Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Đáp án đề cương Chủ nghĩa xã hội khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.55 KB, 34 trang )

Câu 1. Phân tích vai trị của Mác và Ăngghen với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội
khoa học? Vì sao nói Mác, Ăngghen đã biến chủ nghĩa xã hội từ không tưởng
thành khoa học?
Câu 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân. Phân tích nội dung sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân. Mỗi sinh viên cần làm gì để góp phần thực hiện nội
dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 4?
Câu 3. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Vì sao giai cấp cơng
nhân lại có sứ mệnh lịch sử đó? Liên hệ với sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng
nhân Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Câu 4. Ngày nay, giai cấp cơng nhân có sự biến đổi như thế nào? Từ sự biến đổi
đó, giai cấp cơng nhân có cịn sứ mệnh lịch sử khơng, vì sao? Mỗi sinh viên phải
làm gì để góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam vững mạnh trong thời
kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Câu 5. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam? Sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân Việt Nam hiện nay là gì? Liên hệ với trách nhiệm bản thân em trong
việc phát huy tính tiên phong và vai trị lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân
Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay.
Câu 6. Quá độ lên CNXH là gì? Vì sao nói q độ bỏ qua chế độ TBCN đi lên
CNXH là một tất yếu ở Việt Nam? Mỗi sinh viên cần làm gì thiết thực để góp phần
thực hiện mục tiêu trọng tâm của thời kỳ quá độ “sớm đưa nước ta cơ bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại”?
Câu 7. Nhận thức của Đảng ta về “Quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa”? Trong
thời kỳ quá độ lên CNXH, Việt Nam có những thuận lợi và thách thức gì? Liên hệ
vai trị và trách nhiệm bản thân trong quá trình thực hiện 12 nhiệm vụ cơ bản của
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
Câu 8. Dân chủ là gì? Dân chủ XHCN khác gì so với các nền dân chủ khác trong
lịch sử? Thanh niên, sinh viên Việt Nam cần thực thi quyền dân chủ như thế nào?
Câu 9. Tại sao cơ cấu xã hội giai cấp giữ vị trí chi phối, quan trọng hàng đầu trong
cơ cấu xã hội? Liên hệ với sự biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp ở Việt Nam hiện
nay? Là sinh viên, em có trách nhiệm gì trong việc xây dựng liên minh giai cấp ở


Việt Nam?


Câu 10. Để giải quyết vấn đề dân tộc, chủ nghĩa Mác Lênin đã đưa ra những
nguyên tắc nào? Đảng và Nhà nước ta vận dụng những nguyên tắc này vào thực
tiễn như thế nào?
Câu 11. Tơn giáo là gì? Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, khi giải quyết vấn đề tôn
giáo cần dựa trên những nguyên tắc nào? Liên hệ với vấn đề tôn giáo ở Việt Nam
và trách nhiệm của bản thân.
Câu 12. Tại sao nói gia đình là “hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt”? Hiện nay,
các chức năng của gia đình có sự biến đổi như thế nào? Thanh niên cần chuẩn bị gì
để có một gia đình hạnh phúc trong tương lai?
Câu 13. Gia đình Việt nam hiện nay biến đổi như thế nào? Trước những biến đổi
đó, thanh niên, sinh viên cần làm gì để có một gia đình hạnh phúc trong tương lai?


Đáp án đề cương
Câu 1. Phân tích vai trị của Mác và Ăngghen với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội
khoa học? Vì sao nói Mác, Ăngghen đã biến chủ nghĩa xã hội từ không tưởng
thành khoa học?

 Vai trò của Mác và Ăngghen với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
là:
 C.Mác sinh ngày 5/5/1818 mất năm 1883 trong một gia đình luật sư gốc
do thái có tư tưởng tự do, tiến bộ. Năm 23 tuổi, ông đỗ tiến sĩ với luận án
xuất sắc về đề tài triết học cổ đại Hy Lạp. Sau đó ông tham gia hoạt động
cách mạng. Năm 1842, làm biên tập báo Sông Ranh. Năm 1843, sang
Pari rồi sang bruc-xen, xuất bản tạp chí Biên niên Pháp – Đức.  Giai
cấp vô sản được giác ngộ lý luận cách mạng là giai cấp sẽ đảm đương
SMLS giải phóng lồi người khỏi áp bức, bóc lột.

 Ph. Ăng-ghen sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 tại Barmen, tỉnh Ranh,
Vương quốc Phổ trong một gia đình chủ xưởng dệt. Từ nhỏ Ph. Ăngghen đã bộc lộ tính cách độc lập. Ơng tham gia hoạt động cách mạng và
gặp Mác tại Pari. Năm 1842, sang Anh làm thư ký hãng buôn và viết
cuốn “Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh”.  Phê phán sự bóc lột của
giai cấp tư sản, thấy được vai trị của giai cấp cơng nhân.
 Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị:
- Với điều kiện và tiền đề khách quan nêu trên và trong quá trình hoạt
động của mình, C.Mác và Ph. Ăng-ghen đã chuyển từ lập trường duy
tâm sang lập trường duy vật, đồng thời chuyển từ lập trường dân chủ
cách mạng sang lập trường cộng sản.
- Điều kiện đề có sự chuyển biến đó là:
o Sự un bác về trí tuệ.
o Đứng trên lập trường là tuyệt đối trung thành với lợi ích của
GCCN.
o Kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tiễn.
 C.Mác đã nêu ra hai phát kiến vĩ đại đó là: chủ nghĩa duy vật lịch sử và
học thuyết giá trị thặng dư. "Nhờ hai phát kiến ấy, CNXH đã trở thành
khoa học". Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời không phải do tưởng tượng,
ước mơ mà là kết quả tất yếu trong sự phát triển của CNTB, của tư duy lý
luận có cơ sở khoa học. Tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản" do
C.Mác và Ph. Ăngghen soạn thảo theo sự ủy nhiệm của "Đồng minh


những người cộng sản" - một tổ chức công nhân quốc tế, đánh dấu sự ra
đời của CNXHKH. "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" là tác phẩm bất hủ,
là ca khúc tuyệt tác của chủ nghĩa Mác, là văn kiện có tính chất cương
lĩnh đầu tiên của phong trào cơng nhân, phong trào cộng sản. "Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản" là kim chỉ nam cho hành động của phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế.
 Mác, Ăngghen đã biến chủ nghĩa xã hội từ khơng tưởng thành khoa học

vì:
 Công lao của Mác – Ăngghen biến CNXH từ không tưởng thành CNXH
khoa học. Bản thân Mác – Ăngghen đã khắc phục những hạn chế của các
nhà không tưởng trước Mác.
 Công lao của Lênin biến CNXH từ lý luận trở thành hiện thực (sau
CMT10 Nga năm 1917). Một chế độ xã hội được xây dựng trên thực tế
dẫn tới sự ra đời của CNXH hiện thực. Khẳng định một chế độ xã hội
tiến bộ hơn, CNTB đã xuất hiện. Loài người bước vào thời đại quá độ từ
CNTB lên CNXH.
 Mác và Ăngghen đã có những đóng góp to lớn trong việc cung cấp những
luận cứ thuyết phục để biến CNXH từ không tưởng trở thành CNXH
khoa học. Với chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,
C.Mác và Ăng-ghen đã cung cấp cho GCCN “vũ khí” lý luận, chỉ rõ vị
thế và vai trị của họ trong sự phát triển của lịch sử. Trong lý luận về
CNXH khoa học, các ông cũng chỉ ra con đường dẫn dắt GCCN đấu
tranh giải phóng thốt khỏi sự nơ dịch và bóc lột TBCN và tiến tới xây
dựng CNXH và CNCS. Chính vì cậy, Lênin đã đặc biệt nhấn mạnh rằng:
điều quan trọng nhất trong học thuyết Mác là việc làm sáng tỏ vai trị lịch
sử tồn thế giới của giai cấp vô sản với tư cách là người xây dựng, kiến
tạo xã hội mới. Và đã trải qua 3 giai đoạn để đi lên CNKH:
- Giai đoạn thứ nhất: mầm mống và khuynh hướng tư tưởng XHCN
thời cổ đại.
- Giai đoạn thứ hai: Tư tưởng XHCN từ thế kỉ XV đến thế cuối thế kỉ
XVIII.
- Giai đoạn thứ ba: CNXH không tưởng – phê phán đầu thế kỷ XIX.
Câu 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân. Phân tích nội dung sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân. Mỗi sinh viên cần làm gì để góp phần thực hiện nội
dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 4?



 Nội dung SMLS của GCCN là: Xoá bỏ chế độ TBCN; xây dựng thành công
CNXH, CNCS trên phạm vi tồn TG.
 Kinh tế:
- Xố bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX chủ yếu.
- Xây dựng phương thức SX tiên tiến, hiện đại với chế độ công hữu về
TLSX.
 GCCN là chủ thể của quá trình SX vật chất và mang tính XH hố ngày
càng cao, để tạo ra nhiều của cải, vật chất, để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia
tăng của con người và do đó họ tạo ra 1 tiền đề vật chất cho sự ra đời của
XH mới, cốt lõi là tăng NSLĐ.
 Chính trị - xã hội: Lật đổ quyền thống trị của GCTS, xố bỏ chế độ bóc
lột, áp bức của CNTB, giành quyền lực về tay GCCN và NDLĐ.
 GCCN lãnh đạo đc các g/c, lãnh đạo XH để xoá bỏ, lật đổ đc CNTB và
xây dựng thành công CNXH.
 Văn hoá - tư tưởng:
- Xoá bỏ các yếu tố phản động, lạc hậu trong văn hoá, tư tưởng của
GCTS.
- Xây dựng nền văn hoá, tư tưởng mới tiến bộ, củng cố ý thức liên hệ
tiên tiến của GCCN, xây dựng đạo đức mới, lối sống mới của XHCN.
 Mỗi sinh viên cần làm để góp phần thực hiện nội dung sứ mệnh lịch sử
của GCCN Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là:
 Nâng cao nhận thức, kiên định quan điểm GCCN là giai cấp lãnh đạo
cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự lớn
mạnh của GCCN là một điều kiện tiên quyết bảo đảm thành công của
công cuộc đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
 Xây dựng GCCN lớn mạnh gắn với xây dựng, phát huy sức mạnh của
liên minh GCCN với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức và doanh nhân
dưới sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời tăng cường quan hệ đoàn kết, hợp
tác quốc tế với GCCN trên toàn thế giới.

 Thực hiện chiến lược xây dựng GCCN lớn mạnh phải gắn kết chặt chẽ
với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế.
 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho cơng nhân, khơng
ngừng trí thức hố GCCN là một nhiệm vụ chiến lược. Đặc biệt quan tâm
xây dựng thế hệ công nhân trẻ có học vấn, chun mơn và kỹ năng nghề
nghiệp cao, ngang tầm khu vực và quốc tế, có lập trường giai cấp và bản
lĩnh chính trị vững vàng, trở thành bộ phận nòng cốt của GCCN.


 Xây dựng GCCN lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của
tồn xã hội và sự nỗ lực vuơn lên của bản thân mỗi người công nhân, sự
tham gia đóng góp tích cực của người sử dụng lao động; trong đó, sự
lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước có vai trị quyết định, cơng
đồn có vai trị quan trọng trực tiếp trong chăm lo xây dựng GCCN.
Câu 3. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân? Vì sao giai cấp cơng
nhân lại có sứ mệnh lịch sử đó? Liên hệ với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
 Nội dung SMLS của GCCN là: Xoá bỏ chế độ TBCN; xây dựng thành công
CNXH, CNCS trên phạm vi tồn TG.
 Kinh tế:
- Xố bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX chủ yếu.
- Xây dựng phương thức SX tiên tiến, hiện đại với chế độ công hữu về
TLSX.
 GCCN là chủ thể của quá trình SX vật chất và mang tính XH hố ngày
càng cao, để tạo ra nhiều của cải, vật chất, để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia
tăng của con người và do đó họ tạo ra 1 tiền đề vật chất cho sự ra đời của
XH mới. cốt lõi là tăng NSLĐ.
 Chính trị - xã hội: Lật đổ quyền thống trị của GCTS, xố bỏ chế độ bóc
lột, áp bức của CNTB, giành quyền lực về tay GCCN và NDLĐ.

 GCCN lãnh đạo đc các g/c, lãnh đạo XH để xoá bỏ, lật đổ đc CNTB và
xây dựng thành công CNXH.
 Văn hoá - tư tưởng:
- Xoá bỏ các yếu tố phản động, lạc hậu trong văn hoá, tư tưởng của
GCTS.
- Xây dựng nền văn hoá, tư tưởng mới tiến bộ, củng cố ý thức liên hệ
tiên tiến của GCCN, xây dựng đạo đức mới, lối sống mới của XHCN.
 GCCN có sứ mệnh lịch sử đó vì (do những điều kiện quy định SMLS của
GCCN):
 Điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCN:
- Thứ nhất, do địa vị kinh tế của GCCN quy định. GCCN là con đẻ là
sản phẩm của nền đại công nghiệp, là chủ thể của quá trình sản xuất
vật chất hiện đại. Vì thế GCCN đại diện cho phương thức sản xuất
tiên tiến và lực lượng sản xuất hiện đại. Điều kiện khách quan này là
nhân tố kinh tế, quy định GCCN là lực lượng phá vỡ quan hệ sản xuất


TBCN, giành chính quyền về tay mình, chuyển từ giai cấp “tự nó”
thành giai cấp “vì nó”.
- Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hội của GCCN quy định.
o Là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp, GCCN có được những
phẩm chất của một giai cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng. Chính
nền sản xuất đại cơng nghiệp trong CNTB đã đào tạo cho cơng
nhân tính tổ chức và kỷ luật trong tiến trình đấu tranh giai cấp
chống giai cấp tư sản và CNTB.
o Sự trưởng thành về ý thức chính trị, tinh thần tự giác và đồn kết
trong cuộc đấu tranh tự giải phóng mình và giải phóng xã hội. Tính
tự giác và tinh thần đoàn kết của GCCN trong cuộc đấu tranh
chống CNTB và thực hiện lý tưởng, mục tiêu CSCN không chỉ thế
hiện trong phạm vi giai cấp, dân tộc mà còn trên phạm vi quốc tế.

o Chủ nghĩa quốc tế vô sản (hay chủ nghĩa quốc tế XHCN) tạo nên
sức mạnh của GCCN và phong trào công nhân, thuộc về bản chất
của GCCN với tư cách là một giai cấp cách mạng, có tình hữu ái
giai cấp chân chính và tinh thần cách mạng triệt để.
 Điều kiện chủ quan để GCCN thực hiện SMLS.
- Thứ nhất: Sự phát triển của bản thân GCCN cả về số lượng và chất
lượng. Sự phát triển về số lượng của GCCN bao gồm số lượng, tỷ lệ
và cơ cấu của GCCN phù hợp với yêu cầu của sản xuất công nghiệp
hiện đại và cơ cấu kinh tế. Chất lượng GCCN thể hiện ở trình độ
trưởng thành về ý thức chính trị của một giai cấp cách mạng, tức là tự
giác nhận thức được vai trò và trọng trách của giai cấp mình đối với
lịch sử, do đó GCCN được giác ngộ về lý luận khoa học và cách mạng
của chủ nghĩa Mác – Lênin. Là giai cấp đại diện tiêu biểu cho phương
thức sản xuất tiên tiến, chất lượng giai cấp cơng nhân cịn phải thể
hiện ở năng lực và trình độ làm chủ khoa học kỹ thuật và công nghệ
hiện đại, nhất là trong điều kiện hiện nay.
- Thứ hai: Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để
GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình.
o Sự xuất hiện của Đảng Cộng sản chứng tỏ GCCN đã đạt đến trình
độ cao trong đấu tranh chính trị. Quy luật chung, phổ biến cho sự
ra đời của Đảng Cộng sản là sự kết hợp giữa CNXH khoa học, tức
chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào cơng nhân.
o Điều kiện có ý nghĩa quyết định đối với việc hoàn thành SMLS của
GCCN là phải có một Đảng chính trị vững vàng, kiên định và sáng


suốt. Đảng phải có cương lĩnh, đường lối cách mạng đúng đắn và
phương pháp cách mạng sáng tạo theo lập trường, quan điểm của
chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Thứ ba: Để cuộc cách mạng của GCCN đi tới thắng lợi, GCCN

phải có sự liên minh giai cấp với giai cấp nông dân và các tầng lớp
lao động khác, liên minh nhưng phải do GCCN thơng qua đội tiên
phong của nó là Đảng Cộng sản lãnh đạo.
 Liên hệ với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là:
 Kinh tế:
- GCCN là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH - HĐH
đất nước.
- Nội dung CNH - HĐH khơng chỉ là q trình kinh tế - kỹ thuật mà cịn
cả q trình kinh tế - xã hội và kinh tế - văn hoá, được thực hiện
dưới sự lãnh đạo của Đảng nên CNH – HĐH ở Việt Nam luôn được
đảm bảo bởi định hướng XHCN. Ba lĩnh vực đó với sự tham gia trực
tiếp của GCCN đó là: Xây dựng nền cơng nghiệp và thương hiệu
công nghiệp quốc gia; Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn
gắn với xây dựng nông thôn mới, xây dựng nền nơng nghiệp sản
xuất hàng hố lớn, sản xuất – kinh doanh nông nghiệp theo phương
thức công nghiệp, áp dụng công nghệ cao.
- Thực hiện SMLS của GCCN trên lĩnh vực kinh tế gắn liền với việc
phát huy vai trị của GCCN, của cơng nghiệp, thực hiện khối liên
minh công – nông – tri thức để tạo ra động lực phát triển nông
nghiệp – nông thôn và nông dân ở nước ta theo hướng phát triển bền
vững, hiện đại hoá, chủ động hội nhập quốc tế, nhất là hội nhập kinh
tế quốc tế, bảo vệ tài nguyên và môi trường sinh thái.
 Chính trị - xã hội:
- Cùng với nhiệm vụ giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
thì nhiệm vụ “Giữ vững bản chất GCCN của Đảng, vai trò tiên
phong, gương mẫu của cán bộ đảng viên” và “tăng cường xây dựng,
chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ” là
những nội dung chính yếu, nổi bật, thể hiện SMLS GCCN về phương

diện chính trị - xã hội.
- Đội ngũ cán bộ đảng viên trong GCCN phải nêu cao trách nhiệm
tiên phong, góp phần củng cố và phát triển cơ sở chính trị - xã hội


quan trọng của Đảng, đồng thời GCCN (thông qua hệ thống tổ chức
cơng đồn) chủ động, tích cực tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng,
làm cho Đảng thực sự trong sạch vững mạnh, bảo vệ Đảng, bảo vệ
chế độ XHCN để bảo vệ nhân dân – đó là trọng trách lịch sử thuộc về
sứ mệnh của GCCN Việt Nam hiện nay.
 Văn hoá tư tưởng:
- Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc có nội dung cốt lõi là xây dựng con người với XHCN,
giáo dục đạo đức cách mạng, rèn luyện lối sống, tác phong công
nghiệp, văn minh, hiện đại, xây dựng hệ văn hố và con người Việt
Nam, hồn thiện nhân cách. Đó là nội dung trực tiếp về văn hoá tư
tưởng thể hiện SMLS của GCCN, trước hết là trọng trách lãnh đạo
của Đảng.
- GCCN còn tham gia vào cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng lý
luận để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng HCM, đó là nền tảng tư tưởng của Đảng, chống lại những quan
điểm sai trái, những sự xuyên tạc của các thế lực thù địch, kiên định lý
tưởng, mục tiêu và con đường lãnh mạng độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội.
- GCCN Việt Nam phải thường xuyên giáo dục cho các thế hệ công
nhân và lao động trẻ ở nước ta về ý thức giai cấp, bản lĩnh chính
trị, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, củng cố mối liên hệ
mật thiết giữa GCCN với dân tộc, đoàn kết giai cấp gắn liền với đoàn
kết dân tộc và đoàn kết quốc tế. Đó là sự kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại trong thời đại HCM.

Câu 4. Ngày nay, giai cấp cơng nhân có sự biến đổi như thế nào? Từ sự biến đổi
đó, giai cấp cơng nhân có cịn sứ mệnh lịch sử khơng, vì sao? Mỗi sinh viên phải
làm gì để góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam vững mạnh trong thời
kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
 GCCN hiện nay là: những tập đoàn người lao động trong các lĩnh vực sản
xuất, dịch vụ bằng phương thức công nghiệp, tạo nên cơ sở vật chất cho sự
tồn tại và phát triển của xã hội.
 So với GCCN truyền thống ở TK XIX, GCCN hiện nay vừa có điểm tương
đồng, vừa có điểm khác biệt, có những biến đổi mới trong điều kiện lịch
sử mới.
 Về điểm tương đồng:


- GCCN hiện nay vẫn là LLSX hàng đầu của xã hội hiện đại, là chủ thể
của quá trình sản xuất cơng nghiệp hiện đại với tính xã hội hố ngày
càng cao.
- Ở các nước TBCN hiện nay, GCCN vẫn bị giai cấp tư sản và CNTB
bóc lột giá trị thặng dư
- Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn là lực lượng đi
đầu trong đấu tranh vì hồ bình, dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội và
CNXH.
 Lý luận về SMLS của GCCN trong chủ nghĩa Mác – Lênin vẫn mang
giá trị khoa học và cách mạng, vẫn có ý nghĩa thực tiễn to lớn, chỉ đạo
các cuộc đấu tranh cách mạng hiện nay của GCCN, phong trào công nhân
và quần chúng lao động, chống CNTB và lựa chọn con đường XHCN
trong sự phát triển của thế giới ngày nay.
 Về những biến đổi và điểm khác biệt của GCCN hiện nay.
- GCCN hiện nay gắn liền với khoa học và công nghệ hiện đại, với sự
phát triển của kinh tế tri thức, công nhân hiện đại có xu hướng trí tuệ
hố.

- Cơng nhân ngày nay được đào tạo chuẩn mực, thường xuyên được
đào tạo lại, đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của cơng nghệ trong sản
xuất.
- Tính chất xã hội hố của lao động công nghiệp mang nhiều biểu hiện
mới.
- Sự tác động của xu thế tồn cầu hố, hội nhập quốc tế, cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ 4, làm cho công nhân hiện đại tăng nhanh
về số lượng, thay đổi cơ cấu.
- Ở các nước XHCN, GCCN đã trở thành giai cấp lãnh đạo, làm chủ
TLSX.
 Từ sự biến đổi đó GCCN vẫn cịn SMLS của mình vì: GCCN hiện nay vẫn
đang là LLSX hàng đầu của xã hội hiện đại. Họ là chủ thể của q trình sản
xuất cơng nghiệp hiện đại mang tính xã hội hóa ngày càng cao. Ở các nước
phát triển, có một tỷ lệ thuận giữa sự phát triển GCCN với sự phát triển kinh
tế. Lực lượng lao động bằng phương thức công nghiệp chiếm tỷ lệ cao ở
mức tuyệt đối ở những nước có trình độ phát triển cao về kinh tế, đó là
những nước cơng nghiệp phát triển (như các nước thuộc nhóm G7). Cũng vì
thế, đa số các nước đang phát triển hiện nay đều thực hiện chiến lược cơng
nghiệp hóa nhằm đẩy mạnh tốc độ, chất lượng và quy mô phát triển. Công


nghiệp hóa vẫn là cơ sở khách quan để GCCN hiện đại phát triển mạnh mẽ
cả về số lượng và chất lượng. Cũng giống như thế kỷ XIX, ở các nước
TBCN hiện nay, công nhân vẫn bị giai cấp tư sản và CNTB bóc lột giá trị
thặng dư. Quan hệ sản xuất TBCN với chế độ sở hữu tư nhân TBCN sản
sinh ra tình trạng bóc lột này vẫn tồn tại. Thực tế đó cho thấy, xung đột về
lợi ích cơ bản giữa giai cấp tư sản và GCCN (giữa tư bản và lao động) vẫn
tồn tại, vẫn là nguyên nhân cơ bản, sâu xa của đấu tranh giai cấp trong xã
hội hiện đại ngày nay. Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn
luôn là lực lượng đi đầu trong các cuộc đấu tranh vì hịa bình, hợp tác và

phát triển, vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội và CNXH. Từ những điểm
tương đồng đó của công nhân hiện đại so với công nhân thế kỷ XIX, có thể
khẳng định: Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong chủ
nghĩa Mác – Lênin vẫn mang giá trị khoa học và cách mạng, vẫn có ý nghĩa
thực tiễn to lớn, chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng hiện nay của GCCN,
phong trào công nhân và quần chúng lao động, chống CNTB và lựa chọn
con đường XHCN trong sự phát triển của thế giới ngày nay.
 Mỗi sinh viên phải làm để góp phần xây dựng GCCN Việt Nam vững
mạnh trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là:
 Sinh viên phải không ngừng học tập, rèn luyện làm chủ kiến thức, kỹ
năng. Tốt nghiệp có thể trở thành cơng nhân, trí thức,… đóng góp xây
dựng q hương, đất nước; ủng hộ các phong trào đấu tranh của GCCN,
nhân dân lao động tiến bộ trên thế giới.
 Sinh viên giác ngộ được lập trường, lý tưởng của GCCN. Xây dựng một
xã hội tiến bộ, dân giàu, nước mạnh. Phấn đấu là đảng viên của ĐCSVN,
viết tiếp những trang sử hào hùng của dân tộc.
 Sinh viên hiểu được đặc điểm ra đời của GCCN Việt Nam từ một xã hội
lạc hậu, cơ cấu giai cấp còn lạc hậu. Trình độ thấp, tác phong cơng
nghiệp hạn chế. Sinh viên phải đóng góp tích cực vào sự nghiệp CNH –
HĐH ở Việt Nam. Vì vậy, sinh viên phải là người tiên phong trong tiếp
thu, giáo dục, phổ biến tri thức góp phần nâng cao tri thức cho cộng đồng
(thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, phù hợp điều kiện hoàn cảnh của
từng sinh viên).
 Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin, vào sự lãnh đạo của ĐCS Việt
Nam, vào con đường độc lập dân tộc và CNXH, phê phán những quan
điểm sai trái phủ nhận SMLS GCCN trong phong trào cách mạng thế
giới, trong sự nghiệp xây dựng CNXH trên thế giới và Việt Nam.


Câu 5. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam? Sứ mệnh lịch sử của giai cấp

công nhân Việt Nam hiện nay là gì? Liên hệ với trách nhiệm bản thân em trong
việc phát huy tính tiên phong và vai trị lãnh đạo cách mạng của giai cấp cơng nhân
Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay.
 Đặc điểm của GCCN Việt Nam là: GCCN Việt nam ra đời và phát triển gắn
liền với chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam.
 Thứ nhất: GCCN Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản vào đầu thế kỷ
XX, là giai cấp trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp và bè lũ tay
sai. GCCN Việt Nam phát triển chậm vì sinh ra và lớn lên ở một nước
thuộc địa, nửa phong kiến.
 Thứ hai: Trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp, GCCN đã tự
thể hiện mình là lực lượng chính trị tiên phong để lãnh đạo cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc, giải quyết mâu thuẫn cơ bản giữa dân tộc Việt
Nam với đế quốc thực dân và phong kiến thống trị, mở đường cho sự
phát triển của dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản. GCCN Việt Nam
sớm giác ngộ lý tưởng về SMLS của giai cấp mình, lãnh đạo phong
trào cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi.
 Thứ ba: GCCN Việt Nam găn bó mật thiết với tầng lớp nhân dân. Đại
bộ phận công nhân Việt Nam xuất thân từ nôgn dân và các tầng lớp lao
động khác, cùng chung lợi ích, nguyện vọng và khát vọng đấu tranh cho
độc lập tự do, họ có mối liên hệ tự nhiên, chặt chẽ với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động, đó là cơ sở thuận lợi để GCCN xây dựng khối
liên minh cơng – nơng – trí thức, nịng cốt của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc.
 SMLS của GCCN Việt Nam hiện nay là:
 Kinh tế:
- GCCN là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH - HĐH
đất nước.
- Nội dung CNH - HĐH không chỉ là q trình kinh tế - kỹ thuật mà cịn
cả q trình kinh tế - xã hội và kinh tế - văn hoá, được thực hiện
dưới sự lãnh đạo của Đảng nên CNH – HĐH ở Việt Nam luôn được

đảm bảo bởi định hướng XHCN. Ba lĩnh vực đó với sự tham gia trực
tiếp của GCCN đó là: Xây dựng nền công nghiệp và thương hiệu
công nghiệp quốc gia; Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn
gắn với xây dựng nông thôn mới, xây dựng nền nông nghiệp sản


xuất hàng hố lớn, sản xuất – kinh doanh nơng nghiệp theo phương
thức công nghiệp, áp dụng công nghệ cao.
- Thực hiện SMLS của GCCN trên lĩnh vực kinh tế gắn liền với việc
phát huy vai trò của GCCN, của công nghiệp, thực hiện khối liên
minh công – nông – tri thức để tạo ra động lực phát triển nông
nghiệp – nông thôn và nông dân ở nước ta theo hướng phát triển bền
vững, hiện đại hoá, chủ động hội nhập quốc tế, nhất là hội nhập kinh
tế quốc tế, bảo vệ tài ngun và mơi trường sinh thái.
 Chính trị - xã hội:
- Cùng với nhiệm vụ giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
thì nhiệm vụ “Giữ vững bản chất GCCN của Đảng, vai trò tiên
phong, gương mẫu của cán bộ đảng viên” và “tăng cường xây dựng,
chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ” là
những nội dung chính yếu, nổi bật, thể hiện SMLS GCCN về phương
diện chính trị - xã hội.
- Đội ngũ cán bộ đảng viên trong GCCN phải nêu cao trách nhiệm
tiên phong, góp phần củng cố và phát triển cơ sở chính trị - xã hội
quan trọng của Đảng, đồng thời GCCN (thơng qua hệ thống tổ chức
cơng đồn) chủ động, tích cực tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng,
làm cho Đảng thực sự trong sạch vững mạnh, bảo vệ Đảng, bảo vệ
chế độ XHCN để bảo vệ nhân dân – đó là trọng trách lịch sử thuộc về
sứ mệnh của GCCN Việt Nam hiện nay.
 Về văn hoá tư tưởng:

- Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc có nội dung cốt lõi là xây dựng con người với XHCN,
giáo dục đạo đức cách mạng, rèn luyện lối sống, tác phong công
nghiệp, văn minh, hiện đại, xây dựng hệ văn hoá và con người Việt
Nam, hồn thiện nhân cách. Đó là nội dung trực tiếp về văn hoá tư
tưởng thể hiện SMLS của GCCN, trước hết là trọng trách lãnh đạo
của Đảng.
- GCCN còn tham gia vào cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng lý
luận để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng HCM, đó là nền tảng tư tưởng của Đảng, chống lại những quan
điểm sai trái, những sự xuyên tạc của các thế lực thù địch, kiên định lý
tưởng, mục tiêu và con đường lãnh mạng độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội.


- GCCN Việt Nam phải thường xuyên giáo dục cho các thế hệ công
nhân và lao động trẻ ở nước ta về ý thức giai cấp, bản lĩnh chính
trị, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, củng cố mối liên hệ
mật thiết giữa GCCN với dân tộc, đoàn kết giai cấp gắn liền với đoàn
kết dân tộc và đồn kết quốc tế. Đó là sự kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại trong thời đại HCM.
 Liên hệ với trách nhiệm bản thân em trong việc phát huy tính tiên phong
và vai trị lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam trong
thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay là:
 Sinh viên phải không ngừng học tập, rèn luyện làm chủ kiến thức, kỹ
năng. Tốt nghiệp có thể trở thành cơng nhân, trí thức,… đóng góp xây
dựng q hương, đất nước; ủng hộ các phong trào đấu tranh của GCCN,
nhân dân lao động tiến bộ trên thế giới.
 Sinh viên giác ngộ được lập trường, lý tưởng của GCCN. Xây dựng một
xã hội tiến bộ, dân giàu, nước mạnh. Phấn đấu là đảng viên của ĐCSVN,

viết tiếp những trang sử hào hùng của dân tộc.
 Sinh viên hiểu được đặc điểm ra đời của GCCN Việt Nam từ một xã hội
lạc hậu, cơ cấu giai cấp cịn lạc hậu. Trình độ thấp, tác phong cơng
nghiệp hạn chế. Sinh viên phải đóng góp tích cực vào sự nghiệp CNH –
HĐH ở Việt Nam. Vì vậy, sinh viên phải là người tiên phong trong tiếp
thu, giáo dục, phổ biến tri thức góp phần nâng cao tri thức cho cộng đồng
(thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, phù hợp điều kiện hoàn cảnh của
từng sinh viên).
 Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin, vào sự lãnh đạo của ĐCS Việt
Nam, vào con đường độc lập dân tộc và CNXH, phê phán những quan
điểm sai trái phủ nhận SMLS GCCN trong phong trào cách mạng thế
giới, trong sự nghiệp xây dựng CNXH trên thế giới và Việt Nam.
Câu 6. Quá độ lên CNXH là gì? Vì sao nói q độ bỏ qua chế độ TBCN đi lên
CNXH là một tất yếu ở Việt Nam? Mỗi sinh viên cần làm gì thiết thực để góp phần
thực hiện mục tiêu trọng tâm của thời kỳ quá độ “sớm đưa nước ta cơ bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại”?
 Quá độ lên CNXH là: Thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội
TBCN trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Xây dựng
từng bước cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời sống tinh thần của CNXH. Đó là
thời kỳ lâu dài, gian khổ bắt đầu từ khi GCCN và nhân dân lao động giành
được chính quyền đến khi xây dựng thành cơng CNXH.


 Nói quá độ bỏ qua chế độ TBCN đi lên CNXH là một tất yếu ở Việt Nam
vì: Quá độ lên CNXH ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1954 ở Miền Bắc và năm
1975 trên phạm vi cả nước theo kiểu quá độ gián tiếp hoặc như V. I. Lênin
nói là kiểu “đặc biệt của đặc biệt”. Đó là sự lựa chọn tất yếu dựa trên những
căn cứ sau:
 Căn cứ vào quan điểm của Chủ nghĩa Mác –Lênin cho rằng, ở những
nước nghèo nàn lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế vẫn có khả năng tiến

thẳng lên CNXH mà không phải trải qua chế độ TBCN.
 Căn cứ vào xu thế phát triển của thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ
CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới, mở đầu bằng cuộc cách
mạng XHCN Tháng Mười Nga vĩ đại. Đó cũng là thời đại độc lập dân tộc
gắn liền với CNXH, nên nhiều nước đã đi lên CNXH, bỏ qua chế TBCN
như Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba, Triều Tiên, Lào…
 Căn cứ vào điều kiện lịch sử của cách mạng nước ta, trong quá trình phát
triển của cách mạng Việt Nam, con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế
độ tư bản trước hết là sự lựa chọn của chính Đảng ta: Ngay từ “Cương
lĩnh chính trị năm 1930” đến “ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” được trình bày ở Đại hội VII năm
1991, Đảng ta đều thể hiện bản lĩnh chính trị về con đường đi lên CNXH.
Cùng với sự lựa chọn của Đảng ta là sự lựa chọn của chính nhân dân lao
động nước ta khi theo Đảng làm cách mạng là muốn có cuộc đời ấm no,
hạnh phúc. Để mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân khơng có con
đường nào khác là con đường đi lên CNXH. Hiện nay, mặc dù trước mắt,
CNTB cịn có tiềm năng phát triển về kinh tế, CNXH hiện thực sụp đổ ở
Liên Xô và Đông Âu, nhưng Đảng ta vẫn khẳng định đi lên CNXH, đó là
con đường duy nhất đúng đắn. CNXH vẫn là khuynh hướng phát triển
khách quan của thời đại. Nó khơng chỉ là lý tưởng mà là hiện thực sinh
động trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
 Mỗi sinh viên cần làm gì thiết thực để góp phần thực hiện mục tiêu trọng
tâm của thời kỳ quá độ “sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại” là:
 Tích cực học tập chủ nghĩa Mác, trang bị thế giới quan và phương pháp
luận biện chứng duy vật, nắm được sự vận động phát triển của quy luật
xã hội.  Loài người sẽ đi lên CNXH, tin tưởng vào con đường mà Đảng
và chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn đó là độc lập dân tộc và CNXH.



 Sinh viên tích cực học tập tri thức khoa học, có kỹ năng tốt, phẩm chất
tốt, vừa có tài, vừa có đức.  Chung tay đóng góp cơng sức vào công
cuộc xây dựng nước nhà, xây dựng CNXH (vai trị, trách nhiệm) mỗi
sinh viên:
- Chính trị: Hiểu, thực hiện đúng chủ trương, chính sách, pháp luật của
Đảng và Nhà nước pháp quyền XHCN; bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ
thành quả của cách mạng; tham gia tích cực đóng góp cơng việc của
Nhà nước; tích cực tham gia các đoàn thể trong nhà trường (Đoàn
thanh niên, hội sinh viên); hoạt động tình nguyện…
- Kinh tế: Cùng với nhân dân xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN; chủ động, tích cực đến vùng sâu, dân tộc thiểu số để
chuyển giao tri thức, khoa học kỹ thuật; trong trường tiến hành các
hoạt động lao động cơng ích (nếu có) để xây dựng nhà trường, bảo vệ
các tài sản của nhà trường; sử dụng tiết kiệm các thiết bị, điện, nước,

- Văn hoá, tư tưởng: Sinh viên phải hiểu biết và bảo vệ chân lý khoa
học của chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng HCM; giữ gìn bản sắc
văn hoá, truyền thống lịch sử, đấu tranh với các quan điểm sai trái
(phủ nhận con đường XHCN, phủ nhận chủ nghĩa Mác,…); phê phán
những lệch lạc trong suy nghĩ của người khác về CNXH, cổ suý
TBCN một chiều,…
 Hiểu được đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ, mới cũ đấu tranh 
Không bi quan, dao động, mất niềm tin trước luận điệu xuyên tạc; nắm
được quy luật vận động, quyết tâm xây dựng thành công CNXH.
 Thấy thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi bước vào thời kỳ quá độ 
Đặc biệt là quá độ bỏ qua nên sẽ khó khăn, phức tạp hơn; tích cực học
tập, đóng góp cơng sức, trí tuệ cơng cuộc xây dựng đất nước,…
 Tham gia tích cực vào xây dựng xã hội lành mạnh cả môi trường thực và
môi trường ảo.



Câu 7. Nhận thức của Đảng ta về “Quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa”? Trong
thời kỳ quá độ lên CNXH, Việt Nam có những thuận lợi và thách thức gì? Liên hệ
vai trị và trách nhiệm bản thân trong quá trình thực hiện 12 nhiệm vụ cơ bản của
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?

 Nhận thức của Đảng ta về “Quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa” là:
 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam: Đại hội IX của Đảng Cộng sản
Việt Nam xác định: con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên
CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của
quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa
những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về
khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế
hiện đại.
 Con đường đi lên CNXH “bỏ qua” chế độ TBCN:
- Thứ nhất, quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là con đường cách
mạng tất yếu khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
- Thứ hai, trong thời kỳ q độ lên CNXH: cịn nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân TBCN và thành phần
kinh tế tư nhân TBCN không chiếm vai trị chủ đạo; cịn nhiều hình
thức phân phối theo lao động vẫn là chủ đạo, ngồi ra cịn phân phối
theo mức độ đóng góp và quỹ phúc lợi xã hội; cịn quan hệ bóc lột và bị
bóc lột, song quan hệ bóc lột TBCN khơng giữ vai trị thống trị.
- Thứ ba, tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được
dưới CNTB, đặc biệt là những thành tự về khoa học và công nghệ,
thành tựu về quản lý để phát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội, đặc
biệt là phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
- Thứ tư, quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là tạo ra sự biến đổi về
chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn,

phức tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh
tế, xã hội có tính chất q dộ địi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và
khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân.


 Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Việt Nam có những thuận lợi và thách
thức là: Việt Nam quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN có những thuận
lợi và khó khăn, những yếu tố này tồn tại đan xen biểu hiện:
 Thứ nhất: Điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam.
- Việt Nam xuất phát từ một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến nên trình độ
của LLSX ở nước ta rất thấp kém.
- Việt Nam trải qua chiến tranh kéo dài, bị tàn phá nặng nề hậu quả để lại
còn nặng nề.
- Hậu quả tàn dư của chế độ thực dân, phong kiến còn nhiều trên tất cả các
lĩnh vực.
- Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ XHCN và
nền độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.
 Thứ hai: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang phát triển
mạnh mẽ, nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội đang trong q trình quốc
tế hố sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của tất cả các quốc gia. Những
xu thế đó vừa tạo thời cơ để các quốc gia phát triển, vừa đặt ra thách thức gay
gắt đối với Việt Nam vì xuất phát đi lên CNXH thấp.
 Thứ ba: CNXH trên thế giới đang trong thời kỳ thoái trào:
- Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, niềm tin vào CNXH bị giảm sút, đặc
biệt bị các quan điểm phản động, cơ hội chi phối, một bộ phận quần
chúng dao động, hoài nghi, mất phương hướng,…
- Các nước với chế độ xã hội khác nhau, trình độ phát triển khác nhau cùng
tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia,
dân tộc
- Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân

chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, theo
quy luật tiến hố của lịch sử, lồi người nhất định sẽ tiến tới CNXH.
 Liên hệ vai trò và trách nhiệm bản thân trong quá trình thực hiện 12
nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là:
 Tích cực học tập chủ nghĩa Mác, trang bị thế giới quan và phương pháp
luận biện chứng duy vật, nắm được sự vận động phát triển của quy luật










xã hội.  Loài người sẽ đi lên CNXH, tin tưởng vào con đường mà Đảng
và chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn đó là độc lập dân tộc và CNXH.
Sinh viên tích cực học tập tri thức khoa học, có kỹ năng tốt, phẩm chất
tốt, vừa có tài, vừa có đức.  Chung tay đóng góp cơng sức vào công
cuộc xây dựng nước nhà, xây dựng CNXH (vai trị, trách nhiệm) mỗi
sinh viên:
- Chính trị: Hiểu, thực hiện đúng chủ trương, chính sách, pháp luật của
Đảng và Nhà nước pháp quyền XHCN; bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ
thành quả của cách mạng; tham gia tích cực đóng góp cơng việc của
Nhà nước; tích cực tham gia các đoàn thể trong nhà trường (Đoàn
thanh niên, hội sinh viên); hoạt động tình nguyện…
- Kinh tế: Cùng với nhân dân xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN; chủ động, tích cực đến vùng sâu, dân tộc thiểu số để
chuyển giao tri thức, khoa học kỹ thuật; trong trường tiến hành các

hoạt động lao động cơng ích (nếu có) để xây dựng nhà trường, bảo vệ
các tài sản của nhà trường; sử dụng tiết kiệm các thiết bị, điện, nước,

- Văn hoá, tư tưởng: Sinh viên phải hiểu biết và bảo vệ chân lý khoa
học của chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng HCM; giữ gìn bản sắc
văn hoá, truyền thống lịch sử, đấu tranh với các quan điểm sai trái
(phủ nhận con đường XHCN, phủ nhận chủ nghĩa Mác,…); phê phán
những lệch lạc trong suy nghĩ của người khác về CNXH, cổ suý
TBCN một chiều,…
Hiểu được đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ, mới cũ đấu tranh 
Không bi quan, dao động, mất niềm tin trước luận điệu xuyên tạc; nắm
được quy luật vận động, quyết tâm xây dựng thành công CNXH.
Thấy thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi bước vào thời kỳ quá độ 
Đặc biệt là quá độ bỏ qua nên sẽ khó khăn, phức tạp hơn; tích cực học
tập, đóng góp cơng sức, trí tuệ cơng cuộc xây dựng đất nước,…
Tham gia tích cực vào xây dựng xã hội lành mạnh cả môi trường thực và
môi trường ảo.


Câu 8. Dân chủ là gì? Dân chủ XHCN khác gì so với các nền dân chủ khác trong
lịch sử? Thanh niên, sinh viên Việt Nam cần thực thi quyền dân chủ như thế nào?
 Dân chủ là: (Quan niệm về dân chủ)
 Thời cổ đại, dân chủ thường được dùng với cụm từ “demokratos”
(demos – nhân dân, kratos – cai trị) tức là quyền lực thuộc về nhân dân.
 Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ: Dân là chủ và dân làm chủ.
 Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, dân chủ được tiếp cận với 3 góc độ:
- Dân chủ là một giá trị chung của nhân loại: đấu tranh của nhân dân
lao động chống áp bức, bóc lột, địi quyền tự do, quyền làm chủ của
mình.
- Dân chủ là một chế độ chính trị: nó gắn liền với bản chất giai cấp

thống trị xã hội, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị (dân chủ chủ nô,
dân chủ tư sản, dân chủ vô sản hay còn gọi là dân chủ XHCN). Theo
nghĩa này, dân chủ sẽ mất đi khi nào trong xã hội khơng cịn giai cấp.
- Dân chủ là một nguyên tắc trong tổ chức và quản lý xã hội:
nguyên tắc tập trung dân chủ.
 Dân chủ XHCN khác gì so với các nền dân chủ khác trong lịch sử là: nền
dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động. (Ví dụ
như nền dân chủ XHCN và nền dân chủ Tư sản).
 Dân chủ XHCN:
- Chính trị: Bản chất của GCCN, cơ chế nhất nguyên chính trị, một
Đảng lãnh đạo (ĐCS); bản chất nhà nước – Nhà nước XHCN – quyền
lực nhà nước là thống nhất.
- Kinh tế: Dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu, tổ chức quản lý
của những người lao động, phân phối theo lao động là chủ yếu, xố bỏ
chế độ người bóc lột người, giải phóng LLSX khỏi sự kìm kẹp của
QHSX.
- Tư tưởng – văn hoá – xã hội: Hệ tư tưởng của GCCN làm chủ đạo,
nền văn hoá do nhân dân và phục vụ cho nhân dân  Nhân dân được
làm chủ các giá trị văn hoá, tinh thần, xoá bỏ áp bức dân tộc.
 Dân chủ tư sản:
- Chính trị: Bản chất của giai cấp tư sản, cơ chế đa nguyên chính trị, đa
đảng đối lập, lãnh đạo là Đảng tư sản; bản chất Nhà nước – Nhà nước
tư sản – tam quyền phân lập.
- Kinh tế: Dựa trên chế độ tư hữu về TLSX chủ yếu, tổ chức quản lý
nằm trong tay thiểu số, phân phối theo quyền sở hữu TLSX, duy trì



×