Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Khái quát về công ty hợp danh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.26 KB, 28 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Quản lý kinh doanh

Bài tập lớn
Môn : Luật kinh tế
GVHD:
Đề tài: Công ty hợp danh

1.Nguyễn Thị Hoài
2.Bùi Thị Mai
3.Đặng Thị Linh
4.Phạm Thị Oanh
5.Cao Thị Thành
6.Nguyễn Thị Nhung
7. Trần Thị Kim Loan
8. Phạm Thị Quỳnh Nga
9. Lê Thị Thu Hằng
10.Phạm Thị Nhật Lệ
11.Phùng Thị Hà
12.Hoàng Thị Thảo
1: Mở đầu
2: Khái niệm
3: Bản chất pháp lý
4: Góp vốn
5: Quyền và nghĩa vụ của các thành viên
6: Chế độ chịu trách nhiệm của các thành viên của công ty hợp danh.
7: Phân chia lợi nhuận
8: Ưu và nhược điểm của công ty hợp danh
9: Tổng kết
Mục lục
1. Mở đầu


Luật Doanh nghiệp năm 2005 ra đời đánh dấu một sự thay đổi lớn trong pháp luật về doanh
nghiệp ở Việt Nam, mục tiêu nổi bật của luật Doanh nghiệp năm 2005 là hình thành một khung
pháp lý chung, bình đẳng áp dụng thống
b
ên cạnh các loại hình doanh nghiệp quen thuộc như
Công ty TNHH một thành viên, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp
tư nhân, Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng đề cập đến Công ty hợp danh. Hiện tại, tuy loại hình
này không phổ biến tại Việt Nam nhưng Luật Doanh nghiệp 2005 đã có những đổi mới so với Luật
Doanh nghiệp 1999 để tạo điều kiện thông thoáng cho công ty hợp danh phát triển hơn nữa trong
tương lai. nhất cho mọi loại hình doanh nghiệp
2. Khái niệm
Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất là hai thành viên là chủ
sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung; ngoài các
thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là
cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của
công ty Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty
trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. ( khoản 1 điều 130 luật DN 2005)
3. Bản chất pháp lý
- Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty
cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung ( gọi là thành viên hợp
danh), ngoài các thành viên hợp danh, có thể có thành viên góp
vốn;
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.

 !"#$%&'(#$)
*#$ +",-.$', //$
0'12+")
34%'5#$ +"#', 6/7
%)

Bản chất pháp lý
8)9
4.1. Về việc góp vốn vào công ty
- Theo Khoản 4 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2005 thì “Tài sản góp vốn có thể
là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng
đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản
khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của
công ty.
- Luật Doanh nghiệp quy định công ty hợp danh Việt Nam có hai loại thành
viên là thành viên hợp danh và thành viên góp vốn
Phần vốn góp của thành viên hợp danh và thành viên góp vốn
được chuyển quyền sở hữu cho công ty và ghi vào Điều lệ công
ty, đó chính là vốn Điều lệ của công ty hợp danh
Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn phải góp đủ và đúng
hạn số vốn đã cam kết. Tại thời điểm góp đủ vốn như cam kết
thành viên được cấp giấp chứng nhận phần vốn góp.
- Thành viên hợp danh không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết
gây thiệt hạy cho công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho
công ty.
- Trường hợp có thành viên góp vốn không góp đủ và đúng hạn số vốn
đã cam kết thì số vốn chưa góp đủ được coi là khoản nợ của thành viên
đó đối với công ty trong trường hợp này thành viên góp vốn có liên quan
có thể bị khai trừ khỏi công ty theo quyết định của hội đồng thành viên.
4.2. Về việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác:
- Đối với thành viên hợp danh, phần vốn góp của họ thường gắn liền với nhân thân, do đó
việc chuyển nhượng vốn là điều xem ra khó có thể thực hiện có nghĩa là công ty sẽ phải
tiếp nhận một thành viên hợp danh mới mà có thể người đó hoàn toàn không hề quen biết,
điều này ảnh hưởng đến bản chất đối nhân của công ty hợp danh là yếu tố nhân thân luôn
luôn được các thành viên quan tâm hàng đầu
- Điều đó chỉ thực hiện được nếu có sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại

(Theo Khoản 3 Điều 133 Luật Doanh nghiệp 2005).
*:';#$ +"6<=/'
!"   $- , >  !"%  $ 
,?@++A+B$C+A-6<
D @#$E#$1<
53$#&F/+"!"4
4.3. Về việc huy động vốn:
Khoản 3 Điều 130 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định: “Công ty hợp danh
không được phát hành bất cứ loại chứng khoán nào”.
Vấn đề huy động vốn là rất cần thiết khi công ty gặp khó khăn hoặc muốn
mở rộng quy mô sản xuất kinh doanhmà thiếu vốn. Việc Luật Doanh
nghiệp quy định như vậy đã hạn chế rất lớn đến khả năng huy động vốn
của công ty hợp danh
Trong quá trình hoạt động, công ty hợp danh có thể tăng vốn
Điều lệ bằng cách tăng vốn góp của các thành viên trong công
ty hoặc tiếp nhận thêm thành viên mới, kêu gọi các nhà đầu tư
góp vốn và trở thành thành viên góp vốn theo quy định của
pháp luật và theo Điều lệ của công ty.
5. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên.
5. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên.
a) Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết về các vấn đề của công ty.
b) Nhân danh công ty tiến hành các hoạt động kinh doanh các ngành, nghề
kinh doanh đã đăng ký.
c) Sử dụng con dấu, tài sản của công ty để hoạt động kinh doanh các
ngành, nghề kinh doanh đã đăng ký.
d) Yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại từ hoạt động kinh doanh .
5.1. Thành viên hợp danh có các quyền sau đây:
e) Yêu cầu công ty, thành viên hợp danh khác cung cấp thông tin về tình hình kinh của công
ty.
f) Được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ vốn góp hoặc theo thoả thuận quy định tại Điều

lệ công ty.
g) Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được chia một phần giá trị tài sản còn lại theo tỷ lệ góp
vốn vào công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác.
h) Trường hợp thành viên hợp danh chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết thì người thừa
kế của thành viên được hưởng phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ
thuộc trách nhiệm của thành viên đó.
i) Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
5.2.Nghĩa vụ của các thành viên hợp danh :
5.2.Nghĩa vụ của các thành viên hợp danh :
a.
Tiến hành quản lý và thực hiện công việc kinh doanh một cách trung
thực
b.
Tiến hành quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty theo đúng quy
định của pháp luật
c.
Không được sử dụng tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích
của tổ chức, cá nhân khác.
d.
Hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản đã nhận và bồi thường thiệt hại
gây ra đối với công ty trong trường hợp nhân danh công ty
e. Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty nếu tài
sản của công ty không đủ để trang trải số nợ của công ty.
f.
Chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp vào công ty hoặc theo thoả thuận
quy định.
g.
Định kỳ hàng tháng báo cáo trung thực, chính xác bằng văn bản tình
hình và kết quả kinh doanh của mình với công ty.
h.

Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005 và Điều
lệ công ty
6. Chế độ chịu trách nhiệm của các thành viên của công ty hợp danh.
6. Chế độ chịu trách nhiệm của các thành viên của công ty hợp danh.
6.1.Chế độ chịu trách nhiệm đối với các thành viên hợp danh.

Thứ nhất, chế độ trách nhiệm của các thành viên hợp danh trong công ty hợp
danh là trực tiếp .
Mặt khác, các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của
công ty bằng toàn bộ tài sản của mình.

Thứ hai, trách nhiệm của các thành viên hợp danh không chỉ hạn chế trong phạm
vi phần vốn góp của mình vào công ty

6" +";', GH0#$
';I"J!"#$''1K"0;L3"'1K
+")

,H +"EM#$4$N$
'; '(,;"M#$)
6.2. Chế độ chịu trách nhiệm của các thành viên góp vốn.
6.2. Chế độ chịu trách nhiệm của các thành viên góp vốn.
Tại điểm a khoản 2 điều 140 luật doanh nghiệp
2005 quy định thành viên góp vốn “ phải chịu
trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết
góp.
Một khi đã góp đủ phần vốn góp thì
các thành viên góp vốn hết trách
nhiệm, điều này có nghĩa các chủ

nợ không có quyền kiện đòi nợ đối
với các thành viên góp vốn.
Các thành viên này cũng không
phải chịu trách nhiệm gì đối với
chủ nợ ngay cả khi những người
quản lý công ty tiêu tán mất
phần vốn của họ.
7.Phân chia lợi nhuận:
O+J3$'%'-PBQR8S0+"TUUV/$M"0
" 0 +" +"+/!"#$
03$H'W +"X)
Y> 0', " +"-M"0W1&
;ZXPB#$)*:> 0', "
5+$/"PZ,L)
8
.

Ư
u

v
à

n
h
ư

c

đ

i

m

c

a

c
ô
n
g

t
y

h

p

d
a
n
h
8
.

Ư
u


v
à

n
h
ư

c

đ
i

m

c

a

c
ô
n
g

t
y

h

p


d
a
n
h
Ưu điểm:
Xuất phát từ bản chất đối nhân nên Công ty hợp danh có thể kết hợp được uy tín
cá nhân của nhiều người để tạo dựng hình ảnh cho công ty.
Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh mà công
ty hợp danh dễ dàng tạo được sự tin cậy của các bạn hàng, đối tác kinh doanh
Việc điều hành quản lý công ty không quá phức tạp do số lượng các thành viên ít
và là những người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng nhau.

×