SINH LÝ TIM MẠCH Ở THAI NHI
VÀ TRẺ SƠ SINH
ThS. BS. Lê Kim Tuyến
Giải phẫu đặc thù của tim thai và hệ quả
huyết động học
Nhau thai
Tuần hòan tắt từ ĐMP qua ÔĐM
Lỗ bầu dục thông thương cung cấp máu cho tim trái
Sư tuần hòan oxy là gần như tuần hòan khép kín
Pl->VO->PFO->OG->VG->AoA->VCS->OD->VD->AP-
>AoD->AO->Pl
Máu chứa nhiều oxy sẽ đi qua tim trái (tim, não)
Huyết động học tim thai được đặc trưng bởi shunts ở tầng
nhó (CIA) và đại động mạch (PCA)
- Ống tónh mạch có kích thước trung bình 0.5mm, hiếm khi
vượt quá 2mm.
- Áp lực TM rốn từ 2-9mmHg.
- Vận tốc từ 10-22cm/s đến 60-85cm/s khi vào ỐTM
- Bình thường sẽ tự đóng lại từ 1-3 tuần sau sanh, tồn tại lâu
ở những TH sinh non, TMP
- Lưu lượng máu TM rốn 35ml/p ở 20 tuần và 240ml/p ở 40
tuần
thai nhi người:
Tim phải: TP 55%, ĐMP 5%, ÔĐM 50%
Tim trái: TT 45%, MV 5%, Não 25%, eo ĐMC 15%
ĐMC xuống 65%
-Khoảng 60% cơ tim bào thai là không tham gia vào quá trình
co bóp ≠ 30% cơ tim người lớn
-Sự phân bào của cơ tim bào thai cũng khác ở người lớn: tế
bào cơ tim chứa những phân tử co bóp của tim.Tế bào trung
phôi bì nguyên thủy biệt hóa thành TB cơ tim và nhận những
tín hiệu để thoát ra chu kỳ TB ngay gần lúc sanh. Trong khi
các TB cơ tim bào thai gđ sớm có thể phân chia và nhân lên
(hyperplasia), TB cơ tim người lớn chỉ có thể tăng kích thước
(hypertrophy).
-Thuộc tính “thư giãn” của cơ tim bào thai cũng khác người
lớn.
-Sự khác nhau trong việc sử dụng năng lượng trong chuyển
hóa TB cơ tim.
Thể tích của tâm thất được xác lập bởi:
-“sức tải” của tim (les conditions de charge du coeur)
-Thuộc tính của cơ tim
Biểu đồ áp lực/ thể tích
Thể tích cuối tâm thu = thuộc tính co bóp/ hậu tải
Thể tích cuối tâm trương=sự chun giãn/ tiền tải
Tuần hòan ở bào thai:
2 thất được đổ đầy cùng 1 áp lực (précharge)
như vậy thể tích cuối tâm trương sẽ phụ thuộc vào
độ chun giãn của mỗi thất (compliance)
2 thất tống máu đi với cùng 1 áp lực (postcharge)
như vậy thể tích cuối tâm thu của sẽ phụ thuộc vào
thuộc tính co bóp của mỗi thất (contractilité)
Như vậy lượng máu được tống đi phụ thuộc vào “đặc
tính” của cơ tim, dẫn đến sự phát triển của thất và
đại ĐM
P
V
P
LV
V