BO GIAO DUC VA DAO TAO
BO GIAO THONG VAN TAI
TRUONG DAI HQC GIAO THONG VAN TAI TP.HCM
LÊ NHƯ KHƯ
AN TOÀN GIAO THƠNG CHO HỆ THĨNG
ĐƯỜNG GIAO THƠNG NƠNG THƠN NGHIÊN
CỨU TRƯỜNG HỢP Ở HUYỆN VÂN CANH,
TỈNH BÌNH ĐỊNH
CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ƠTƠ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHĨ
MA SO: 1481092044
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC:
TS. NGUYÊN QUỐC HIẾN
TP.HCM
5-2018
TOM TAT
Trong những năm qua Kinh tế của tỉnh Bình Định phát triển nhanh, xe cộ tăng
nhu cầu đi lại tăng, từ đó lưu lượng tăng trên từ quốc lộ đến hương lộ nhằm đáp ứng nhu
cầu vận chuyền hàng hóa, phát triển kinh tế xã hội góp phần nâng cao đời sống kinh tế
tại địa phương. Việc phát triển không đồng bộ giữa phương tiện tham gia giao thông và
hạ tầng cơ sở đã tạo ra rất nhiều hệ lụy liên quan đến vấn đề giao thông mà một trong
những vấn đề đó là vấn đề ATGT.
Trên địa bàn huyện Vân Canh có Quốc lộ 19C đi qua. Quốc lộ 19C có tổng chiều
dài 151,4 km, điểm đầu giao với Quốc lộ 1A tại km 1220+00 thuộc địa phận thị tran
Diêu
Trì,
huyện
Tuy
Phước tỉnh
Bình
Định,
điểm
cuối
giáp
với Quốc
lộ 26 thuộc
huyện M°Đrắk tỉnh Đắk Lắk. Trong đó, đoạn qua tỉnh Bình Định dài 39,38 km. Việc tận
dụng trên làm cho lưu lượng phương tiện lưu thông trên tuyến đường này ngày càng lớn,
trong khi đường hẹp, xuống cấp. Cộng với việc hạ tầng không được quan tâm đúng mức
từ đó việc tổ chức giao thơng chưa tốt nên nhiều xe máy, xe thô sơ, xe container... cùng
tham gia trên mặt cắt ngang đường khơng có dải phân cách tạo nên một dòng xe hỗn
hợp. Song song 2 vấn đề trên thì đơ thị hóa dọc theo liên xã từ xã Canh Vinh đến xã
Canh Hòa đang phát triển mạnh trong những năm gần đây dẫn đến đấu nói từ khu dân cư
ra quốc lộ khơng hợp lý. Tình hình này góp phần làm cho liên xã từ xã Canh Vinh đến xã
Canh Hòa suy giảm chức năng, nhiễu loạn giao thơng và kém an tồn. Công tác tuyên
truyền, giáo dục ATGT tại các vùng nông thơn cịn hạn chế, ý thức chấp hành luật của
người tham gia giao thơng cịn kém vì vậy số vụ tai nạn vẫn theo chiều hướng gia tăng.
Trước tình hình ATGT trên, dé tai "An tồn giao thơng cho hệ thống đường giao thông
nông thôn - nghiên cứu trường hợp ở huyện
Vân Canh, tỉnh Bình Định" là rat cần
thiết.
Luan van nghiên cứu một số vấn đề chính như sau:
- Trên cơ sở phân tích, thống kê những vụ TNGT trong các báo cáo hằng năm và
các va chạm giao thông được ghi chép ở các xã, thị trắn. Đề tài đưa ra các nguyên nhân
gây ra TNGT tại tuyến đường trên các phương diện: Hình học, tổ chức giao thơng, các
yếu tố không gian và thời gian ảnh hưởng đến TNGT từ đó đề xuất các giải pháp hữu
hiệu đảm bảo ATGT trên tuyến đường này.
Phương pháp nghiên cứu
-
Nghiên cứu lý thuyết về ATGT và TNGT kết hợp với khảo sát nghiên cứu
thực nghiệm đề từ đó tìm ra được các giải pháp ATGT.
- _ Thu thập các số liệu thống kê về tình hình tai nạn giao thơng đường bộ.
- _ Phân tích các nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông.
Đối chiếu với nhiệm vụ, mục tiêu đặt ra, luận văn đã đạt được một số kết quả
chính sau: Chỉ ra được quan niệm về ATGT
và TNGT
của các nước và ở Việt Nam,
phân tích được cơ chế hình thành TNGT. Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tổ con
người, yếu tố điều kiện đường / môi trường và yếu tô phương tiện trong ATGT. Điều tra
và phân tích 166 vụ tai nạn và va chạm giao thông từ năm 2015 đến tháng 6 năm 2017
trên 2 tuyến đường liên xã từ xã Canh Vinh đến xã Canh Hịa. Tìm ra được ngun nhân
và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ATGT trên tuyến GTNT. Xác định được sự
phân bố các vụ tai nạn theo thời gian, theo vị trí. Đề xuất được các giải pháp kỹ thuật dé
giảm thiểu tai nạn trên tuyến GTNT. Thực hiện ví dụ thiết kế cải tạo từ đoạn tuyến trên.
LOGI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả ảo đạc trong luận văn là trung thực, các số liệu cịn lại được thu thập từ Ban An
tồn giao thơng tỉnh Bình Định, Cơng an huyện Vân Canh tỉnh Bình Định, Cơng ty cổ
phân thiết kế giao thơng tinh Binh Định.
Học viên
Lê Như Khư
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất dén thay TS. NGUYEN QUOC
HIẾN,
người đã tận tâm, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong
suốt q trình thực hiện và hồn thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn các thay, cơ trong khoa cơng trình giao thơng đã tận
tình giảng dạy, giúp đỡ em có thêm kiến thức mới, những hiểu biết sâu sắc hơn về lĩnh
vực xây dựng công trình giao thơng, em hứa sẽ ln có gắng học hỏi và trau déi kiến
thức để phục vụ tốt cho cơng việc sau này với mong muốn
rằng sẽ góp một phần cơng
sức nhỏ bé của mình vào cơng cuộc xây dựng đất nước.
Xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo Sau đại học trường Đại học Giao thông Vân
tải thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt thời gian học tập tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, Lãnh đạo và tập thể Ban QLDA
ĐT & XD
huyện Vân Canh, người thân, bạn bè và tất cả mọi người đã giúp đỡ, cổ vũ, động viên em
trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Mặc dù đã rất có gắng nhưng kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế nên em khó
tránh khỏi những sai sót.
Vì vậy, em rất mong được sự quan tâm và chỉ bảo của quý
Thây, Cô để luận văn của em hồn thiện tốt hơn, cũng như trong q trình cơng tác sau
này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và gởi đến quý Thây, Cô những lời cầu
chúc tốt đẹp nhất./.
TP Hồ Chí Minh, ngày
tháng 05 năm
2018.
Học viên
Lê Như Khư
MỤC LỤC
9209062990
...ố......
.‹.1ääấố,,HH,),..... 3
09289) 0007... .......4dIARẬ§à........
4
MUG EUCesnsssenomannec
EE
5
DANH MUG KY HIBU SCAU) VIET TAT cisnusaugsboeiooiedgslaapstdueseia 7
DANH MỤC BẢNG BIỀU............................---22222222+2222EE222222+222222211122222222211122
222211, Xe §
M.9/:8019/9020n/0/2 000787...
.:1£äÄäRAA........
CHUONG I. TONG QUAN VE ATGT VA TINH HINH TNGT
9
CAC TUYEN GTNT
TREN DIA BAN HUYEN VAN CANH....cccssssssesssssssesecsssieseessusecessiecesssunecesssieesessneeee 13
L1
TÔNG/OUANVÔATGI:¿cckosesdiooxkoidGE8D000Al4GùS8gigdagsgbag 13
1.1.1
1.1.2 Phân loại TNGT
1.1.3 Các quan điểm về điểm den trong giao thông: .......................------222cc2ccsscez 14
1.2. KHÁI QUÁT VỀ CÁC TUYẾN ĐƯỜNG Ở HUYỆN VÂN CANH................ 15
1.2.1. Hiện trạng về kinh tế xã hội...........................--¿¿©22+++22E++zrttEEvvrrerrrvrrrrrrrrree 15
1.2.2. Dân số lao động và việc làm.......................
-- ¿5+ St t++EkEtxerkkekerrrrrrrrrrre Li?
1:25 Hãng BÌnb tHÊHE tasssuiatogtnosgsgoehitifiit9f0ScÐttuftltÐtithasadaga
1.2.4. Đặc điểm dòng xe trên các tuyến GTNT huyện Vân Canh...........................--
1.3.TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THƠNG TRÊN TUN.........................---...:---: 15
1.3.1
Tình hình TNGT trên tuyến :
1.3.2
Một số đặc điểm chung của các TNGT đã xảy ra trên tuyến
.18
19
1.4. Các giải pháp đã từng được áp dụng.
1.4.1.Các giải pháp đã từng được áp dụng .
19.
1.4.2. Đánh giá hiệu quả của các giải pháp và các van dé còn tồn tại :................. 20
1.5.Kết luận chương l:.......................-- 22¿-5222++22222112222111222211122271112221112211111 2.11 e 20
CHUONG 2: CAC YEU TO ANH HUONG DEN ATGT DUONG BO VA KET
QUẢ KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM...........................-------©22zc+cczscez 22
2.1. CAC YEU TO ANH HUONG DEN ATGT ĐƯỜNG BỘ,..................................-- 22
2.1.1. PHAN TICH CO CHE HINH THANH TNGT .......cccssssscsssssssessssssescssssecesessees 22
2.1.2. NHÂN TÓ CON NGƯỜI TRONG ATGT..........................-------cc::¿-52ccvss+ 23
2.1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG ATGT25
2.1.3.1.Ảnh hưởng của điều kiện đường..........................-.222+:2222
222 crtEEEErrrrrrrrrrrrrrvee 25
2.1.4. NHÂN TÓ PHƯƠNG TIỆN TRONG ATGT:.........................---2¿22222zzv2ccsscee 31
2.2. KET QUA THU THAP SO LIEU KHAO SAT TAI NAN, PHAN TICH DAC
ĐIỂM GÁC VỤ TẠI NÁN gissssssssseeessesssssssscstisrsanstsenneresimmanncismnanenunnaean 31
2.1.1.
PHAN LOAI VA TONG HGP CAC NGUYEN NHAN GAY TAI NAN
GIAO THONG TREN 2 TUYEN DUONG THUOC DIA BAN HUYEN VAN
CANH: .
32
2.2.2. THONG KE CAC VU TAI NAN THEO THOI GIAN..
34
2.2.3.
THONG K E CAC VU TAINAN THEO VI TRI: ..
...35
2.2.4.
PHAN TICH NGUYEN NHAN MAT ATGT TRONG MOT SO VU TAI
NAN GIAO THONG NGHIEM TRONG
2.2.5. PHONG VAN NGUOI THAM GIA GIAO THONG
KET LUAN CHUONG 2....
CHUONG 3: DE XUAT CAC GIAI PHAP NANG CAO ATGTG 2 TUYEN
DUONG TREN DJA BAN HUYEN VAN CANH
3.1.
CAC CAN CU DE XUAT GIAI PHAP.
3.1.1
Cơ sở lý thuyết
3.1.2. Ý tưởng về giải pháp kỹ thuật
5.5. NHŨNG GIẢI EHÁP KỸ THU ossesnsoiabosbinuyndiadtoiaoroarepbsiea 44
3.2.1...
Giải pháp giải quyết giao thông hỗn hợp..........................----222ccccccccscccvrvcee 44
3.2.2.
3.3.
Giải pháp đối với hệ thống mặt đường và hệ thống thốt nước ................ 46
VÍ DỤ THIẾT KE CẢI TẠO TỪ KM6 —~ KM7(QLI9C)......................-------- S7
3.3.1. Đặc điểm của đoạn tuyến.....................--222222+t22222 2222222222111...
3.3.2.
62
Cac giải pháp giảm thiêu TNGT trên đoạn tuyến........................-----.----.+ 62
KẾT LUẬN öguszbpnitbiointoottgtsdtgdggli6iIGIHERGHIUGUEGRHĐARĐSdTĐllqgp3„uguuraagt 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................---22222222+2222EEE2222++222222E3222+2E2E22213222rrErrErrrrrree 66
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TÁT
Tw viet tat
Tên tiêng nước ngoài
Tên tiêng việt
TNGT
Tai nạn giao thông
ATGT
An toản giao thông
GTNT
Giao thông nông thôn
HSM
Highway Safety Manual | Hướng dẫn an toàn đường cao tốc
DANH MỤC BẢNG BIẾU
So hiéu
Tén bang
Bang 1-1
| Bang so sánh mức độ TNGT các nước Đông Nam Á
Bảng 1-2
| Lưu lượng và thành phân dòng xe trên tuyên Liên xã từ xã Canh Vinh
đến xã Canh Hòa
Bảng I-3_
| Lưu lượng và thành phân dòng xe trên tuyên Tuyên nhánh từ thị tran
Van Canh — lang KaTe xã Canh Liên
Bảng 1-4
Bang 2.1
Bang 3-1
| Sô vụ TNGT trên 2 tuyên đường từ năm 2014 dén nam 2016
Ma tran Haddon
| Bảng tông hợp TNGT trên đường GTNT huyện Vân Canh
Bảng 3-2 | Bảng tông hợp các nguyên nhân gây TNGT theo nhóm
Bang 3-3 | Bảng tổng hợp số vụ TNGT theo giờ
Bảng 3-4 | Bảng tông hợp sô vụ TNGT theo tháng
Bảng 3-5 | Các khu vực xảy ra nhiêu TNGT
Bang 3-6 | Các điểm đen và điểm cận đen trên 2 tuyên GTNT
Bảng 3-7 | Phân tích ngun nhân mât ATGT trong một sơ vụ TNGT nghiêm
trọng
Bảng 4-I
| Môi quan hệ rủi ro khi đâm nhau giữa tốc độ và rủi ro chêt người
DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Số hiệu
Tên hình
Hình I-I | Chính sách 4E trong ATGT của chính phủ Nhat
Hinh 1-2 | Biêu tượng điểm đen trên đường Piggott, Onkaparinga Hills, Nam
Australia
Hình I-3
Hình 1-4
| Biêu tượng chương trình xóa điêm đen ở Australia
Sơ đồ biểu diễn các tiêu chí và điều kiện hình thành điểm đen TNGT
đường bộ (Theo kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học và Cơng nghệ
GTVT,
10/2007)
Hình 1-5
Mỗi quan hệ giữa lưu lượng (q), mật độ (k) và tơc độ (v)
Hình 1-6
TNGT trên QL19C từ năm 2014 đên năm 2016
Hình 1-7
TNGT
trên trên tuyên nhánh từ thị trân Vân Canh — làng KaTe xã
Canh Liên từ năm 2014 đến năm 2016
Hình I-8
| Tỷ lệ TNGT theo giới tính
Hình 2-I
| Ảnh hưởng của các yếu tơ trong TNGT (nguồn Treat - 1980)
Hình 2-2
Hình 2-3
Những ngun nhân xảy ra TNGT do người lái xe
| Đoạn đường thắng dài trên tuyên Liên xã từ xã Canh Vinh đên xã
Canh Hịa
Hình 2-4
Hình 2-5
| Đoạn đường cong trên tun thị trân Vân Canh — làng Ka Te
Tâm nhìn bị che khuât bởi đỉnh dốc trên tuyên Liên xã từ xã Canh
Vinh đến xã Canh Hịa
Hình 2-6
| Mặt cắt ngang nguy hiểm trên tuyên Liên xã từ xã Canh Vinh đến xã
Canh Hịa
Hình 2-7
Mặt cắt ngang nguy hiêm trên tun tuyên thị trân Vân Canh — làng
Kà Te
Hinh 2-8 | Mặt đường hư hỏng cục bộ tạo nhiều 6 gà trên tuyến Liên xã từ xã
Canh Vinh đến xã Canh Hịa
Hình 2-9
| Độ nhám mặt đường khơng đảm bảo trên tun Liên xã từ xã Canh
Vinh đến xã Canh Hịa
Hình 2-10 | Biên báo nhiêu gây quá tải về mặt thông tin
Trang
Hinh 2-11
Sơn kẻ đường bị xóa hồn tồn (Liên xã từ xã Canh Vinh đến xã
Canh Hịa)
Hình 2-12
Sơn kẻ đường mờ (Liên xã từ xã Canh Vinh đên xã Canh Hòa)
MỞ ĐẦU
10
1. Tinh cấp thiết của đề tài:
Trong những năm qua Kinh tế của tỉnh Bình Định phát triển nhanh, xe cộ tăng
nhu cầu đi lại tăng, từ đó lưu lượng tăng trên từ quốc lộ đến hương lộ nhằm đáp ứng nhu
cầu vận chuyền hàng hóa, phát triển kinh tế xã hội góp phần nâng cao đời sống kinh tế
tại địa phương. Việc phát triển không đồng bộ giữa phương tiện tham gia giao thông và
hạ tầng cơ sở đã tạo ra rất nhiều hệ lụy liên quan đến vấn đề giao thơng mà một trong
những vấn đề đó là vấn đề ATGT.
Trên địa bàn huyện Vân Canh có Quốc lộ 19C đi qua. Quốc lộ 19C có tổng chiều
đài 151,4 km, điểm đầu giao với Quốc lộ 1A tại km 1220+00 thuộc địa phận thị trấn
Diêu
Trì,
huyện
Tuy
Phước tỉnh
Bình
Định,
điểm
cuối
giap
với Quốc
lộ 26 thuộc
huyén M’Drak tinh Dak Lắk. Trong đó, đoạn qua tinh Bình Định dai 39,38 km.
Quốc lộ 19C được thành lập trên đường tỉnh lộ ĐT63§
tại Quyết định số
3302/QĐ-BGTVT ngày 28/08/2014 của Bộ GTVT. Điều đáng nói là kể từ khi mang tên
Quốc lộ 19C nguyên là tuyến đường liên xã từ xã Canh Vinh đến xã Canh Hòa, lưu
lượng phương tiện liên tỉnh lưu thông trên tuyến đường này ngày càng lớn, trong khi
đường hẹp, xuống cấp. Cộng với việc hạ tầng khơng được quan tâm đúng mức thì việc tổ
chức giao thông chưa tốt nên nhiều xe máy, xe thô sơ, xe container... cùng tham gia trên
mặt cắt ngang đường khơng có dải phân cách tạo nên một dịng xe hỗn hợp.
Song song vấn đề trên thì đơ thị hóa dọc theo tuyến đường liên xã từ xã Canh
Vinh đến xã Canh Hòa đang phát triển mạnh trong những năm gần đây dẫn đến đấu nối
từ khu dân cư ra quốc lộ khơng hợp lý. Tình hình này góp phần làm cho tuyến đường
liên xã từ xã Canh Vinh đến xã Canh Hòa suy giảm chức năng, nhiễu loạn giao thơng và
kém an tồn. Cơng tác tun truyền, giáo dục ATGT tại các vùng nơng thơn cịn hạn chế,
ý thức chấp hành luật của người tham gia giao thông cịn kém vì vậy số vụ tai nạn vẫn
theo chiều hướng gia tăng.
Trước tình hình trên, dé tai "An tồn giao thông cho hệ thống đường giao thông
nông thôn - nghiên cứu trường hợp ở huyện
Vân Canh, tỉnh Bình Định" là rất cần
thiết.
2.
Mục tiêu nghiên cứu
11
Trên cơ sở phân tích, thống kê những vụ TNGT trong các báo cáo hằng năm và
các va chạm giao thông được ghi chép ở các xã, thị trấn. Đề tài đưa ra các nguyên nhân
gây ra TNGT
tại tuyến đường trên các phương diện: Hình học, tổ chức giao thơng, sự
phân bố các điểm đen, các yêu tố không gian và thời gian ảnh hưởng đến TNGT từ đó đề
xuất các giải pháp hữu hiệu đảm bảo ATGT trên tuyến đường này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Tuyến đường liên xã từ xã Canh Vinh đến xã Canh Hịa: Đoạn từ ngã ba Diêu
Trì - Mục Thịnh xã Canh Hòa.
4. Phương pháp nghiên cứu
-
Nghiên cứu lý thuyết về ATGT và TNGT kết hợp với khảo sát nghiên cứu
thực nghiệm để từ đó tìm ra được các giải pháp ATGT.
- _ Thu thập các số liệu thống kê về tình hình tai nạn giao thơng đường bộ.
Điều tra thực tế một số điểm đen thường xảy ra tai nạn giao thơng.
- _ Phân tích các ngun nhân và hậu quả của tai nạn giao thông.
5. Nội dung thực hiện
- _ Thu thập số liệu về TNGT
Phân tích những khác biệt của ATGT GTNT.
Phân tích các vụ TNGT từ Ban ATGT và cơng an huyện Vân Canh, tỉnh Bình
Định.
6. Đề xuất các giải pháp
- Phân tích được cơ chế hình thành TNGT. Phân tích được ảnh hưởng của các yếu
tố con người, yếu tó điều kiện đường
mơi trường và yếu tố phương tiện trong ATGT.
- Tim ra được nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tổ đến ATGT trên 2
tuyến GTNT.
-_ Xác định dược sự phân bé các vụ tai nạn theo thời gian, theo vị trí.
- Bố sung quan niệm về điểm cận đen. Xác định được các điểm đen và điểm cận
đen trên tuyến đường nghiên cứu.
- Dé xuất được các giải pháp kỹ thuật dé giảm thiéu tai nạn trên tuyến. Thực hiện
ví dụ thiết kế cải tạo từ đoạn Km6 — Km7 thuộc QL19C.
12
CHUONG 1.
TONG QUAN VE MANG LUOI DUONG VA AN TOAN GIAO THONG TREN
DIA BAN HUYEN VAN CANH TINH BINH DINH
1.1. _ Tống quan về mạng lưới đường
Vân Canh là huyện miền núi duy nhất của tỉnh có cả hai loại hình giao thơng là
đường bộ và đường sắt như thê hiện ở bản đồ Hình I.1.
bền,
Hình 1.1: Bản đồ giao thông khu vực huyện Vân Canh
a. Hiện trạng
- Đường sắt: Đường sắt Bắc Nam qua địa bàn huyện 40 km, tuyến đường này đã
được nâng cấp để chạy tàu 32 giờ. Có 2 Ga Vân Canh và Tân Vinh đã được xây dựng,
khôi phục đáp ứng nhu cầu vận chuyền hàng hoá và đi lại của nhân dân. Tuy nhiên tàu
thống nhất không dừng lại ga này, mà chủ yếu là tàu chợ. Nhưng trong những năm vừa
qua do sản phẩm hàng hóa của huyện chưa nhiều nên việc phát huy vận chuyên hàng hóa
bằng đường sắt chưa đáng kẻ.
- Đường bộ: Bao gồm tuyến tỉnh lộ, huyện lộ và mạng lưới GTNT với 100% số xã
có đường ơ tơ đến trung tâm xã đảm bảo giao lưu đối nội và đối ngoại.
+ Chuyển một số đoạn tuyến trên địa phận các tỉnh Bình Định, Phú Yên thuộc
tuyến đường liên Tỉnh nối các tỉnh Bình Định - Phú Yên - Đắk Lắk thành liên xã từ xã
13
Canh Vinh đến xã Canh Hòa với tổng chiều dai khoang 151,48km, Qc 1619C cịn có vị
trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng của cả tỉnh Bình Định,
Phú n và Đắk Lắk. Tuyến được xây dựng bằng bê tông nhựa, cầu cống được xây dựng
bằng bê tông cốt thép, nhưng nền đường còn hẹp, mặt đường hay xuống cấp, chưa đáp
ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của nhân dân trong vùng. Để đáp ứng
sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện nói riêng và trên địa bàn tỉnh Bình Định
nói chung thì cần phải mở rộng, nâng cấp các tuyến đường này.
+ Đường huyện lộ gồm các tuyến: Canh Thuận - Canh Liên dài 25,3 km, xuất
phát từ Km 28 Liên xã từ xã Canh Vinh đến xã Canh Hòa theo hướng Tây Tây Bắc đến
làng Hà Giao xã Canh Liên. Tuyến có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội và an
ninh quốc phịng của xã Canh Liên và phía Tây Nam của tỉnh. Tuyến này được mở từ
năm 1980 mặt nền chủ yếu là rải đá cấp phối, mấy năm gần đây đang được đầu tư nâng
cấp, hiện nay đã đầu tư xây dựng xong.
+ Đường GTNT: gồm 84 tuyến chính với tổng chiều dài 238 km trong đó: đường xã
đài 155 km, và 83 km đường xóm. Từ những năm 2000 thực hiện chủ trương bê tơng hố
đường xã, đường xóm tồn huyện đã bê tơng hố được 78 km đường.
Các tuyến đường xã, thơn, xóm xây dựng trên nền đường vốn có, nền đường rộng
từ 3,5-4 m, mặt đường rộng từ 2-3 m, khơng có lớp móng, chưa có rãnh thốt nước. Các
phương tiện như xe cơng nông, ô tô qua lại không tránh nhau được gây ra lún ở hai vệt
bánh xe, làm hỏng đường.
Mặc dù đạt được những kết quả đáng mừng trên nhiều mặt, song nhìn chung giao
thơng vận tải vẫn cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân, đa số là đường
đất qua nhiều ngầm sông suối, nên thường hư hỏng sau mùa mưa, phương tiện vận tải
chỉ đi lại vào được mùa nắng. Do địa hình phức tạp chia cắt nhiều, hàng năm mưa lũ tàn
phá hư hỏng nặng. Một số đoạn đường được đầu tư từ các chương trình của trung ương
nhưng cịn chắp vá chưa đồng bộ, chưa có nguồn vốn đề đầu tư nâng cấp. Trong những
năm tới phát triển GTNT không chỉ giúp cuộc sống của người dân nơng thơn, miền núi,
bớt khó khăn hơn, mà cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cơng cuộc xóa đói giảm nghéo,
góp phần bảo đảm cơng bằng xã hội, nhờ đó góp phần hạn chế sự chênh lệch, giảm bớt
hồ sâu ngăn cách giàu - nghèo trong xã hội.
14
b. Đặc điểm dòng xe trên các tuyến GTNT huyện Vân Canh:
Đoạn tuyến này là ngã ba Diêu Trì thuộc huyên Tuy Phước và trục đường vận
chuyển các sản phẩm lâm nghiệp nên có nhiều xe khách, xe vận chuyển đi qua. Các xe
này thường chạy với tốc độ khá cao. Tuyến xe buýt Quy Nhơn — Vân Canh cũng đi qua
đoạn tuyến này với tần suất 15 phút/chuyến. Ngoài ra, hai bên tuyến đường có nhiều địa
điểm cơng cộng như : trường học, chợ, bưu điện, ngân hàng, các cơng ty và tất nhiên là
các cụm dân cư. Vì vậy, ngồi xe khách, xe bt, trên đoạn tuyến cịn xuất hiện một lưu
lượng lớn xe địa phương như : xe ơtơ, xe tải, xe máy, xe đạp. Có thể nhận thấy dòng xe
trên tuyến là dòng xe hỗn hợp với sự tham gia của rất nhiều thành phần với tốc độ lưu
thông rất khác nhau. Phiếu tổng hợp đếm xe ở Phụ lục 19C. Kết quả tổng hợp đếm xe
tháng 5/2017 trên đoạn tuyến như sau:
Lý
trạm |
Xe |
Tải
Tải
trình | con | nhẹ | trung
Tai nặng
3
Xe khách
Trên | Nhỏ | Lớn |
2 trục | Trục | 4trục
:
Huyện
Km
Van
11+0
Canh
0
140 |
0
147
814
538
0
Xe
Kéo/ | may |
Cơng |
:
433
Máy
/Xe |
nơng | lam
1091 |
103
0
6
117
484
Xe
Tổng
Hướng
dap |
Cong
đếm
/Xích
xe
lơ
Ơto
369
6783
Diéu triMục Thịnh
Mục thịnh-
Diêu Trì
Bảng 1-2: Lưu lượng và thành phân dịng xe trên tuyển đường liên xã từ xã Canh
Vinh đến xã Canh Hòa
1.2. Hiện trạng kinh tế xã hội dân số lao động và việc làm
Hiện trạng về kinh tế xã hội, hạ tầng giao thông dọc theo tuyến QL19C đoạn
đi qua địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
1.2.1. Hiện trạng về kinh tế xã hội
Vân Canh là huyện miền núi nằm về phía Tây Nam của tỉnh Bình Định, cách
thành phố Quy Nhơn khoảng 35 km về hướng Tây Nam, diện tích tự nhiên 80.020,84 ha
là huyện có diện tích tự nhiên lớn nhất tỉnh, vị trí của huyện nằm ở tạo độ địa lý từ
13°30 dén 13°50’ vi dé Bac va tir 108°50’ đến 109905 kinh độ Đông. Địa giới hành
chính của huyện như sau:
+ Phía Bắc giáp huyện Tây Sơn và thị xã An Nhơn;
+ Phía Nam giáp huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên;
15
+ Phía Đơng giáp huyện Tuy Phước & thành phố Quy Nhơn;
+ Phía Tây giáp huyện Kơng choro, tỉnh Gia Lai.
Huyện Vân Canh nằm trong vùng ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bình
Định gồm: Quy Nhơn - An Nhơn - Tuy Phước, cách khu kinh tế Nhơn Hội khoảng 50
km, cách thị xã Tuy Hòa - tỉnh Phú Yên khoảng 80 km. Có đường sắt Bắc - Nam và
đường Liên xã từ xã Canh Vinh đến xã Canh Hịa chạy qua, nói liền trung tâm huyện với
thi tran Diêu Trì, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định và thị trấn La Hai huyện Đồng Xuân,
tỉnh Phú Yên; trong tương lai gần sẽ nói liền với tỉnh ĐắkLắc tạo thành tuyến hành lang
Đơng - Tây, đó là điều kiện thuận lợi cho huyện Vân Canh mở rộng mối giao lưu, phát
triển kinh tế với các địa phương khác trong tỉnh, trong vùng
a. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế - xã hội
Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách và dành nhiều
nguồn lực đề ưu tiên phát triển vùng này, nhưng mức độ chuyền biến còn chậm, đời sống
của đồng bảo dân tộc thiểu số vẫn cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao. Tình hình trên
có nhiều ngun nhân, nhưng chủ yếu là do Vân Canh là huyện miền núi, địa hình chia
cắt, diện tích tự nhiên rộng, nhưng diện tích đất canh tác ít; điều kiện thời tiết khơng
thuận lợi, đồng bào dân tộc thiểu số sống phân tán, trình độ sản xuất còn lạc hậu; cơ sở
hạ tầng vừa thiếu, vừa kém. Các nguồn hỗ trợ của Nhà nước còn phân tán, thiếu đồng bộ,
hiệu quả thấp, chưa hỗ trợ đúng mức cho phát triển sản xuất; đội ngũ cán bộ cơ sở còn
yếu và thiếu cán bộ khoa học, kỹ thuật; chưa thu hút được các doanh nghiệp đầu tư phát
triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, tư tưởng ÿ lại, trơng chờ vào sự đầu tư, hỗ trợ của
Nhà nước ở một bộ phận cán bộ và dân cư còn nặng, nên đã hạn chế phát huy nội lực và
sự nỗ lực vươn lên.
Xuất phát từ thực tế trên, ngày ngày 27/12/ 2008 Chính phủ đã có Nghị quyết số:
30a/2008/NQ-CP về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61
huyện nghèo trên cả nước với mục tiêu tạo sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật
chất, tỉnh thần của người nghèo, đồng
bào đân tộc thiểu số thuộc các huyện nghèo, bảo
đảm đến năm 2020 ngang bằng các huyện khác trong khu vực. Hỗ trợ phát triển sản xuất
nông, lâm nghiệp bền vững, theo hướng sản xuất hàng hoá, khai thác tốt các thế mạnh
của địa phương. Xây dựng kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm của
16
từng huyện; chuyền đổi cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả theo
quy hoạch; xây dựng xã hội nông thôn ôn định, giàu bản sắc văn hố dân tộc; đân trí
được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; bảo đảm vững
chắc an ninh,
quốc
phòng.
b. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong trong những năm qua được sự hỗ trợ từ các cấp (nhiều nhất là nguồn vốn
30a của Chính phủ, dưới sự lãnh đạo chỉ đạo chặt chẽ của Huyện ủy, HĐND,
UBND
huyện cùng với sự nỗ lực của các ngành, các cấp đã từng bước đưa nền kinh tế của
huyện nhà bước đầu đi vào ồn định, năng suất, sản lượng tiếp tục tăng trưởng và phát
triển khá, cơ cầu kinh tế chuyền dịch đúng hướng, nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp tiếp tục phát triển. Kết cấu cơ sở hạ tầng các địa phương được chú trọng và
tăng cường, nhiều cơng trình trọng điểm về giao thông — thủy lợi trên dia bàn huyện đã
và đang đầu tư xây dựng; cơ sở hạ tầng các ngành y tế, giáo dục tiếp tục xây dựng nâng
cấp, sửa chữa. Vì vậy đời sống nhân dân cơ bản ồn định và được cải thiện đáng kể, an
ninh - chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững.
1.2.2. Dân số lao động và việc làm
a. Dân số:
Qua 10 năm từ năm 1996 đến 2006, dân số huyện Vân Canh có sự phát triển khá
nhanh, tăng 1,2 lần và tốc độ tăng bình quân hàng năm là 1,88% (bình quân cả tỉnh chỉ
1,17%). Tuy nhiên, trong thời gian từ sau năm 2000, công tác dân số kế hoạch hố gia
đình được đây mạnh nên có những kết quả khá tích cực: Nếu thời kỳ 2000 tốc độ tăng
dân số là 1,45% thì đến những năm cuối giai đoạn tốc độ tăng dân số chỉ còn 1,3%. Dân
số trên địa bàn huyện năm 2014 là 26.716 người; mật độ dân số 31 người/km2, quá thấp
so với mật độ bình quân của cả tỉnh.
Về cơ cấu dân số theo độ tuổi: Số người ở độ tuổi dưới 20 giảm nhiều do tỷ lệ
sinh giảm (từ 53,2% năm
1995 giảm còn 50,3% năm 2000 và 46,8% năm 2005). Mặc dù
cơ cấu tuổi có thay đổi nhưng nhìn chung, dân số tồn huyện vẫn tiếp tục là đân số trẻ.
Khoảng 35,5% dân số ở độ tuổi dưới 15 và chỉ có 6,8% từ 65 tuổi trở lên. Số phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ còn cao và giai đoạn trong 5-10 năm tới sẽ đạt mức cực đại và sẽ
giảm dần.
17
* Cơ cầu dân số theo khu vực thành thị và nông thôn:
Dân số thành thị năm 2014 là 5.801 người, chiếm 23% tổng dân số, đây là chiều
hướng phù hợp với q trình đơ thị hố đang phát triển; dân số khu vực nông thôn là
18.915 người.
- Phân bố dân cư theo lãnh thổ:
Số dân thành thị và nông thôn đều tăng nhưng tốc độ tăng của số dân thành thị
cao hơn nơng thơn do q trình đơ thị hố, sự phát triển và hình thành thị trân Vân Canh
trên phạm vi toàn huyện, mật độ dân số trên một km? tăng không đáng kể qua các năm.
Nếu năm 1995 có 25 người, đến năm 2000 tăng lên 27 người đến năm 2006 là 32 người
và năm 2014 là 3l người. Như vậy, tính theo mật độ dân số thì Vân Canh là huyện thưa
dân nhất tỉnh. Trên địa bàn huyện, mật độ dân cư phân bố không đều giữa các xã, thị
trấn. Có 4 xã có mật độ thấp hơn 33 người là Canh Liên, Canh Hiệp, Canh Hòa, Canh
Thuận; 2 xã từ 69 người đến 80 người là Canh Hiển, Canh Vinh; thi tran Van Canh có
mật độ đông nhất là 287 người/Km2. Tuy nhiên về cơ cấu dân só thành thị của huyện vẫn
cịn thấp so với tỉnh và cả nước (tỉnh 24,7%, cả nước 24,5%), biểu hiện mức độ phat
triển công nghiệp, dịch vụ của huyện cịn nhiều hạn chế.
1.3. Tình hình an tồn giao thơng trên địa bàn huyện
1.3.1
Tình hình ATGT trên tuyến :
Tuyến đường đề tài chọn nghiên cứu nằm trong danh sách « Các tuyến đường hay
xảy ra TNGT » theo thống kê của ban ATGT
tỉnh. Tình hình ATGT
trên các tuyến
đường gia tăng có tính chất đột biến, nhiều lúc gần như khơng thể kiểm sốt. Hoạt động
giao thơng trở thành một hoạt động nguy hiểm nhất trong các hoạt động bình thường của
đời sống xã hội, là một trong những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo. Theo kết quả thơng
kê, nạn nhân hầu hết là nam giới tuổi từ 20-50, là lao động chính ni sống cả gia đình.
Vì vậy, dù chỉ có duy nhất một thành viên trong gia đình liên quan trực tiếp tới vụ tai
nạn, hậu quả mà nó gây ra lại ảnh hưởng tới tồn bộ gia đình của nạn nhân, trung bình
khoảng 4 người. ATGT tạo ra gánh nặng tài chính gấp đơi đối với các hộ nghèo. Cùng
một thời điểm, họ phải chịu chỉ phí thuốc men, nếu khơng thì là chi phí tang lễ và họ còn
mắt đi nguồn thu nhập hàng tháng từ chính nạn nhân ATGT.
Theo số liệu từ ban ATGT
tỉnh, số vụ TNGT
trên tuyến đường từ năm 2014 đến
18
nam 2016 nhu sau:
Nam
So vu TN
Số Người chết
Số người bị thương
TUYẾN QUỐC LỘ 19C ĐOẠN DIÊU TRÌ -~ MỤC THỊNH
2014
7
7
4
2015
7
4
6
2016
8
2
1
Bang 1-3: Bang số liéu vé tai nan va so nguoi chét va bị tương
1.3.2
Một số đặc điểm chung của các TNGT đã xảy ra trên tuyến
- Theo số liệu thống kê, nạn nhân trong các vụ TNGT
hầu hết là nam giới, độ tuổi
từ 20-50.
- Hầu hết các vụ tai nạn đều có liên quan đến ít nhất một mơtơ
- Theo hồ sơ tai nạn, nguyên nhân của hầu hết các vụ tai nạn được xác định là :
không chú ý quan sát, hoặc chạy quá tốc độ quy định
1.4. Các giải pháp từng được ứng dụng và các vấn đề còn tồn tại
1.4.1. Các giải pháp đã từng được áp dụng
Trước tình hình TNGT
nghiêm trọng như trên, Ban ATGT tỉnh đã phối hợp với
các sở, ban, ngành áp dụng nhiều biện pháp để giảm thiểu tai nạn trên toàn tỉnh nói
chung và các tuyến GTNT nói riêng. Các biện pháp này bao gồm :
Về tuyên truyền, giáo dục :
- Tổ chức các đợt tuyên truyền trực quan, treo phướn, băng rơn trên các tuyến
đường chính
- Triển khai tổ chức tun truyền, hướng dẫn ATGT bằng loa phát thanh về nội
dung tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ đến người tham gia giao thông tại các nút
giao thông phức tạp vào giờ cao điểm
- Ban ATGT tỉnh phối hợp với UBND huyện thường xuyên tổ chức tuyên truyền
lưu động bằng xe ô tô, treo panô, phướn tuyên truyền trực quan về trật tự ATGT trên các
tuyến đường và khu đông dân cư; phối hợp với các trường đại học, cao đẳng tổ chức cho
học sinh, sinh viên ký cam kết không vi phạm pháp luật về trật tự ATGT (TTATGT)
- Phối hợp với các cơ quan truyền thông đại chúng tuyên truyền, phổ biến pháp
luật về TTATGT;
Tổ chức tuyên truyền lưu động tại khu vực các trường học, bến xe,
19
khu vực cơng cộng...
- Về cưỡng chế :Phịng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh đã xử phạt hơn 24.779
trường hợp, chuyển kho bạc Nhà nước thu gần 13,6 tỷ đồng. Tạm giữ 65 ô tô, 739 mô tô,
01 xe máy điện. Tước GPLX
2.790 trường hop (990 6 td, 1.800 mơ tơ). Gửi thơng báo
người có hành vi vi phạm pháp luật về TTATGT đến nơi cư trú, công tác, học tập theo
Thông tư số 38 của Bộ Công an 4.349 trường hợp.
Về kỹ thuật :
- Rà soát, loại bỏ một số biển thơng tin khơng cịn phù hợp
- Thảm lại một số đoạn hư hỏng KCAĐ
- Mở rộng đường cong
1.4.2. Đánh giá hiệu quả của các giái pháp và các vấn đề còn tồn tại :
Rõ ràng, đây là những có gắng rất lớn của tồn tỉnh. Khơng thể phủ nhận kết quả
của những nỗ lực này, tình hình tai nạn trên một số tuyến đường đã có những chuyển
biến tích cực. Tuy nhiên, sự cải thiện này được đánh giá là khơng bền vững vì các lý do
sau đây :
- Tinh chất thảm khốc trong các vụ TNGT vẫn không giảm, nghĩa là hầu hết các
vu tai nan đều có người bị thương nặng hoặc chết.
- Số lượng các phương tiện lưu thông trên đường ngày một gia tăng, nhất là xe mô
- Điều kiện đường, nhân tố ảnh hưởng lớn đến sự hình thành các vụ tai nạn chưa
được xem xét đứng mức. Trong hầu hết các hồ sơ tai nạn, nguyên nhân được cho là do
xe chạy quá tốc độ, hoặc không chú ý quan sát, nghĩa là lỗi thuộc về chủ quan của người
điều khiển phương tiện mà không đánh giá điều kiện đường nơi xảy ra tai nạn.
1.5. Kết luận chương 1:
- Tinh hình TNGT trên huyện Vân Canh trong những năm gần đây có sự chun
biến tích cực, tuy nhiên vẫn cịn hết sức nghiêm trọng, đặc biệt là tuyến đường liên xã từ
xã Canh Vinh đến xã Canh Hòa (ngã ba Diêu Trì - Mục Thịnh) xảy ra 72 vụ TNGT
nghiêm trọng trong đó 60 người chết, 45 người bị thương nặng. Mỗi vụ tai nạn đều có
liên quan đến ít nhất một xe máy.
- Ban ATGT tỉnh Bình Định đã phối hợp với các sở ban ngành áp dụng nhiều biện
20
pháp trong các lĩnh vực tuyên truyền, giáo dục, cưỡng chế. Điều kiện đường, nhân tố ảnh
hưởng lớn đến sự hình thành các vụ tai nạn vẫn chưa được xem xét đúng mức.
Việc lật lại các vụ tai nạn và xem xét đánh giá lại một cách khách quan nhằm xác
định nguyên nhân của các vụ tai nạn là cần thiết. Từ đó đề xuất các giải pháp góp phần
hạn chế tai nạn, góp phần tăng cường ATGT cho các tuyến đường trên địa bàn huyện.
21
CHUONG
2
CAC YEU TO ANH HUONG DEN ATGT DUONG BO VA KET QUA KHẢO
SAT, PHAN TÍCH THỰC NGHIỆM
2.1. Các yếu tố ảnh hướng đén ATGT đường bộ
2.1.1. Phân tích cơ chế hình thành TNGT
Giao thơng được tạo nên bởi ba yếu tổ tổng hợp: Con người, có nhu cau đi lại và
thực hiện đi lại, con đường là môi trường di lai và xe cộ là phương tiện đi lại. Ba yếu tố
này hoạt động và tác động với nhau, tạo ra một kết quả, thỏa mãn như cầu đi lại của con
người. Nếu sự hoạt động và tác động lẫn nhau của các yếu tố trên là đúng và êm thuận
thì sẽ có giao thơng an tồn, thuận lợi. Trái lại nếu một trong các yếu tố đó hoạt động
khơng bình thường hoặc tác động khơng đúng với các yếu tố khác thì sẽ xuất hiện nguy
cơ xảy ra tai nạn. Như vậy, TNGT xảy ra với sự góp phần của ba yếu tố:
Nhân tố con người: Bao gồm cả tuổi tác, khả năng đánh giá, kỹ năng lái xe, kinh
nghiệm, sự chú ý, sức khỏe và sự tỉnh táo.
Phương tiện: Bao gồm thiết kế, sản xuất và bảo dưỡng
Điều kiện đường, tô chức giao thông và môi trường - bao gồm liên kết hình học,
mặt cắt, các thiết bị điều khiển giao thông, ma sát bề mặt, kết cấu, biển báo, thời tiết, khả
năng hiển thị...
Highway Safety Manual (HSM) đã đưa ra nghiên cứu của Treat được tiến hành
vào năm 1980 cho biết ảnh hướng của các yếu tố trong các vụ tai nạn thể hiện trong sơ
đồ sau:
93%
34%
3
Người điều khiển
Điều kiện
phương
tiện
đường
Hình 2.1. Ảnh hưởng của các yéu t6 trong TNGT ( Nguon: Treat -1980)
92
ĐỀ xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến một vụ tai nạn, HSM
đã đưa ra mơ hình ma
trận Haddon. Đây là ma trận được sử dụng phố biến hiện nay trên thế giới trong lĩnh vực
phòng, chống tai nan. Ma tran này được phát triển bởi William Haddon vào năm 1970,
xem xét các yêu tô liên quan đên con người, xe cộ và điêu kiện đường trước, trong và sau
khi bị thương hoặc tử vong, như sau:
Bảng 2.1: Ma trận Haddon
Thời điểm
Trước khi xảy ra tai nạn:
Nhân tố con người
- Mắt tập trung
Các yếu tố góp phần gia tăng | - Mệt mỏi
nguy cơ xảy ra tai nạn
Điều kiện đường và mơi
Xe cộ
~ Thiếu chú ý
|
trường
- Lốp mịn
~ Mặt đường âm ướt
~ Phanh mòn
- Mặt đường trơn nhẫn
~ Xuất hiện ơ gà
~ Phán đốn kém
- Hệ thống tín hiệu phối hợp
- Tuổi tác
kém
- Sử dụng điện thoại di
động
- Thiếu kỹ năng
Trong khi xảy ra tai nạn:
- Những đối tượng dễ bị
Các yếu tố góp phần làm vụ
tồn thương
- Chiều
tai nan trở nên nghiêm trọng.
- Tuổi tác
chấn và và hấp thụ
-
Khơng
đeo
dây
an
cao
giảm
Ma sat via hè
Mơi trường bên lề đường
năng lượng
tồn
Thiết kế tựa đầu
- Tốc độ lái xe
Túi khí hoạt động
- Khả năng điềm tĩnh
Sau khi xảy ra tai nạn:
Dễ dàng di chuyên
Thời gian và chât lượng của
Các yếu tố góp phần tạo ra kết
Tuổi tác
các hành khách bị
các ứng phó khân cấp, các
quả của vụ tai nạn
Giới tính
thương
điều trị y tế tiếp theo
Xem xét tìm ra mơi liên hệ giữa các yêu tô tạo ra tai nạn và thời điêm xảy ra tai
nạn để tìm ra được các biện pháp giảm thiêu tai nạn.
2.1.2. Nhân tố con người trong ATGT
Con người là nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến ATGT, là nguyên nhân của 93%
các vụ TNGT (theo nghiên cứu của Treat —
1980).
23
Người lái xe có nhiều nhiệm vụ và phải thực hiện các nhiệm vụ này trong cùng
một lúc, trong đó có ba nhiệm vụ chủ yếu là:
Lai xe: Lập hành trình đi và định ra con đường tiếp sau
Dẫn hướng: Đi theo con đường đã định và duy trì một hướng đi an toàn trong khi
đáp ứng các điều kiện cụ thể từng lúc của giao thông trên đường
Quản lý: lái hướng đi và quản lý tốc độ xe chạy có nhiều vấn đề cố hữu trong tiến
trình thực hiện các nhiệm vụ này, nấy sinh từ cả hai phương diện: khả năng của người lái
xe và những cái chung giữa con người với hợp phần khác của hệ thống giao thông đường
bộ. Những vấn đề như thế bao gồm:
- Khơng có đủ thơng tin đầu vào hoặc thơng tin đầu vào không thõa mãn với
nhiệm vụ sắp thực hiện (ví dụ: lái xe ban đêm, tầm nhìn kém, đi vào nút bố trí phức tạp).
- Người điều khiển phương tiện gặp khó khăn trong việc xử lý các thơng tin đầu
vào khơng thích hoặc những sự kiện khơng bình thường.
- Khi các lái xe làm việc quá mệt, họ bỏ qua một phần nhu cầu thông tin đầu vào
mà đôi khi chúng lại quan trọng để xử lý các tình huống nguy hiểm.
-_ Bị căng thắng, khuấy động, thiếu kinh nghiệm, tất cả có thé dẫn tới những sai
lầm và những phán xét khơng đúng.
Tóm lại, những người điều khiển phương tiện là những con người cụ thể khơng
hồn hảo, họ có thể mắc lỗi. Trong khi đi đường gặp phải các tình huống nguy hiểm
người lái xe phải xử lý nhanh chóng bằng việc quyết định thực hiện các động tác. Tuy
nhiên, vì người điều khiển phương tiện khơng hồn hảo nên họ có thẻ mắc lỗi khi phải
quyết định động tác nhanh chóng trước sự cố xảy ra. Nếu những quyết định đó khơng
đúng, chậm hơn hoặc nhầm lẫn thi dé mat an toàn.
Mặc dù khi soạn thảo các tài liệu tiêu chuẩn thiết kế, người ta đã tiền hành theo
dõi kỹ chế độ chạy xe và xử lý bằng các phương pháp thống kê toán học nhưng cho dù
lấy ở bất kỳ tỷ lệ xác suất đảm bảo nào đi nữa thì vẫn có một bộ phận người điều khiển
phương tiện mà nhu cầu của họ không được thoả mãn theo các tiêu chuẩn hiện hành.
Người điều khiển phương tiện là chủ thẻ trực tiếp liên quan đến TNGT nhưng có
thể có lỗi hoặc khơng có lỗi, có thể vi phạm hoặc khơng vi phạm luật giao thông. Nghĩa
24