Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán công ty kinh doanh và chế biến than hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.88 KB, 30 trang )

Lời nói đầu
Trải qua 10 năm đổi mới, đất nớc Việt Nam đà có những bớc chuyển
mình khởi sắc. Đặc biệt là việc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá thị truờng với nhiều thành phần kinh
tế dới sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng XHCN.
Trớc kia, Nhà nớc lo từ khâu tiền vốn đến khâu tiêu thụ sản phẩm.
Thực trạng của nền kinh tế bao cấp đó kìm hÃm sự phát triển và không có
tính chất động viên khuyến khích các doanh nghiệp năng động sáng tạo chủ
động trong kinh doanh.
Sự đổi mới cơ chế kinh tế của Nhà nớc tạo điều kiênh cho các doanh
nghiệp vơn lên tự khẳng định đợc vị trí của mình. Chính điều đó đẩy các
doanh nghiệp vào thế cạnh tranh quyết liệt đòi hỏi các doanh nghiệp phải
đăcj biệt quan tâm đến các khâu trong quá trình kinh doanh cải tiến phơng
thức mua bán sao cho phù hợp, mở rộng kinh doanh theo phơng thức đa
dạng hoá.Do vậy các doanh nghiệp luôn phải đặt cho mình các mục tiêu để
có thể tồn tại, phát triển và phải thực hiện đồng thời các biện pháp quản lý,
điều hành.
Trong đó, hạch toán kế toán là một trong những công cụ quản lý kinh
tế.Nhiệm vụ của hạch toán kế toán là phản ánh, kiểm tra toán diện hình
thức sản xuất kinh doanh và thực hiện kế hoạch của Nhà nớc. Những số liệu
do kế toán xử lý phải phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời và có hệ thống vì
nó là một phơng tiện để quản lý kinh tế và là nhân tố quan trọng để thực
hiện chế độ hạch toán kinh doanh.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ và chức năng đó kế toán phải đợc tổ chức
một cách khoa học, phù hợp với chế độ tài chính của doanh nghiệp trong
từng thời kỳ, phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của từng
đơn vị sản xuất kinh doanh sẽ tạo điêù kiện cho doanh nghiệp hoạt động có
hiệu quả, đồng thời góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế của đất nớc.
Qua quá trình khảo sát thực tế tại Công ty kinh doanh và chế biến
Than Hà nội cùng với sự tìm toì nghiên cứu các tài liệu, vận dụng những
kiến thức của môn học, sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trờng, Ban giám



1


đốc, các phòng ban chức năng của công ty. Sau một thời gian kết hợp thực
tế và lý thuyết, em đà hoàn thành Bản báo cáo thực tập tổng hợp nµy.

2


Phần I . Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ
chức công tác tài chính kế toán

I . Sự ra đời và phát triển của công ty kinh doanh và
chế biến than Hà nội.

Đặc điểm tổ chức kinh doanh.
Công ty kinh doanh vµ chÕ biÕn than Hµ néi lµ mét trong 11 đơn
vị trực thuộc của công ty Chế biến và kinh doanh than Miền Bắc. Công ty
có trụ sở đóng tại Giáp Nhị- Phơng Liệt- Đống Đa- Hà nội.
Sơ lợc sự hình thành và phát triển của công ty
Thực hiện chủ trơng của Nhà nớc về quản lý vật t theo nghành, ngày
25-11-1974 Hội đồng Chính Phủ ra quyết định số 254/CP chuyển chức
năng quản lý và cung ứng than từ Bộ Vật T qua Bộ Điện-Than. Ngày
9/12/1974, Bộ Điện Than ra quyết định số 1878/ĐT-QLKT chính thức
thành lập công ty, lấy tên là Công ty quản lý và phân phối than Hà nội.
Do yêu cầu hoạt động kinh doanh và để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ
của công ty trong từng thời kỳ, công ty đà nhiều lần thay đổi tên khác nhau,
cụ thể:
_ Từ khi thành lập đến năm 1978 lấy tên là Công ty quản lý và phân

phối Than Hà nội, trực thuộc Tổng công ty quản lý và phân phối Than, Bộ
Điện- Than
_ Từ năm 1979-1981 đổi tên thành Công ty quản lý và phân phối
Than, Bộ Điện Than, sau đó thuộc Bộ Mỏ- Than
_ Từ năm 1982-1993 đổi tên thành Công ty cung ứng Than Hà nội
trực thuộc Tổng công ty cung øng Than, Bé Má – Than, sau ®ã chun
sang Bé Năng lợng quản lý.

3


_ Từ 30-6-1993, theo chủ trơng của Nhà nớc cơ cấu lại DNNN, Bộ
năng lợng đà ban hành quyết định số 448/NL- TCCB- LĐ, cơ cấu lại công
ty và đổi tên thành Công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội.
_ Từ ngày 1-4-1995 đến nay Công ty kinh doanh và chế biến than Hà
nội trở thành một công ty trực thuộc công ty chế biến và kinh doanh than
Miền Bắc(theo quyết định số 563/TTG của Thủ tớng Chính Phủ) thuộc
Tổng công ty Than Việt Nam.
II. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.

1.Chức năng
Trong thời kỳ bao cấp, công ty thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc
về mặt hàng Than và cung ứng Than theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc
trên phạm vi thành phố Hà nội và các tỉnh phụ cận. Thời kỳ này, công ty chỉ
biết chấp hành yêu cầu cấp trên trong mối quan hệ ngành dọc rất chặt chẽ.
Cơ cấu cấp phát, giao nộp chi hết, thu đủ đà biến công
ty thờ ơ giá cả và
lợi nhuận.
Khi chuyển đổi cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng coa sự quản lý
của Nhà nớc theo định hớng XHCN, công ty đà tự chủ trong kinh doanh

trong điều kiện kích thích của thị trờng với mục tiêu là phải có lợi nhuận.
Trong nền kinh tế thị trờng, khi có mua và có bán hàng hóa thì cũng
có bộ phận chuyên mua và chuyên bán hàng hóa trên thị trờng, đó là thơng
mại.Đối với công ty kinh doanh vµ chÕ biÕn than Hµ néi cịng vậy, chuyên
hoạt động mua than ở mỏ và bán than cho các đơn vị sử dụng than. Mặt
khác, công ty còn phải chế biến than có tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với
công nghệ sản xuất của các hộ tiêu dùng than.
Nh vậy hoạt động của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội
không phải là hoạt động thơng mại đơn thuần mà còn là hoạt động có tính
sản xuất. Ngoài chức năng kinh doanh than ở mỏ, ngành còn giao nhiệm vụ
tiêu thụ than ở mỏ, bởi Công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội nằm
trong dây chuyền sản xuất và tiêu thụ than của ngành than. Điều đó có

4


nghĩa Công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội hoạt động vừa mang tính
chất thơng mại, vừa mang tính phục vụ chính trị của ngành.
2. Nhiệm vụ .
_ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm, sáu tháng, quý
về sản xuất kinh doanh theo sự chỉ đạo của Công ty kinh doanh và chế biến
than Miêng Bắc và tuân thủ đúng pháp luật của Nhà nớc.
_ Quản lý, khai thác và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả, đặc biệt
là nguồn vốn do ngân sách cấp.
_ Thực hiện đầy đủ các cam kết của hợp đồng nói chung( hợp đồng
mua, hợp đồng bán, vận chuyển...) quản lý và sử dụng lao động theo đúng
pháp luật của Nhà nớc ban hành, theo phân cấp thoả ớc lao động tập thể của
công ty kinh doanh và chế biến than miền Bắc.
_ Thực hiện các quy định của Nhà nớc về quản lý kinh tế, nghĩa vụ
đối với ngân sáh Nhà nớc và cấp trên.

_ Cuối mỗi niên độ kế toán, công ty phải lập báo cáo quyết toán tài
chính và chuyển toàn bộ phần lợi nhuận còn lại lên công ty kinh doanh và
chế biến than Miền Bắc sau khi thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc.

5


III. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 2 năm 2000-2001

So sánh
Chỉ tiêu
1,Tổng doanh thu
2.Tổng chi phí kinh doanh
3.Nộp ngân sách Nhà nớc
4.Lợi nhuận sau thuế
5.Thu nhập bp đầu ngời

2000

2001

Chênh lệch

Tỷ lệ

31.071.772.420

45.229.225.712


14.157.453.292

45,56

3.384.914.449

4.438.076.674

10.531.162.225

31,11

-

-

-

-

27.686.857.971

40.791.149.038

13.104.291.067

47,33

751.000


1.035.000

284.000

37,81

Đơn vị tính:VNĐ
Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kinh doanh
và chế biến than Hà nội có hiệu qủa tốt, kết quả năm 2001 so với năm 2000
đều có sự gia tăng đáng kể.Tổng doanh thu tăng 14.157.453.292đ bằng
45,56%, bên cạnh đó cũng có sự gia tăng về chi phí kinh doanh, nh vậy
doanh thu phù hợp với chi phí, sự gia tăng về doang thu dẫn đến có sự gia
tăng về lợi nhuận, làm cho thu nhập của ngời lao động đợc tăng lên.
IV. Tổ chức bộ máy của công ty

1.Tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh
Công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội tổ chức bộ máy quản lý
kinh tế theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán, thực hiện cơ chế quản lý
theo chế độ một thủ trởng, trong đó giám đốc là ngời quản lý cấp cao nhất.
Giám đốc đại diện cho công ty chịu trách nhiệm trớc công ty và Nhà nớc về
mọi hoạt động của công ty. Bên cạnh đó có phó giám đốc, phó giám đốc có
trách nhiệm tham gia lÃnh đạo chung và đợc giám đốc phân công điều hành
những lĩnh vực công việc cụ thể. Ban giám đốc gồm Giám đốc và Phã gi¸m
6


đốc, ban giám đốc trực tiếp quản lý và điều hành các phòng ban chức năng,
các đơn vị trực thuộc. Các phòng ban đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm trớc giám đốc về lĩnh vực công việc của mình, đồng thời phối hợp với nhau
thực hiện hoạt động của công ty và chịu mọi sự kiểm soát của ban giám

đốc. Về chức năng và vị trí các bộ phận đợc sắp xếp nh sau:
*Giám đốc công ty là ngời toàn quyền quyết định mọi hoạt động của
công ty. Giám đốc điều hành hoạt động của công ty theo luật pháp, dựa trên
kế hoạch kinh doanh và Nghị quyết Đại hội công nhân viên chức và tình
hình thực tế quản lý kinh doanh của công ty.
*Phó giám đốc đợc giao phụ trách và chỉ đạo chung hoạt động kinh
doanh, bao gồm:
_ Tiến hành các công tác quản lý thị trờng, tổ chức điều tra nắm bắt
diễn biến tình hình hoạt động trên địa bàn kinh doanh
_ Chỉ đạo, hớng dẫn và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch kinh
doanh.
_ Quan hệ giao dịch với khách hàng, ký kết các hợp đồng kinh tế, lập
kế hoạch sản xuất kinh doanh.
_ Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh trớc giám đốc
_ Điều phối đảm bảo nguồn hàng cho các trạm.
*Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm theo dõi tình hình kinh doanh
của công ty, tổ chức kinh doanh và cung ứng than cho toàn bộ mạng lới của
công ty, giúp ban giám đốc nghiên cứu thị trờng, tìm đối tác liên doanh liên
kết mở rộng thị trờng tiêu thụ. Căn cứ vào kế hoạch sản lợng, khả năng dự
trữ, đơn xin hàng của các trạm từ đó điều động phơng tiện vận tải cung ứng
hàng hoá cho toàn bộ mạng lới tiêu thụ của công ty, đảm bảo đủ số lợng,
chủng loại và kịp thời theo yêu cầu của các trạm. Phòng kinh doanh còn có
trách nhiệm tổ chức việc bán hàng, kiểm tra việc thực hiện nội quy bán
hàng của các trạm về giá cả, chất lợng

7


*Phòng kế toán: Chỉ đạo lập chứng từ ban đầu, lập sổ sách đối với
các trạm và cửa hàng, tập hợp chứng từ của các trạm và tổ chức hạch toán

kế toán tại công ty theo đúng quy định của cấp trên và theo đúng chế độ kế
toán của Nhà nớc. Việc tổ chức một mạng lới hạch toán thống nhất từ trạm
đến công ty đà giúp phong kế toán quản lý vốn, hàng hoá và tài sản một
cách có hiệu quả. Đồng thời chỉ đạo thực hiện quản lý công nợ, thu hồi
công nợ không để khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu dài. Cùng tham gia
với phòng kinh doanh để dự thảo các hợp đồng kinh tế mua bán, bốc xếp
vận chuyển than. Xây dựng giá và lập kế hoạch chi phí giao thông.
*Phòng tổ chức hành chính chịu trách nhiệm tham mu cho ban giám
đốc về tổ chức nhân sự và quản lý cán bộ, công tác văn phòng, văn th lu trữ,
y tế, các công tác liên quan đến đảm bảo an ninh, quan hệ với địa phơng,
đoàn thể và các tổ chức xà hội khác. Chăm lo đời sống sinh hoạt cho
CBCNV, tham mu cho Ban giám đốc để xây dựng và ban hành cơ chế quản
lý nội bộ trong công ty. Mỗi thành viên trong công ty phải chịu trách nhiệm
trớc Ban giám đốc về mọi hoạt động của mình, đồng thời có trách nhiệm
thực hiện kế hoạch chung.
*Bốn trạm kinh doanh và chế biến than đóng ở Cổ Loa, Ô Cách,
Giáp Nhị và Vĩnh Tuy. Các trạm này là nơi tổ chức thực hiện tiếp nhận
than, chế biến than và quản lý kho cũng nh quản lý các tài sản đợc công ty
giao để sử dụng. Trạm trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ mua bán, chế biến,
vận chuyển than theo kế hoạch của công ty giao.
2.Tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của công ty.
Công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội là một đơn vị hạch toán
phụ thuộc, trực thuộc công ty chế biến và kinh doanh than miền Bắc. Do
vậy công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân cha đầy đủ,
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chịu sự điều tiết mạnh mẽ của
Công ty kinh doanh và chế biến than Miền Bắc. Hoạt động tổ chức sản xuất
kinh doanh nh sau:
_ Tất cả các hợp đồng mua bán, vận chuyển, bốc xếp than trong khâu
mua đều do công ty ký kết và chịu trách nhiệm thanh toán. Các trạm căn cứ
vào nội dung hợp đồng kinh tế mà công ty đà ký kết để tổ chức quá trình

8


thực hiện hợp đồng. Nếu có vớng mắc các trạm phải báo cáo để công ty giải
quyết, tuyệt đối các trạm không đợc sửa đổi hợp đồng.
_ Giá bán than do công ty quyết định. Các trạm căn cứ vào bảng giá
đà đợc duyệt để thực hiện cơ cấu giá bán. Công ty kiểm tra, dà soát và căn
cứ vào tình hình cụ thể ở từng thời điểm để quyết định giá bán phù hợp.
_ Hàng tuần các trạm phải nộp toàn bộ số tiền bán than về công ty
hoặc cho ngân hàng
_ Hàng tháng các trạm phải lập kế hoạch chi tiêu và các trạm đà đợc
giám đốc duyệt. Phòng kế toán công ty lập dự trù số tiền cần chi để các
trạm có thể chủ động hoạt động kinh doanh.
_ Theo địnhkỳ, 3 ngày một lần, các trạm phải chuyển toàn bộ chứng
từ phát sinh về phòng kế toán công ty. Các trạm phải chịu trách nhiệm trớc
công ty và các cơ quan Nhà nớc về tính hợp lệ và hợp pháp của các chứng
từ đó.
_ Cuối tháng khi quyết toán xong, công ty sẽ giữ lại các khoản tiền
thu cố định sau: tiền mua than ở mỏ, tiền vận chuyển bốc dỡ than từ mỏ đến
trạm, tiền bốc xếp than từ xà lan lên bÃi, khấu hao cơ bản, thuế đất, thuế
môn bài, thuế GTGT, bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
Số tiền còn lại công ty sẽ trả lại trạm để trang trải các khoản nh:
+Trả lơng cho CBCNV theo quyết định của công ty
+Chi phí đi nhập than tại mỏ
+Trả tiền thuê bốc dỡ than lên phơng tiện khi bán hàng
+Tiền điện, điện thoại, nớc, văn phòng phẩm
+Chi phí tiếp kh¸ch
+Chi phÝ kh¸c

9



Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý
Ban giám đốc

Phòng
tổ chức
hành
chính

Phòng
kế
hoạch

Phòng
Kế
toán

Các trạm kinh doanh và chế
biến than

Trạm
Cổ
Loa

Trạm
Ô
Cách

Trạm

Giáp
Nhị

Xởng
chế
biến I

Trạm
Vĩnh
TuyA

Xởng
chế
biến II

Cửa
hàng
IIa

Cửa
hàng
IIb

1
0

Trạm
Vĩnh
Tuy B



V. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty

1. Tổ chức bộ máy kế toán
Công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội tổ chức công tác kế toán
theo mô hình tập trung. Toàn công ty có một phòng kế toán duy nhất làm
nhiệm vụ hạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong quá trình kinh doanh của đơn vị, lập báo cáo kế toán, báo cáo tài
chính theo quy định hiện hành. Các trạm trực thuộc không tổ chức hạch
toán riêng chỉ đợc bố trí một nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ tập hợp và
phân loại các chøng tõ theo c¸c nghiƯp vơ kinh tÕ ph¸t sinh gửi về phòng kế
toán theo định kỳ.
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
Kế toán trởng

Thủ
quỹ và
kế toán
công
nợ nội
bộ

Kế
toán
bán
hàng

Kế
toán
mua

hàng

Kế
toán
chi
phí

Nhân viên kinh tế ở trạm

2.Chính sách kế toán tại công ty:
Mỗi hình thức kế toán sẽ có một hệ thống sổ kế toán thích hợp để
phản ánh quá trình tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Theo hình thức
nhật ký chứng từ mà công ty đang áp dụng thì quá trình tập hợp các nghiệp
cụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh vào các bảng kê, bảng phân bỉ, nhËt ký
chøng tõ, cơ thĨ nh sau:
1
1


_Các loại sổ phải mở:
+Sổ tài sản cố định
+Sổ công cụ lao động theo đơn vị sử dụng
+Thẻ tài sản cố định
+Sổ chi tiết chi phí bán hàng
+Sổ chi tiết với ngời mua, ngời bán
+Sổ chi tiết bán hàng
+Sổ chi tiết thuế GTGT đợc hoàn lại
+Sổ chi tiết thuế GTGT đợc miễn giảm
+Sổ chi tiết tài khoản: 133,136,138,141,142,335,336,338,414,431
+Sổ cái các tài khoản

_Các loại nhật ký chứng từ: NKCT số 1 đến NKCT số 10
_Các loại bảng kê: Bảng kê số 1,2,8,10,11
_Các loại bảng phân bổ: Bảng phân bổ số 1,3

1
2


Phần II
Tình hình tổ chức thực hiện
công tác tài chính của doanh nghiệp

I.phân cấp quản lý tổ chức doanh nghiệp
Tổ chøc tµi chÝnh doanh nghiƯp lµ viƯc vËn dơng tỉng hợp các chức
năng tài chính doanh nghiệp ,là việc đề ra vận dụng tổng hợp những hình
thức biện pháp thích hợp cần thiết để tạo lập và sử dụng có hiệu quả các
nguồn tài chính ,các quĩ tiền tệ nhằm đạt đợc các mục tiêu đề racủa doanh
nghiệp .Tổ chức bộ máy tài chính của doanh nghiệp tuy gọn nhẹ song vẫn
đảm bảo thực hiện đầy đủ các hoạt động tài chính thao nguyên tắc tổ chức
tài chính Nhà nớc quy định
Là một doanh nghiệp Nhà nớc, nên đợc nhà nớc cấp vốn và giao
vốn ,việc phân cấp quản lý tài chính trong Công ty đợc tổ chức theo hình
thức quản lý tập trung.Toàn bộ số vốn trong Công ty do Công ty quản lý sử
dụng, tự điều hoà ,tự xác định , cân đối trong từng chu kỳ quản lý kinh
doanh .Giám đốc Công ty là ngời chịu trách nhiƯm trùc tiÕp víi sè vèn Nhµ
níc giao vµ sè vốn huy động,đồng thời Giám đốc Công tycũng là ngời có
quyền quyết định cao nhất về sử dụng vốn của Công tynhơ thế nào để đem
lại hiệu quả sử dụng vốn cao nhất.kế toán tài chính có nhiệm vụ thực hiện
công tác tài chính ,chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty,còn các nhân
viên kế toán thực hiện các nhiệm vụ kế toántài chính do kế toán trởng trực

tiếp chỉ đạo

II. kế hoạch hoá tài chính
Kế hoạch hoá tài chính tại doanh nghiệp là một bộ phận quan
trọng của kế hoạch hoá hoạt động sản xuất kinh tế chung bao qu¸t viƯc tỉ
chøc ngn vèn ,tỉ chøc së dơng vèn(víi hiệu quả cao của kinh doanh) và

1
3


việc phân phối ,sử dụng các nguồn tài chính đà hình thành trong doanh
nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao của sản xuất kinh doanh ,trong điều kiện sản
xuất hàng hoá ,hiệu quả cao của sản xuất kinh doanh phải đợc thể hiện ở
chỗ bảo toàn đợc vốn sản xuất luân chuyển vốn nhanh ,tiếp tục tạo ra nguồn
tài chính và phân phối sử dụng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong
thị trờng xà hội ,trong cạnh tranh XHCN.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh ,doanh nghiệp cần phải có
một lợng vốn nhất định bao gồm số vốn cố định ,vốn lu động và các loại
vốn chuyên dụng khác .
Kế hoạch hoá tài chính ở doanh nghiệp là hoạt động để hình
thành nên những dự định về tổ chức nguồn vốn trong tơng lai trên cơ sở xác
định quy mô số lợng vốn cần thiết ,lựa chọn nguồn vốn ,quy mô thích hợp
của từng nguồn vốn đó ,tổ chức sử dụng vốn đạt hiệu quả cao.Sản xuất kinh
doanh sẽ đem lại kết quả thu nhập và ở các nguồn tài chính đợc tạo ra.
Để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao doanh nghiệp phải tổ
chức kế hoạch huy ®éng vèn phơc vơ lao ®éng s¶n xt kinh doanh kỳ niên
độ mới .
Tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội quy định xây
dựng kế hoạch tài chính do phòng kế toán tổ chức thực hiện dựa trên kế

hoạch kinh doanh do Giám đốc trực tiếp xây dựng hàng quý ,hàng
năm ,căn cứ theo kế hoạch sản xuất phòng kế toán tài chính có thể xác
định đợc tổng nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh .Qua đó
phòng kế toán tài chính có thể xây dựng các kế hoạch :
a. Kế hoạch đảm bảo vốn lu động
Phòng kế hoạch căn c vào việc thực hiệnvốn lu động năm trớc để xây
dựng kế hoạch năm nay .Kế hoạch năm nay phải khắc phục đợc nhợc điểm
sử dụng vốn lu động năm trớc ,xây dựng các phơng pháp khai thác và nâng
cao hiệu quả vốn lu động năm trớc để xây dựng kế hoạch năm nay ,xây
dựng các phơng pháp khai thác và nâng cao hiệu quả vốn lu động ,kế hoạch
này đợc trình lên Giám đốc.

1
4


b. Kế hoạch đảm bảo vốn đầu t
Kế hoạch này đợc cấp trên phê duyệt và xem xét .Những trang thiết
bị máy móc nào cần nâng cấp đổi mới ,những công trình cần hoàn thiện để
lập dự án đầu t.Kế hoạch đầu t phải đợc nghiên cứu kỹ lỡng tránh đầu t
không cần thiết , không mang lại hiệu quả kinh doanh.
Tuy nhiên ,khi xây dựng kế hoạch vốn đầu t Công tycần phải quan
tâm tới vốn đầu t hiện có để khi thực hiện kế hoạch hợp lý khả thi hơn.
c. Các kế hoạch tài chính khác
Căn cứ vào kết tài chính của Công tymà xây dựng kế hoạch sử dụng
quỹ trong Công ty.
Việc xây dựng kế hoạch sử dụng các quỹ đợc thể hiện :
-Quỹ đầu t phát triển
-Quỹ dự phòng tài chính
-Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

-Quỹ khen thởng phúc lợi
III.

tình hình vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế hàng hoá để tiến hành các hoạt động kinh doanh
đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một lợng vốn tiền tệ nhất định để đầu t
vào các yếu tố kinh doanh và quá trình kinh doanh của doanh nghiệp .
Chính quá trình phân phối sử dụng số vốn tiền tệ ban đầu nhằm để
tạo ra thu nhập tiền tệ và lại tiếp tục phân phối số thu nhập tiền tệ mới ra
thành các quỹ tiền tệ khác nhau .Tình hình biến động nguồn vốn của Công
typhản ánh trên biểu sau đây:
Đầu năm
Chỉ tiêu

Số tiền

Cuối năm

tỉ số tiền
trọng
(%)

So sánh

tỉ trọng số tiền
(%)

tỉ
tỉ

trọng lệ(%)
(%)

A.TSLĐ

11842319866

93.76

10264047530 93.21

-1578272336 -0.55

-13.33

1.TiÒn

511397200

4.05

135523210

-375873990

-73.50

1
5


1.231

-2.82


1399966140
2.Các khoản
phải thu
3.Hàng tồn kho 9930956526

11.08

2175002987

19.75

775036847

78.63

7953521333

72.23

-1977435193 -6.39

4.TSLĐ khác

0


0

0

0

B.TSCĐ và đầu 787602385
t dài hạn
787602385
1.TSCĐ

6.236

746991843

6.78

-40610542

0.55

-5.16

6.236

746991843

6.78

-40610542


0.55

-5.16

2.Các khoản
đầu t tài chính
12629922251
Cộng

0

0

0

0

100

11011039373 100

8.67

-1618882878 0

55.36
-19.91

-12.82


Biểu 1:Bảng phân tích tình hình phân bổ vốn năm
2001(đơn vị :đồng)

Qua số liệu phân tích tình hình phân bổ vốn năm 2001 cđa C«ng ty cho ta
thÊy tỉng sè vèn ci năm giảm so với đầu năm là 1.618.882.878đ với tỉ lệ
12,82%điều đó cho ta thấy quy mô về vốn của công ty có xu hớng giảm
xuống
Vốn bằng tiền của công ty trong năm giảm là 375.873.990đ
với tỉ lệ 73,5% .Nhng đối với khoản phải thu tăng 775.036.847đ với tỉ lệ
55,36% thể hiện Công ty không bị chiếm dụng vốn, hàng tồn kho của Công
ty giảm 1.977.435.193đ với tỉ lệ 6,4%.

IV.Khảo sát tình hình tài chính của công ty
Bảng 2: Bảng phân tích tình hình tài chính của Công ty (đơn
vị :đồng)
So sánh
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Số tiền
Tỉ lệ(%)
31.071.772.420
14157453292
145.56
Tổng doanh thu
45.229.225.712
31.071.772.420 45.229.225.712 14157453292
145.56
1.Doanh thu thuần

27.565.401.490 40.602.655.419 13037253929
147.29
2.Giá vốn hàng bán
3.506.370.930
1120199363
131.95
3.Lợi nhuận gộp
4.626.570.293
3.384.914.449
1053162225
131.11
4.Chi phÝ BH,QL
4.438.076.674
1.201.456.481
188.493.619
67037138
155.19
5.LN tõ H§KD
303.160.670
28.371.931
-1944739
93.59
6.LN tõ H§TC
51.428.570
14.181.817
-37246753
27.58
7.LN bÊt thêng
203.201.721
231.047.367

27845646
113.70
8.Tỉng LN tríc

1
6


th
9.Th TNDN nép
10.LN sau th

6.502.455.072
1.381.771.703

73.935.157,44
157.112.209,6

8910606.72
18935039.28

113.70
113.70

NhËn xÐt :Tỉng doanh thu cđa Công ty tăng 14.157.453.292 đồng với tỉ lệ
tăng là 145,56% , chi phí cũng tăng lên chủ yếu là do giá vốn hàng bán
tăng là 13.037.253.929 đồng với tỉ lệ tăng tơng ứng là 147,29% , lợi nhuận
trớc thuế năm 2001 tăng 27.845.646 đồng với tỉ lệ tơng ứng là 113,7% nên
lợi nhuận sau thuế tăng là 18.935.039,28 đồng với tỉ lệ tăng tơng ứng là
113,7%.


Biểu 3:Một số chỉ tiêu báo cáo tài chính của Công ty năm 2001

Thứ tự
Chỉ tiêu
A. TSLĐ &ĐTNH
1 Vốn bằng tiền
2 ĐTNH
3 Các khoản nợ phải thu
4 Các khoản nợ khó đòi
5 Hàng tồn kho
6 TSLĐ khác
B. TSCĐ&ĐTDH
1 NG.TSCĐ
2 Trị giá hao mòn luỹ kế
3 Đầu t TC dài hạn
4 Chi phí XDCBDD
C. Nợ phải trả

Năm 2000
11842340866
511397200
0
1399966140
0
9930956526
0
787602385
1670770134
-883167749

0
0
9746758703

1
7

Năm 2001
10264047530
135523210
0
2175002987
0
7953521333
0
746991843
1777738237
-130746394
0
0
8168465367


1
2
D.
1
2
3
4

5
6
7

Nợ ngắn hạn
Nợ khác
Nguồn vốn
Nguồn vốn KD
CL đánh giá lại tài sản
Quĩ DPTC
LÃi cha phân phối
Quĩ KTPL
Nguồn vốn ĐTXDCB
Qũi ĐTPT

9746758703
0
2883184548
2883184548
0
0
0
337813
2924118
92320232

1
8

8168465367

0
2842574006
2842574006
0
0
0
337813
2924118
92320232


Phần III. Tình hình tổ chức thực hiện
công tác kế toán
1.Tình hình tổ chức công tác kế toán
a.Hình thức tổ chức công tác kế toán
Công ty Kinh doanh và Chế biÕn Than Hµ Néi lµ mét doanh
nghiƯp Nhµ níc, viƯc tổ chức thực hiện công tác kế toán hoàn toàn
độc lập, cuối mỗi năm công ty tổng kết báo cáo số liệu, nộp ngân
sách Nhà nớc các khoản theo đúng quy định nh thuế GTGT, thuế thu
nhập doanh nghiệp, thuế thu trên vốn, thuế nhà đất và các loại thuế
khác.
b. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
*Việc tổ chức thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của hạch
toán kÕ to¸n trong doanh nghiƯp do bé m¸y kÕ to¸n đảm nhận. Do
vậy, cần thiết phải tổ chức hợp lý bộ máy kế toán trên cơ sở định
hình đợc khối lợng công tác kế toán cũng nh chất lợng thông tin cần
phải đạt đợc.
Tổ chức bộ máy kế toán là việc tập hợp đồng bộ các cán bộ kế
toán để bảo đảm thực hiện khối lợng công việc kế toán trong từng
phần hành cụ thể.Các càn bộ, nhân viên kế toán đều đợc quy định rõ

chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn, để từ đó tạo thành mối liên hệ có
tính vị trÝ, lƯ thc, chÕ íc lÉn nhau.Gng m¸y kÕ to¸n có hiệu quả
là do sự phân công, tạo lập mối liên hệ chặt chẽ giữa các loại lao
động kế toán theo tính chất khác nhau của khối lợng công tác kế
toán. Công việc kế toán cụ thể và tố chất của ngời lao động là hai
điều kiện cơ bản để thực hiện sự phân công lao động kế toán. Ngoài
ra khi phân công lao động kế toán trong bộ máy còn cần phải tôn
trọng các điều kiện có tính nguyên tắc khác nh: Nguyên tắc bất vị
thân, bất kiêm nhiệm, hiệu quả và tiết kiệm,chuyên môn hoá và hợp
tác hoá lao ®éng...

1
9


Trong bộ máy kế toán, mỗi nhân viên kế toán phần hành đều
có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng về khối lợng công tác kế
toán đợc giao.Các kế toán phần hành có thể chuyên môn hoá sâu theo
từng phần hành hoặc có thể kiêm nhiệm một số phần hành theo
nguyên tắc chung của tổ chức khoa học lao động kế toán. Kế toán
phần hành phải có trách nhiệm quản lý trực tiếp, phản ánh thông tin
kế toán, thực hiện sự kiểm tra qua ghi chép phản ánh tổng hợp đối tợng kế toán phần hành đợc đảm nhiệm từ:Giai đoạn hạch toán ban
đầu(trực tiếp ghi chứng từ hoặc tiếp nhận và kiểm tra)tới các giai
đoạn kế toán tiếp theo (ghi sổ kế toán phần hành, đối chiếu kiểm tra
số liệu trên sổ với thực tế tài sản, tiền vốn và hoạt động)...lập báo cáo
phần hành đợc giao.
Các kế toán phần hành đều có trách nhiệm liên hệ với kế toán
tổng hợp để hoàn thành sổ tổng hợp hoặc lập báo cáo định kỳ chung
ngoài báo cáo phần hành. Quan hệ giữa các lao động kế toán phần
hành là quan hệ ngang, có tính chất tác nghiệp, không phải quan hệ

trên dới có tính chất chủ đạo.
*Phơng thức tổ chức bộ máy kế toán của công ty t vấn xây
dựng công trình thuỷ I theo phơng thức chức năng. Bộ máy kế toán
theo phơng thức tổ chức này đợc chia thành những bộ phận độc lập
đảm nhận những hoạt động riêng rẽ thờng gọi là ban, phòng kế toán.
Kế toán trởng của doanh nghiệp chỉ đạo kế toán nghiệp vụ thông qua
các trởng ban(phòng) kế toán. Công ty Kinh doanh vµ ChÕ biÕn than
Hµ Néi lµ mét doanh nghiƯp nhµ nớc có quy mô lớn, địa bàn kinh
doanh rộng do đó việc áp dụng phơng thức tổ chức bộ máy kế toán
này là thích hợp.

*Mô hình tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung

2
0



×