Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 84 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
-----*****-----

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIAỈ PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á

Giáo viên hƣớng dẫn

: ThS. TRẦN MẠNH HÀ

Họ và tên sinh viên

: PHẠM HỮU NGUYÊN

Lớp

: NHD – K12

MSV

: 12A4010566

Khoa

: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

Hà Nội - 05/2013




NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
-----*****-----

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIAỈ PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á

Giáo viên hƣớng dẫn

: ThS. TRẦN MẠNH HÀ

Họ và tên sinh viên

: PHẠM HỮU NGUYÊN

Lớp

: NHD – K12

MSV

: 12A4010566

Khoa


: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

Hà Nội - 05/2013


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Quản trị rủi ro lãi suất tại của Ngân
hàng TMCP Bắc Á- Thực trang và giải pháp” đã đƣợc hoàn thành trong thời gian
em thực tập tại NHTMCP Bắc Á.
Lời đầu tiên em xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất
tới thầy giáo Ths. Trần Mạnh Hà cũng nhƣ tập thể cán bộ làm việc tại Ngân hàng
TMCP Bắc Á đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt
nghiệp này.
Em cũng xin đƣợc chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Trƣờng, trong
Khoa- Những ngƣời đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện
thuận lợi, giúp đỡ để em đƣợc học tập, trau dồi kiến thức, đạo đức trong suốt thời
gian học tại trƣờng.
Em xin chân thành cảm ơn!

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


Khóa luận tốt nghiệp


Học viện ngân hàng

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam kết đây là khóa luận do em tự nghiên cứu. Tồn bộ thơng tin, số
liệu đƣợc trình bày trong khóa luận này là có thật, phản ánh đúng tình hình thực trạng
tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc Á.
Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Phạm Hữu Nguyên

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

CSTT

Chính sách tiền tệ

DTBB


Dự trữ bắt buộc

GDCK

Giao dịch chứng khốn

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

TCTD

Tổ chức tín dụng

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

QTRR
RRLS

Quản trị rủi ro

RRTD

Rủi ro tín dụng

RRTT

Rủi ro thị trƣờng


SXKD

Sản xuất kinh doanh

Rủi ro lãi suất

TSC

Tài sản có

TSN

Tài sản nợ

TTCK

Thị trƣờng chứng khốn

TTTT

Thị trƣờng tiền tệ

LSCB

Lãi suất cơ bản

USD

Đơ La Mỹ


VND

Việt Nam Đồng

VTC

Vốn tự có

HĐPS

Hợp đồng phái sinh

BGĐ

Ban giám đốc

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

DANH MỤC BẢNG BIỂU
TÊN BẢNG

TRANG


Bảng 1.1: Tác động của LS đến ngân hàng theo mơ hình định giá lại

11

Bảng 1.2: Chiến lược phịng ngừa RRLS theo mơ hình định giá lại

13

Bảng 1.3: Tác động của LS đến ngân hàng theo mơ hình thời lượng

14

Bảng 1.4: Chiến lược phịng ngừa RRLS theo mơ hình thời lượng

15

Bảng 1.5 : Ngân hàng sử dụng hợp đồng kỳ hạn phịng ngừa RRLS

26

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại Bắc Á 2010-2012

31

Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng tại Bắc Á 2010-2012

32

Bảng 2.4 : Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm với LS qua các thời kỳ.


48

Bảng 2.5 : Giá trị TSC, TSN ngoại tệ nhạy cảm LS qua các thời kỳ

49

Bảng 2.6 : Lãi suất huy động nội tệ của Bắc Á

49

Bảng 2.7 : Lãi suất huy động ngoại tệ của Bắc Á

49

Bảng 2.8 : Lãi suất cho vay nội tệ của Bắc Á

50

Bảng 2.9 : Lãi suất cho vay ngoại tệ của Bắc Á

50

Bảng 2.10 : Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC nội tệ

50

Bảng 2.11 : Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSN nội tệ

51


Bảng 2.12 : Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC ngoại tệ

51

Bảng 2.13 : Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSN ngoại tệ

51

Bảng 2.14 : Mức độ rủi ro lãi suất của đồng nội tệ

51

Bảng 2.15 : Mức độ rủi ro lãi suất của đồng ngọai tệ

51

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

TÊN BIỂU ĐỒ

TRANG


Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn tại Bắc Á 2010-2012

31

Biểu đồ 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng tại Bắc Á 2010-2012

33

Biểu đồ 2.3: Kết quả kinh doanh của Bắc Á 2010-2012

34

Biểu đồ 2.4 : Lãi suất huy động VND và lãi suất cơ bản năm 2010

38

Biểu đồ 2.5: Lãi suất huy động và TCV năm 2011

40

Biểu đồ 2.6: Lãi suất điều hành (Nguồn: VCBS năm 2012)

41

Biểu đồ 2.7: Lãi suất huy động trung bình của 40 ngân hàng

42

Phạm Hữu Nguyên


NHTM D-K12


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. ...................................................................................3
1.1. Khái quát rủi ro trong hoạt động ngân hàng .................................................3
1.1.1. Rủi ro tài chính ............................................................................................ 3
1.1.2. Rủi ro phi tài chính. .....................................................................................6
1.2. Rủi ro lãi suất và vấn đề liên quan ..................................................................7
1.2.1. Khái niệm .....................................................................................................7
1.2.2. Nguyên nhân ................................................................................................ 8
1.2.3. Ảnh hưởng của rủi ro lãi suất ......................................................................9
1.2.4. Lượng hóa rủi ro lãi suất. ..........................................................................10
1.3. Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động ngân hàng. ...................................18
1.3.1. Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất. ............................................................... 18
1.3.2. Tổ chức quản lý rủi ro lãi suất...................................................................19
1.3.3. Các nguyên tắc Basel trong quản trị rủi ro lãi suất. .................................20
1.3.4. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất. ................................................22
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á. ..........................................................................29
2.1. Khái quát vê ngân hàng TMCP Bắc Á. ........................................................ 29
2.2. Thực trạng quản trị RRLS tại ngân hàng TMCP Bắc Á ............................ 35
2.2.1. Cơ sở pháp lý trong hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ............................. 35

2.2.2. Rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Bắc Á ...............................................37
2.2.3. Mơ hình quản trị RRLS ..............................................................................44
2.3. Đánh giá công tác quản trị rủi ro ở ngân hàng TMCP Bắc Á. ..................53
2.3.1. Kết quả đạt được ........................................................................................ 53
2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân .................................................................54

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á. ..........................................60
3.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Bắc Á giai đoạn tới. .........60
3.1.1. Những cơ hội và thách thức đối với NHTMCP Bắc Á ............................... 60
3.1.2. Định hướng chiến lược của Ngân hàng Bắc Á ..........................................61
3.1.3. Định hướng phát triển hệ thống quản trị RRLS của Bắc Á ....................... 62
3.2. Giải pháp tăng cƣờng quản trị RRLS tại NHTMCP Bắc Á. ...................... 63
3.2.1. Xây dựng hệ thống quản trị đồng bộ tại Bắc Á. ........................................63
3.2.2. Quản trị rủi ro lãi suất theo các khung điều hành của NHNN ..................64
3.2.3. Xây dựng hệ thống quản lý TSN-TSC ........................................................ 64
3.2.4. Áp dụng VaR trong nhằm lượng hóa rủi ro lãi suất ..................................65
3.2.5. Tăng cường sử dụng các sản phẩm phái sinh để bảo hiểm rủi ro. ............66
3.2.6. Hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý. .....................................................66
3.2.7. Đào tạo nguồn nhân lực quản lý rủi ro .....................................................67
3.3. Những kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro lãi suất. ...........................................68

3.3.1. Đối với chính phủ ....................................................................................... 68
3.3.2. Đối với NHNN. ........................................................................................... 70
3.3.3. Đối với NHTMCP Bắc Á. ...........................................................................71
KẾT LUẬN .................................................................................................................74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................75

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


1

Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, tồn cầu hóa nền kinh tế khơng cịn là vấn đề xa lạ mà đã và đang
trở thành một xu hƣớng phát triển tất yếu khách quan đối với nền kinh tế của một
quốc gia. Theo đó thì tự do hố lãi suất là một trong những nội dung quan trọng của
tự do hoá tài chính, điều này cũng đồng nghĩa với việc lãi suất trên thị trƣờng sẽ do
cung – cầu vốn quyết định. Đây là cơ hội để Ngân hàng huy động các nguồn lực tài
chính trong xã hội nhƣng cũng là thách thức không nhỏ cho hoạt động của các Ngân
hàng vì cạnh tranh lãi suất sẽ diễn ra ảnh hƣởng đến phần chênh lệch đầu ra – đầu
vào dự tính. Nguy cơ đối mặt với các loại rủi ro vì thế sẽ càng gia tăng, trong đó cần
phải tính đến là rủi ro lãi suất. Thêm vào đó là diễn biến phức tạp của lãi suất trên thị
trƣờng tiền tệ trong những năm gần đây càng làm nguy cơ đối mặt với loại rủi ro này
đối với hoạt động ngân hàng càng lớn hơn.

Trong bối cảnh đó, địi hỏi hệ thống ngân hàng nói chung và Ngân hàng
TMCP Bắc Á nói riêng phải đổi mới, nâng cao hoạt động quản trị mà đặc biệt là quản
trị rủi ro lãi suất. Chính vì vậy em xin chọn đề tài “Quản trị rủi ro lãi suất của
Ngân hàng TMCP Bắc Á- Thực trang và giải pháp” làm nội dung nghiên cứu với
mong muốn là vận dụng những kiến thức đã học tập để xem xét, giải quyết một vấn
đề thực tiễn và đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của Ngân
hàng TMCP Bắc Á.
2. Mục đích nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu về những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro lãi
suất. Ngồi ra khóa luận cịn xem xét, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất của
NHTM Bắc Á, từ đó đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng TMCP Bắc Á.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của khóa luận chủ yếu tập trung vào tình hình quản trị
rủi ro lãi suất của Ngân hàng TMCP Bắc Á.

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


2

Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

Phạm vi nghiên cứu của khóa luận là tập trung nghiên cứu về bản chất của rủi
ro lãi suất, những nội dung chính của hoạt động quản trị rủi ro lãi suất. Từ đó cho ta
một cái nhìn khá tồn diện về cơ cấu TSC-TSN để đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất

của NHTM Bắc Á trong những năm gần đây 2010-2012.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên các phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử;
- Phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp;
- Các mơ hình định lƣợng rủi ro lãi suất: GAP, Var, DGAP…
- Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc.
5. Kết cấu:
Tên đề tài “Quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng TMCP Bắc Á- Thực
trang và giải pháp”
Khóa luận cịn 3 phần chính và đƣợc chia làm 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về lãi suất và rủi ro lãi suất tại các ngân hàng
thƣơng mại.
Chƣơng 2: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng thƣơng mại
cổ phần Bắc Á.
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro lãi suất
tại NHTMCP Bắc Á.

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


3

Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI.
1.1. Khái quát rủi ro trong hoạt động ngân hàng
Cùng với việc các cam kết hội nhập WTO bắt đầu có hiệu lực và lộ trình tăng
vốn lên 10.000 tỷ đồng vào năm 2015, các ngân hàng Việt Nam đang thực sự bƣớc
vào giai đoạn cạnh tranh mới quyết liệt hơn với nhiều định chế tài chính quốc tế lớn
ngay trên thị trƣờng nội địa truyền thống của mình. Để có thể tồn tại và phát triển bền
vững, các ngân hàng thƣơng mại phải nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh, một mặt
không ngừng gia tăng các dịch vụ và mặt khác nâng cao năng lực quản trị trong đó
năng lực quản trị rủi ro đƣợc xem là quan trọng hàng đầu.
Với tốc độ tăng trƣởng khá cao của ngành ngân hàng - “mạch máu của nền
kinh tế”, cùng xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế
giới, thêm vào đó là những gì đã diễn ra trên thị trƣờng tiền tệ Việt Nam trong thời
gian gần đây cho thấy vấn đề quản trị rủi ro trong các ngân hàng thƣơng mại có ý
nghĩa cấp bách cả về lý luận và thực tiễn.
Trƣớc hết ta phải hiểu rủi ro là khả năng các sự kiện, đƣợc dự đoán trƣớc hay
bất ngờ, có thể gây ra tác động bất lợi đối với vốn hay thu nhập của ngân hàng.

1.1.1. Rủi ro tài chính
a) Rủi ro thị trường
Rủi ro thị trƣờng là rủi ro tiềm ẩn của một TCTD khi các biến động của giá thị
trƣờng gây ra những tác động bất lợi lên vốn và thu nhập của TCTD.

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


4


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

Rủi ro thị trƣờng có nhiều hình thức nên đƣợc chia ra làm 3 loại là rủi ro lãi
suất, rủi ro ngoại hối, và rủi ro giá cả. Ba loại này nằm trong khái niệm rộng về rủi
ro thị trƣờng cũng nhƣ phù hợp với cách thức đo lƣờng rủi ro này trong nội bộ ngân
hàng.
 Rủi ro lãi suất.
Rủi ro lãi suất là những tổn thất tiềm năng mà ngân hàng phải gánh chịu hay
nguy cơ biến động thu nhập và giá trị ròng của ngân hàng khi lãi suất thị trƣờng biến
động. Vì đây là đối tƣợng chính của đề tài nên sẽ đƣợc nêu rõ trong phần dƣới.
 Rủi ro hối đối hay cịn gọi là rủi ro tỷ giá.
Rủi ro hối đoái là rủi ro tiềm ẩn ảnh hƣởng đến thu nhập và vốn phát sinh do
có sự thay đổi về tỷ giá hối đoái.
Nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro tỷ giá của các NHTM là do trạng thái
ngoại hối khơng cân xứng, tức là có sự chênh lệch giá trị tài sản Có và tài sản Nợ
ngoại hối hoặc chênh lệch giữa doanh số mua vào và bán ra của đồng tiền nƣớc
ngoài.
Nguyên nhân khách quan khác là do sự biến động tỷ giá theo chiều hƣớng bất
lợi đối với ngân hàng. Nguyên nhân của sự biến động này là : cung - cầu ngoại tệ trên
thị trƣờng, cán cân thanh tốn quốc tế, chính sách thuế quan, năng suất lao động, tình
hình kinh tế chính trị của mỗi nƣớc, lãi suất đồng ngoại tệ và nội tệ.
 Rủi ro về giá
Rủi ro về giá là rủi ro tiềm ẩn ảnh hƣởng đến thu nhập và vốn phát sinh từ
những thay đổi bất lợi của giá trị cơng cụ tài chính và các khoản đầu tƣ khác hoặc các
tài sản có của ngân hàng hoặc các cơng ty con của ngân hàng ở trong bảng hoặc
ngoại bảng cân đối, do thay đổi về giá trị hoặc giá thị trƣờng.
Rủi ro này phát sinh từ việc thiết lập thị trƣờng, từ các giao dịch, các hoạt
động tạo trạng thái lãi suất, hối đoái, vốn cổ phần, và thị trƣờng hàng hóa. Một số

ngân hàng áp dụng thuật ngữ rủi ro giá cả thay cho rủi ro thị trƣờng. Bởi vì rủi ro giá
cả chủ yếu đề cập đến những thay đổi các nhân tố thị trƣờng (ví dụ: lãi suất, tính
thanh khoản thị trƣờng, những sự biến động …) có ảnh hƣởng đến giá trị các cơng cụ
đƣợc mua bán trên thị trƣờng. Các tài khoản sơ cấp bị ảnh hƣởng bởi rủi ro giá cả là

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


5

Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

các tài khoản đƣợc đánh giá lại để lập báo cáo tài chính (VD: trạng thái vốn cổ phần
trong các công ty khác, các tài khoản kinh doanh, các công cụ phái sinh và các sản
phẩm hối đối).
b) Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro tiềm ẩn đối với thu nhập hay vốn phát sinh khi đối tác
không đáp ứng đƣợc các điều kiện của hợp đồng hay không thực hiện đầy đủ nhƣ đã
thoả thuận theo các điều khoản của hợp đồng.
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất của ngân hàng, thƣờng xuyên xảy ra và
gây thiệt hại cho ngân hàng thƣơng mại. Thông thƣờng đối với ngân hàng trên thế
giới nó mang lại 2/3 thu ngập, còn ở Việt Nam khoảng 90% thu nhập của ngân hàng
thƣơng mại. Vì đem lại nhiều thu nhập nên kèm theo nó là khi rủi ro xảy ra thì hậu
quả lại rất lớn.
Rủi ro tín dụng tồn tại trên cả nội bảng và ngoại bảng cân đối của ngân hàng.
Rõ ràng rủi ro tín dụng phát sinh từ các món cho vay nhƣng cịn có các nguồn khác

gây ra rủi ro tín dụng nhƣ:

- Tài trợ và chấp thuận thƣơng mại.
- Giao dịch liên ngân hàng.
- Cam kết và bảo lãnh.
- Các công cụ phái sinh lãi suất, ngoại hối, tín dụng.
- Nắm giữ trái phiếu và cổ phiếu.
- Thanh tốn giao dịch.
Trong quan hệ tín dụng có hai đối tƣợng tham gia là ngân hàng cho vay và
ngƣời đi vay. Nhƣng ngƣời đi vay sử dụng tiền vay trong một thời gian, không gian
cụ thể, tuân theo sự chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định mà ta gọi là môi
trƣờng kinh doanh, và đây là đối tƣợng thứ ba có mặt trong quan hệ tín dụng. Rủi ro
tín dụng xuất phát từ mơi trƣờng kinh doanh gọi là rủi ro do nguyên nhân khách
quan. Rủi ro xuất phát từ ngƣời vay và ngân hàng cho vay gọi là rủi ro do nguyên
nhân chủ quan.
 Nguyên nhân khách quan: Môi trƣờng kinh tế không ổn định, môi trƣờng
pháp lý chƣa thuận lợi.

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


6

Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

 Nguyên nhân chủ quan: Khách hàng vay vốn sử dụng sai mục đích, tình hình

tài chính khách hàng yếu kém hoặc khách hàng khơng có thiện chí trả tiền. Mặt khác
cũng do yếu tố con ngƣời trong ngân hàng cịn thiếu trình độ chun mơn, hệ thống
kiểm sốt yếu tố kiểm sốt nội bộ yếu kém.
c) Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là rủi ro tiềm ẩn ảnh hƣởng xấu đến thu nhập và vốn phát
sinh do :
 Ngân hàng không thể đáp ứng các nghĩa vụ nợ khi đến hạn, hoặc
 Ngân hàng có thể đáp ứng các nghĩa vụ nợ khi đến hạn nhƣng phải chấp
nhận tổn thất lớn.
Tình trạng rủi ro thanh khoản nhẹ thì gây thua lỗ, hoạt động kinh doanh bị
đình trệ, nặng thì làm mất khả năng thanh tốn dẫn đến ngân hàng phá sản.
Vì nhu cầu về thanh khoản đƣợc đáp ứng bằng cách nắm giữ các tài sản có
ngắn hạ, giá của thanh khoản là sự hy sinh thu nhập do không nắm giữ những tài sản
có dài hạn hơn. Nếu nhu cầu về thanh khoản không đƣợc đáp ứng nhờ nắm giữ các
tài sản có tính lỏng cao thì ngân hàng buộc phải tiến hành tái cơ cấu hoặc huy động
thêm tài sản nợ trong những điều kiện bất lợi của thị trƣờng.
Rủi ro thanh khoản thƣờng đi kèm với nhiều rủi ro khác. Nếu một đối tác vay
tiền của ngân hàng có nguy cơ vỡ nợ thì ngân hàng sẽ phải huy động tiền từ những
nguồn khác để thanh toán khoản đi vay của ngân hàng, bù đắp vào chi trả này. Nếu
ngân hàng khơng có khả năng huy động tiền từ các nguồn khác để thanh tốn khoản
nợ thì chính ngân hàng này cũng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản. Nhƣ vậy, rủi ro
thanh khoản gắn liền với rủi ro tín dụng.
1.1.2. Rủi ro phi tài chính.
a) Rủi ro hoạt động
Rủi ro hoạt động là rủi ro tổn thất phát sinh do các quy trình nội bộ khơng đầy
đủ hoặc bị lỗi, do con ngƣời, do các hệ thống hoặc do các sự kiện bên ngoài.Rủi ro
hoạt động bao gồm: gian lận của nhân viên , các vụ trộm, lỗi hệ thống, mất điện, lũ

Phạm Hữu Nguyên


NHTM D-K12


7

Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

lụt, hoặc các lý do khác dẫn đến các sai sót ở một ngân hàng mà không thể phân loại
vào các rủi ro khác.
b) Rủi ro danh tiếng
Rủi ro danh tiếng là rủi ro tiềm ẩn ảnh hƣởng đến thu nhập và vốn phát sinh từ
quan điểm tiêu cực của cơng chúng về hình ảnh, thƣơng hiệu hoặc sản phẩm của tổ
chức tín dụng.
Điều này ảnh hƣởng đến khả năng của tổ chức tín dụng trong việc phát triển
khách hàng mới hoặc dịch vụ mới hoặc tiếp tục phục vụ các khách hàng sẵn có. Rủi
ro này có thể đặt tổ chức tín dụng vào thế bị kiện tụng hoặc bị hủy hoại danh tiếng.
Rủi ro này là vốn có trong các hoạt động của tất cả các ngân hàng và nó vẫn tồn tại
cho dù quan điểm của cơng chúng có đúng hay không đúng. Khi ngân hàng dễ bị rủi
ro danh tiếng, thì khả năng đƣa ra các sản phẩm và dịch vụ cạnh tranh của ngân hàng
cũng bị ảnh hƣởng.
c) Rủi ro pháp luật
Rủi ro pháp luật là rủi ro tiềm ẩn ảnh hƣởng đến thu nhập và vốn phát sinh do
việc không tuân thủ pháp luật, quy định, quy chế, thơng lệ tốt, chính sách và quy
trình nội bộ hoặc các chuẩn mực đạo đức khác.
Rủi ro này cũng phát sinh khi mà các luật lệ và quy định về quản lý các sản
phẩm cụ thể của ngân hàng hoặc các hoạt động của khách hàng không thể hiện rõ
ràng, cịn mập mờ và khơng đƣợc kiểm chứng. Rủi ro pháp luật dẫn đến tổ chức tín
dụng phải chịu phạt, phải bồi thƣờng thiệt hại và hủy hợp đồng. Rủi ro pháp luật

cũng có thể dẫn đến suy giảm về danh tiếng, giảm giá trị kinh doanh, hạn chế các cơ
hội kinh doanh, giảm khả năng mở rộng hoạt động và khơng có khả năng thực hiện
hợp đồng.
1.2. Rủi ro lãi suất và vấn đề liên quan
1.2.1. Khái niệm
Rủi ro lãi suất là khả năng mà lãi suất thị trƣờng thay đổi ngoài dự kiến dẫn
đến những tổn thất về thu nhập và giá trị thị trƣờng của vốn chủ sở hữu trong ngân
hàng. Chính vì đặc thù trong kinh doanh ngân hàng là các sản phẩm đƣợc gắn liền

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


8

Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

với lãi suất nên rủi ro này đƣợc xem là rủi ro khá đặc thù và không thể tránh khỏi.
Song nếu rủi ro lãi suất vƣợt quá mức bình thƣờng thì sẽ đe dọa tới lợi nhuận cũng
nhƣ vốn của ngân hàng.

1.2.2. Nguyên nhân
a) Nguyên nhân từ phía ngân hàng
 Mức độ nhạy cảm của tài sản với lãi suất
Với những khoản cho vay hoặc huy động với lãi suất thả nổi thƣờng không
xảy ra rui ro lãi suất, rủi ro lãi suất thƣờng xảy ra với những khoản cho vay và huy
động với lãi suất cố định khi có sự biến động lãi suất trên thị trƣờng.

 Do sự không cân xứng về kỳ hạn giữa TSN và TSC của ngân hàng.
Có nghĩa là ngân hàng huy động ngắn hạn để cho vay trung dài hạn, hoặc đi
huy động trung dài hạn để cho vay ngắn hạn.
b) Nguyên nhân từ thị trường
Ngân hàng gặp rủi ro lãi suất khi lãi suất trên thị trƣờng biến động. Lãi suất
biến động càng mạnh thì rủi ro càng cao.
Nguyên nhân dẫn đến sự biến động của lãi suất trên thị trƣờng:
- Tác động của lạm phát
- Tác động của chu kỳ kinh doanh
- Tác động của chính sách tiền tệ
- Tác động của chính sách tài khóa

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


9

Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

1.2.3. Ảnh hƣởng của rủi ro lãi suất
a) Tác động đến thu nhập
là khả năng thu nhập lãi rong của ngân hàng giảm đi khi lãi suất thị trƣờng
biến động.
 Rủi ro định giá lại : đây là loại rủi ro đặc trƣng ở bất kỳ trung gian tài chính
nào khi có sự chênh lệch về thời hạn giữa TSC và TSN. Nó đƣợc thể hiện ở hai mặt
sau:

 Rủi ro do tái tài trợ tài sản nợ:
Rủi ro này xảy ra khi kỳ hạn của TSC lớn hơn kỳ hạn TSN và khi lãi suất thị
trƣờng tăng.
Ví dụ: Ngân hàng huy động 8%/năm, thời hạn 1 năm, huy động 1000 tỷ đồng,
sử dụng để cho vay thời hạn 2 năm lãi suất 11%/năm.
Trong năm thứ nhất thì thu nhập rịng của ngân hàng sẽ là 30 tỷ đồng khi năm
đầu chƣa có sự biến động của lãi suất. Đến năm thứ hai, ngân hàng phải huy động
vốn với lãi suất thị trƣờng để trả cho khoản huy động đã đến hạn trả. Giả sử lãi suất
thị trƣờng tăng 1%. Khi đó thu nhập ròng của ngân hàng chỉ còn 20 tỷ đồng, bị giảm
10 tỷ đồng.
 Rủi ro tái đầu tƣ tài sản có
Rủi ro này xảy ra khi kỳ hạn của TSC nhỏ hơn kỳ hạn TSN và khi lãi suất thị
trƣờng giảm
Ví dụ: Ngân hàng huy động 8%/năm, thời hạn 2 năm, huy động 1000 tỷ đồng,
sử dụng để cho vay thời hạn 1 năm lãi suất 11%/năm.
Năm đầu ngân hàng vẫn nhận đƣợc thu nhập ròng là 30 tỷ đồng. Giả sử năm
thứ hai, lãi suất thị trƣờng giảm 1% lúc này ngân hàng buộc phải cho vay với lãi suất
10% và thu nhập ròng lúc này của ngân hàng là 20 tỷ đồng => thu nhập ròng giảm 10
tỷ đồng.
 Rủi ro cơ bản: rủi ro này xảy ra khi có sự biến động lãi suất của TSC và
TSN là khác nhau mặc dù kỳ hạn của TSC và TSN là nhƣ nhau.Vì vậy mức giảm của
lãi suất cho vay lớn hơn mức giảm của lãi suất huy động, hoặc mức tăng của lãi suất

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


10


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

huy động lớn hơn mức tăng của lãi suất cho vay đều làm giảm thu nhập của ngân
hàng.
 Rủi ro lựa chọn: rủi ro này xảy ra khi khách hàng của ngân hàng tuân theo
hợp đồng đã ký kết với ngân hàng.
Lúc đầu khách hàng gửi tiền dự đoán lãi suất trong tƣơng lai sẽ giảm vì vậy
khách hàng đã gửi tiền với kỳ hạn dài. Nhƣng sau đó lãi suất có xu hƣớng tăng nên
khách hàng rút tiền trƣớc hạn và gửi với kỳ hạn ngắn. Lúc này ngân hàng sẽ gặp rủi
ro lãi suất.
Trong trƣờng hợp khách hàng đi vay không tôn trọng kỳ hạn vay và đến hạn
không đến trả nợ và ngân hàng phải huy động vốn trên thị trƣờng với lãi suất cao hơn
để bù vào số vốn khách hàng chƣa trả.
b) Tác động đến giá trị tài sản
Là rủi ro giá trị ròng của ngân hàng bị suy giảm khi tồn tại sự không cân xứng
về kỳ hạn giữa TSC và TSN của ngân hàng và lãi suất thị trƣờng biến động.
Loại rủi ro lãi suất này sẽ khiến cho giá trị của TSC và TSN của ngân hàng
thay đổi những lƣợng khác nhau làm cho giá trị thị trƣờng của vốn chủ sở hữu thay
đổi theo.Thật vậy, giá trị thị trƣờng của TSC hay TSN dựa trên khái niệm giá trị hiện
tại của tiền tệ.
Nếu kỳ hạn TSC lớn hơn kỳ hạn TSN và lãi suất thị trƣờng tăng thì giá trị
TSC giảm nhiều hơn giá trị TSN => giảm giá trị tài sản.
Nếu kỳ hạn TSC nhỏ hơn kỳ hạn TSN và lãi suất thị trƣờng giảm thì giá trị
TSC sẽ tăng ít hơn giá trị TSN => giảm giá trị tài sản.
1.2.4. Lƣợng hóa rủi ro lãi suất.
a) Mơ hình định giá lại
Mơ hình đƣợc sử dụng với mục đích đo lƣờng mức độ biến động của thu nhập
lãi ròng (net interest income) của ngân hàng trƣớc sự thay đổi của lãi suất thị trƣờng.

Đây là phƣơng pháp phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm
xác định chênh lệch giữa lãi suất thu đƣợc từ các khoản mục thuộc bên tài sản trong
bảng cân đối kế toán và lãi suất thanh toán cho huy động vốn sau một thời gian nhất
định.

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


11

Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

TSC và TSN của ngân hàng sẽ đƣợc phân chia thành 2 nhóm dựa vào mức độ
biến động của thu nhập lãi (đối với TSC) và chi phí trả lãi (đối với TSN) đó là: nhóm
nhạy cảm với lãi suất (RSA: rate sensitive assets, RSL: rate sensitive liabilities) và
nhóm khơng nhạy cảm với lãi suất (NRSA, NRSL).
TSC nhạy cảm với lãi suất (RSA) là những TSC có thể đƣợc đánh giá lại khi
lãi suất thị trƣờng thay đổi: những khoản cho vay ngắn hạn, chứng khoán sắp đáo
hạn, chuẩn bị gia hạn hoặc đến kỳ điều chỉnh lãi, các khoản cho vay có lãi suất thả
nổi …
TSN nhạy cảm với lãi suất (RSL) là những nguồn vốn đƣợc định giá lại khi lãi
suất thị trƣơng biến đổi: những khoản tiền gửi sắp đến hạn trả, đến kỳ điều chỉnh lãi
và ngân hàng cùng khách hàng phải thỏa thuận mức lãi suất tiền gửi mới phù hợp với
điều kiện của thị trƣờng; những khoản tiền gửi có lãi suất thả nổi; những khoản vay
mƣợn trên thị trƣờng tiền tệ…
Theo đó ta có:

+ Chênh lệch TSC và TSN nhạy cảm với lãi suất:
GAP = RSA - RSL
+ Sự thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất (∆ net interest income)
∆NII =GAP x ∆i
Trong đó ∆i là chênh lệch lãi suất khi có sự biến động
Các tình huống có thể xảy ra:
Bảng 1.1: Tác động của LS đến ngân hàng theo mơ hình định giá lại

GAP

∆i

∆ NII

GAP >0

∆i > 0

∆NII >0

GAP>0

∆i <0

∆NII<0

GAP <0

∆i >0


∆NII<0

GAP <0

∆i< 0

∆NII>0

GAP =0

Phạm Hữu Nguyên

∆NII=0

NHTM D-K12


12

Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

 Ƣu điểm của mơ hình:
 Cung cấp thơng tin về cơ cấu TSC và TSN sẽ đƣợc định giá lại
 Dễ dàng xác định thay đổi thu nhập của lãi ròng
 Đơn giản và trực quan

 Nhƣợc điểm của mơ hình: Phƣơng pháp tuy đơn giản nhƣng lại khơng tính
đến các thực tế nhƣ:

 Vấn đề về chỉ tiêu đánh giá :
Trên thực tế mức độ nhạy cảm của TSC và TSN đối với lãi suất là khác nhau.
Có những tài khoản rất khó để sắp xếp vào nhạy cảm hay khơng nhạy cảm với lãi
suất mà bắt buộc phải quan sát thực tế, ví dụ nhƣ tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn
(mục đích chủ yếu là thanh tốn).
 Hiệu ứng giá của thị trƣờng : Mơ hình chỉ đo lƣờng rủi ro về thu nhập mà
chƣa chú ý đến rủi ro về giảm giá trị
 Vấn đề kỳ định giá tích lũy:
Do mức độ nhạy cảm của hai loại tài sản này là khác nhau nên việc phân lọai
theo mơ hình là khơng đồng đều dẫn đến kết quả khơng chính xác
 Vấn đề về tài sản đến hạn:
Mơ hình giả định khoản gốc + lãi sẽ đƣợc thanh toán cho khách hàng nhƣng
trên thực tế khách hàng có thể rút tiền trƣớc khi đến hạn, dƣ nợ thƣờng xuyên thay
đổi, GAP sẽ khơng chính xác.
Ngân hàng sẽ thƣờng xun thay đổi chênh lệch Tài sản- nợ nhạy cảm dựa
trên mức độ tin cậy đối với các dự báo về lãi suất của ngân hàng. Chiến lƣợc này chỉ
áp dụng khi có trình độ quản lý tốt, dự báo chính xác lãi suất dễ điều chỉnh mối quan
hệ trên thị trƣờng.
1) Tăng cho vay ngắn hạn, nếu cho vay dài hạn thì áp dụng lãi suất thả nổi;
kéo dài thời gian huy động, phát hành giấy tờ có giá…
2) Mua chứng khoán dài hạn, cho vay dài hạn, chuyển các khoản cho vay từ
lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định, trả thêm hoa hồng khuyến khích huy động khách
hàng ngắn hạn…

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


13


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

Bảng 1.2: Chiến lược phịng ngừa RRLS theo mơ hình định giá lại
Dự đốn sự biến động lãi

Giá trị khe hở nhạy cảm lãi

suất (NH)

suất tối ƣu

Lãi suất thị trƣờng tăng

Khe hở dƣơng (GAP >0)

Tăng RSA, giảm RSL.(1)

Lãi suất thị trƣờng giảm

Khe hở âm (GAP < 0)

Giảm RSA, tăng RSL.(2)

Ngân hàng thực hiện

b) Mô hình thời lượng
Thời lƣợng của một tài sản là thƣớc đo tồn tại luồng tiền của tài sản, đƣợc tính

trên cơ sở các giá trị hiện tại của nó. Thời lƣợng của một TSC hay một TSN thực
chất là thời gian trung bình cần thiết để thu hồi khoản vốn đã đầu tƣ hay để hoàn trả
khoản vốn đã huy động. Thời lƣợng khác thời hạn và thời hạn trung bình ở chỗ thời
lƣợng khơng chỉ có quan hệ với lƣu chuyển tiền tệ mà còn bị chi phối bởi lãi suất,
hay nói cách khác thời lƣợng đƣợc xác định dựa trên cơ sở giá trị hiện tại của đồng
tiền trong tƣơng lai.
Công thức tổng quát xác định thời lƣợng của một tài sản:
D=




Trong đó: D : Thời lƣợng
PVi: giá trị hiện tại của khoản tiền thứ t
t : Khoảng thời gian khoản tiền đƣợc thanh toán
n : Số kỳ hạn cịn lại của lƣu chuyển tiền tệ
Từ cơng thức tính thời lƣợng của một tài sản, ta có thể tính đƣợc thời lƣợng
của tồn bộ danh mục TSC và nợ nhƣ sau:
Gọi DA là thời lƣợng bình quân của tồn bộ TSC
DL là thời lƣợng bình qn của tồn bộ TSN
Ta có: DA = ∑



DL = ∑

Trong đó: XAi : tỷ trọng của TSC thứ i
DAi : thời lƣợng của TSC thứ i
XLj : tỷ trọng của TSN thứ j
DLj : thời lƣợng của TSN thứ j

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


14

Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

Độ lệch thời lƣợng là chênh lệch giữa thời lƣợng TSC và thời lƣợng của
TSN. Mơ hình thời lƣợng thiết lập mối quan hệ giữa vốn tự có với độ lệch về thời
lƣợng của TSC và TSN .Theo mơ hình này, khi lãi suất thay đổi thì giá giá trị thị
trƣờng của chứng khốn thay đổi trong mối tƣơng quan với biến động của lãi suất
theo cơng thức:
= -D *
Ta có thể phân tích bảng cân đối một cách đơn giản nhƣ sau:
A=L+E
∆A = ∆L + ∆E =>

∆E = ∆A - ∆L

Áp dụng các cơng thức trên ta lƣợng hóa rủi ro khi lãi suất thị trƣờng biến
động:
∆E

=

- A*


* (DA – k DL)

Với k = L/A đƣợc gọi là tỷ lệ đòn bẩy
DGAP = DA - k DL
Ta có thể biếu diễn sự thay đổi của VTC khi có sự thay đổi của lãi suất qua
bảng sau:
Bảng 1.3: Tác động của lãi suất đến ngân hàng theo mơ hình thời lượng
Sự thay đổi giá trị VTC

DGAP < 0

Thay đổi lãi suất
Tăng (∆i>0)
Giảm (∆i<0)
Tăng (∆i>0)
Giảm (∆i<0)

DGAP = 0

Thay đổi (∆i=0)

Không đổi

Trạng thái khe hở kỳ hạn
DGAP > 0

Giảm
Tăng
Tăng

Giảm

Chênh lệch thời lƣợng giữa TSC và TSN đã đƣợc điều chỉnh bởi tỷ lệ đòn bẩy
(k). Nếu DGAP chênh lệch càng lớn thì tiềm ẩn rủi ro lãi suất đối với ngân hàng càng
cao.
 Chiến lƣợc bảo vệ tuyệt đối:Ngân hàng sẽ duy trì chênh lệch thời lƣợng tài
sản và nợ gần bằng 0 để giảm thiểu sự tác động của lãi suất tới giá trị ròng của ngân
hàng.

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


15

Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

 Chiến lƣợc năng động: Điều kiện áp dụng chiến lƣợc này là phải có khả
năng phân tích, dự báo tin cậy về xu hƣớng thay đổi lãi suất.
Bảng 1.4: Chiến lược phòng ngừa RRLS theo mơ hình thời lượng

Thay đổi lãi

Chiến lƣợc quản lý

suất dự tính
Lãi suất tăng

Lãi suất giảm

Giảm DA và tăng DL(dịch chuyển tới chênh
lệch thời lƣợng âm)
Tăng DA và giảm DL(dịch chuyển tới chênh
lệch thời lƣợng dƣơng)

Kết quả
Giá trị ròng tăng
Giá trị ròng tăng

 Ƣu điểm:
Ý nghĩa kinh tế của thời lƣợng: là phép đo trực tiếp độ nhạy cảm của giá trị tài
sản đối với lãi suất. Mơ hình thời lƣợng có khá nhiều ƣu điểm so với những mơ hình
trƣớc nhƣ tính đến giá trị thời gian của tiền, thời lƣợng của dòng tiền …
 Nhƣợc điểm:
1. Hạn chế về tính lồi của mơ hình: Mơ hình giả định rằng mối quan hệ giữa
lãi suất và giá tài sản là tuyến tính , nhƣng thực chất mối quan hệ này là phi tuyến
(dạng đƣờng cong). Vì vậy, khi lãi suất thị trƣờng thay đổi ở mức lớn, mô hình trở
nên kém tin cậy. Nếu lãi suất biến động ít thì mơ hình khá chính xác nhƣng nếu nhƣ
lãi suất biến động mạnh thì mơ hình lại kém chính xác hơn
2. Vấn đề tuyến lãi suất nằm ngang: Mô hình giả định sự biến động lãi suất ở
các kỳ hạn khác nhau có mức độ giống nhau.Nhƣng trên thực tế mức độ biến động lãi
suất là khac nhau,do vậy mơ hình trở nên khơng chính xác. Lãi suất chiết khấu đƣợc
sử dụng có thể thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của tài sản do lãi suất thị trƣờng
biến đổi liên tục. Vì vậy, mơ hình thời lƣợng chỉ có ý nghĩa khi lãi suất thị trƣờng
biến đổi nhỏ.

Phạm Hữu Nguyên


NHTM D-K12


16

Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

3. Vấn đề trì hỗn thanh tốn: Giống nhƣ mơ hình định giá lại, thực tế khách
hàng hồn tồn có thể rút tiền hoặc trả nợ trƣớc hạn làm cho thời hạn thực tế có thể
khác thời hạn tính tốn.
c) Phương pháp quản trị rủi ro VaR
VaR đƣợc phát triển dựa trên những kế thừa từ những phƣơng pháp đo lƣờng
rủi ro trƣớc đó. Rủi ro đƣợc hiểu là độ bất định của giá. Phƣơng pháp này không chỉ
dừng lại trong việc định lƣợng rủi ro lãi suất mà còn đƣợc sử dụng rộng rãi trong việc
đo lƣờng các rủi ro khác nhƣ: rủi ro rín dụng, rủi ro ngoại hối, rủi ro vận hành…qua
việc đo lƣờng giá trị tổn thất của một danh mục cụ thể.Với một danh mục cho trƣớc
xác suất và khoảng thời gian, VaR đƣợc xem là một ngƣỡng giá trị mà khả năng bị
tổn thất trên giá trị điều chỉnh theo giá trị thị trƣờng của danh mục đó trong khoảng
thời gian đinh trƣớc vƣợt quá giá trị này (với giả định diễn biến thị trƣờng nhƣ bình
thƣờng và khơng có giao dịch mua bán danh mục ) chính là mức xác suất đã đƣợc
cho trƣớc.
VaR biểu diễn rủi ro dƣới dạng một con số duy nhất, là số tiền lớn nhất một
danh mục có thể bị thua lỗ với một độ tin cậy xác định, thông thƣờng ở mức 95%.Ví
dụ, một danh mục chứng khốn với 95% VaR trong 1 ngày là 1 tỷ VND, nói lên rằng
xác suất mà danh mục giảm giá trị trên 1 tỷ VND trong khoảng thời gian 1 ngày, với
giả định rằng diễn biến thị trƣờng nhƣ bình thƣờng và khơng có giao dịch mua bán.
Thực chất, khoản tổn thất 1 tỷ VND hoặc cao trên giá trị danh mục này đƣợc kỳ vọng
chỉ xảy ra trên 1 ngày/20 ngày (5%). Khoản tổn thất vƣợt quá ngƣỡng VaR đƣợc gọi

là “VaR break”. Điểm cần lƣu ý là khi tính rủi ro lãi suất, các ngân hàng thƣờng đề
cập đến giá trị của các trái phiếu có thể bị suy giảm bởi sự biến động của lãi suất trên
thị trƣờng. Hiện tại, các NHTM trên thế giới đang sử dụng 3 phƣơng pháp chính để
đo lƣờng VaR, đó là:
 Phƣơng pháp phƣơng sai và hiệp phƣơng sai
Đây là phƣơng pháp ứng dụng VaR đơn giản nhất dựa trên giả định rằng rủi ro
của danh mục là tuyến tính và các nhân tố rủi ro tuân theo phân phối chuẩn .Bởi vì
lợi nhuận của danh mục là sự kết hợp tuyến tính giữa các biến chuẩn, do đó nó tuân

Phạm Hữu Nguyên

NHTM D-K12


×