Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan hcnn ở địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.77 KB, 17 trang )

Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
1
_____________________________________________________________

Lời nói đầu
Một nhà nớc "của dân, do dân, vì dân" với cơ chế "dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra" vừa là bản chất nhà nớc ta, vừa là mục đích của công cuộc cải cách nền
hành chính quốc gia. Những năm qua, sự nghiệp đổi mới đất nớc, cải cách nền hành
chính quốc gia đà đạt đợc những thành tựu to lớn, quan trọng trên các lĩnh vực chính
trị, kinh tế, văn hoá, xà hội, an ninh, quốc phòng. Tuy nhiên bên cạnh những thành
công đó, chúng ta đang phải đối mặt với không ít khó khăn thử thách nh: sự chống phá
của các thế lực thù địch trong và ngoài nớc, thiên tai, các tệ nạn xà hội mà đặc biệt
là nạn tham nhũng.
Tình trạng tham nhũng đang là một vấn đề thực sự nhức nhối, không chỉ còn là
vấn đề kinh tế - xà hội, mà đang trở thành vấn đề chính trị, vấn đề sống còn của một
chế độ xà hội.
Qua kinh nghiệm ở Liên Xô cũ, ở Đông Âu và rộng hơn là một số nớc ở Châu
Phi, Mỹ la tinh và cả ở Mỹ... tham nhũng vẫn là một trong những đòn quyết định lật đổ
chế độ, hay ít nhất lật đổ một ê kíp lÃnh đạo.
Đối với nớc ta, tham nhũng đang là nguy cơ gây mất ổn định về kinh tế, xà hội
và chính trị. Đấu tranh chống tham nhũng đà trở thành phơng pháp hiệu quả để loại
bỏ những vật cản đối với quá trình xây dựng chủ nghĩa xà hội (CNXH) và bảo vệ Tổ
quốc trên đất nớc ta.
Vì vậy, bằng những hiểu biết của mình, tôi xin đợc đóng góp "vài ý kiến về vấn
đề tham nhũng trong các cơ quan hành chính Nhà nớc (HCNN) ở địa phơng" hiện nay.
Nội dung bài viết gồm:

Phần I: Tại sao một nữ nông dân lại làm đơn xin... làm chủ tịch huyện?
Phần II: Vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng.
1. Lý luận chung về cơ quan HCNN ở địa phơng và vấn đề tham nhũng.
1.1. Về cơ quan HCNN ở địa phơng.


________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tổng cục Du lịch ViÖt Nam


Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
2
_____________________________________________________________

1.2. Về vấn đề tham nhũng và những dấu hiệu đặc trng của tham nhũng.
2. Hành vi tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng.
3. Nguyên nhân và giải pháp cho tình trạng tham nhũng trong các cơ quan
HCNN ở địa phơng.
Phần III. Kiến nghị từ thực trạng tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng.
Để hoàn thành bài viết này, tôi xin đợc chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận
tình của đội ngũ giáo viên giảng dạy Học viện Hành chính Quốc gia và sự giúp đỡ
nhiệt tình của các cán bộ tại Th viện Quốc gia.

________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tỉng cơc Du lÞch ViƯt Nam


Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
3
_____________________________________________________________

Phần I: Tại sao một nữ nông dân lại làm đơn
xin... làm chủ tịch huyện?
Đó là bà Phùng Thị Tùng, 50 tuổi, ở thôn Đinh Tổ, thị trấn Quốc Oai,
tỉnh Hà Tây. Ngày 1/8/2001, bà đà mang một lá đơn lên huyện. Đơn đề gửi
Thờng vụ huyện uỷ, Hội đồng nhân dân (HĐND) và Uỷ ban nhân dân

(UBND) huyện Quốc Oai. Trong đơn bà xin đợc làm... Chủ tịch UBND
huyện. Ngời tiếp nhận đơn là ông Nguyễn Quý Đảo, Chánh thanh tra nhà nớc
huyện Quốc Oai. Ông Đảo xác nhận rõ tại giấy biên nhận số 01 BN/KNTC:
"Một lá đơn viết tay đề nghị cho bà (Phùng Thị Tùng) đợc... mợn ghế Chủ
tịch UBND huyện, thời gian 2 tháng, để bà giải quyết đơn th khiếu nại của
công dân trong huyện; không phải chi trả bà tiền lơng. Sau 2 tháng giải
quyết xong, bà lại trả lại ghế Chủ tịch UBND huyện".
Đây không phải là chuyện công dân bỡn cợt chính quyền, cũng không
phải là hành vi của một ngời lý trí không minh mẫn. Trái lại bà Tùng là một
phụ nữ khoẻ mạnh, tự tin và sáng suốt.
Khi đợc hỏi vì sao đà viết lá đơn đó, bà trả lời: "Tuần nào cũng có
hàng chục, thậm chí hàng trăm ngời đội đơn khiếu nại đến huyện. Nhiều ngời bị oan ức ngập đầu: Nào bị cuớp ruộng, bị chiếm nhà, bị bắt giam oan.
Đa số là đơn tố cáo cán bộ xÃ, cán bộ huyện tham ô, làm trái pháp luật, ức
hiếp dân lành. Nhiều vụ tôi biết từ đầu đến cuối, đà rõ rành rành, chỉ cần
một buổi, thậm chí vài giờ là giải quyết xong. Thế mà ba, bốn năm nay, dân
kêu khản cổ vẫn chẳng ai giải quyết cả. Thế nên tôi viết đơn."
Hỏi: "Quốc Oai đang là một điểm "nóng" của Hà Tây. Mấy năm nay,
hàng chục tổ công tác của huyện, của tỉnh đà đợc phái xuống các xÃ. Rồi cả
đoàn công tác của chính phủ do ông Bùi Xuân Sơn, Tổng cục trởng Tổng cục
Địa chính làm trởng đoàn cũng về, thế vẫn còn cha đâu vào đâu. Bà có tài gì
mà dám khẳng định sau 2 tháng sẽ giải quyết xong mọi việc?"
________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tổng cơc Du lÞch ViƯt Nam


Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
4
_____________________________________________________________
Trả lời: "Tôi chẳng có tài gì cả. Đảng và Nhà nớc đà ban hành đủ các
luật rồi. Điều luật nào cũng rõ nh ánh mặt trời. Chỉ bụng dạ của một số ngời

có chức, cã qun nã cong queo nªn mäi chun nã míi rối nh nồi canh hẹ.
Khi dân chất vấn bà Tâm (Bí th Đảng uỷ thị trấn Quốc Oai, đà bị mất chức
do sai phạm) về việc lÃnh đạo thị trấn làm thất thoát hàng trăm triệu công
quỹ, bán trái pháp luật hàng vạn mét vuông đất, bà ta trả lời: "Tỉnh, huyện
chết thị xà mới chết". Thế tức là trên dới dắt dây nhau. Vậy nên khi dân
khiếu nại, tố cáo thì họ chỉ tìm cách bênh che, bảo vệ cho nhau (cũng là bảo
vệ chính họ), đối phó với dân chứ không giải quyết. Nay tôi không tham
nhũng, chẳng bè cánh, dây rợ với ai, cứ pháp luật mà làm, lại đợc dân ủng
hộ. Tại sao tôi không giải quyết đợc?"
Chuyện bà Tùng làm Chủ tịch huyện sẽ chẳng bao giờ thành hiện thực.
Nhng lá đơn của bà đà cho thấy tình trạng quá bức xúc của dân trớc hàng loạt
các vụ tiêu cực của lÃnh đạo chính quyền địa phơng. Vậy phải làm thế nào để
chống tham nhũng, bảo đảm cho dân một cuộc sống yên vui, công bằng là
vấn đề đặt ra và cần mau chóng giải quyết của Đảng và Nhà nớc ta.

________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tỉng cơc Du lÞch ViƯt Nam


Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
5
_____________________________________________________________

Phần II: Vấn đề tham nhũng trong các cơ quan
hành chính nhà nớc (HCNN) ở địa phơng.
1. Lý luận chung về cơ quan HCNN ở địa phơng và vấn đề tham nhũng
1.1. Về cơ quan HCNN ở địa phơng
Theo Hiến pháp 1992, cơ quan HCNN ở địa phơng là Uỷ ban nhân dân
(UBND). UBND là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân (HĐND), chịu
trách nhiệm thi hành các nghị quyết của HĐND và báo cáo công việc trớc

HĐND cùng cấp và UBND cấp trên. UBND là cơ quan HCNN ở địa phơng,
chịu trách nhiệm không chỉ chấp hành các nghị quyết của HĐND cùng cấp
mà còn các quyết định của các cơ quan chính quyền cấp trên, thi hành luật
thống nhất trên cả nớc. UBND các cấp chịu sự lÃnh đạo thống nhất của Chính
phủ là cơ quan HCNN cao nhất.
UBND có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:
*Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp,
Luật, các văn bản của các cơ quan Nhà nớc cấp trên và Nghị quyết cuả
HĐND cùng cấp trong các cơ quan đơn vị, tổ chức ở địa phơng.
*Bảo đảm an ninh, an toàn, trật tự xà hội; thực hiện nhiệm vụ xây
dựng các lực lợng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân; quản lý hộ
khẩu, hộ tịch ở địa phơng; việc c trú, đi lại của ngời nớc ngoài ở địa phơng.
*Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nớc và của công dân,
chống tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả, các tệ nạn xà hội.
*Quản lý tổ chức, biên chế, lao động, tiền lơng, đào tạo viên chức, bảo
hiểm xà hội
*Tổ chức chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phơng.
*Tổ chức chỉ đạo việc thu chi ngân sách của địa phơng; phối hợp với
các cơ quan hữu quan để bảo đảm thu đúng, đủ, kịp thời các loại thuế và các
khoản thu khác ở địa phơng.
*Quản lý địa giới đơn vị hành chính địa phơng.

________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tổng cục Du lịch Việt Nam


Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
6
_____________________________________________________________
*Phối hợp với Thờng trực HĐND và các ban của HĐND cùng cấp

chuẩn bị nội dung các kỳ họp của HĐND; xây dựng các đề án trình HĐND
xét và quyết định.
UBND gồm: Chủ tịch, các phó chủ tịch và các Uỷ viên UBND. Chủ
tịch phải là đại biểu của HĐND. Các thành viên khác không nhất thiết phải là
đại biểu HĐND. Chủ tịch đợc HĐND cùng cấp bầu nhng phải đợc Chủ tịch
UBND cấp trên trực tiếp phê chuẩn.
UBND là một thiết chế tập thể, nhng Chủ tịch UBND lÃnh đạo, điều
hành hoạt động của UBND. Khi quyết định những vấn đề quan trọng của địa
phơng UBND phải thảo luận tập thể và quyết định theo đa số. Chủ tịch
UBND chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
mình, cùng tập thể UBND chịu trách nhiệm về hoạt động của UBND với
HĐND cùng cấp và các cơ quan Nhà nớc cấp trên; phân công công tác cho
các phó chủ tịch và các uỷ viên UBND. Mỗi thành viên của UBND chịu trách
nhiệm cá nhân về phần công việc của mình và cùng các thành viên khác chịu
trách nhiệm tập thể về hoạt động của UBND trớc HĐND cùng cấp và các cơ
quan Nhà nớc cấp trên.
1.2. Về vấn đề tham nhũng và những dấu hiệu đặc trng của tham nhũng
Tham nhũng là một hiện tợng xà hội gắn liền với sự hình thành giai
cấp và sự ra đời và phát triển của bộ máy Nhà nớc. Về mặt lý luận, không thể
có tệ tham nhũng ngoài Nhà nớc, tách khỏi bộ máy quản lý, cai trị. Cũng nh
quan liêu, tham nhũng là căn bệnh đồng hành đặc trng của mọi Nhµ níc, nã
lµ khut tËt bÈm sinh cđa qun lùc, đó là biểu hiện của sự "tha hoá quyền
lực Nhà nớc", là căn bệnh hầu nh không tránh khỏi của mọi chế độ.
Về khái niệm tham nhũng, Điều 1-Pháp lệnh chống tham nhũng đÃ
nêu rõ: "Tham nhũng là hành vi của ngời có chức vụ, quyền hạn đà lợi
dụng chức vụ, quyền hạn đó để tham ô, hối lộ hoặc cố ý làm trái pháp luật
________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tổng cơc Du lÞch ViƯt Nam



Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
7
_____________________________________________________________
vì động cơ vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nớc và cá nhân, xâm
phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức."
Tham nhũng có những dấu hiệu đặc trng sau:
*Tham nhũng phải là hành vi của ngời có chức vụ, quyền hạn: Ngời có
chức vụ, quyền hạn đợc hiểu là những ngời giữ những vị trí nhất định trong
bộ máy Nhà nớc hoặc ngời mà pháp luật quy định cho họ những quyền hạn
nhất định, thậm chí đó không phải là những cán bộ, công chức trong bộ máy
Nhà nớc nhng đợc Nhà nớc uỷ quyền hoặc trao quyền thùc hiƯn mét nhiƯm
vơ hay c«ng vơ trong mét thêi gian nhất định. Nh vậy, yếu tố quyền lực là
dấu hiệu đặc trng đầu tiên và cũng là cơ bản nhÊt cđa hµnh vi tham nhịng,
hµnh vi tham nhịng tríc hết là hành vi của những ngời có quyền lực.
*Khi thùc hiƯn hµnh vi tham nhịng, ngêi cã chøc vơ, quyền hạn đà có
sự lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để vi phạm pháp luật, vì không phải ngời
có chức vụ, quyền hạn nào cũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để vi phạm
pháp luật. Ngời có chức vụ, quyền hạn có thể có hành vi vi phạm pháp luật
thông thờng nhng không phải trên cơ sở lợi dụng chức vụ, quyền hạn của
mình thì hành vi đó không phải là hành vi tham nhũng.
*Hành vi tham nhũng phải có động cơ vụ lợi. Ngời có chức vụ, quyền
hạn đà lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà pháp luật trao cho mình để mang lại
những lợi ích vật chất hoặc tinh thần cho mình hoặc cho ngời thân thích.
Căn cứ vào thực tiễn đấu tranh chống tham nhũng và những đặc trng
của hành vi tham nhũng, pháp luật nớc ta đà qui định các hành vi sau đây
thuộc nhóm hành vi và tội phạm tham nhũng:
*Tham ô tài sản XHCN;
*Nhận hối lộ;
*Lạm dụng chức vụ, quyền hạn, tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản
XHCN, tài sản cá nhân;

*Dùng tài sản XHCN làm của hối lộ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để
đa hối lộ, môi giới hối lộ;
________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tổng cục Du lịch Việt Nam


Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
8
_____________________________________________________________
*Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; lạm quyền trong khi thi hành công vụ
để trục lợi;
*Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hởng đối với ngời khác để trục
lợi;
*Lập quỹ trái phép để trục lợi;
*Giả mạo trong công tác để trục lợi.
Có thể thấy rằng các hành vi trên thoả mÃn những đặc trng của tham
nhũng và đó là những cơ sở pháp lý quan trọng để các cơ quan nhà nớc xác
định và có biện pháp thích đáng xử lý ngời có hành vi tham nhũng.
2. Hành vi tham nhũng trong các cơ quan HCNN địa phơng
UBND là cơ quan HCNN cao nhất ở địa phơng, chịu trách nhiệm trớc
toàn Đảng, toàn dân về vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xà hội, an ninh,
quốc phòng trong phạm vu địa phơng đó. UBND hoạt động có hiệu quả tốt
thì cuộc sống của ngời dân mới đợc ấm no, thanh bình. Nhân dân tin tởng,
trao chức vụ và quyền hạn cho các cán bộ lÃnh đạo là để họ sử dụng quyền
hạn và chức vụ đó làm giàu cho dân, cho nớc chứ không phải để họ mu cầu
lợi ích riêng; coi nhẹ, thậm chí xâm hại đến lợi ích của dân.
Theo quy định hiện hành, mỗi UBND xà (phờng, thị trấn) có từ 5 đến
7 thành viên, 7 đến 9 thành viên đối với mỗi UBND huyện (quận, thành phố
thuộc tỉnh) và 9 đến 11 thành viên đối với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ơng. UBND hoạt động theo chế độ tập thể, đa số thắng thiểu số, nhng

hiện nay ở nhiều nơi chế độ tập thể đà bị phá vỡ. Một vấn đề đợc thông qua
chỉ bằng chữ ký của Chủ tịch UBND mà không qua biểu quyết của tất cả các
thành viên hoặc biểu quyết cõ tính hình thức, Chủ tịch quyết định sao thì
đồng ý vậy. Thậm chí còn có trờng hợp chìa khoá két, thủ quỹ cũng giao cho
Chủ tịch giữ hộ (thôn Yên Nội/Đồng Quang/Quốc Oai/Hà Tây).
Chế độ dân chủ ở nhiều nơi cũng bị vi phạm. Ví nh khi quyết định
trùng tu, tôn tạo lại các di tích lịch sử hay mở đờng trong xÃ, trong thôn,
________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tổng cục Du lịch Việt Nam


Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
9
_____________________________________________________________
chính quyền xÃ, huyện thờng không bàn bạc, tham khảo dân ý mà quyết định
làm theo ý mình, gây ảnh hởng đến cuộc sống và xâm phạm đến lợi ích của
dân.
Sự chuyên quyền của các cán bộ lÃnh đạo thờng đi liền với sự làm
dụng, lợi dụng quyền hạn, khởi đầu của hành vi tham nhũng. Nói đến tham
nhũng ở địa phơng hiện nay thì tình hình nóng bỏng nhất vân lad ở các vùng
nông thôn, nơi mà các vấn đề liên quan đến đất đai, thuế má diễn ra nhộn
nhịp mỗi ngày.
Có một thực tế đáng quan tâm là sau khi lên chức, rất nhiều vị lÃnh
đạo đà giàu lên trông thấy khiến ngời dân không khỏi nghi ngờ. Ví nh: có
ngời sau khi lên chức Chủ tịch huyện đà đập hẳn ngôi nhà hai tầng trị giá
năm chục triệu để xây mới một ngôi nhà năm tầng trị giá nửa tỷ đồng. Vậy
tiền đó từ đâu ra? Có phải là từ việc sử dụng chữ ký khống, ký giả, nhận hối
lộ, thu chi ngoài quỹ hơn 765 triệu đồng của Giám đốc Sở địa chính tỉnh
Kiên Giang (từ 1994 - quý I 1999); hơn 770 triệu đồng của Sở Địa chính Cần
Thơ (từ 1995 - 1998) hay viƯc thu 30 kho¶n th, phÝ tơng đơng với 530 kg

thóc/đầu ngời mỗi năm rồi một phần không nhỏ trong khoản thu đó nằm
ngoài sổ sách vì những lý do riêng của chính quyền xà Thụy Duyên (Thái
Thụy/Thái Bình)?
Lá đơn của bà Phùng Thị Tùng mới chỉ nói lên đợc những bức xúc của
ngời dân Quốc Oai trớc những tiêu cực của đội ngũ lÃnh đạo huyện Quốc
Oai, nhng giờ đây vấn đề tham nhũng đâu chỉ là vấn đề bức xúc của mỗi
Quốc Oai mà là vấn đề cần giải quyết ngay ở nhiều nơi trên đất nớc ta. ĐÃ có
không ít các vị lÃnh đạo địa phơng phạm phải các điều cấm đối với ngời có
chức vụ, quyền hạn đợc quy định tại Điều 13-Pháp lệnh chống tham nhũng
nh: sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà trong khi giải quyết công việc của cơ
quan, tổ chức, cá nhân; nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của cơ
quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến công việc mình giải quyết; chi tiền công
________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tổng cục Du lịch Việt Nam


Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
10
_____________________________________________________________
quỹ cho việc tặng quà hoặc chia cho cán bộ, công chức và những ngời khác
ngoài quy định của Nhà nớc; can thiệp bất hợp pháp vào việc xem xét, giải
quyết lợi ích cho mình, cho ngời khác hoặc để ngời khác lợi dụng ảnh hởng
của mình làm trái pháp luật, thu lợi bất chính;.... Đơn cử nh việc UBND xÃ
Phớc Thắng/Tuy Phớc/Bình Định dùng cò mồi làm tăng giá đấu thầu cánh
đồng Cồn rộng 7,4 ha lên tới 600 triệu đồng để đánh lừa nhân dân rồi bỏ thầu
cho ngời quen với giá 152 triệu đồng để sau đó Chủ tịch và Bí th xà có thể
tham gia hợp vốn (1996). Cũng phải nói thêm rằng, đến nay, mới chỉ có 52
trong số 152 triệu đồng tiền đấu thầu đợc nộp vào ngân sách.
Trớc đây, tham nhũng chỉ do một vài cá nhân đơn lẻ tiến hành, nay đÃ
hình thành các đờng dây tham nhũng, trong đó có đờng dây từ địa phơng đến

Trung ¬ng, tõ trong níc ra ngoµi níc. Tham nhịng cịng diễn ra cả trong các
cơ quan bảo vệ pháp luật, là những cơ quan nòng cốt trong cuộc đấu tranh
chống tham nhũng. Hai năm trớc, ngời dân ở xà Xuân Cảnh/Sông Cầu/Phú
Yên không ai không biết đến việc Chủ tịch xà đà sử dụng 2,14 ha đất lâm
nghiệp đợc giao trồng rừng xây dựng trạm xăng dầu để kinh doanh và sử
dụng "quỹ đất trồng rừng" làm vốn kinh doanh xăng dầu. Một việc làm trái
pháp luật nh vậy ai cũng biết mà Chủ tịch xà vẫn dùng giấy tờ đất đó để vay
đợc 40 triệu đông của ngân hàng làm vốn kinh doanh tiếp. Đến khi sự việc bị
tỉnh phát hiện, Chủ tịch xà đà dùng t cách Chủ tịch bảo đảm tính hợp pháp
của lô đất và bán lại cho ngời khác với giá 223 triệu đồng. Khi bị ngời mua
kiện tại toà, Chủ tịch xà chỉ phải bồi hoàn lại số tiền đà nhận mà không bị
thu hồi lô đất sử dụng sai mục đích theo luật định. Một câu hỏi đợc ngời dân
đặt ra là: Tại sao Ngân hàng có thể cho ông Chủ tịch xà vay tiền bằng giấy tờ
thế chấp đó và tại sao Toà án lại phán quyết dễ dàng cho ông Chủ tịch đến
vậy? Và ngoài ra còn rất nhiều vụ việc sai trái nữa khi dân khiếu nại, tố cáo,
sự việc bị lờ đi hoặc xử nhẹ, xử qua loa không đúng ngời, đúng tội là do đâu?
Phải chăng, đúng nh bà Tâm (Bí th Đảng uỷ Quốc Oai) và nhiều ngêi trong
hƯ thèng c¸n bé tham nhịng nãi: "TØnh, hun chết thì xà mới chết" nên họ
________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tỉng cơc Du lÞch ViƯt Nam


Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
11
_____________________________________________________________
tìm cách bênh che, bảo vệ cho nhau (cũng là bảo vệ cho chính họ), đối phó
với dân chứ không giải quyết?
Vậy, tại sao lại có tình trạng tham nhũng xảy ra ở nhiều nơi, nhiều địa
phơng nh vậy. Tất cả đều có nguyên do của nó và nếu biết đợc chính xác
nguyên do đó míi cã thĨ chèng tƯ tham nhịng mét c¸ch hiƯu quả.

3. Nguyên nhân và giải pháp cho tình trạng tham nhũng trong các cơ
quan HCNN ở địa phơng
Tình hình tham nhũng phát triển trên quy mô rộng và công tác đấu
tranh chống tham nhũng cha đạt hiệu quả cao ở nớc ta là do những nguyên
nhân chính sau đây:
Một là: VỊ c¬ chÕ, chóng ta võa chun tõ c¬ chÕ tập trung quan liêu
bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng
XHCN, nhiều văn bản pháp quy mới đợc xây dựng, cha đầy đủ, đồng bộ,
thiếu tính nhất quán, còn những sơ hở; văn bản cũ, mới còn lẫn lộn, tạo cơ
hội nhập nhèm, tạo điều kiện cho một số công chức Nhà nớc lợi dụng để
tham ô, sách nhiễu, vòi vĩnh nhân dân.
Hai là: Kinh nghiệm quản lý của ta còn nhiều yếu kém, kỷ cơng kỷ
luật không nghiêm, thi hành còn tùy tiện (cả ngời giám sát và ngời thực
hiện).
Ba là: Trong cơ chế thị trờng, đồng tiền có sức mạnh cuốn hút làm một
bộ phận cán bộ, Đảng viên suy thoái phẩm chất đạo đức; công tác quản lý,
giáo dục cán bộ, công chức còn yếu kém. Bọn xấu lợi dụng những sơ hở của
cơ chế và những cán bộ suy thoái để đục khoét tài sản, phân hoá đội ngũ, có
nơi làm lung lạc cả cấp uỷ và chính quyền.
Bốn là: Sự lÃnh đạo, chỉ đạo trong đấu tranh chống tham nhũng cha
chặt chẽ, cha thờng xuyên; việc xử lý những ngời tham nhũng cha nghiêm,
cha có tác dụng răn đe cao; cha dựa vào dân để chống tham nhũng; cha phát
động đợc phong trào quần chúng cùng toàn bộ hệ thống chuyên chính đấu
tranh chống tham nhũng.
________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tổng cục Du lịch Việt Nam


Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
12

_____________________________________________________________
Ngoài ra, cũng cần phải bổ sung thêm một nguyên nhân không kém
phần quan trọng là đời sống cán bộ công nhân viên chức, một bộ phận không
nhỏ, thu nhập tiền lơng thấp, tình trạng này kéo dài nhiều năm làm nền cho
tham ô, ăn cắp nảy sinh...
Không phải cứ đời sống cao là hết tham nhũng, trái lại, thu nhập cao
vẫn có tham nhũng ở trình độ cao hơn (nh ở các nớc phát triển). Song, ở nớc
ta, một trong những nguồn gốc phát sinh tham nhũng là ở chỗ lơng không đủ
sống. Ngời ta phải tìm đủ mọi cách để bù đắp và do đó ngời ta hoan nghênh
các vị lÃnh đạo biết cách bù đắp cho cán bộ nhân viên của mình (trong đó có
phần mình). Để rồi dần trở thành thói quen, cộng với sự cám dỗ của đồng
tiền và cách xoay tiền đà có kinh nghiệm nên không mấy ngời dừng laị ở
mức đủ sống mà tiếp tục xoay thêm trë thµnh tham nhịng (tham nhịng tËp
thĨ vµ tham nhịng cá nhân). Lơng không đủ sống chỉ là một trong nhiều
nguyên nhân dẫn đến tham nhũng, nhng nguy hiểm là ở chỗ nó là nguồn bổ
sung liên tục và vô tận cho tệ tham nhũng.
Xuất phát từ những nguyên nhân trên có thể nhận thấy việc đấu tranh
chống tham nhũng không phải là vấn đề một sớm một chiều là giải quyết
xong, đây là công việc có tính lâu dài, thờng xuyên và liên tục. Tệ tham
nhũng cần đợc xoá bỏ tận gốc một cách kiên quyết. Để giải quyết triệt để
tình trạng tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng cần thực thi các
giải pháp sau đây:
Một là: Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức trong phạm vi quyền hạn,
nhiệm vụ của mình có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn
chặn hành vi tham nhũng và tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức cã thÈm qun
xư lý ngêi cã hµnh vi tham nhịng; nếu thiếu trách nhiệm để xảy ra tham
nhũng trong cơ quan, tổ chức mình thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Hai là: Tất cả các vụ việc đà có kết luận của thanh tra phải đợc xử lý
dứt điểm, không để tồn đọng kéo dài, các nhà làm luật có thể tham khảo các
bộ luật Việt Nam thêi kú phong kiÕn. VÝ dơ nh §iỊu 671 - Bộ luật Hồng Đức

________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tổng cục Du lÞch ViƯt Nam


Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
13
_____________________________________________________________
triều Lê (thế kỷ XV - XVIII) có quy định: kỳ hạn xử án về tội trộm cớp thì
xét xử trong vòng 3 tháng; việc hộ hôn, việc đánh chửi nhau, việc tạp tụng lặt
vặt trong 2 tháng, kể từ ngày bắt bị cáo hoặc nguyên đơn đến hầu kiện. Nếu
để quá các kỳ hạn đó đến 1 tháng thì quan án bị xử tội biếm (hạ chức, hạ t
cách đạo đức), quá 3 tháng thì bị bÃi chức, quá 5 tháng thì bị xử tội đồ (bắt đi
làm lao dịch). Thiết nghĩ, cần đặt ra các chế tài quy định mức thời gian giải
quyết các vấn đề phát sinh ở điạ phơng đối với các cán bộ lÃnh đạo địa phơng.
Ba là: Phát động phong trào toàn dân và mọi cấp chính quyền chống
tham nhũng. Khích lệ nhân dân thực hiện quyền và nghĩa vụ phát hiện, tố cáo
hành vi tham nhũng, tham gia phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng nh
điều Bác Hồ đà dạy: "Phát động t tởng quần chúng làm cho quần chúng
khinh ghét tệ tham ô, lÃng phí, quan liêu, biến hàng ức, hàng triệu con mắt,
lỗ tai cảnh giác cảnh giác của quần chúng thành những ngọn đèn pha soi
sáng khắp nơi, không để cho tệ tham ô, lÃng phí, quan liêu có chỗ ẩn nấp"
Các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngời
phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng khi ngời đó bị đe doạ, trả thù, trù dập.
Bốn là: Thực hiện nghiêm túc và bắt buộc việc kiểm kê và công khai
tài sản của cán bộ có chức, có quyền và nhân thân gia đình họ.
Năm là: Xử lý nghiêm minh tất cả các hành vi tham nhũng tùy theo
mức độ nặng, nhẹ, mức độ thành khẩn để có hình phạt thích đáng. Tài sản bị
chiếm đoạt do hành vi tham nhũng phải đợc thu hồi; tài sản do tham nhũng
mà có phải bị tịch thu; ngời có hành vi tham nhũng gây thiệt hại phải bồi thờng.
Nếu thực hiện tốt các công việc trên, tình trạng tham nhũng trong đội

ngũ lÃnh đạo chính quyền sẽ không còn là vấn đề bức xúc, lo lắng của ngời
dân nữa. Ngời dân yên tâm lao động sản xuất, quốc khố không những không
bị bòn rút mà còn ngày một đầy thêm do những thành quả lao động hăng say
của ngời lao động. Nếu không có tham nhũng thì một đất nớc "dân giàu, nớc
mạnh", một xà hội "công bằng, văn minh" là mục tiêu trong tầm với.
________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tỉng cơc Du lÞch ViƯt Nam


Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
14
_____________________________________________________________

Phần III: Kiến nghị từ thực trạng tham nhũng
trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
Tham nhũng là khái niệm chỉ những ngời lợi dụng và lạm dụng chức
quyền để mu lợi cá nhân. Thật sai lầm nếu cho rằng hầu hết cán bộ lÃnh đạo
hiện nay đều tham nhũng và do đó, để chống tham nhũng phải đánh đổ cả bộ
máy chính quyền. Cách nhìn này là sai lầm nghiêm trọng về chính trị. Sù
thËt, tham nhịng chØ diƠn ra ®èi víi mét sè cán bộ, công nhân viên chức. Để
chống các đối tợng tham nhũng đó trớc hết các nhà lÃnh đạo, quản lý phải có
nhiệm vụ chống tham nhũng trong phạm vi mình phụ trách. Mỗi cấp uỷ đảng
từ Trung ơng đến cơ sở, mỗi đại biểu Quốc hội phải có trách nhiệm trớc tiên
trong việc chống tham nhũng, chống các phần tử tham nhũng.
Chống tham nhũng phải từng bớc nhằm vào việc xoá bỏ từng bớc các
nguyên nhân sinh ra nó, tức là:
Một là: Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các cơ chế chính sách, quy chế,
quy định của Đảng và Nhà nớc về quản lý kinh tế, tài chính, tài sản công;
tăng cờng thanh tra, kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát.
Hai là: Động viên các Chi bộ Đảng, mặt trận, đoàn thể nhân dân, các

cơ quan thông tin đại chúng và toàn xà hội giám sát, kiểm tra, phát hiện, tố
cáo, lên án những kẻ tham nhũng.
Ba là:Thực hiện nghiêm chỉnh các điều cấm đối với cán bộ, công chức,
trớc hết là cán bộ công chức chủ chốt, cán bộ quản lý. Sớm ban hành Luật
chống tham nhũng thay thế cho pháp lệnh chống tham nhũng hiện nay.
Bốn là: Tăng cờng giáo dục chính trị, t tởng, đạo đức cách mạng cho
cán bộ, Đảng viên, công chức. Xử lý nghiêm minh đối với những ngời tham
nhũng bất kể ngời đó ở cấp nào, ngành nào, cơ quan nào. Đồng thời cải cách
cơ bản chế độ tiền lơng, nâng cao đời sống cho ngời hởng lơng, chống đặc
quyền, đặc lợi.
Năm là: Tăng cờng sự lÃnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc đối với
công tác phòng, chống tham nhũng. Cần phân công một số đồng chí trong Bộ
________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tỉng cơc Du lÞch ViƯt Nam


Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
15
_____________________________________________________________
Chính trị, trong Chính phủ trực tiếp theo dõi công tác này; đồng thời trong
từng thời gian phải có chơng trình, kế hoạch cụ thể và thờng xuyên sơ kết rút
kinh nghiệm.
Sáu là: Xây dựng các cơ quan bảo vệ pháp luật trong sạch, vững mạnh
để làm nòng cốt, đồng thời tăng cờng sự phối hợp giữa các cấp, các ngành
trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Cần thành lập Ban thanh tra đặc biệt
và Toà án đặc biệt lên trên chính quyền nh Sắc lệnh 64 SL ngày 23/11/1945
mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đà ký (giống nh nhiều quốc gia phát triển trên thế
giới).
Các giải pháp trên có đợc thực hiện một cách thuận lợi hay không còn
phụ thuộc vào kết quả của việc thực hiện Chơng trình tổng thể cải cách hành

chính Nhà nớc giai đoạn 2001-2010 theo Quyết định số 136/2001/QĐ -TTg
ngµy 17/9/2001 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ do Thđ tíng Phan Văn Khải phê
duyệt. Chơng trình cải cách HCNN thực hiện thành công thì vấn đề chống
tham nhũng sẽ diễn ra thuận lợi.

________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tổng cục Du lịch ViÖt Nam


Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
16
_____________________________________________________________

Lời kết
Thực tế đà chứng minh r»ng, nÕu mét qc gia cã n¹n tham nhịng hoành hành
thì quốc gia đó sẽ không thể phát triển, thậm chí chế độ chính trị và ê kíp lÃnh đạo
cũng có khả năng bị lật đổ. Chính vì vậy, chống tham nhũng là vấn đề sống còn của
một quốc gia. ở Việt nam, chống tham nhũng đợc toàn Đảng, toàn dân quan tâm. Nó đÃ
đợc đặt lên bàn nghị sự của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX vừa qua. Đại hội nhấn
mạnh: Phải tiến hành một cách kiên quyết cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong toàn
bộ hệ thống chính trị, ở các cấp, các ngành, từ Trung ơng đến cơ sở, gắn chống tham
nhũng với chống lÃng phí, quan liêu, buôn lậu, đặc biệt là chống các hành vi lợi dụng
chức quyền để làm giàu bất chính...
Thực hiện nghiêm túc những giải pháp cơ bản mà Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ IX đề ra, chắc chắn tệ tham nhũng sẽ bị đẩy lùi. Niềm tin của nhân dân
đối với Đảng và Nhà nớc còn đợc củng cố, ngời nớc ngoài muốn đầu t vào Việt Nam
cũng yên lòng.
Không có lý do gì cả một hệ thống chuyên chính lại không chiến thắng đợc tệ
tham nhũng miễn là toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhất trí, quyết tâm, có kế hoạch,
bớc đi và cách làm cụ thể thì tham nhũng sẽ bị đẩy lùi, lòng dân sẽ yên ổn, kẻ thù mất

nguồn lợi dụng để chống phá, kinh tế - chính trị sẽ ổn định

________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tổng cục Du lịch Việt Nam


Vài ý kiến về vấn đề tham nhũng trong các cơ quan HCNN ở địa phơng
17
_____________________________________________________________

Phụ lục
(tài liệu tham khảo)
1. Tài liệu bồi dỡng về QLHCNN Chơng trình chuyên viên (Học viện Hành chính Quốc
gia - 2001);
2. Pháp lệnh chống tham nhịng ( ban Thêng vơ Qc héi - 1998);
3. Quyết định số 136/2001 (QĐ - TTg 17/9/2001) của Thủ tớng Chính phủ phê
duyệt Chơng trình tổng thể cải cách HCNN giai đoạn 2001 - 2010;
4. Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật;
5. Tạp chí Thanh tra;
6. Tạp chí Pháp lý;
7. Báo Nông nghiệp Việt Nam.

________________________________________________________________________
Ngô Minh Châu - Tổng cơc Du lÞch ViƯt Nam



×