Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Tình trạng bạo hành phụ nữ ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 26 trang )

Tình trạng bạo hành phụ nữ ở
Việt Nam
Gv : LÊ VĂN THẮNG
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
1. Gia đình là:
Gia đình là cộng đồng người sống chung và
gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình
cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết
thống, quan hệ nuôi dưỡng hoặc quan hệ
giáo dục.
2 Thế nào là bạo lực gia đình, và bạo hành phụ nữ?
- BLGĐ là hành động cố ý của thành viên GĐ gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối
với các thành viên khác trong GĐ.
-BH đối với phụ nữ là bất cứ hành động BL nào gây ra, hoặc có thể gây tổn hại cho phụ nữ
về mặt thể chất, tình dục hoặc về tâm lý hay kinh tế, bao gồm cả việc đe dọa thực hiện
những hành động ép buộc, hay cố tình tước đoạt một cách tùy tiện sự tự do, dù xảy ra bất
kỳ ở đâu.
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
Theo Mac-Lenin khẳng định
- Bình đẳng thực sự giữa phụ nữ và nam giới chỉ có thể trở thành hiện thực khi đã
thủ tiêu được chế độ bóc lột của tư bản đối với cả hai giới và khi công việc nội trợ
riêng trong gia đình đã trở thành một nền công nghiệp xã hội.
- Bình đẳng thực sự giữa phụ nữ và nam giới chỉ có thể trở thành hiện thực khi đã
thủ tiêu được chế độ bóc lột của tư bản đối với cả hai giới và khi công việc nội trợ
riêng trong gia đình đã trở thành một nền công nghiệp xã hội.
II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LENIN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
Thủ tiêu chế độ đẳng cấp
Không phân biệt trai
gái, tôn giáo, chủng


tộc…
Nam nữ bình đẳng
Nam nữ bình đẳng
…bổ nhiệm thanh tra
các ngành nữ đa số,
thành lập chế độ cộng
hòa…
Hủy bỏ tất cả mọi sự hạn chế, đối với các quyền chính trị
của phụ nữ so với quyền của nam giới
Theo V.I.Lênin
1. Nội dung tư tưởng HCM về giải phóng phụ nữ:
Phụ nữ là một lực lượng quan
trọng trong xã hội
Phụ nữ là một lực
lượng quan trọng
trong đời sống xã hội
con người
Sự nghiệp giải
phóng phụ nữ phải
gắn liền với giải
phóng dân tộc
III. TƯ TƯỞNG HCM VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐCSVN VỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ VÀ THỰC HIỆN NAM NỮ
BÌNH ĐẲNG
2. HCM với việc giải phóng phụ nữ, thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ:
HCM nhấn mạnh:
“ Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng
như già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”
“ Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng
như già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”
3. Quan điểm của ĐCSVN và thực tiễn ở nước ta

- Sắc lệnh số 14, ngày 18/9/1945 – một trong những văn bản pháp luật đầu tiên của nhà
nước Việt Nam mới, đã quy định quyền bình đẳng của phụ nữ trong vấn đề bầu cử.
- Hiến pháp 1946 khẳng định:

Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện (Điều 9)

Mọi công dân đều bình đẳng về quyền trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa (Điều 6)

Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật (Điều 7)



Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện (Điều 9)

Mọi công dân đều bình đẳng về quyền trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa (Điều 6)

Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật (Điều 7)


-Hiến pháp 1992 quy định:
“Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, sức khỏe, danh dự Cấm các hành vi ngược đãi, hành vi xúc phạm danh dự,
uy tín của nhau.”

Đặt biệt bình đẳng giới trong Hiến pháp 2013:

Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật

Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị,dân sự, kinh tế,
văn hóa, xã hội.


Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật

Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị,dân sự, kinh tế,
văn hóa, xã hội.
Điều 16:
Điều 16:

Công dân nam nữ bình đẳng về mọi mặt

Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới

Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn
diện, phát huy vai trò của mình trong xã hội.

Công dân nam nữ bình đẳng về mọi mặt

Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới

Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn
diện, phát huy vai trò của mình trong xã hội.
Điều 26:
Điều 26:
Hiến pháp tại Điều 36:
Nam nữ có quyền kết hôn, ly
hôn
Nam nữ có quyền kết hôn, ly
hôn
Hôn nhân theo nguyên tắc tự
nguyện, tiến bộ.

Hôn nhân theo nguyên tắc tự
nguyện, tiến bộ.
Một vợ, một chồng, vợ chồng bình
đẳng, tôn trọng lẫn nhau.
Một vợ, một chồng, vợ chồng bình
đẳng, tôn trọng lẫn nhau.
Nhà nước bảo hộ hôn nhân và
gia đình.
Nhà nước bảo hộ hôn nhân và
gia đình.
Bảo hộ quyền lợi của người mẹ
và trẻ em.
Bảo hộ quyền lợi của người mẹ
và trẻ em.
IV. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1.Khái niệm:
- Luật hôn nhân và gia đình là một ngành độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các
quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình về
nhân thân và tài sản.
2. Nhiệm vụ:

Góp phần xây dựng, hoàn thiện và bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ

Xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành viên trong gia đình

Kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của GĐ Việt Nam
1. Thực trạng bạo
hạnh phụ nữ ở Việt
Nam
1. Thực trạng bạo

hạnh phụ nữ ở Việt
Nam
2. Hậu quả của bạo
lực đối với phụ nữ
2. Hậu quả của bạo
lực đối với phụ nữ
3. Nguyên nhân dẫn
đến bạo lực đối với
phụ nữ
3. Nguyên nhân dẫn
đến bạo lực đối với
phụ nữ
Chương 2: Vấn đề bạo hành phụ nữ ở Việt Nam
ngày nay
Thể xác
Tình dục
Tinh thần
&
kinh tế
Do chồng gây ra1. Thực trạng
Dẫn chứng
Hôm 16/7/2012, người dân thôn Điện An 1, xã Nghĩa Thương, ( Quảng Ngãi ) đã phát hiện
thi thể bà Nguyễn Thị Kim Cúc trong vườn nhà, bên cạnh có chai thuốc trừ sâu và lá thư tuyệt
mệnh tố cáo chồng bạo hành. Trước lúc đi xa mãi, người mẹ này viết cho 5 đứa con của mình:
"Các con ơi, mẹ xin lỗi vì không thể sống nổi với người chồng độc ác. Mẹ vĩnh biệt các con!".
Theo thông tin cung cấp thì trước đó 6 tháng bà từng bị chồng - ông Trương Lâm Đồng
rượt đánh khiến bà phải nhập viện gần một tháng, ngày 14/7, bà Cúc lại bị chồng đánh và đuổi ra
khỏi nhà, bà phải lang thang ngoài, đường tìm nhà bà con lánh nạn, cho đến khi người dân nơi
đây phát hiện thi thể của bà
Người dân xã Nghĩa Thương viếng đám tang bà Cúc. Ảnh: Trí Tín.

2. Bạo lực tình dục đối với phụ nữ sau tuổi 15
1. Bạo lực thể xác đối với phụ nữ sau tuổi 15
3. Lạm dụng tình dục trước tuổi 15
Không phải chồng gây ra
Dẫn chứng
Chiều ngày 16/11/2013, cơ quan CSĐT tỉnh Thái Bình
phối hợp với công an tỉnh Đông Hưng đã bắt khẩn cấp đối
tượng Nguyễn Đình Khuyến (SN 1993, trú thôn Duyên
Tục, xã Phú Lương, huyện Đông Hưng) về hành vi giết,
hiếp một nữ sinh - Mai Trà M. (SN 1995, học sinh lớp 12)
Gây nhiều hậu quả nghiệm trọng
Tóm lại
Tóm lại
Thể
chất
Thể
chất
Sức khỏe ss
Sức khỏe ss
SK tinh thần
SK tinh thần
HQ khác
HQ khác

2. Hậu quả
Tử vong
Tử vong
Nguyên nhân
chính

Tức
giận
Nghiện ngập
Căng thẳng cv
KT, cờ bạc
2. Nguyên nhân
Nguyên nhân sâu xa:

Sự bất bình đẳng giới.

Bạo lực đối với phụ nữ thuờng bị coi nhẹ như thể nó là điều hết sức
bình thuờng trong xã hội, ngay cả đối với chính những nạn nhân bạo
lực gia đình.
Chương 3: Phương pháp ngăn chặn và giải pháp
khắc phục
Chương 3: Phương pháp ngăn chặn và giải pháp
khắc phục
1. Phương hướng ngăn chặn
1. Phương hướng ngăn chặn
2. Những giải pháp kiến nghị
2. Những giải pháp kiến nghị
1. PHƯƠNG HƯỚNG NGĂN CHẶN

Nâng cao hiệu quả của thông tin, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực GĐ nhằm thay đổi nhận
thức, hành vi trong ứng xử về GĐ và BLGĐ, góp phần tiến tới xoá bỏ BLGĐ và nâng cao nhận
thức về truyền thống tốt đẹp của con người, GĐ VN.

Giáo dục PL, các quy định của PL về bảo đảm tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, nhân phẩm của phụ nữ và trẻ em.
1. PHƯƠNG HƯỚNG NGĂN CHẶN


Nâng cao trình độ hiểu biết và năng lực của người phụ nữ trong GĐ và xã hội thông qua việc tổ chức
các buổi sinh hoạt, các lớp tập huấn dành riêng cho chị em phụ nữ hoặc xây dựng các câu lạc bộ và các
trung tâm tư vấn về hôn nhân và GĐ cho chị em

Phát triển KT phải kết hợp với phát triển VH-GD để nâng cao trình độ dân trí nói chung, nhất là trình độ dân
trí cho chị em phụ nữ khu vực nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số
II. GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ

Cam kết và hành động
quốc gia

Ngăn ngừa ban đầu

Xây dựng các biện pháp đối
phó phù hợp

Hỗ trợ nghiên cứu, thu
thập dữ liệu và hợp tác

×