Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng BIDV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.47 KB, 91 trang )

CHƯƠNG I 2
Tổng quan về ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam –chi nhánh Đông Đô 2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV 2
1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi Nhánh Đông Đô 3
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 4
1.3.Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban 5
1.3.1.Chức năng nhiệm vụ của BIDV – Chi Nhánh Đông Đô 5
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 5
1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Đông Đô 17
1.4.1 . Một số hoạt động chủ yếu của BIDV 17
1.4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hang GĐ (2008-2012 ) 24
CHƯƠNG 2. Thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 25
2.1. Thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại BIDV (2008-2012) 25
2.1.1 Tình hình thẩm định dự án đầu tư tại BIDV – Chi nhánh đông đô 26
2.1.2 Căn cứ thẩm định dự án đầu tư 26
2.1.3 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư 26
2.1.4 Nội dung thẩm định dự án đầu tư 30
2.1.5. Minh họa công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV 41
2.2 Đánh giá chung công tác thẩm định dự án đầu tư 59
2.2.1 đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư của ví dụ minh họa 59
2.2.2. Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV việt nam 60
CHƯƠNG 3 : Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng đầu tư và
phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Đông Đô 68
3.1. Phương hướng hoạt động của BIDV – Chi Nhánh Đông Đô 68
3.1.1. Định hướng về công tác thẩm định dự án tại CN 70
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Việt nam 71
1
3.2.1. Một số phương pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của ví dụ minh họa 71
3.2.2. Một số giải pháp hoàn thiện các tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Việt Nam 71
CHƯƠNG I


Tổng quan về ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam –chi nhánh Đông
Đô
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV
Chi nhánh BIDV Đông Đô được thành lập trên cơ sở nâng cấp phòng
Giao dịch 2 (14 Láng Hạ), đi vào hoạt động từ ngày 31/07/2004 theo QĐ số
191/QĐ-HĐQT ngày 05/07/2004 của Hội đồng quản trị BIDV Việt Nam, là một
trong những cơ sở tiên phong đi đầu trong hệ thống BIDV Việt Nam chú trọng
triển khai nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, lấy phát triển dịch vụ và đem lại tiện ích
cho khách hàng làm nền tảng; hoạt động mô hình giao dịch một cửa với quy
trình nghiệp vụ ngân hàng hiện đại và công nghệ tiên tiến; theo đúng dự án hiện
đại hoá ngân hàng Việt Nam hiện nay.
Việc thành lập chi nhánh BIDV Đông Đô phù hợp với tiến trình thực hiện
chương trình cơ cấu lại, gắn liền với đổi mới toàn diện và phát triển vững chắc
với nhịp độ tăng trưởng cao, phát huy truyền thống phục vụ đầu tư phát triển; đa
đạng hoá khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, phát triển và nâng cao chất
lượng sản phẩm và dịch vụ ngân hàng, nâng cao hiệu quả an toàn hệ thống theo
đòi hỏi của cơ chế thị trường và lộ trình hộp nhập, làm nòng cốt cho việc xây
dựng tập đoàn tài chính đa năng, vững mạnh, hội nhập quốc tế.
Những ngày đầu mới thành lập, Chi nhánh BIDV Đông Đô phải đối mặt
với rất nhiều khó khăn như trụ sở chi nhánh được đặt trên địa bàn có hơn 10 tổ
chức tín dụng lớn, lượng khách hàng mỏng, cán bộ trẻ chưa có nhiều kinh
nghiệm Hiểu được những thách thức ban đầu đó, ban lãnh đạo chi nhánh đã
luôn tâm niệm: tất cả hoạt động vì một hình ảnh, một thương hiệu BIDV nên chỉ
2
sau 2 năm đi vào hoạt động, chi nhánh đã trở thành một trong những đơn vị hoạt
động kinh doanh có hiệu quả tiêu biểu của hệ thống. Năm 2010, chi nhánh
Đông Đô đã được Ngân hàng BIDV Việt Nam khen thưởng là 1 trong 10 chi
nhánh đứng đầu toàn hệ thống trong công tác huy động vốn.Năm 2011, lượng
vốn huy động của chi nhánh đạt 2.566 tỷ đồng, dư nợ đạt 2.076 tỷ đồng, tỷ lệ nợ
quá hạn thấp dưới 1%, không có nợ khó thu, thu dịch vụ gấp đôi so với cả năm

2012.
1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi
Nhánh Đông Đô
Mô hình tổ chức của chi nhánh BIDV Đông Đô được xây dựng theo mô
hình hiện đại hoá ngân hàng, theo hướng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với quy
mô và đặc điểm hoạt động của chi nhánh.
- Điều hành hoạt động của Chi nhánh BIDV Đông Đô là Giám đốc chi
nhánh.
- Giúp việc Giám đốc điều hành chi nhánh có 02 Phó Giám đốc, hoạt động
theo sự phân công, uỷ quyền của Giám đốc chi nhánh theo quy định.
- Các phòng ban Chi nhánh BIDV Đông Đô được tổ chức thành 03 khối:
khối trực tiếp kinh doanh, khối hỗ trợ kinh doanh và khối quản lý nội bộ.
Khối trực tiếp kinh doanh bao gồm các phòng sau:
1. Phòng dịch vụ khách hàng
2. Phòng tín dụng 1, 2
3. Phòng thành toán quốc tế
4. Tổ ngân quỹ
5. Phòng GD1, GD2, GD3
Khối hỗ trợ kinh doanh bao gồm các phòng sau:
6. Phòng kế hoạch nguồn vốn
7 Phòng Thẩm định và Quản lý tín dụng
8. Tổ điện toán
Khối quản lý nội bộ:
3
9. Phòng tài chính - Kế toán
10. Phòng tổ chức hành chính
11. Tổ kiểm tra toán nội bộ
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức.
Giám đốc
Phó Giám đốc 1

Phó Giám đốc 2
Tổ Kiểm tra kiểm toán nội bộ
P.Giao dịch 2
P.Tổ chức hành chính
P.Kế hoạch nguồn vốn
P.Tài chính Kế toán
Tổ ngân quỹ
P.Tín dụng 2
P.Giao dịch 3
P.Dịch vụ khách hàng
P.Thanh toán quốc tế
4
P.Tín dụng 1
P.Thẩm định & quản lý Xn
dụng
P.Giao dịch 1
Tổ điện toán
1.3.Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
1.3.1.Chức năng nhiệm vụ của BIDV – Chi Nhánh Đông Đô
Là đơn vị của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, CN vừa thực hiện
những chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng, nhưng bên cạnh đó nó cũng có
những mặt nổi bật là một đơn vị chủ lực thực hiện trong việc xây dựng và phát
triển quan hệ hợp tác với khách hàng Tập đoàn, Tổng công ty; Thực hiện phục
vụ đầu tư phát triển các dự án lớn và trọng điểm của đất nước.
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ chung của CN thì các phòng ban trong
Sở phải thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ riêng của mình.
1.3.2.1. Phòng dịch vụ khách hàng
- Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng (gồm cả khách
hàng Doanh nghiệp, các tổ chức khác và khách hàng cá nhân) như sau:

Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng (từ khâu tiếp xúc,
tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ của Ngân hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch,
mở tài khoản, gửi tiền rút tiền, thanh toán, chuyển tiền ); tiếp thị giới thiệu sản
phẩm dịch vụ ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch
vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của
khách hàng.
- Trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch
với khách hàng (về mở tài khoản tiền gửi và xử lý giao dịch theo yêu cầu của
khách hàng, các giao dịch nhận tiền gửi, rút tiền, chuyển tiền, thanh toán, ngân
quỹ, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, thu đổi, mua bán ngoại tệ ) và các dịch vụ
khác.
5
- Thực hiện việc giải ngân và thu nợ vay của khách hàng vay trên có sở
hồ sơ tín dụng được duyệt.
- Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển sản
phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng.
- Thực hiện chiết khấu cho vay cầm cố chứng từ có giá do phòng hoặc do
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam phát hành.
- Thực hiện việc quản lý thông tin thuộc nhiệm vụ của phòng và lập các
loại báo cáo nghiệp vụ theo quy định.
- Thực hiện đúng chức trách phối hợp với các phòng khác theo quy trình
nghiệp vụ
1.3.2.2. Phòng tín dụng 1,2
Chức năng, nhiệm vụ chung:
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công
theo đúng pháp quy và các quy trình tín dụng đối với mỗi khách hàng. Thực
hiện các biện pháp phát triển tín dụng, đảm bảo an toàn, hiệu quả, bảo đảm
quyền lợi của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng của Phòng, góp phần phát
triển bền vững, an toàn, hiệu quả tín dụng của toàn Chi nhánh.
- Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh, xây dựng văn bản

hướng dẫn chính sách, phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù hợp với
điều kiện của chi nhánh, đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng, xếp
loại khách hàng, xác định tài sản đảm bảo nợ vay (tính pháp lý, định giá, tính
khả mại)
- Chịu trách nhiệm Marketing tín dụng nhằm đáp ứng sự hài lòng của
khách hàng.
- Tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng, dịch vụ và các vấn
đề khác có liên quan; phổ biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về
các quy định, quy trình tín dụng, dịch vụ của Ngân hàng.
6
- Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định; tổng hợp, phân tích, quản lý thông tin
và lập các báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi Phòng được phân công theo quy
định.
- Phối hợp với các phòng khác theo quy trình tín dụng: tham gia ý kiến và
chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quy trình tín dụng, quản lý tín dụng,
quản lý rủi ro theo chức năng, nhiệm vụ của Phòng.
Phòng tín dụng được bố trí theo đối tượng khách hàng: Doanh nghiệp
lớn; Doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân.
1.3.3.3. Phòng thanh toán quốc tế.
- Thực hiện các giao dịch với khách hàng đúng quy trình tài trợ thương
mại và hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan mà Phòng thực hiện trên cơ
sở hạn mức khoản vay, bảo lãnh đã được phê duyệt, thực hiện các tác nghiệp tài
trợ thương mại phục vụ giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp
tác kinh doanh đối ngoại của chi nhánh, chịu trách nhiệm về tính chính xác,
đúng đắn, đảm bảo an toàn tiền vốn tài sản của Ngân hàng, khách hàng trong
các giao dịch kinh doanh đối ngoại.
- Tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu sản phẩm, tiếp thu
tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng.
- Thực hiện quản lý thông tin liên quan đến công tác của Phòng và lập các

loại báo cáo theo quy định.
- Tham gia ý kiến, phối hợp với các phòng trong quy trình tín dụng và
quy trình quản lý rủi ro theo chức trách của Phòng.
- Đầu mối đề xuất, tham mưu giúp việc Giám đốc Chi nhánh xây dựng kế
hoạch, chương trình công tác, các biện pháp, giải pháp triển khai nhiệm vụ
thuộc phạm vi của phòng, các văn bản hướng dẫn, pháp chế thuộc lĩnh vực
nghiệp vụ được giao.
7
1.3.3.4. Tổ tiền tệ - Kho quỹ:
- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ
(tiền mặt, hồ sơ tài sả thế chấp, cầm cố, chứng từ có giá).
- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quỹ (thu, chi, xuất nhập); phát triển
các giao dịch ngân quỹ; phối hợp chặt chẽ với Phòng dịch vụ khách hàng thực
hiện nghiệp vụ thu, chi tại quầy, phục vụ thuận tiện. an toàn cho khách hàng đến
giao dịch.
- Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về các biện pháp và thực
hiện đúng quy trình quản lý về kho, quỹ, áp dụng các biện pháp và chịu trách
nhiệm hoàn toàn về đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ, bảo đảm an
toàn tài sản của Ngân hàng và khách hàng.
- Theo dõi, tổng hợp, lập và gửi các báo cáo tiền tệ, an toàn kho quỹ theo
quy định.
1.3.3.5. Phòng giao dịch số 1,2,3
Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân
và tổ chức kinh tế như sau:
- Mở và quản lý tài khoản gửi tiền, tiền vay của các cá nhân, doanh
nghiệp hoạt động hợp pháp tại Việt Nam;
- Huy động vốn của các thành viên kinh tế hoạt động hợp pháp tại Việt
Nam và của các cá nhân dưới dạng các loại tiền gửi, tiền tiết kiệm có kỳ hạn và
không có kỳ hạn, cả nội, ngoại tệ và các loại tiền gửi khác. Phát hành các chứng
chỉ tiền gửi như: Kỳ phiếu, trái phiếu theo thông báo của Giám đốc chi nhánh

ngân hàng đầu tư và phát triển Đông Đô.
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trung hạn và các nghiệp vụ bảo lãnh
đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong phạm vi được Giám đốc chi nhánh Đông
Đô giao trên cơ sở uỷ quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt
Nam.
8
- Tổ chức lập, lữu trữ, bảo quản hồ sơ khách hàng, hồ sơ tín dụng, bảo
lãnh cầm cố, thế chấp của khách hàng thuộc các thành phần kinh tế đúng quy
định.
- Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền trong nước bằng VNĐ
và dịch vụ phát hành thẻ ATM cho khách hàng.
- Thực hiện công tác tiếp thị mở rộng khách hàng.
- Chấp nhận nghiêm chỉnh chế độ thông tin, thống kê và báo cáo theo quy
định.
- Tiếp nhận, quản lý, sử dụng có hiệu quả và an toàn tài sản, công cụ
được giao.
- Được pháp sử dụng con dấu riêng trong quan hệ giao dịch với khách
hàng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.
1.3.3.6. Phóng kế hoạch nguồn vốn:
a) Nhiệm vụ Kế hoạch tổng hợp:
- Đầu mối quản lý thông tin về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế
hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngựa rủi ro tín dụng, thông tin về
nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng theo quy định.
- Đầu mối, tham mưu giúp việc cho giám đốc chi nhánh tổng hợp, xây
dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển của chi nhánh hàng năm, trung
và dài hạn; xây dựng chính sách Marketing, chính sách phát triển khách hàng,
chính sách huy động vốn và lãi suất của chi nhánh, chính sách phát triển dịch vụ
của chi nhánh, kế hoạch phát triển mạng lưới và các kênh phân phối sản phẩm
và các thông tin phản hồi của khách hàng.

- Tham mưu đề xuất Giám đốc giao kế hoạch cho các đơn vị trong Chi
nhánh, các vấn đề liên quan đến an toàn trong hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh.
9
- Đầu mối tổng hợp, phân tích, báo cáo, đề xuất về Quản lý các hệ số an
toàn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, trên cơ sở đó xây dựng chính
sách giá cả cho các sản phẩm dịch vụ.
b). Nhiệm vụ nguồn vốn kinh doanh:
- Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu lớn (kỳ hạn,
loại tiền tệ, loại tiền gửi ) và quản lý các hệ số an toàn theo quy định tham
mưu giúp việc cho Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn.
- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với các khách hàng
theo quy định và trình Giám đốc hạn mức bán ngoại tệ cho các phòng có liên quan
(nếu cần thiết).
- Chịu trách nhiệm tham mưu cho Ban giám đốc về quản lý rủi ro trong
lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ theo quy chế; quản lý các
hệ số an toàn trong hoạt dộng kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán, trạng
thái ngoại hối của Chi nhánh.
- Nghiên cứu phát triển, lựa chọn, ứng dụng các sản phẩm mới về huy
động vốn.
- Thu thập thông tin, báo cáo đề xuất phản hồi về chính sách, sản phẩm,
biện pháp huy động vốn.
c). Thực hiện các nhiệm vụ pháp chế, chế độ:
- Hướng dẫn, phổ biến, lưu trữ các văn bản pháp quy, chế độ.
- Tham mưu tư vấn cho Giám đốc những vấn đề về pháp lý của Chi
nhánh để Chi nhánh hoạt động đúng pháp luật nhất là những vấn đề pháp lý có
liên quan đến việc thành lập các đơn vị trực thuộc.
d) Nhiệm vụ khác:
10
- Thư ký ban giám đốc; thư ký Hội đồng khoa học

- Thư ký Hội đồng quản lý tài sản nợ - tài sản có của Chi nhánh.
1.3.3.7. Phòng thẩm định và quản lý tín dụng:
a) Công tác thẩm định:
- Trực tiếp thực hiện công tác thẩm định, tái thẩm theo quy định của Nhà
nước và các quy trình nghiệp vụ liên quan (Quy trình thẩm định, cho vay và
quản lý tín dụng, bảo lãnh ) đối với các dự án, khoản vay, bảo lãnh đánh giá tài
sản đảm bảo nợ (tính pháp lý, tính khả mại); có ý kiến độc lập (đồng ý hoặc
không đồng ý hoặc đưa ra các điều kiện) về quyết định cấp tín dụng, phê duyệt
khoản vay, bảo lãnh cho khách hành.
- Đầu mối tham mưu, đề xuất với Giám đốc Chi nhánh xây dựng những
văn bản hướng dẫn công tác thẩm định, xây dựng chương trình và các giải pháp
thực hiện nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định theo quy định, quy
trình của Nhà nước và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về công tác
thẩm định.
- Chịu trách nhiệm quản lý thông tin (thu nhập, tổng hợp, lưu trữ, cung
cấp) về kinh tế kỹ thuật, thị trường phục vụ công tác thẩm định đầu tư, thẩm
định tín dụng.
- Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quá trình
quản lý rủi ro, quản lý tín dụng và theo nhiệm vụ của phòng (tham gia ý kiến về
xác định mức phán quyết tín dụng, hạn mức, giới hạn tín dụng, cấp tín dụng đối
với khách hàng, xếp loại khách hàng, phân loại tín dụng theo mức độ rủi ro).
- Tham gia ý kiến về chính sách tín dụng của Chi nhánh (cơ cấu tín dụng,
cơ cấu khách hàng, đánh giá danh mục đầu tư tín dụng của Chi nhánh). Tham
gia ý kiến và phối hợp với các phòng trong việc tham gia ý kiến đối với các vấn
đề chung của Chi nhánh.
11
- Lập các loại báo cáo về công tác thẩm định theo quy định.
b) Công tác quản lý tín dụng:
- Trực tiếp thực hiện yêu cầu nghiệp vụ về quản lý tín dụng, quản lý rủi
ro tín dụng của Chi nhánh theo quy trình, quy định của Ngân hàng Đầu tư và

Phát triển Việt Nam và của Chi nhánh.
- Đầu mối tham mưu, đề xuất với Giám đốc Chi nhánh xây dựng chính
sách tín dụng, các văn bản hướng dẫn công tác tín dụng, kế hoạch phát triển tín
dụng của Chi nhánh, kế hoạch, giải pháp quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín
dụng của Chi Nhánh, các sản phẩm mới về tín dụng.
- Chịu trách nhiệm về việc thiết lập, vận hành hệ thống quản lý rủi ro và
an toàn pháp lý trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh.
- Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quy trình
tín dụng, quy trình quản lý rủi ro theo chức trách của phòng.
- Đầu mối quản lý thông tin (thu thập, xử lý, lưu trữ, bảo mật, cung cấp)
về quản lý tín dụng và lập các báo cáo tín dụng, quản lý tín dụng theo quy định.
- Thư ký Hội đồng Tín dụng, Hội đồng xử lý nợ của Chí nhánh.
- Định kỳ thực hiện các loại báo cáo theo quy định, theo dõi tổng hợp các
báo cáo tín dụng toàn Chi nhánh.
1.3.3.8. Tổ điện thoán:
- Trực tiếp quản lý mạng; quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm
soát tại Chi nhánh, tổ chức vận hành hệ thống thiết bị tin học và các chương
trình phần mềm được áp dụng Chi nhánh theo đúng quy định, quy trình của
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Chịu trách nhiệm đề xuất, và thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo hệ
thống tin học vận hành thông suốt trong mọi tình huống, đáp ứng yêu cầu hoạt
12
động của ngân hàng, bảo mật thông tin, quản lý an toàn dữ liệu tại Chi nhánh
theo đúng quy định.
- Hướng dẫn, đào tạo, hỗ trợ, kiểm tra các phòng, tổ, đơn vị thuộc Chi
nhánh vận hành thành thạo, đúng thẩm quyền, chấp hành quy định và quy trình
của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong lĩnh vực công nghệ thông
tin.
- Tham mưu với Giám đốca và làm đầu mối phối hợp với các đơn vị liên
quan hoặc tham gia nghiên cứu, triển khai các dự án hoàn thiện, nâng cấp, vận

hành hệ thống thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
- Thực hiện lưu trư, bảo quản, phục hồi dữ liệu và hệ thống chương trình
phần mềm theo quy định.
1.3.3.9. Phòng tài chính kế toán:
Thực hiện công tác kế toán, tài chính cho toàn bộ hoạt động của Chi
nhánh (không trực tiếp làm nhiệm vụ kế toán giao dịch với khách hàng và tiết
kiệm) bao gồm:
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế
toán tổng hợp và chế độ báo cáo kế toán, theo dõi quản lý tài sản (giá trị), vốn,
quỹ của Chi nhánh theo đúng quy định của Nhà nước và Ngân hàng.
- Thực hiện công tác hậu kiểm tra đối với toàn bộ hoạt động tài chính kế
toán của Chi nhánh bao gồm Phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm theo quy trình luân
chuyển và kiểm soát chứng từ. Thực hiện việc kiểm soát, lưu trữ, bảo quản, bảo
mật các loại chứng từ, sổ sách kế toán, theo quy định của Nhà nước và của
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính thông quan công tác lập kế hoạch
tài chính, tài sản của chi nhánh; theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch tài chính,
phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động để phục vụ cho quản
lý điều hành kinh doanh của Lãnh đạo.
- Đề xuất tham mưu với Giám đốc Chi nhánh về việc hướng dẫn thực
hiện chế độ kế toán, xây dựng chế độ quản lý tài sản, định mức và quản lý tài
13
chính, nộp thuế, trích lập quản lý và sử dụng các quỹ, tiết kiệm chi tiêu nội bộ,
hợp lý và đúng chế độ của Nhà nước và của Ngành.
- Kiểm tra định kỳ, đột xuất công tác kế toán, quy trình luân chuyển
chứng từ và chi tiêu tài chính của phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm và các phòng
nghiệp vụ tại chi nhánh theo quy định.
- Chịu trách nhiệm về tính chính xác, kịp thời, hợp lý, trung thực của số
liệu kế toán, của báo cáo tài chính, đảm bảo an toàn tài sản, tiền vốn của ngân
hàng và khách hàng qua công tác hậu kiểm tra kiểm tra thực hiện chế độ kế

toán, chế độ tài chính của các đơn vị trong Chi nhánh.
- Đầu mối quản lý toàn bộ số liệu, dữ liệu kế toán, bảo mật, cung cấp
thông tin hoạt động của Ngân hàng, của khách hàng qua số liệu kế toán theo
quy định và lập các báo cáo kế toán tài chính theo quy định của Nhà nước, lập
các loại báo cáo kế toán phục vụ quản trị điều hành của Ban lãnh đạo.
Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia, phối hợp với các
phòng về những vấn đề liên quan theo chức năng, nhiệm vụ của Phòng.
1.3.3.10. Phòng tổ chức hành chính:
a) Công tác tổ chức cán bộ:
Tham mưu cho Giám đốc và hướng dẫn cán bộ thực hiện các chế độ
chính sách của pháp luật về trách nhiệm quyền lợi của người sử dụng lao đống
và người lao động.
Phối hợp với các phòng nghiệp vụ để xây dựng kế hoạch phát triển mạng
lưới, thành lập, giải thể các đơn vị trực thuộc của Chi nhánh.
Đầu mối đề xuất, tham mưu với Giám đốc Chi nhánh về xây dựng và
thực hiện kế hoạch nguồn nhân lực phù hợp với hoạt động và điều kiện cụ thể
của Chi nhánh và các văn bản hướng dẫn quy trình về tổ chức cán bộ, chính
sách đối với người lao động theo Nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể,
Công tác thi đua khen thưởng.
14
Tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho
mở rộng mạng lưới, phát triển các kênh phân phối sản phẩm và hoàn tất thủ tục
mở các điểm giao dịch, phòng giao dịch, chi nhánh mới.
Quản lý, sắp xếp, theo dõi, bảo mật hồ sơ lý lịch của cán bộ nhân viên
trong Chi nhánh, quản lý thông tin và lập các báo cáo liên quan đến nhiệm vụ
của Phòng theo quy định.
Quản lý, trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm của cán
bộ nhân viên;
Tổ chức quản lý lao động, ngày công lao động, thực hiện nội quy cơ
quan.

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo của Chi nhánh; Bố trí
cán bộ nhân viên tham dự các khoá đào tạo theo quy định.
Thư ký Hội đồng thi đua khe thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng nâng
lương, Hội đồng tuyển dụng
- Thừa uỷ quyền của Giám đốc, ký một số công văn trong phạm vi nội bộ
do Giám đốc quyết định.
b). Công tác hành chính Quản trị:
- Thực hiện công tác hành chính (quản lý con dấu, văn thư, in ấn, lưu trữ,
bảo mật )
- Thực hiện công tác hậu cần cho Chi nhánh như: lễ tân, vận tải, quản lý
phương tiện. tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
- Chịu trách nhiệm đảm bảo điều kiện vật chất, đảm bảo an ninh cho hoạt
động của Chi nhánh, đảm bảo điều kiện làm việc và an toàn lao động cho cán bộ
công nhân viên; trực tiếp quản lýl, mua sắm, bảo quản tài sản đảm bảo sử dụng
có hiệu quả và tiết kiệm theo quy định.
1.3.3.11. Phòng kiểm tra nội bộ:
- Xây dựng trình Giám đốc duyệt chương trình, kế hoạch, kiểm tra nội bộ
tại chi nhánh.
15
- Thực hiện giám sát hoạt động và kiểm tra trực tiếp tại đơn vị theo kế
hoạch được duyệt.
- Kiểm tra việc chấp hành quy chế điều hành của Giám đốc chi nhánh đối
với các phòng, tổ của chi nhánh; thực hiện giám sát độc lập việc tuân thủ các
chuẩn mực kế toán và quy định của nhà nước và của ngân hàng trong quá trình
lập báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính của chi nhánh.
- Báo cáo Giám đốc chi nhánh, Giám đốc Ban kiểm tra nội bộ và các tổ
chức khác theo quy định về kết quả giám sát, kiểm tra và đề xuất, kiến nghị biện
pháp ngăn ngừa rủi ro, khắc phục những sai sót, vi phạm đã được phát hiện qua
giám sát hoạt động và kiểm tra trực tiếp.
Xem xét, trình giám đốc giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc

thẩm quyền của giám đốc theo quy định của pháp luật.
Lập và trình giám đốc duyệt các báo cáo định kỳ về công tác giải quyết
khiếu nại, tố cáo theo quy trình của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.
Thực hiện các nhiệm vụ của thành viên thường trực, kiêm thư ký tổ chỉ
đạo chống tham nhũng, phòng chống tội phạm của đơn vị; thường trực, kiêm
thư ký Ban chỉ đạo công tác ISO chi nhánh.
Làm đầu mối phối hợp với cơ quan thanh tra, kiểm tra thực hiện các cuộc
thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đối với chi nhánh theo quy định của pháp luật.
- Phát hiện những thoả thuận vi phạm pháp luật hay những thoả thuận trái
với quy định của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam làm thiệt hại quyền lợi chính
đáng của ngân hàng trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế; tham
gia giải quyết tố tụng bảo đảmquyền lợi hợp pháp của chi nhánh trước pháp
luật.
- Bảo mật hồ sơ, tài liệu, thông tin liên quan đến công tác kiểm tra, thanh
tra vụ việc theo đúng quy định;
Phát hiện những vấn đề chưa đúng về pháp chế trong các văn bản do
Giám đốc chi nhánh ban hành. Tham gia ý kiến, phối hợp với các phòng theo
16
chức năng nhiệm vụ của phòng. Thực hiện nhiệm vụ pháp chế - chế độ được
giao.
-Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao phù hợp với Quy chế tổ
chức và hoạt động của hệ thống kiểm tra nội bộ.
1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô
1.4.1 . Một số hoạt động chủ yếu của BIDV
1.4.1.1.Hoạt động tín dụng
Trước yêu cầu của nhiệm vụ mới chuyển hoạt động sang kinh doanh đa
năng tổng hợp. Có thể nói tín dụng là tiếp nối của hoạt động huy động vốn.
Hoạt động tín dụng thực sự phát triển lớn mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu
góp phần thúc đẩy phát triển mọi thành phần kinh tế.

- Mở rộng quan hệ KH: Đi đôi với việc phục vụ tốt KH truyền thống, sản
xuất kinh doanh có hiệu quả CN còn chú trọng đến công tác mở rộng quan hệ
KH trên nguyên tắc “Hợp tác – phát triển – Bền vững”.
- Đa dạng hoá sản phẩm tín dụng: Với phương châm “Hiệu quả kinh doanh
của khách hàng là mục tiêu hoạt động của Ngân hàng”. Các sản phẩm tín dụng
của CN ngày càng được đa dạng hoá nhằm không ngừng đáp ứng nhu cầu của
KH.
- Nâng cao chất lượng phục vụ: Cải tiến quy trình giao dịch, thực hiện
thẩm định xét duyệt, cho vay theo quy trình ISO và luôn lắng nghe ý kiến phản
hồi của KH. Thực hiện việc bán chéo sản phẩm để KH có được hiệu quả cao
bằng việc kết hợp giữ gửi tiền, cho vay vốn đầu tư, cho vay vốn lưu động, bão
lãnh thanh toán, chuyển tiền, chuyển đổi ngoại tệ, tư vấn, bảo hiểm và cho thuê.
17
ảng 1.3: Tình hình sử dụng vốn tại Chi Nhánh
Chỉ tiêu
31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012
Số tiền
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(triệu

đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Cho vay
ngắn hạn
660,136 -0.62 855,811 29.64 1,724,458 101.5 1,959,934 13.66
Cho vay
trung dài
hạn
1,564,566 -6.01 1,345,314
-
14.01
1,012,621
-
24.73
623,713
-
38.41
Cho vay
đồng tài
trợ
814,592 8.91 1,119,697 37.45 1,012,621 24.68 1,894,594 35.71
Cho vay

kế hoạch
Nhà nước
582,822
-
28.02
515,475
-
11.56
374,866
-
27.28
256,478
-
31.58
Cho vay
uỷ thác,
ODA
373,584 8.00 387,754 3.79 305,846
-
21.12
266,034
-
13.02
Nguồn: Phòng Tổ chức CN NH ĐT&PT Việt Nam
Số tiền cho vay tăng qua các năm, riêng có năm 2009 co giảm, song tỷ lệ
giảm không đáng kể và lại tiếp tục tăng lên trong những năm tiếp theo. Tuy
nhiên việc tăng giảm của tổng số tiền cho vay giảm hay tăng là do các khoản
cho vay cùng tăng hay cùng giảm mà chúng có sự tăng giảm khác nhau qua
từng năm.
Trong năm 2011 vừa qua đạt được kết quả tốt đối với việc huy động vốn

và cho vay. Cho vay ngắn hạn tăng vọt lên. Nhưng sang đến năm 2012 con số
này vẫn tăng song tăng mới mức thấp hơn, chỉ còn 13.66%. Còn lại ngoài vay
đồng tài trợ tăng lên thì các khoản vay khác đều giảm đi.
18
1.4.1.1.1 Tổng huy động vốn
-Năm 2010,tổng huy động vốn của chi nhánh đạt 753 tỷ đồng.Trong đó
huy động từ dân cư đạt 726 tỷ đồng chiếm 96,41% , đó là một tỷ lệ rất cao so
với huy động từ các tổ chức kinh tế chỉ chiếm 3,59% với 27 tỷ đồng. Điều này
là do chi nhánh Đông Đô khi đó mới được hình thành từ Phòng giao dịch II với
mục tiêu chủ yếu ban đầu là huy động từ dân cư sau đó mới huy động vốn từ
các tổ chức kinh tế. Trong thời gian này, huy động theo loại ngoại tệ hay VNĐ
chênh lệch không nhiều,huy động từ VNĐ là 450 tỷ đồng,tỷ trọng tương ứng là
59,81%, huy động từ ngoại tệ là 303 tỷ đồng (40,19%). Thời hạn huy động chủ
yếu là dưới 1 năm với 453 tỷ đồng chiếm 60,16% tổng huy động,lượng vốn huy
động trên một năm là 300 tỷ đồng (39.84%)
- Năm 2011,lượng vốn huy động được tăng lên rõ rệt với 1279 tỷ đồng
bằng 170% so với năm 2010. Tỷ lệ huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế đã
có sự dịch chuyển tương đối mạnh mẽ: Huy động từ các tổ chức kinh tế đã tăng
lên 340 tỷ đồng chiếm 26,59% (tăng 23% so với năm trước). Còn huy động từ
dân cư vẫn tiếp tục tăng về con số tuyệt đối với 939 tỷ đồng,nhưng tỷ trọng lại
giảm xuống 73,41%. Về loại ngoại tệ, lượng VNĐ được động được tăng mạnh
với 839 tỷ đồng,gấp đôi so với lượng ngoại tệ huy động được 440 tỷ đồng,tỷ lệ
là VNĐ: 65,60%; Ngoại tệ: 34,40%. Thời hạn huy động dài hạn và ngắn hạn
gần như ngang nhau,lượng vốn huy động được tương ứng là 599 tỷ đồng và 680
tỷ đồng,tỷ lệ tương ứng là 46.83% và 53,17%
-Năm 2012,tốc độ tăng của lượng vốn huy động vẫn được giữ vững với
2107 tỷ đồng,tức là bằng 164.74% so với năm 2011.Trong đó huy động từ các
tổ chức kinh tế vấn tiếp tục tăng đạt 632.1 tỷ đồng, chiếm 30% tổng huy động
vốn của năm,huy động từ dân cư chiếm 70% với 1474.9 tỷ đồng. Điều này hoàn
toàn phù hợp với mục tiêu của chi nhánh là đẩy mạnh tỷ trọng huy động từ các

tổ chức kinh tế, tiếp thị nhiều hơn với các tổ chức kinh tế vì đây là một nguồn
vốn lớn.Trong năm này, do lãi xuất của đồng ngoại tệ thấp, còn lãi xuất của
19
VNĐ cao, ổn định vì thế huy động từ VNĐ vẫn tăng lên 1432.8 tỷ đồng chiếm
68%,ngoại tệ chiếm 42% trong tổng lượng vốn huy động đạt 674.2 tỷ đồng.
-Năm 2013,mặc dù tốc độ tăng của tổng vốn huy động không bằng những
năm trước nhưng vẫn có xu hướng tiếp tục tăng lên và đạt được 2566 tỷ
đồng.Trong đó nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và từ dân cư đang
dần trở nên cân bằng hơn.Vốn huy động từ dân cư đạt 1539.5 tỷ đồng chiếm
60% trong tổng vốn huy động,còn từ các tổ chức kinh tế đạt 1026 tỷ đồng tương
ứng 40%.Điều này phù hợp mục tiêu của chi nhánh là tiến tới sự cân bằng giữa
hai tỷ lệ này để nhằm giảm bớt chi phí đầu vào.Trong năm này lượng ngoại tệ
huy động được giảm còn 641 tỷ đồng tương đương 25%,nhưng huy động bằng
VNĐ lại tăng lên 1925 tỷ đồng chiếm 75%.Cũng tương tự như vậy vốn huy
động ngắn hạn có xu hướng tăng lên đạt 1591 tỷ đồng chiếm 62%,và vốn huy
động dài hạn lại giảm chỉ đạt 975 tỷ đồng (48%).
1.4.1.1.2 Về tổng dư nợ tín dụng:
Năm 2010, chi nhánh BIDV Đông Đô được phát triển từ Phòng Giao dịch
II nên chi nhánh phải chịu một số khoản nợ vì vậy cho vay quốc doanh năm
2010 chiếm 85% tổng dư nợ với 246 tỷ đồng,cho vay ngoài quốc doanh chiếm
tỷ lệ khiêm tốn 15% chỉ đạt 43 tỷ đồng. Do tính ổn định của VNĐ nên các
doanh nghiệp vẫn vay VNĐ là chủ yếu với 254 tỷ đồng (87,85%), lượng ngoại
tệ chiếm rất ít vơí 35 tỷ đồng (12,15%). Trong đó hình thức vay ngắn hạn được
ưa chuộng hơn đạt 178 tỷ đồng chiếm 61.6%,cho vay trung hạn chiếm 38.4%
với 111 tỷ đồng.
Năm 2012,tỷ lệ cho vay ngoài quốc doanh và quốc doanh gần như ngang
bằng nhau. Do xu hướng gần đây của ngân hàng là mở rộng vay ngoài quốc
doanh, hạn chế cho vay quốc doanh, vì doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm
90%, điều kiện cho vay tốt hơn, lãi suất cho vay cao hơn so với doanh nghiệp
quốc doanh. Các doanh nghiệp, cá nhân chủ yếu vay bằng nội tệ đạt mức 557 tỷ

đồng chiếm 76,21%,lượng ngaọi tệ cho vay chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 23.79% với 174
tỷ đồng.Thời hạn cho vay củ yếu là ngắn hạn chiếm 66,67% tương ứng 488 tỷ
20
đồng,vay trung hạn chỉ chiếm 33,33% đạt 243 tỷ đồng. Điều này là do chi
nhánh có chủ trương hạn chế vay trung, dài hạn vì trong dài hạn rất khó kiểm
soát tỷ giá nhất là đối với vay bằng ngoại tệ.
Năm 2012, vay quốc doanh giảm rõ rệt xuống còn 277.4 tỷ đồng chỉ
chiếm 20%.Cùng với với đó là sự gia tăng mạnh của vay ngoài quốc doanh
chiếm tới 80% trong tổng dư nợ tín dụng với 1109.6 tỷ đồng. Điều này thể hiện
rõ phương hướng phát triển cũng như mục tiêu của chi nhánh. Trong năm này,
vay VNĐ tăng đạt 1085 tỷ đồng chiếm 78.23%, lượng vay ngoại tệ giảm chỉ đạt
302 tỷ đồng (21.77%) mặc dù chi nhánh rất khuyến khích cho vay ngoại tệ
nhưng do tâm lý khách hàng lo sợ tỷ giá bất ổn của ngoại tệ. Nhiều doanh
nghiệp sẵn sàng vay nội tệ với lãi xuất cao hơn sau đó trực tiếp đổi sang ngoại
tệ để thanh toán. Mặc dù chi nhánh có mục tiêu hạn chế vay trung, dài hạn
nhưng đến năm 2012 hình thức cho vay này vẫn tăng đạt 656 tỷ đồng và gần
ngang bằng với vay ngắn hạn 731 tỷ đồng (tỷ lệ vay ngắn hạn và trung hạn lần
lượt là 52.7% và 47.3%).
Năm 2013,cũng như những năm trước tổng dư nợ tín dụng vẫn tăng lên
mạnh tới 2076 tỷ đồng.Trong đó cho vay ngoài quốc doanh và quốc doanh cùng
tăng,cho vay quốc doanh tăng lên 727 tỷ đồng chiếm 35%,cho vay ngoài quốc
doanh vẫn là chủ đạo với 1349 tỷ đồng (65%).Theo mục tiêu phát triển của chi
nhánh thì trong năm này cho vay ngắn hạn tăng mạnh lên tới 1163 tỷ đồng
chiếm 56% tổng dư nợ,vay trung và dài hạn tăng lên 914 tỷ đồng nhưng tỷ lệ
tương đối lại giảm xuống còn 44%.hoạt động cho vay bằng đồng ngoại tê tăng
mạnh lên 914 tỷ đồng (44%),cho vay bằng đồng nội tệ tăng nhẹ lên tới 1163 tỷ
đồng (64%).
1.4.1.2.Công tác bảo lãnh
- Hoạt động bảo lãnh: Hoạt động bảo lãnh mang lại nguồn thu lớn trong
tổng thu dịch vụ. trong năm 2012 đạt khoảng 27.73 tỷ đồng, chiếm gần một nữa

tổng thu dịch vụ ròng. Uy tín của CN về phát hành bảo lãnh ngày càng được
nâng cao.
21
1.4.1.3.Cụng tỏc k toỏn v dch v ngõn hng
Hng ti NH thng mi hin i, CN luụn chỳ trng cụng tỏc phỏt trin
v nõng cao cht kng hot ng dch v NH cung cp cho KH.
Vi chớnh sỏch kt hp gia phớ dch v hp lý v cỏ dch v h tr t vn,
nm 2012 dch v rũng thu c l 59,512 triu ng, tng 93.41% so vi nm
2011.
- Dch v thanh toỏn quc t: lu k thu phớ dch v rũng thanh toỏn quc
t tớnh n thi im cui nm 2012 t 8.9 t ng, chim khong 18% tng
dch v rũng.
- Dch v thanh toỏn trong nc: lu k thu phớ dch v trong nc n
cui nm 2012 cú thp hn so vi thanh toỏn quc t song vn t con s ỏng
k l 6.57 t ng.
1.4.1.3.1 .Thc trng cụng tỏc k toỏn huy ng ng vn
Hoạt động chủ yếu là đi vay để cho vay, để tồn tại và phát triển và đăc
biệt là đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thì công tác huy động vốn phải đợc
quan tâm hàng đầu. Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc này trong
những năm qua chi nhánh BIDV_ đã đặc biệt chú trọng trong công tác huy
động vốn. Ngân hàng đã áp dụng các hình thức huy động sau:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân
- Các loại tiền gửi tiết kiệm: có kỳ hạn, không kỳ hạn, gửi góp, bậc thang, tiết
kiệm có dự thởng.
- Phát hành giấy tờ có giá : trái phiếu, kỳ phiếu.
Trên địa bàn hoạt động của chi nhánh ngoài các NH nh ngân hàng TMCP
Bắc á, NHCT, NHNThuy động vốn còn có dịch vụ tiết kiệm bu điện. Cho
thấy công việc huy động vốn của ngân hàng rất khó khăn khi phải đối mặt
với nhiều đối thủ cạnh tranh .Nhng nhờ có sự tích cực, chủ động nắm bắt thị
trờng và có những phơng pháp phù hợp, linh hoạt trong lĩnh vực huy

động vốn nên trong những năm qua NH đã huy động đạt đợc kết quả cao đủ
sức cạnh tranh với các TCTD khác.
22
1.4.1.3.1.2. Ti khon s dng
Hệ thống tài khoản mới đợc ban hành đã có nhiều cải tiến cho phù hợp với
chuẩn kế toán mới. Riêng phần kế toán nguồn vốn huy động đợc quy định
theo dõi ở Loại 8 của hệ thống tài khoản nội bảng và hạch toán tài khoản cấp V
theo từng loại hình huy động nh sau. Cụ thể, hiện tại Chi nhánh BIDV - Bắc
Hà Nội đang có các loại hình huy động nguồn vốn sau:
Tiền gửi của khách hàng (TK 42)
Tiền gửi của khách hàng (TK 421,422):
- Tiền gửi không kỳ hạn (TK 4211,4221)
- Tiền gửi có kỳ hạn (TK 4212, 4222)
- Tiền gửi vốn chuyên dùng (TK 4214, 4224)
Tiền gửi tiết kiệm (TK 423, 424) :
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (TK 4231, 4241
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (TK 4232, 4242)
- Tiền gửi tiết kiệm khác (TK 4238)
Phát hành giấy tờ có giá (TK 43)
Phát hành giấy tờ có giá (TK 431, 434):
- Kỳ phiếu Ngân hàng
- Trái phiếu Ngân hàng
- Chứng chỉ tiền gửi
Ti chi nhỏnh , d dng qun lý v theo dừi cỏc sn phm , ngun vn huy
ng nờn ó m tiu khon chi tit cho tng loi sn phm
1.4.1.3.1.3. Chng t s dng
i ụi vi vic hch toỏn v s dng ti khon , vic chp hnh cỏc quy
nh v chng t cng rt quan trng. ti BIDV chng t c s dng trong k
toỏn nghip v huy ng vn bao gm
- Nhóm chứng từ tiền mặt: Giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền, séc tiền

mặt
23
- Nhóm chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt: séc chuyển
khoản, séc bảo chi, ủy nhiệm chi (lệnh chi), ủy nhiệm thu( nhờ thu)
- Nhóm chứng từ điện tử: Uỷ nhiệm chi điện tử, ủy nhiệm thu
điện tử, thẻ thanh toán
- Các loại kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi.
- Các loại sổ tiết kiệm, bảng kê tính lãi, phiếu chuyển khoản
1.4.1.4. Cụng tỏc kinh doanh ngoi t
- Kinh doanh ngoi t: doanh thu t dch v mua bỏn ngoi t t 3.92 t
ng. gúp phn nõng cao cht lng qun lý v phũng nga ri ro trong hot
ng kinh doanh ngoi t thỡ CN ó trin khai chng trỡnh "ỏnh giỏ kt qu
hot ng kinh doanh ngoi t v qun lý hot ng ngoi hi ti CN".
1.4.1.5.Cụng tỏc thanh toỏn xut nhp khu
1.4.2. Kt qu hot ng kinh doanh ca Ngõn hang G (2008-2012 )
Trong nhng nm qua lói thun trong nm ca CN ngy cng tng. Thu
nhp kinh doanh trc thu ca nm 2012 tng mnh so vi nm 2011 do trong
nm 2012 CN tng chi phớ cho hot ng kinh doanh tng kh nng huy
ng vn cng nh khuyn khớch nhõn viờn lm vic cú hiu qu hn t kt
qu tt hn. Kt qu hot ng kinh doanh c th hin c th trong bng sau:
24
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh
đơn vị: triệu đồng
STT Chỉ tiêu 2010 2011 2012
I Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh
468,08
8
532,924 700,105
1
Thu nhập lãi thuần và các khoản tương

đương
439,528
500,13
5
638,211
2 Lãi từ hoạt động dịch vụ 28,560 32,789 61,894
II Tổng chi phí từ hoạt động kinh doanh 384,232 439,265 515,247
1 Lương và các chi phí nhân viên 68,653 82,895 89,453
2 Chi phí khấu hao 27,461 33,158 40,254
3 Chi phí hoạt động
284,33
8
317,919 324,046
4 Chi phí hoạt động khác 3,780 5,293 61,495
III Thu nhập hoạt động kinh doanh trước thuế 83,856 93,659 184,858
IV Thuế 23,480 26,225 51,760
V Lãi thuần trong năm 60,376 67,434 133,098
Nguồn: Phòng Thẩm định- CN NH ĐT&PT
CHƯƠNG 2. Thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng đầu tư và
phát triển Việt Nam
2.1. Thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại BIDV (2008-2012)
25

×