Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quận liên chiểu đà nẵng,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.06 MB, 120 trang )

“— 1

Ị—

< -.. "7
o
o
ro
K5
co n = f
§

NGÂN HÀNG NHẢ NƯỚC VIỆT NAM
Thư viện - Học viện Ngân Hàng

LV 002219

BỘ GIÁO DỤC' VÀ DÀO TẠO

ỌC VIỆN NGẨN HẢNG

ƠQ :

NGUN VÃN TRÍ QUANG

HOÃN THIỆN CONG TÃC THÂM ĐỊNH CHO VAY
NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẩN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
QUẬN LIÊN CHIỂU ĐÀ NẴNG


HÁ NỘI - 2014


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G

NGUYỄN VĂN TR Í QUANG

HỒN THIỆN CỒNG TÁC THẢM ĐỊNH CHO VAY
NGẮN HẠN ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NỎNG THỒN VIỆT NAM-CHI NHÁNH
QƯẬN LIÊN CHIÉU ĐÀ NẢNG

Chuyên ngành:

T à i c h ín h

- N gân hàng

Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ
N gư ờ i h ư ớ n g d ẫ n k hoa học: T S. P h ạ m T h ị H o àn g A nh
H Ọ C VIỆN N G Â N H À N G
TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIÊN
S ố : .... U / . . O Ò 2 . . 4 . 3 ..............


H à N ội - 2014


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan, tồn bộ nội dung luận văn: “Hồn thiện cơng tác thẩm định
cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Quận Liên Chiểu Đà Nang” là cơng
trình nghiên cứu của riêng tôi, luận văn không trùng lắp với các công trình nghiên
cứu tưong tự khác. Các số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác
thực.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Tác giả luận văn

\
Nguyễn Văn Trí Quang


MỤC LỤC
M Ỏ Đ Ầ U ................................................................................................................................................................ 1
C H Ư Ơ N G 1: C ơ S Ỏ L Ý L U Ậ N V È C Ô N G T Á C T H Ẩ M Đ Ị N H C H O V A Y
NGẮN

HẠN

ĐÓI

VỚI


KHÁCH

HÀNG

DOANH

N G H IỆ P

CỦA

NGÂN

H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I .............. ............................................................................................................... 4
1 .1 .

C ơ SỎ LÝ L U Ậ N V È C H Ơ V A Y N G Á N H Ạ N Đ Ó I V Ớ I K H Á C H H À N G

D O A N H N G H I Ệ P C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I .................................................. 4
l . L L T ín d ụ n g v à c á c h ìn h t h ứ c t ín d ụ n g c ủ a N g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i ................... 4
1 .1 .2 . C h o v a y n g ắ n h ạ n đ ố i v ó i k h á c h h à n g d o a n h n g h i ệ p c ủ a N g â n h à n g
t h ư ơ n g m ạ i .......................................................................................................................................................... 7
1 .2 .

C Ô N G T Á C T H Ẩ M Đ ỊN H C H O V A Y N G Ắ N H Ạ N Đ Ó I V Ớ I K H Á C H

H À N G D O A N H N G H I Ệ P C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I ............................. 16
1 .2 .1 . K h á i q u á t v ề t h ầ m đ ịn h c h o v a y n g ắ n h ạ n .................................................................. 1 6
1 .2 .2 . C ô n g t á c t ổ c h ứ c t h ẩ m đ ị n h c h o v a y n g ắ n h ạ n đ ố i v ớ i k h á c h h à n g
d o a n h n g h i ệ p .................................................................................................................................................. 19
1 .2 .3 . N ộ i d u n g c ô n g t á c t h ẩ m đ ịn h c h o v a y n g ắ n h ạ n đ ố i v ớ i k h á c h h à n g

d o a n h n g h i ệ p ..................................................................................................................................................... 19
1 .3 .

C Á C N H Â N T Ố Ả N H H Ư Ở N G Đ Ế N C Ô N G T Á C T H Ả M Đ ỊN H C H O

V A Y N G Ắ N H Ạ N Đ Ố I V Ớ I K H Á C H H À N G D O A N H N G H I Ệ P .......................... 3 3
1 .3 .1 . N h ó m n h â n t ố b ê n t r o n g ........................................................................................................... 3 3
1 .3 .2 . N h ó m n h â n tố b ê n n g o à i .............................................................................................................3 6
K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 1 ......................................................................................................................... 3 7
C H Ư Ơ N G 2: T H Ụ C T R Ạ N G C Ô N G T Á C T H Ẩ M Đ Ị N H C H O V A Y N G Ắ N
H Ạ N Đ Ố I V Ớ I D O A N H N G H IỆ P T Ạ I N G Â N H À N G N Ô N G N G H IỆ P V À
P H Á T T R IỂ N N Ô N G T H Ô N V IỆ T N A M C H I N H Á N H Q U Ậ N L IÊ N C H IỂ U
Đ À N Ẵ N G ..........................................................................................................................................................3 8


2 .1 . G I Ớ I
PHÁT

T H IỆ U

T R IÉ N



NÔNG

LƯỢC
THÔN




NGÂN

V IỆ T

HÀNG

NÔNG

NAM - CHI NHÁNH

N G H IỆ P
QUẬN



L IÊ N

C H I Ể U Đ À N Ẳ N G ......................................................................................................................................3 8
2 .1 .1 . Q u á t r ì n h h ìn h t h à n h v à p h á t t r i ể n c ủ a N g â n h à n g N ô n g n g h iệ p v à P h á t
t r iể n n ô n g t h ô n V i ệ t N a m - C h i n h á n h Q u ậ n L iê n C h iê u Đ à N ă n g ............................3 8
2 .1 .2 . C h ứ c n ă n g , n h i ệ m v ụ ................................................................................................................... 3 9
2 .1 .3 . C o ’ c ấ u t ổ c h ứ c q u ả n l ý .............................................................................................................. 4 2
2 .1 .4 . K h á i q u á t t ìn h h ìn h h o ạ t đ ộ n g k in h d o a n h c ủ a N g â n h à n g N ô n g n g h iệ p
v à P h á t t r i ể n n ô n g t h ô n V i ệ t N a m - C h i n h á n h q u ậ n L iê n C h iể u Đ à N ằ n g .........4 3
2 .2 .

T H ự C T R Ạ N G C Ô N G T Á C T H Ẩ M Đ ỊN H C H O V A Y N G Ắ N H Ạ N Đ Ố I

V Ớ I K H Á C H H À N G D O A N H N G H IỆ P T Ạ I N G Â N H À N G N Ô N G N G H IỆ P

V À P H Á T T R IỂ N N Ô N G T H Ô N V IỆ T N A M - C H I N H Á N H Q U Ậ N L IÊ N
C H I Ể U Đ À N Ẵ N G .......................................................................................................................................4 7
2 .2 .1 . C ô n g t á c t ổ c h ứ c . . . . ...................................................................................................................... 4 7
2 .2 .2 . N ộ i d u n g v à q u y t r ìn h t h ẩ m đ ịn h c h o v a y n g ắ n h ạ n đ ố i v ớ i k h á c h h à n g
d o a n h n g h iệ p t ạ i N g â n h à n g N ô n g n g h iệ p v à P h á t t r i ể n n ô n g t h ô n V i ệ t N a m C h i n h á n h Q u ậ n L i ê n C h iể u Đ à N ằ n g .......................................................................................... 4 8
2 .3 . V Í D Ụ V È C Ô N G T Á C T H Ả M

Đ ỊN H

1 D O A N H N G H IỆ P X IN V A Y

V Ố N T Ạ I N G Â N H À N G N Ô N G N G H IỆ P V À P H Á T T R IỂ N N Ô N G T H Ô N
V I Ệ T N A M - C H I N H Á N H Q U Ậ N L I Ê N C H I É U Đ À N Ẵ N G .................................... 7 0
2 .4 . Đ Á N H G I Á C H U N G C Ô N G T Á C T H Ẩ M Đ Ị N H C H O V A Y N G Ắ N H Ạ N
ĐÓI VỚI

KHÁCH

HÀNG

DOANH

N G H IỆ P

TẠI NGÂN

HÀNG

NÔNG


N G H IỆ P V À P H Á T T R IÉ N N Ô N G T H Ô N V IỆ T N A M -C H I N H Á N H Q U Ậ N

LIÊN CHIỂU ĐÀ N Ẵ N G ............................................................................................ 86
2.4.1. Những kết quả đạt đ ư ọc.................................................................................... 86
2.4.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân................................................................. 87
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................. 92
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO
VAY NGẮN HẠN ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN


H À N G N Ô N G N G H IỆ P V À P H Á T T R I Ể N N Ô N G T H Ô N V I Ệ T N A M -C H I
N H Á N H Q U Ậ N L I Ê N C H I Ẻ U Đ À N Ằ N G ................................................................................ 9 3
3 .1 .

Đ ỊN H

HƯỚNG

N G H IỆ P C Ủ A N G Â N

PHÁT
HÀNG

T R IỂ N
NÔNG

HOẠT

ĐỘNG


N G H IỆ P V À

CHO

VAY

DOANH

P H Á T T R IẺ N N Ô N G

T H Ô N V I Ệ T N A M - C H I N H Á N H Q U Ậ N L I Ê N C H I Ể U Đ À N Ẵ N G ....................9 3
3 .1 .1 . Đ ị n h h ư ớ n g đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g c h o v a y d o a n h n g h iệ p t r o n g n ă m 2 0 1 4 ...9 3
3 .1 .2 . Đ ị n h h ư ớ n g đ ố i v ớ i c ô n g t á c t h ẩ m đ ịn h c h o v a y n g ắ n h ạ n đ ố i v ó i k h á c h
h à n g d o a n h n g h i ệ p t r o n g n ă m 2 0 1 5 ................................................................................................9 4
3 .2 .

G IẢ I P H Á P H O À N T H IỆ N C Ô N G T Á C T H Ả M Đ ỊN H C H O V A Y N G Ắ N

H Ạ N Đ Ó I V Ó Ì K H Á C H H À N G D O A N H N G H IỆ P T Ạ I N G Â N H À N G N Ô N G
N G H IỆ P V À P H Á T T R IÉ N N Ô N G T H Ô N V IỆ T N A M - C H I N H Á N H Q U Ậ N
L I Ê N C H I Ể U Đ À N Ả N G ........................................................................................................................9 5
3 .2 .1 . H o à n t h iệ n c ô n g t á c t ổ c h ứ c t h ẩ m đ ị n h ......................................................................... 9 5
3 .2 .2 . H o à n th iệ n n ộ i d u n g *h ẩm đ ịn h c h o v a y n g ắ n h ạ n đ ố i v ó i d o a n h n g h iệ p .......... 9 7
3 .2 .3 . H o à n th iệ n c ô n g tá c th u t h ậ p t h ô n g tin p h ụ c v ụ c h o c ô n g tá c th ẩ m đ ịn h ....1 0 2
3 .2 .4 . H o à n t h iệ n c ô n g t á c đ à o t ạ o c á n b ộ t ín d ụ n g .......................................................... 1 0 4
3 .2 .5 . T ă n g c ư ờ n g k iể m t r a , k iể m s o á t n ộ i b ộ ........................................................................1 0 5
3 .3 .

M Ộ T S Ố K 1 É N N G H Ị ............................................................................................................... 1 0 5


3 .3 .1 . Đ ố i v ớ i C h ín h p h ủ ........................................................................................................................ 1 0 5
3 .3 .2 . Đ ố i v ó i n g â n h à n g n h à n ư ó c ................................................................................................1 0 7
3 .3 .3 . Đ ố i v ó i N g â n h à n g N ô n g n g h iệ p v à P h á t t r iể n n ô n g t h ô n V i ệ t N a m ......1 0 8
K É T L U Ậ N ..................................................................................................................................................... 1 1 0
D A N H M Ụ C T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O ....................................................................................111


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


BCTC

:Báo cáo tài chính

BCĐKT

: Bảng cân đối kế toán

BCKQKD

: Báo cáo kết quả kinh doanh

BCLCTT

: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

BĐS

: Bất động sản


CBTD

: Cán bộ tín dụng

CIC

: Trung tâm thơng tin tín dụng

DN

: Doanh nghiệp

HMTD

: Hạn mức tín dụng

KH

: Ke hoạch

KHCB

: Khấu hao cơ bản

LN

: Lợi nhuận

AGRIBANK


: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam

NHTM

: Ngân hàng thương mại

VCSH

: Vốn chủ sở hữu

VLĐ

: Vốn lưu động

PASXKD

: Phương án sản xuất kinh doanh

TCTD

: Tổ chức tín dụng

TCDN

: Tài chính doanh nghiệp

TD

: Tín dụng


TMCP

: Thương mại cổ phần

TSBĐ

: Tài sản bảo đảm

TSCĐ

: Tài sản cố định

UBND

: ủ y ban nhân dân


DANH MỤC BANG BIEU

S ố h iệ u

T ên b ản g

T rang

2.1

Thẩm quyền cấp tín dụng tối đa của Agribank Liên Chiếu


40

2.2

Cơ cấu huy động vốn của Agribank Liên Chiểu năm 2011-2013

44

2.3

Cơ cấu cho vay của Agribank Liên Chiếu năm 2011-2013

45

2.4

Kết quả kinh doanh của Agribank Liên Chiểu năm 2011-2013

46


DANH MỤC S ơ ĐỒ
r

ri A

1

• A


SƠ h iệ u

T ên sơ đồ

T rang

2.1

Cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

42

triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Quận Liên Chiểu Đà Nằng
2.2

Quy trình thẩm định tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Quận Liên Chiêu Đà Nằng

48


1

M Ỏ ĐẦU

1. T ín h c ấ p t h iế t c ủ a đ ề tà i

Trong năm 2013, nền kinh te Việt Nam đã phải chứng kiến ngành ngân hàng
có một năm “xuống dốc”. Đó là tăng trưởng tín dụng thấp nhất trong 20 năm, nợ
xấu tăng vọt, lợi nhuận sụt giảm, nhiều TCTD làm ăn thua lỗ, nhiều ngân hàng yếu

kém buộc phải tái cơ cấu, nhiều cán bộ ngân hàng rơi vào vòng lao lý... Theo công
bố của Thống đổc Ngân hàng Nhà nước, tính đến ngày 31/12/2013 tỷ lệ nợ xấu tồn
ngành ngân hàng xấp xỉ ở mức 6%. Trong đó, chiếm tỷ lệ cao nhất là Agribank
5,8%. Nợ xấu của Agribank cũng tương đương với tống nợ xấu của Vietcombank,
BIDV, Vietinbank, SHB và ACB cộng lại. Năm 2014, nền kinh tế nước ta tiếp tục
đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức thì nhiệm vụ đặt ra đối với ngành ngân hàng
cũng rất nặng nề.
Như vậy, tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêng
và của các trung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tong tài
sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Rủi
ro này có rất nhiều nguyên nhân, đều có thể gây ra tổn thất làm giảm thu nhập, gây
thiệt hại về tài chính cũng như uy tín của cả ngân hàng cũng như doanh nghiệp.
Chính vì vậy, vấn đề chất lượng thẩm định tín dụng và nâng cao chất lượng thấm
định tín dụng ln là vấn đề quan tâm hàng đầu của các ngân hàng. Trong quá trình
đối mới vừa qua, công tác thẩm định cho vay của Agribank Chi nhánh Quận Liên
Chiểu Đà Nằng đã ngày được hồn thiện, có những đóng góp nhất định trong việc
nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp tại chi
nhánh. Tuy nhiên, công tác thẩm định vẫn cịn một số tồn tại như: Nguồn thơng tin,
khả năng phân tích về tình hình hoạt động kinh doanh của từng loại hình doanh
nghiệp cịn hạn chế, chưa chú trọng vào việc phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ và
bảng thuyết minh, việc kiểm tra, xác minh độ tin cậy của báo cáo tài chính cịn hạn
chế, công tác khảo sát thực te. thu thập thông tin về tài sản bảo dảm từ các cơ quan
chức năng cịn nhiều bất cập... Vì vậy cơng tác thẩm định tín dụng phải được đặt lên


2

hàng đầu để nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả trong việc cho vay của Ngân hàng.
Xuất phát từ những nội dung trên và thực trạng tín dụng hiện nay, tơi đã lựa
chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác thẩm định cho vay ngắn hạn đôi với khách

hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam- Chi nhánh Quận Liên Chiểu Đà N ắng” cho luận văn cao học của mình.
2 . M ụ c t iê u n g h iê n c ứ u c ủ a đ ề tà i

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với khách
hàng doanh nghiệp ở Ngân hàng thương mại.
- Phân tích thực trạng cơng tác thẩm định cho vay ngắn hạn đổi với doanh
nghiệp tại Agribank Chi nhánh Quận Liên Chiểu Đà Nằng.
- Trên cơ sở lý luận và thực trạng đề xuất các giải pháp đê hồn thiện cơng
tác thẩm định cho vay ngắn hạn tại Agribank Chi nhánh Quận Liên Chiêu Đà Năng.
3. Đ ố i tư ợ n g



p h ạ m v i n g h iê n c ứ u

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến việc hồn thiện cơng tác thẩm định cho vay ngắn hạn đối với khách hàng
doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh Quận Liên Chiểu Đà Nang
- Phạm vi nghiên cứu:
+ v ề nội dung: Đe tài tập trung nghiên cứu công tác thẩm định chỉ trong cho
vay ngấn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh Quận
Liên Chiểu Đà Nằng.
+ v ề thời gian: Đe tài giới hạn các phân tích về thực trạng công tác thẩm
định cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh
Quận Liên Chiểu Đà Nang trong giai đoạn 2011 - 2013 và những giải pháp đề xuất
cho đến năm 2016.
4 . P h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u

Trên cơ sở phương pháp luận của duy vật biện chứng, phân tích hệ thơng,

phương pháp quy nạp và diễn dịch, luận văn sử dụng các phương pháp cụ thê của
thống kê như điều tra, tổng họfp dữ liệu, phân tích so sánh đối chiếu để kết hợp giữa


3

lý luận và thực tiễn kinh doanh Ngân hàng nhằm phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu
của đề tài.
5. Bố cục đề tài
Ngồi lời nói đầu, mục lục, kết luận chung, danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác thẩm định cho vay ngắn hạn đối với
khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại.
C h ư ơ n g 2:

Thực trạng công tác thẩm định cho vay ngắn hạn đổi với khách

hàng doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh Quận Liên Chiểu Đà Nằng.
C h ư o n g 3:

Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định cho vay ngắn hạn đối

với khách hàng doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh Quận Liên Chiểu Đà Nằng.


4

CHƯƠNG 1
C ơ SỞ LÝ LUẬN VÈ C Ô N G TÁC TH ẤM ĐỊN H CHO VAY
N G Ắ N HẠN Đ Ó I VỚI K H Á C H H À N G D O A N H N G H IỆP CỦA

NGÂN H À N G TH Ư Ơ N G MẠI
1 .1 . C ơ S Ở L Ý L U Ậ N V È C H O V A Y N G Ắ N H Ạ N Đ Ó I V Ớ I K H Á C H H À N G
D O A N H N G H IỆ P C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I
1 .1 .1 . T ín d ụ n g v à c á c h ìn h t h ứ c t ín d ụ n g c ủ a N g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i

a. Khải niệm tín dụng ngân hàng
Khi một chủ thể trong nền kinh tế cần một lượng hàng hóa cho nhu cầu tiêu
dùng hoặc sản xuất nhưng chưa có nguồn vón hoặc có mà chưa đủ thì họ có thê sử
dụng hình thức vay mượn để đáp ứng nhu cầu. Có hai cách vay mượn: vay mượn
chính loại hàng hóa đang có nhu cầu hoặc vay tiền để mua hàng hóa đó. Quan hệ
vay mượn như vậy gọi là quan hệ tín dụng.Tín dụng có ba đặc điểm cơ bản mà nếu
thiếu một trong ba đặc điểm này thì sẽ khơng cịn được coi là phạm trù tín dụng
nữa. Đó là:
T h ứ n h ấ t:
T h ứ h a i:

quan hệ chuyển nhượng chỉ mang tính chất tạm thời

tính hồn trả. Lượng giá trị được chuyển nhượng phải được hoàn

trả đúng hạn về cả thời gian và về giá trị bao gồm 2 bộ phận: gốc và lãi
T h ứ ba:

quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở sự tin tưởng giữa người đi vay và

người cho vay. Có thể nói đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng.
Người cho vay tin tưởng vốn sẽ được hoàn trả đầy đủ khi đến hạn. Người đi vay
cũng tin tưởng vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay. Sự gặp gỡ giữa người
đi vay và cho vay sẽ là điều kiện để hình thành quan hệ tín dụng
Từ sự phân tích trên, có thể hiểu khái niệm tín dụng một cách đầy đủ như sau:

Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiên
tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng đê sau một thời gian nhât
định thu hồi vê một lượng giá trị lớn hon lượng giá trị ban đâu.
Hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động tiêu biểu của hầu hết các ngân
hàng thương mại. Tín dụng ngân hàng là một hình thức phát triển cao của tín dụng.


5

Tín dụng ngân hàng được hiểu là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giả
trị giữa một bên là Ngân hàng thương mại và một bên là các cả nhãn, các tơ chức
kinh tế, các tỏ chức chính trị xã hội, tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại khác
theo ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian nhát định.
b. Phăn loại tín dụng ngân hàng
b ỉ. Căn cứ vào hình thức cấp tín dụng
Tín dụng ngân hàng được phân thành các loại sau:
- Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kêt
giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một
thời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi.
- Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy địi các
cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đên hạn
thanh toán.
- Tái chiết khấu là việc chiết khấu các cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có
giá khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán.
- Bao thanh tốn là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua
hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy địi các khoản phải thu hoặc các
khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp
đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
- Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng
cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài

chính thay cho khách hàng khi khách hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện không
đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín
dụng theo thỏa thuận.
- Hoạt động cho thuê tài chính là việc cấp tín dụng trung hạn, dài hạn trên
cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính và phải có một trong các điều kiện sau:
+ Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được nhận chuyển
quyền sở hữu tài sản cho thuê hoặc tiếp tục thuê theo thỏa thuận của hai bên;
+ Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được quyền ưu tiên


6

mua tài sản cho thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tể của tài sản cho
thuê tại thời điểm mua lại;
+ Thời hạn cho thuê một tài sản phải ít nhất bằng 60% thời gian cần thiết đê
khấu hao tài sản cho thuê đó;
+ Tổng số tiền thuê một tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài chính ít
nhất phải bằng giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.
1)2. Căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn: Là tín dụng có thời hạn đến 1 năm (<12 tháng), được sử
dụng để bổ sung nhu cầu vốn lưu động cho các doanh nghiệp và các nhu cầu chi
tiêu ngắn hạn của cá nhân. Là loại tín dụng có mức rủi ro thấp vì thời hạn hồn vốn
nhanh, tránh được các rủi ro vê lãi suât, vê lạm phát cũng như sự bât ôn của môi
trường kinh tế vĩ mơ. Vì thể lãi suất thường thấp hơn các loại tín dụng khác.
- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 đến 5 năm (>12
tháng đến 60 tháng). Loại tín dụng này thường được sử dụng để cho vay mua sắm
tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỳ thuật, mở rộng sản xuất và xây dựng các cơng
trình nhỏ, mua sắm thiết bị có thời hạn thu hồi vốn nhanh. Là loại tín dụng có mức
rủi ro trung bình.
- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm (> 60 tháng).

Loại tín dụng này thường được sử dụng để đầu tư cho vay các cơng trình xây dựng
cơ bản với qui mô lớn, mua sắm thiết bị dây chuyền cơng nghệ hiện đại. Loại tín
dụng này chứa đựng mức rủi ro cao, ke cả rủi ro cá biệt và rủi ro hệ thông.
bĩ. Căn cứ vào đoi tượng tín dụng: chia thành 2 loại
- Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được sử dụng để hình thành vốn
lưu động của các tổ chức kinh tế. Tín dụng vốn lưu động bao gồm: cho vay dự trữ
vật tư, nguyên nhiên vật liệu, hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất.
- Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng được sử dụng để hình thành tài sản
cố định như xây dựng cơ bản cơng trình mới, cải tiến và đổi mới kỳ thuật, mở rộng
sản xuất.


7

b4. Căn cứ vào mục đích sử dụng vỏn
- Tín dụng đầu tư sản xuất và lưu thơng hàng hố: Là loại tín dụng được cung
cấp cho các khách hàng doanh nghiệp và cá nhân để tiến hành sản xuất và kinh doanh.
- Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng cho vay khách hàng cá nhân đê
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phục vụ đời sống.
b5. Căn cứ hình thức đảm bảo
- Tín dụng đảm bảo bằng tài sản: Là hình thức tín dụng có tài sản đảm bảo
hoặc người bảo lãnh đứng ra làm đảm bảo cho khoản nợ vay bằng tài sản của mình.
Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có được nguồn thu nợ thứ hai khi
nguồn thu nợ thứ nhất khơng có hoặc khơng đủ.
- Tín dụng đảm bảo khơng bằng tài sản: Là hình thức tín dụng khơng cần có
tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh của bên thứ ba mà hoàn toàn dựa trên uy tín
và năng lực tài chính của khách hàng (hoặc người bảo lãnh) đê cấp tín dụng.
bó. Căn cứ theo đặc điếm của khách hàng
- Tín dụng cấp cho doanh nghiệp
- Tín dụng cấp cho khách hàng cá nhân và hộ gia đình

1.1.2. Cho vay ngắn hạn đối vói khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng
thương mại
a. Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp
al. Khái niệm về doanh nghiệp (DN):
Trong mỗi giai đoạn khác nhau thì mồi một ngân hàng đều có mục tiêu đơi
tượng khách hàng cụ thể. Tuy nhiên, khách hàng doanh nghiệp luôn là đôi tượng
được quan tâm hàng đầu trong chiến lược kinh doanh của các ngân hàng. Doanh
nghiệp được mô tả bởi nhiều khái niệm, nhưng tổng quan nhất thì doanh nghiệp có
khái niệm như sau:
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động kinh doanh.


8

a2. Các loại hình doanh nghiệp (DN)
Tùy theo cách phân loại mà có các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Trong
cơng tác thẩm định cho vay doanh nghiệp thì tương ứng với mỗi loại hình doanh
nghiệp sẽ có u cầu về hồ sơ pháp lý khác nhau. Có một số cách phân loại doanh
nghiệp như sau:
- Theo bán chất kỉnh tế của chủ sở hữu: các tổ chức doanh nghiệp được chia ra
làm 3 loại hình chính dựa trên hình thức và giới hạn ừách nhiệm của chủ sở hữu:
+ Doanh nghiệp tư nhân
+ Doanh nghiệp họp danh
+ Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn
- Căn cứ vào hình thức pháp lý của doanh nghiệp: Căn cứ vào Luật
Doanh nghiệp 2005 thì bao gồm:
+ Cơng ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp mà các thành viên trong
công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong

phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
+ Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty được chia
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cá nhân hay tố chức sở hữu cổ phần
của doanh nghiệp được gọi là cổ đông và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
+ Cơng ty họp danh là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên là chủ
sở hữu của công ty, cùng kinh doanh dưới một cái tên chung (gọi là thành viên họp
danh). Thành viên họp doanh phải là cá nhân và chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài
sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty. Ngồi ra trong cơng ty họp danh cịn có
các thành viên góp vốn.
+ Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Mồi
cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.
- Căn cứ vào che độ trách nhiệm:
+ Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vơ hạn


9

+ Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn
b. Phân loại cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của NH TM . chủ yếu
xem xét phân loại theo mục đích, phương thức cho vay.
bì. Phân loại theo mục đích cho vay
- Cho vay mua hàng dự trữ: là loại cho vay để tài trợ hàng tồn kho như
nguyên liệu, bán thành phẩm, hàng hóa. Đây là loại hình cho vay ngắn hạn chủ yếu
của các ngân hàng. Đặc điểm của loại hình cho vay này:
+ Ngân hàng xem xét cho vay từng lần theo từng đối tượng cụ thể.
+ Kỷ hạn nợ của loại cho vay này cụ thể, bắt đầu từ lúc bỏ tiền để mua hàng
tồn kho và chấm dứt khi hàng tồn kho đã tiêu thụ và thu được tiền.
+ Thời hạn cho vay gắn liền với chu kỳ ngân quỹ của doanh nghiệp.

- Cho vay vốn lưu động: là loại cho vay nhằm đáp ứng tồn bộ nhu cầu vón
lưu động thiếu hụt của DN. Sự thiếu hụt vốn ngắn hạn của DN có thể do sự chênh
lệch về thời gian và quy mô giữa dòng tiền thu bán hàng và tiền đầu tư vào tài sản
lưu động hoặc do nhu cầu gia tăng đầu tư vào tài sản lưu động đột biến theo thời vụ.
Đặc điểm của loại hình cho vay này:
+ Đối tượng cho vay là toàn bộ nhu cầu vốn lưu động thiểu hụt. Hạn mức tín
dụng là cơ sở để ngân hàng cho vay và giải ngân.
+ Khơng có kỳ hạn cụ thể gắn với từng lần giải ngân mà chỉ có thời hạn cho
vay cuối cùng và các điều kiện sử dụng vốn vay.
+ Chi phí của món vay bao gồm chi phí trả lãi và chi phí ngồi lãi như phí
cam kết sử dụng hạn mức.
+ Thời hạn cho vay tùy theo đặc diêm về kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng
tài chính của từng loại khách hàng, có thế vài ngày đến 1 năm.
- Cho vay dựa trên tài sản lưu động: là loại cho vay dựa trên cở sở số dư
của các khoản phải thu, hàng tồn kho nguyên liệu, thành phẩm, hàng hóa. Tài sản
đảm bảo cho các khoản cho vay chính là các tài sản được tài trợ.
- Cho vay ngắn hạn các cơng trình xây dựng:
Các DN hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. sau khi nhận được các cơng trình


10

xây dựng, cần phải ứng vốn mua nguyên liệu, thuê thiết bị, thuê nhân công,..., đế
thực hiện thi công và khi cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành thì mới được
chủ đầu tư thanh toán theo thỏa thuận ở họp đồng nhận thầu. Vì vậy cho vay ngắn
hạn đối với DN xây lắp để đáp ứng nhu cầu vốn trong q trình thi cơng các cơng
trình xây dựng.
Đặc điểm của loại cho vay này:
+ Đối tượng cho vay là tiền thuê công nhân, thiết bị, mua vật tư, nguyên liệu
để thực hiện thi công theo hợp đồng nhận thầu.

+ Kỳ hạn nợ được xác định dựa vào kế hoạch thi công theo hợp đồng nhận thầu.
+ Nguồn thu nợ là tiền thanh toán của chủ đầu tư.
+ Họp đồng nhận thầu là cơ sở đảm bảo cho khoản tiền vay.
- Cho vay kinh doanh chứng khoán: là loại cho vay đối với các cơng ty
chứng khốn và các nhà đầu tư không chuyên nghiệp. Thời hạn cho vay từ khi mua
chứng khốn mới đến khi bán chứng khốn đó cho khách hàng.
- Cho vay kinh doanh bán lẻ: là loại cho vay đối với các DN bán lẻ hàng
tiêu dùng để họ thanh toán tiền mua hàng cho nhà sản xuất, cơ sở đế cho vay dựa
vào hàng tồn kho. Sau khi tiêu thụ hàng hóa DN sẽ thanh toán tiền vay cho ngân
hàng. Tài sản tồn kho là tài sản thuộc quyền giám sát của ngân hàng
b2. Phân loại theo phương thức cho vay
- Cho vay từng lần: Đặc điểm của phương thức cho này:
+ Cho vay theo từng đối tượng cụ thể như nguyên vật liệu, bán thành phâm,
thành phẩm hoặc tài trợ cho các khoản phải thu.
+ Số tiền vay được xác định trên cơ sở các chứng từ mua hàng như họp đồng
kinh tế, hóa đơn,...hoặc báng kè thành phẩm tồn kho. Ngân hàng có thế cho vay
toàn bộ nhu cầu vốn để khách hàng thực hiện phương án sản xuất kinh doanh hoặc
có thể chỉ tham gia một phần.
Mức cho vay = Tống nhu cầu vốn - Phần VCSH tham gia - vốn khác
+ Định kỳ hạn nợ cho từng lần vay cụ thể dựa vào dự báo lưu chuyển tiền tệ,
thời gian hoàn vốn, hạng rủi ro của doanh nghiệp.


11

+ Điều kiện giải ngân là khách hàng phải xuất trình các giấy tờ cần thiết để
chứng minh nhu cầu rút vốn của mình là hợp lý và phù hợp với đối tượng vay đã
ghi trên hợp đồng tín dụng. Tiền vay có thế giải ngân một lần hoặc nhiều lần tùy
thuộc vào tiến độ thực hiện phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng nhưng
thông thường được quy định rõ trong hợp đồng tín dụng.

+ Nguồn trả nợ cho ngân hàng trong phương thức cho vay từng lần chính là
nguồn thu từ phương án sản xuất kinh doanh, và các nguồn tài chính khác theo cam kêt.
+ Nợ gốc thường được trả một lần vào cuối thời hạn vay và tiền lãi được tính
theo phương pháp lãi đơn, ngoài ra, nếu dựa vào dự báo lưu chuyến tiền tệ thì có thế
có nhiều kỳ hạn trả nợ.
+ Áp dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp không cỏ quan hệ tín dụng thường xuyên.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng:
Phương thức cho vay này đáp ứng tồn bộ nhu cầu thiếu hụt vốn lưu động
theo hạn mức tín dụng đã cam kết.
Phương thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng thường xuyên có nhu
cầu vay bổ sung vốn lưu động, mục đích sử dụng vốn rõ ràng và có tín nhiệm với
Ngân hàng (có khả năng tài chính, sản xuất kinh doanh ổn định, có lãi, trong thời
gian một năm trước đó khơng có nợ q hạn tại các tổ chức tín dụng).
Hạn mức tín dụng là giới hạn dư nợ cho vay tối đa mà ngân hàng có thê cung
cấp cho một khách hàng trong một thời hạn nhất định. Dựa vào các báo cáo tài
chính và phương án tài chính về tài sản và nguồn vốn mà khách hàng cung cấp,
ngân hàng cần phải xác định tính họp lý của tài sản lưu động và nguồn vốn đê xác
định hạn mức tín dụng. Khi xác định hạn mức, ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp cần
phải khai thác hết các nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu về tài sản lưu động, phần còn
lại ngân hàng sẽ tài trợ. Hạn mức tín dụng được xác định theo cơng thức sau:
Cách 1: Hạn mức tín dụng (HMTD)=Tài sản lưu động-Nợ ngắn hạn phi
ngân hàng - Phần vốn chủ sờ hữu tham gia.
Cách 2: HMTD = Nhu cầu v ố n lưu động kỳ kế hoạch - vốn tự có - vốn
huy động khác


12

Trong đó :
(1) Vốn tự có = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn phải trả.

(2) Nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch = (Tổng CPSX kỳ kế hoạch) / (Vòng quay
VLĐ kỳ kế hoạch)
(3) Vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch = (Doanh thu thuần kỳ kế hoạch) / (Bình
quân TSLĐ kỳ kế hoạch)
- Các phương pháp cho vay ngắn hạn khác:
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn tiềm ấn rất nhiều rủi ro, trong đó
rủi ro lớn nhất gây thiệt hại nhiều nhất là rủi ro tín dụng. Đê hạn chế rủi ro này
ngân hàng thực hiện kết hợp nhiều biện pháp, một trong những biện pháp đó là đa
dạng hóa loại hình cấp tín dụng. Đối với tín dụng ngắn hạn, ngồi các phương
pháp cấp tín dụng trực tiếp, ngân hàng cịn cấp tín dụng gián tiếp cho khách hàng
thơng qua các hình thức như: chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá, factoring
(mua bán quyền địi nợ), ứng vốn cho giấy tờ có giá,...
c. Vai trò của cho vay ngắn hạn
- Đối với Ngân hàng
+ Góp phần nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng: Ngân hàng cho doanh nghiệp
vay vốn, doanh nghiệp phải trả gốc và lãi cho ngân hàng trong một thời gian xác
định, phần lãi thu được sẽ góp phần nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng.
+ Giúp ngân hàng phân tán rủi ro trong cho vay: Trong hình thức cho vay
theo thời hạn gồm có cho vay ngắn hạn và cho vay dài hạn. Cho vay dài hạn thì thời
gian cho vay dài hơn thời gian cho vay ngắn hạn, do đó rủi ro trong cho vay cũng
cao hơn. Vì vậy cho vay ngan hạn sẽ giúp ngân hàng phân tán rủi ro trong hoạt
động cho vay theo thời hạn của mình.
+ Là tiền đề để Ngân hàng mở rộng và phát triển các nghiệp vụ khác như huy
động vốn, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ.
- Đối vói doanh nghiệp:
+ Bổ sung nguồn vốn cho nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên: Nhu cầu tài
trợ ngắn hạn thường xuyên xuất phát từ sự chênh lệch hoặc không ăn khớp nhau về


13


thời gian và quy mô giữa tiền vào và tiền ra của DN. Khi DN tiêu thụ hàng hóa và thu
tiền về thì DN có dịng tiền vào. Ngược lại, khi DN mua nguyên liệu hoặc hàng hóa
dự trữ cho sản xuất kinh doanh, DN có dịng tiền ra. Nếu dòng tiền chi ra lớn hơn
dòng tiền thu vào, DN cần bổ sung thiếu hụt. Khoản thiếu hụt này trước hết bổ sung
từ vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả khác mà DN có thể huy động được. Phần
còn lại DN sẽ sử dụng tài trợ ngắn hạn của ngân hàng. Do đó vai trị của cho vay
ngắn hạn là bổ sung nguồn vốn thiếu hụt có tính chất thường xuyên như thế này.
+ Bổ sung nguồn vốn cho nhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ: Nhu cầu vốn thời
vụ xuất phát từ đặc điểm thời vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh khiến cho nhu
cầu vốn ngắn hạn tăng lên đột biến. Chẳng hạn, cơng ty sản xuất chế biến xuất khâu
tơm có thể có nhu cầu vốn ngắn hạn tăng đột biến vào mùa thu hoạch tôm. Khi ấy
DN cần tài trợ vốn ngắn hạn ngân hàng để bổ sung nhu cầu mang tính chất thời vụ.
+ Cho vay ngắn hạn đảm bảo phát triển kinh tể theo chiều rộng, thúc đây mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Nước ta đang trên đà Cơng nghiệp hóa - Hiện
đại hóa, tuy nhiên do đặc điểm nước ta nền kinh tế vẫn đang trong giai đoạn quá độ
vì vậy sản xuất nhỏ vẫn là chủ yếu - các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 90%
tồng số các doanh nghiệp. Chính vì vậy, nhu cầu vay vốn ngắn hạn của các doanh
nghiệp này là khá lớn và thường xuyên. Đảm bảo cung cấp vốn tín dụng ngắn hạn
cho các doanh nghiệp chính là giúp các doanh nghiệp này mở rộng sản xuất từ đó
có thêm nguồn vốn đầu tư vào kinh doanh dần dần trở thành các doanh nghiệp với
quy mơ lớn, góp phần đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước.
+ Kích thích tính năng động, linh hoạt, tăng khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp: Cho vay ngắn hạn là nguồn cung cấp vốn kịp thời cho các nhà kinh
doanh trong trường hợp họ gặp khó khăn về vốn tạm thời như: muốn mở rộng sản
xuất vào mùa vụ, cần trả tiền cho khách để giữ uy tín, trả lương cho cơng nhân... từ
đó giúp doanh nghiệp có thể đối phó với những khó khăn về vốn, giữ cân bằng thu
chi, điều hồ vốn. Ngồi ra vốn tín dụng ngắn hạn chỉ cung cấp trong một thời gian
ngắn do đó địi hỏi doanh nghiệp cần đẩy nhanh tiến độ sản xuất kinh doanh - kích
thích tính năng dộng của các doanh nghiệp.



14

Giúp tăng nhanh vịng quay của vốn: đo tín dụng ngắn hạn là khoản tín dụng
cung cấp trong thời gian ngắn vì vậy doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp nhanh
chóng thu hồi vốn để trả nợ ngân hàng qua đó thúc đẩy gia tăng vịng quay vốn.
d.

R ủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của Ngăn

hàng thương mại
Rủi ro trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp có nhiều loại, đặc biệt
trong đề tài chú trọng rủi ro tín dụng tức là việc ngân hàng cho vay nhưng không
thu hôi được nợ gôc, lãi đây đủ và đúng hạn theo thỏa thuận từ đó gây ra những tơn
thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Cho vay ngắn hạn là hình thức cho vay mà thời gian của khoản vay nhỏ hcm
12 tháng. Vốn vay ngắn hạn luân chuyển cùng chu kỳ sản xuất kinh doanh của

khách hàng. Cho vay ngắn hạn chủ yểu để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt tạm thời vôn
lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc cho vay và
thu nợ luôn diễn ra lúc bắt đầu và kết thúc của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Ngân
hàng thường cho vay khi khách hàng phát sinh nhu cầu vốn đê mua vật tư, nguyên
vật liệu, hoặc trang trải các chi phí sản xuất, hoặc mua hàng hóa (đối với doanh
nghiệp kinh doanh thương mại). Khi hàng hóa được tiêu thụ, khách hàng có doanh
thu, cũng là lúc ngân hàng thu hồi nợ. Xuất phát từ đặc điểm này, các ngân hàng
thường quy định thời hạn cho vay trên cơ sở chu kỳ sản xuất-kinh doanh của người
vay. Do vậy thời gian thu hồi vốn trong cho vay ngắn hạn nhanh
Thời hạn thu hồi vốn nhanh nên rủi ro của khoản cho vay ngắn hạn thấp hơn
các khoản cho vay trung, dài hạn, mức lãi suất cho vay ngắn hạn thấp hơn mức lãi

suất cho vay trung, dài hạn.
Đối tượng cho vay ngắn hạn cũng không kém phần đa dạng: từ cho vay vôn
lưu động, mua dự trữ hàng hóa, cho vay ngắn hạn các cơng trình xây dựng, đến cho
vay kinh doanh chứng khoán, cho vay bán lẻ...giúp ngân hàng phân tán được ro
trong hoạt động cho vay của mình. Thời gian quay vịng vốn thường là ngắn ( trung
bình khoảng 6 tháng).Do đó tạo được nguồn doanh thu ổn định, rủi ro thấp, đáp ứng
khả năng trả nợ đầy đủ cho ngân hàng


15

Ngồi loại hình cho vay ngắn hạn thì cho vay trung, dài hạn cũng được coi là
hoạt động chủ yếu cuả ngân hàng thương mại. Tín dụng trung , dài hạn được đâu tư
để hình thành vốn cố định của khách hàng, mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng cơ
sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp để từ đó cải tiến cơng nghệ sản xuất, nâng
cao chất lượng sản phẩm, mở rộng sản xuất chiếm lĩnh thị trường...
Tín dụng trung, dài hạn của NHTM có thời gian hồn vốn chậm. Nguồn trả nợ tiền
vay cho ngân hàng chủ yểu được lấy từ quý khấu hao và một phận từ lợi nhận chính
của dự án mang lại. Vì thế khách hàng chỉ có thẻ hồn trả khoản vay có quy mô lớn
thành nhiều lần khác nhau, thời hạn cho vay kéo dài trong nhiều năm.
Tín dụng trung, dài hạn thường có thời gian kéo dài, quy mơ tín dụng thường
lớn, nguy cơ rủi ro cao vì nền kinh tế quốc gia ln biến động. Sự biến động này có
thể tích cực hoặc tiêu cực mà chúng ta khơng thể biết được. Do đó một khoản vay
dài hạn thường đem lại nhiều rủi ro hơn là một khoản vay ngắn hạn vì thời gian
càng dài thì xác suất xảy ra những biến động này càng lớn hơn. Mặt khác lãi suất
của cho vay trung, dài hạn thường lớn hơn lãi suất cho vay ngắn hạn, vì độ rủi ro
cao hơn, thời gian thu hồi vốn lâu hơn
Trên thực tế có nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro trong cho vay ngắn hạn,
nhưng có thể phân nhóm các nguyên nhân chủ yếu sau:
>


Nhũng nguyên nhân bất khả kháng:

Những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới người vay, làm họ mất khả
năng thanh tốn cho ngân hàng. Ví dụ: thiên tai, chiến tranh, hoặc những thay đối
tầm vĩ mô (thay đổi Chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan...) vượt quá
tầm kiểm soát của người vay lẫn người cho vay.
Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục đến người vay,
tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho người vay. Nhiều người vay, với bản lĩnh của mình
có khả năng dự báo, thích ứng, hoặc khắc phục những khó khăn. Trong những
trường họp khác, người vay có thể bị tổn thất song vẫn có khả năng trả nợ cho ngân
hàng đúng hạn, đủ gốc và lãi. Tuy nhiên, khi tác động của những nguyên nhân bất
khả kháng dối với người vay là nặng nề, khả năng trả nợ của họ sẽ bị suy giảm.


16

>

Ngun nhân thuộc về chủ quan ngi vay:

Trình độ yếu kém của người vay trong dự đoán các vấn đề kinh doanh, yếu kém
trong quản lý, chủ định lừa đảo cán bộ ngân hàng, chây ì...là nguyên nhân gây rủi ro
trong tín dụng ngắn hạn. Rất nhiều người vay sẵn sàng mạo hiểm với kỳ vọng thu được
lợi nhuận cao. Đe đạt được mục đích của mình, họ sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn ứng phó
với ngân hàng như cung cấp thơng tin sai.. .Nhiều người vay đã khơng tính tốn kĩ lưỡng
hoặc khơng có khả năng tính tốn kĩ lưỡng những bất trắc có thể xảy ra. Khơng có khả
năng thích ứng và khắc phục khó khăn trong kinh doanh. Trong trường hợp cịn lại,
ngirịi vay kinh doanh có lãi song vẫn không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn. Họ chây ì
với hi vọng có thể quỵt nợ, hoặc sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt.

>

Nguyên nhân thuộc về ngân hàng

Chất lượng cán bộ kém, không đủ trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh
giá khơng tốt, cổ tình làm sai...là một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro tín
dụng ngắn hạn. Nhân viên ngân hàng phải tiếp cận với nhiều ngành nghề, nhiều
vùng. Đe cho vay tốt, họ phải am hiểu khách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh
doanh, môi trường mà khách hàng sinh sống. Họ phải có khả năng dự báo các vấn
đề liên quan đến người vay.. .Như vậy, họ cần được đào tạo và tự đào tạo kĩ lưỡng,
liên tục và tồn diện. Khi nhân viên tín dụng cho vay đối với khách hàng mà họ
chưa đủ trình độ để hiểu rõ về khách hàng, rủi ro tín dụng ngắn hạn ln rình rập
họ. Như vậy chất lượng nhân viên ngân hàng bao gồm trình độ và đạo đức nghề
nghiệp khơng đảm bảo là nguyên nhân của rủi ro trong cho vay ngắn hạn.
1.2. CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THU ONG MẠI
1.2.1. Khái quát về thẩm định cho vay ngắn hạn
1.2.1.1. Khái niệm thắm định cho vay ngắn hạn

v ề cơ bản, khái niệm về thẩm định cho vay ngắn hạn và thẩm định cho vay
chung là có nội hàm tương đối giống nhau. Theo đó, thẩm định cho vay là sử dụng
các cơng cụ và kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra mức độ tin cậy và rủi ro của một
phương án hoặc dự án mà khách hàng đã xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết


×