Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Ppt11 doc văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 24 trang )

VĂN TẾ
NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Nguyễn Đình Chiểu


1 KHỞI ĐỘNG
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
VĂN TẾ
NGHĨA SĨ
CẦN GIUỘC

3
4

LUYỆN TẬP
VẬN DỤNG


KHỞI ĐỘNG
Hãy kể ngắn gọn về một
tấm gương đã anh dũng
hi sinh vì nền độc lập tự
chủ của đất nước ta
trong thời kì chống thực
dân Pháp xâm lược


MỘT SỐ TẤM GƯƠNG ANH DŨNG HI SINH
TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

Phan Đình Giót



Cù Chính Lan

Tơ Vĩnh Diện

Bế Văn Đàn


I. TÌM
HIỂU
CHUNG


I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Theo dõi
video, hãy
trình bày
một phút
những
thơng tin cơ
bản về tác
giả Nguyễn
Đình
Chiểu?


I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
a. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu



I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
a. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu


I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
b. Sự nghiệp sáng tác
- Sáng tác hầu hết bằng chữ Nơm
- Thể loại chính: Truyện thơ, thơ Đường luật, văn tế
- Tác phẩm tiêu biểu: Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà

Mậu, Ngư tiều y thuật vấn đáp, Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc,...
- Nội dung: gắn liền với đời sống xã hội, các giá trị
truyền thống
- => Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thể hiện rõ cốt cách,
tâm hồn ông



I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
- Hồn cảnh sáng tác: viết theo ủy thác của

tuần phủ Đỗ Quang, đọc tại lễ truy điệu các
nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc đã hi sinh trong
trận công đồn đêm 16/12/1861

- Thể loại: Văn tế
- Ngôn ngữ: sử dụng nhiều phương ngữ Nam
Bộ, từ Hán Việt, từ Việt cổ, nhiều từ trang
nghiêm, thành kính


I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm: Bố cục


II. ĐỌC
HIỂU VĂN
BẢN


II. Đọc- hiểu văn bản
1)Phần: Tán (9 câu đầu)
* Câu mở đầu:
“Súng giặc đất rền”
Thế lực xâm lược tàn bạo

><

“lòng dân trời tỏ”
Ý chí, nghị lực, quyết tâm của lịng dân

=> Khái quát bối cảnh thời đại và chân dung tinh thần của nghĩa binh
Cần Giuộc.



II. Đọc- hiểu văn bản
1)Phần: Tán (9 câu đầu)
* Lòng căm thù giặc của người nghĩa sĩ nông dân:
-Trông chờ triều đình -> vơ vọng (... Trơng tin quan như trời hạn trơng
mưa)
-Căm thù -> mãnh liệt ( ghét thói mọi như nhà nơng ghét cỏ)
-Nhận thức được vai trị trách nhiệm -> sâu sắc (há để .... đâu dung ...)
-Hành động đứng lên -> tự nguyện, quyết liệt (nào đợi... chẳng thèm...)
=> Đoạn văn thể hiện được chuyển biến tinh tế tâm lí, nhận thức, hành
động của người nơng dân Nam Bộ.


II. Đọc- hiểu văn bản
2. Phần Thán (câu 10 -> 25)
a. Động từ thể hiện rõ lòng quả cảm của
nghĩa sĩ Cần Giuộc: đánh, đốt, chém, đạp,
lướt, xô, xông, đâm, hè, ....
-> Đây là các động từ đơn âm tiết, nét nghĩa cụ
thể, tang tiến, kết hợp với các từ chỉ phương
thức (bằng), ý hoàn thành (xong, rớt,...), ý nối
tiếp (tới, vào,...), chỉ phương vị (trước, sau,...)
-> Diễn tả dồn dập sức chiến đấu kiên cường,
mạnh mẽ của nghĩa binh và khơng khí khẩn
trương của chiến trận.


II. Đọc- hiểu văn bản
2. Phần Thán (câu 10 -> 25)

b. Tinh thần chiến đấu anh dũng của người

nghĩa sĩ nông dân:
* Vốn chỉ là người nông dân thuần phác, hồn hậu, đáng
thương nhưng vì nghĩa làm quân chiêu mộ
+ “Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó” -> Đơn độc, lam lũ, nghèo khổ.
+ Chưa quen binh đao trận mạc ( chưa quen cung ngựa, trường nhung)
+ Chỉ biết công việc đồng áng (việc cuốc, việc cày, việc cấy)
+ Chưa từng: thao luyện binh trường (tập khiên, tập súng, tập mác, ...)
+ Dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ


* Người nông dân trong trận nghĩa đánh Tây
- Trang bị vào trận:
Thiếu thốn
- Khí thế xơng trận

Manh áo vải
Ngọn tầm vong
Lưỡi dao phay
Rơm con cúi

Bút pháp tả thực, liệt kê , với
những vật dụng thô sơ đã trở
thành vũ khí chiến đấu

+Hệ thống động từ mạnh: đạp, lướt, xơ, xơng
anh dũng
+H/ả diễn tả khí thế: đạp rào lướt tới, xô cửa xông vào, đâm ngang,
chém ngược
+ Hệ thống từ ngữ: chi nhọc, liều mình, như khơng, nào sợ..
+ Nhịp điệu nhanh, mạnh, dứt khốt

=> Trận cơng đồn quyết liệt, khẩn trương -> tác giả đã tạc lên bức tượng đài người
nông dân Nam bộ: mến nghĩa, hiên ngang, bất khuất, kiên cường.


c. Nguyên nhân của hành động xả thân vì nghĩa của nghĩa binh Cần Giuộc
- Lựa chọn một lối sống “có nghĩa”: ơn vua ơn nước “tấc đất ngọn

rau ơn chúa tài bồi cho nước nhà ta”); không chấp nhận việc chối bỏ
tổ tiên, nguồn cội: “quăng vùa hương, xô bàn độc"
- Nhận thức sâu sắc về kẻ thù: vô cớ xâm lăng, “mắc mớ chi” mà
giày xéo quê hương, cướp đi “bát cơm manh áo” người dân,..
- Lẽ sống cao đẹp: “Chết vinh còn hơn sống nhục”, “thác mà đặng
câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh”...; “thà thác” chứ không
chịu ”đầu Tây".
=> Tuy cả đời cui cút khó nhọc nhưng họ giàu lịng tự trọng,
thấu hiểu đạo lí làm người, lựa chọn lẽ sống cao đẹp.


2.3. Phần Ai (5 câu cuối)
Ý nghĩa cao cả của sự hi sinh và niềm cảm
phục, tự hào về người nghĩa sĩ nông dân
– Sự hi sinh bi tráng của nghĩa binh đã thôi thúc
nhân dân tiếp tục vùng lên để cứu nước, “tấm
lòng son" và gương hi sinh của họ như “bóng
trăng rằm”, “mn đời ai cũng mộ”.
- Khẳng định sự bất tử của nghĩa sĩ trong lòng
dân tộc: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc,
linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện
được trả thù kia -> Cái chết hoá thành bất tử.
- Trong niềm cảm phục, tự hào, tiếng khóc của

tác giả đồng vọng với tiếng khóc của nhân dân
– tiếng khóc mang tầm vóc của lịch sử.



×