buồn , không gian yên bình …
Thanh trắc thường biểu hiện tâm trạng bế tăc , cùng quẩn …
* vi du : Trời buồn làm gì trời rầu rầu


Anh yêu em xong anh đi đâu
Vắng tiếng gió suối thấy tiếng khóc
Một bụng một dạ một nặng nhọc
Ảo tưởng chỉ để khổ để tủi
Nghĩ mãi gỡ mãi lỗi vẫn lỗi.
( Hoài tình - Thế Lữ )
+ Nhịp điệu tiết tấu : -Nhịp điệu tiết tấu chính là nhạc của thơ nhờ sự lặp đi lặp
lại cùng một chu kỳ về bằng - trắc ,về vần (nguyên âm và phụ âm ) .vì vậy nhiều
bài thơ không có phép tu từ nào nhưng nhờ nhạc mà vân thơ trở nên xuất sắc .
* ví dụ : Hôm qua đi chùa Hương
Hoa cỏ mờ hơi sương
Cùng thầy me thức dậy
Em vấn đầu soi gương
(Đi chùa Hương - Nguyễn Nhược Pháp )
Nhà thơ đã sử dụng nhiều thanh bằng và gieo vần “ương” đẻ tạo cho bài thơ có
nhạc điệu .,có tiết tấu diễn tả cảnh thanh bình và tâm trạng vui tươi phấn chấn
của cô gái mười lăm lần đầu đi chùa Hương .
IV – Bài thứ tư : Rèn luyện kỹ năng phân tích đề :
- Đối với học sinh khi làm bài phải tuyệt đối theo yêu cầu của đề ra . vì vậy đọc kỹ
đề là một vấn đề vô cùng quan trọng . Phải hiểu đề nắm chắc đề và tiến hành
trình tự theo các bước sau :
1- Đọc đề bài : Học sinh phải đọc thật kỹ đề để có một cái nhìn khái quát nhất .
Chú ý không để sót một chữ nào một chi tiết nào . Tránh hiểu sai đề dẫn đến
làm lac đề . Khi đọc xong phải gạch chân những từ ,những chỗ quan trọng .
2- Phân tích đề : Một đề ra cho học sinh là đặt học sinh trước một tình huống có
vấn đề .Nghĩa là phát hiện ra được cái vấ đề càn được giải quyết nằm trong
đề bài . Kết cấu một đề bài đầy đủ thường có hai bộ phận :
a- Bộ phận thứ nhất : Đây là bộ phận chứa đựng những dữ kiện ,những điều nà
đề bài cho biết trước .bộ phận này thường có những chi tiết sau :
-Lời dẫn giải , giới thiệu hay xuất xứ của phần trích hay một nhận định .

- phần đoạn trích hay nhận định .
* như vậy trong phần này hoc sinh phải gạch chân những từ then chốt để xác
định được :
-Vấn đề cần phân tích ( có mấy ý chính ) .
- Giới hạn của đề (số lượng ý chính mà mình đươc làm và phạm vi cho phép
được lấy dẫn chứng .

Bộ phậ thứ hai : Chứa đựng những điều mà đề bài yêu cầu thực hiện ,nghĩa là
Cách giải quyết vấn đề Bộ phận này thường diễn đạt bẵng những câu cầu
khiến :
- Hãy phân tích ?
Nêu suy nghĩ ?
- Cảm nhậm của em ?
- ( Chú ý : dạng đề mở thì học sinh phỉ suy nghĩ kỹ để xách định được thể loại và
ý để làm bài .)
- * Như vậy trong phần này học sinh gạch chân những tư then chốt đẻ xác định
thể loại của bài làm .
b- Luyện tập : * -đề bài : Trong truyện Kiều nhà thơ Nguyễn Du có viết :
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng mệnh bạc cũng là lời chung .
Bằng hiểu biết của em về đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” ( Ngữ vă 9 tập
1 )

×