Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bài 6 viết viết vbtm về một tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 39 trang )

Bài 6:
“Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng”

Tiết:

VIẾT VĂN BẢN THUYẾT MINH
VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC


KHỞI ĐỘNG
CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons by
Flaticon, infographics & images by
Freepik


TRỊ CHƠI:
Tơi mê văn học, tơi mê đọc sách
Hãy đốn tên tác phẩm, tác giả
và đưa ra tên nhân vật chính/ chủ
đề của tác phẩm đó.
(HS xem các hình ảnh sau và
thực hiện theo yêu cầu trên)


Câu 1:

ĐA: “Dế mèn phiêu lưu kí” – Tơ Hồi


Câu 2:



ĐA: “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố


Câu 3:

ĐA: “Những ngôi sao xa xôi” – Lê Minh Khuê


Câu 4:

ĐA: “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng


Câu 5:

ĐA: Nguyễn Du – “Truyện Kiều”


Hình thành
kiến thức mới


Thảo luận
Đôi lúc chúng ta muốn được bày tỏ hoặc theo yêu cầu của mọi
người xung quanh, chúng ta phải viết một văn bản thuyết minh để
giới thiệu, để thể hiện những hiểu biết của mình về một tác phẩm
văn học mà mình u thích hoặc đã học, đã đọc…
Hãy nhớ lại và chia sẻ những hiểu biết, những cảm xúc,
việc làm của mình khi đó.

Theo em, khi viết một văn bản như vậy, chúng ta cần tiến
hành như thế nào, đáp ứng những yêu cầu gì?


I. Tìm hiểu yêu cầu của kiểu bài
Thực hiện trả lời các câu hỏi sau:
- Yêu cầu quan trọng nhất của kiểu bài thuyết minh về 1 tác
phẩm VH là gì?
- Điều gì làm nên giá trị và sức hấp dẫn của 1 bài thuyết
minh?
- Em phải chuẩn bị những gì để viết tốt kiểu bài này?


TRÒ CHƠI

AI NHANH HƠN?


AI NHANH HƠN?

Câu hỏi: Yêu cầu thứ nhất của kiểu bài thuyết
minh về 1 tác phẩm văn học là gì?
A. Giới thiệu được nhân vật cần thuyết minh
B. Giới thiệu được tác phẩm cần thuyết minh (Tác
giả, nhan đề, đánh giá chung
C. Giới thiệu được chủ đề cần thuyết minh
D. Giới thiệu được đề tài cần thuyết minh


AI NHANH HƠN?

Câu hỏi: Yêu cầu thứ hai của kiểu bài thuyết minh về 1
tác phẩm văn học là gì?
A. Giới thiệu khái quát về tác giả.
B. Giới thiệu khái quát về chi tiết, hình ảnh nghệ thuật
C. Giới thiệu sự kiện, cấu tứ của tác phẩm
D. Giới thiệu giá trị của tác phẩm


AI NHANH HƠN?

Câu hỏi: Yêu cầu thứ ba của kiểu bài thuyết minh
về 1 tác phẩm văn học là gì?
A. Tóm tắt nội dung chính của tác phẩm
B. Giới thiệu về mối quan hệ của các nhân vật trong tác
phẩm
C. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, đặc điểm thể loại,
tóm tắt được nội dung tác phẩm
D. Hồn cảnh ra đời, nhan đề, bố cục tác phẩm


AI NHANH HƠN?
Câu hỏi: Yêu cầu thứ tư của kiểu bài thuyết minh về 1
tác phẩm văn học là gì?
A. Đánh giá về tiểu sử, cuộc đời tác giả
B. Nhận xét về tình cảm, thái độ, cảm xúc của tác giả
C. Đánh giá sức sống của tác phẩm
D. Đánh giá giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của
tác phẩm.



AI NHANH HƠN?
Câu hỏi: Yêu cầu thứ năm của kiểu bài thuyết minh về 1
tác phẩm văn học là gì?
A. Đánh giá vị trí của tác giả.
B. Đánh giá vị trí, đóng góp của tác phẩm với đời sống
văn học.
C. Giới thiệu mạch cảm xúc, vận động của hình tượng
D. Đánh giá mức độ yêu thích của người đọc


AI NHANH HƠN?
Câu hỏi: Yêu cầu thứ sáu của kiểu bài thuyết minh về 1 tác
phẩm văn học là gì?
A. Lồng ghép các biện pháp tu từ
B. Lồng ghép các yếu tố phân tích, chứng minh, bình luận
C. Có thể lồng ghép các yếu tố giải thích, so sánh, bác bỏ
D. Có thể lồng ghép các yếu tố khác như miêu tả, biểu
cảm, tự sự, nghị luận; nhưng cần đảm bảo giữ được đặc
trưng thể loại của văn bản thuyết minh (không để lẫn
với văn bản nghị luận)


I. Tìm hiểu yêu cầu của kiểu bài
1. Giới thiệu được tác phẩm cần thuyết minh (Tác giả, nhan đề,
đánh giá chung.)
2. Giới thiệu khái quát về tác giả.
3. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, đặc điểm thể loại, tóm tắt được
nội dung tác phẩm.
4. Đánh giá giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
5. Đánh giá vị trí, đóng góp của tác phẩm với đời sống văn học.

6. Có thể lồng ghép các yếu tố khác như miêu tả, biểu cảm, tự sự,
nghị luận; nhưng cần đảm bảo giữ được đặc trưng thể loại của văn
bản thuyết minh (không để lẫn với văn bản nghị luận)


II. Đọc và phân tích bài viết tham khảo
“Truyện Kiều” – kiệt tác của đại thi hào dân tộc
Nguyễn Du



×