Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Chuyên đề Hóa Học: Kim loại tác dụng với axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.3 KB, 3 trang )

SẮT TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO
3
, H
2
SO
4
ĐẶC, NÓNG
Bài 1: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO
3
1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản
phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20.
(Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối A năm 2009)
Bài 2: Cho hòa tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO
3
2M thu được 0,15 mol NO; 0,05 mol
N
2
O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là
A. 120,4 gam. B. 89,8 gam. C. 116,9 gam. D. 110,7 gam.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe và Cu, trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dung dịch HNO
3
thu
được dung dịch X; 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 5,4g. B. 6,4g. C. 11,2g. D. 4,8g.
Bài 4: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO
3
, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m gam chất rắn
không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO
2
thoát ra ở (đktc). Giá trị của m là


A. 70. B. 56. C. 84. D. 112.
Bài 5: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7 : 3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dung
dịch chứa 0,7 mol HNO
3
. Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO
2
. Giá trị của
m là
A. 40,5. B. 50,4. C. 50,2. D. 50.
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng HNO
3
thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X
(gồm NO và NO
2
) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H
2
bằng 19. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 5,6. D. 4,48.
Bài 7: Thể tích dung dịch HNO
3
1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoàn tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và
0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO).
A. 0.8. B. 0,6. C. 1,0. D. 1,2.
Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu bằng dung dịch HNO
3
dư thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp
khí (NO, NO
2
) có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 30,6 gam. B. 39,9 gam. C. 43,0 gam. D. 55,4 gam.

Bài 9: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H
2
SO
4
đặc, nóng (giả sử SO
2
là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là
A. 21,12 gam. B. 20 gam. C. 20,16 gam. D. 18,24 gam.
(Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối B năm 2007)
Bài 10: Cho 8,37 gam hỗn hợp (Fe, Cu, Al) tác dụng hoàn toàn với lượng dư axit H
2
SO
4
đặc nóng được 0,2 mol
SO
2
là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng (gam) muối tạo thành là
A. 27,57. B. 21,17. C. 46,77. D. 11,57.
Bài 11: Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO
3
thấy thoát ra khí NO duy nhất. sau khi phản ứng kết
thúc thì lượng muối thu được là
A. 3,6 gam. B. 5,4 gam. C. 4,48 gam. D. 9,68 gam.
Xác định công thức phân tử của oxit sắt
Bài 1: Dẫn luồng khí CO dư qua ống đựng 0,03 mol oxit sắt, khí sau phản ứng cho vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thu
được 12 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là
A. Fe

3
O
4
. B. FeO. C. Fe
2
O
3
. D. Fe
3
O
4
hoặc FeO.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol oxit sắt vào 200 ml dung dịch HCl 0,3M. Lượng axit dư được trung hòa bởi 200
ml KOH 0,1M. Vậy oxit sắt có công thức là
A. Fe
2
O
3
. B. Fe
3
O
4
. C. FeO. D. Fe
3
O
4
hoặc FeO.
Bài 3: Khử hoàn toàn m gam oxit M
x
O

y
cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc) thu được a gam kim loại M. Hòa tan
hết a gam M bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Oxit M
x
O
y

A. Cr
2
O
3
. B. FeO. C. Fe
3
O
4
. D. CrO.
(Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối B năm 2010)
Bài 4: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84
gam Fe và 0,02 mol khí CO
2
. Công thức của X và giá trị V lần lượt là
A. FeO và 0,224. B. Fe
2

O
3
và 0,448.
C. Fe
3
O
4
và 0,448. D. Fe
3
O
4
và 0,224.
Bài 5: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể
tích của khí CO
2
trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
A. FeO; 75%. B. Fe
2
O
3
; 75%.
C. Fe
2
O
3
; 65%. D. Fe
3
O
4

; 75%.
(Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng năm 2007)



Toán hợp chất của sắt
Bài 1: Cho 5,8 gam FeCO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO
3
được hỗn hợp khí không màu hóa nâu ngoài
không khí và dung dịch X. Thêm dung dịch H
2
SO
4
loãng dư vào X thì dung dịch thu được hòa tan tối đa m gam Cu
(biết rằng phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là NO). Giá trị của m là
A. 16. B. 14,4. C. 1,6. D. 17,6.
Bài 2: Cho 36 gam hỗn hợp gồm Fe
3
O
4
và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối
lượng chất rắn không tan là 6,4 gam. Phần trăm khối lượng của Fe
3
O
4
trong hỗn hợp ban đầu là
A. 64,44%. B. 82,22%. C. 32,22%. D. 25,76%.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS

2
và a mol Cu
2
S vào axit HNO
3
(vừa đủ), thu được dung dịch
X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06.
(Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối A năm 2007)
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 18,16 gam hỗn hợp Fe, Fe
3
O
4
trong 2 lít dung dịch HNO
3
2M thu được dung dịch Y và
4,704 lít khí NO duy nhất (đktc). Phần trăm khối lượng sắt trong hỗn hợp là
A. 38,23. B. 61,67. C. 64,76. D. 35,24.
Bài 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe
3
O
4
tác dụng với 200 ml dung dịch HNO
3
3,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn được 0,1 mol NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và còn lại 1,46 gam kim loại. Giá trị m là
A. 17,04. B. 19,20. C. 18,5. D. 20,50.
Bài 6: Cho 5,584 gam hỗn hợp bột Fe và Fe
3
O

4
tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO
3
loãng. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn được 0,3136 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Nồng đọ mol của dung dịch HNO
3

A. 0.472. B. 0,152. C. 3,04. D. 0,304.

×