Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Kế toán doanh thu tại tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng việt nam,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.33 MB, 149 trang )

ÍGAM Ế
Thư viện - ! x Ọ C viện Ngân Hàng

1g i i i i i i i H ■

BÔ GIẢO MJC VA BẢO


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

VŨ MẠNH HÙNG

KẾ TOÁN DOANH THU TẠI TỔNG CỒNG TY CỎ PHẦN
XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY D ự N G VIỆT NAM

C huyên ngành : Ke toán
M ã số: 8340301

LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TỂ

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ ANH ĐÀO
I

HỌC Y Ộ

NGÂN HÀNG


I I RUNG In d T H G N G T IN -THƯ VIỆN

....

Hà Nôi - 2020


1

LỜ I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Kế
toán Doanh thu tại Tổng Công ty c ổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam
là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các tài liệu, sổ liệu trong Luân văn do Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập
khẩu và Xây dựng Việt Nam cung cấp và do chính cá nhân tơi thu thập, các kết quả
nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được cơng bố, các trích dẫn trong Luận văn
đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2020

Tác giả

Vũ Mạnh Hùng


11

MỤC LỤC
PHẦN M Ở ĐẦU.................................................................................................................1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c ơ BẢN VÈ KÉ TOÁN DOANH
THU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP................................................................................ 7
1.1. Khái niệm Doanh thu và phân loại:......................................................................7

1.1.1. Khái niệm Doanh thu và các khoản giảm trừ Doanh th u :............................... 7
1.1.2. Phân loại Doanh thu.......................................................................................... 9
1.2. Ke tốn doanh thu dưói góc độ kế tốn tài chính trong doanh nghiệp.......... 12

1.2.1. Kế toán Doanh thu ghi nhận theo hướng dẫn của chuẩn mực kế toán Việt
Nam.

.................................................................................................................12

1.2.2. Kế toán Doanh thu ghi nhận theo hướng dẫn của chế độ kế toán Việt Nam..20
1.3. Kế toán doanh thu dưới góc độ kế tốn quản trị trong doanh nghiệp.... 30

1.3.1. Lập kế hoạch Doanh thu trong doanh nghiệp (dự toán doanh thu)............... 31
1.3.2. Lập báo cáo thực hiện doanh thu trong doanh nghiệp................................... 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ......................................................................................... 37
CHƯƠNG 2: T H ựC TRẠNG KÉ TOÁN DOANH THU TẠI TỎNG CÔNG
TY CỎ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY D ựN G VIỆT NAM.................. 38
2.1. Tổng quan về Tổng Công ty c ổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt
Nam

.............................................................................................................................. 38

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu
và Xây dựng Việt Nam.............................................................................................. 38
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty cổ phần Xuất
nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam............................................................................ 39

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế tốn của Tổng Cơng ty cổ
phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam......................................................... 40
2.1.4. Chính sách kế tốn áp dụng tại Tổng Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu và
Xây dựng Việt Nam.................................................................................................. 47
2.2. Thực trạng kế tốn Doanh thu tại Tổng Cơng ty c ổ phần Xuất nhập khẩu
và Xây dựng Việt N a m ...................................................................................................48


Ill

2.2.1. Thực trạng kể tốn doanh thu tại Tổng Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu và
Xây dựng Việt Nam dưới góc độ kế tốn tài chính................................................. 48
2.2.2. Thực trạng kế tốn doanh thu tại Tổng Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu và
Xây dựng Việt Nam dưới góc độ kế toán quản t r ị .................................................. 74
2.3. Đánh giá thực trạng kế tốn Doanh thu tại Tổng Cơng ty c ổ phần Xuất
nhập khẩu và Xây dựng Việt N am .............................................................................. 87

2.3.1. Những ưu điểm:.............................................................................................. 88
2.3.2. Những hạn chế tồn tại..................................................................................... 91
PHẦN 3. HỒN THIỆN KÉ TỐN DOANH THU TẠI TỔNG CÔNG TY c ỏ
PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DựN G VIỆT N A M ................................96
3.1. Định hướng phát trển của Tổng Công ty c ổ phàn Xuất nhập khẩu và Xây
dựng Việt Nam trong thịi gian tó i.............................................................................. 96
3.2. Các giải pháp hồn thiện kế tốn doanh thu tại Tổng Công ty c ổ phần
Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam.................................................................... 98

3.2.1. Hồn thiện kế tốn tài chính doanh th u ..........................................................99
3.2.1. Hồn thiện kế tốn quản trị doanh thu.......................................................... 100
KÉT LUẬN..................................................................................................................... 107
PHỤ LUC:


109


IV

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Vinaconex.................................. 43
Hình 2.2. Cơ cấu tổ chức của Ban Tài chính Kế hoạch, Tổng Cơng ty CP Xuất nhập
khẩu và Xây dựng Việt N am ......................................................

44

Hình 2.3. Phiếu hạch toán ghi nhận doanh thu KLHT đợt 7 dự án trụ sở Viettel
Quảng Ninh...................................................................................

51

Hình 2.4. Phiếu kế tốn hạch tốn khối lượng hồn thành đợt 4 dự án khu Phức hợp
giáo dục Singapore........................................................................

55

Hình 2.9. Hóa đơn VAT hoạt động cho th văn phịng cho Cơng ty TNHH
Schneider Electric Việt Nam từ ngày 16/10/2019-15/01/2020............................... 64
Hình 2.10. Phiếu hạch tốn doanh thu cho th văn phịng cho Cơng ty TNHH
Schneider Electric Việt Nam từ ngày 16/10/2019-15/01/2020................................ 65
Hình 2.11. Phiếu hạch tốn phân bổ doanh thu cho th văn phịng đã xuất hóa đơn
kỳ trước cho Cơng ty TNHH Schneider Electric Việt Nam.................................. 66
Hình 2.12. Phiếu hạch tốn phân bổ doanh thu cho th văn phịng đã xuất hóa đơn

kỳ này cho Cơng ty TNHH Schneider Electric Việt Nam....................................... 66
Hình 2.13. Thơng báo thanh tốn cổ tức năm 2018 của Cơng ty Vimeco............... 68
Hình 2.14. Phiếu hạch tốn lãi dự thu HĐTG, trái phiếu quý 1/2019...................... 71
Hình 2.15. Phiêu hạch tốn lãi hợp đơng tiên gửi đến hạn 20 tỷ đồng tại Agribank CN Sở Giao Dịch ngày 15/05/2019.......................................................

72

Hình 1.16. Phiếu hạch tốn lãi vay Q 1/2019 của Cơng ty CP Bất động sản
Vinaconex............................................................................

74


V

DANH MỤC S ơ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo
phương pháp khấu trừ.......................................................
22
Sơ đơ 1.2. Kê tốn doanh thu bán hàng không chịu thuế GTGT........

22

Sơ đô 1.3. Trình tự hạch tốn các khoản giảm trừ Doanh thu......................

25

Sơ đồ 1.4. Trình tự kế tốn Doanh thu hoạt động tài chính..............................


28

Sơ đồ 1.5. Trình tự kế tốn thu nhập khác..........................

30


VI

DANH MỤC BẢNG BIẺU
Bảng 1.1. Dự toán doanh thu về sản phẩm: .......................................

32

Bảng 1.2. Dự toán doanh thu về sản phẩm có sự so sánh các kỳ trước:..............33
Bảng 1.3. Dự toán về doanh thu theo lĩnh vực, hạng m ục:..................................33
Bảng 1.4. Báo cáo thực hiện doanh thu về sản phẩm :.............................

34

Bảng 1.5. Báo cáo thực hiện doanh thu về sản phẩm có sự so sánh các kỳ trước: ....34
Bảng 1.6. Dự toán về doanh thu theo lĩnh vực, hạng m ụ c................................ : 35
Bảng 1.1. Danh sách phân cấp tài khoản doanh thu hoạt động bất động sản - TK
5117..............................: : . . : . . ; . . : . . . . . . . : . . . . . . . : . : : . ; ; . 1 Z . : . . I . Z : ! . Z ................55
Bảng 2.2. Trích dẫn bảng tổng hợp doanh thu giá vốn dự án Vinata tháng
09/2019......................................................................................................................
Bảng 2.3. Trích dân bảng theo dõi phân bơ doanh thu cho thuê văn phòng quý
IV/2019 ........................................................................................ ................

...65


Bảng 2.4. Danh sách họp đồng tiền gửi của Tổng Công ty tại ngày 31/03/2019 70
Bảng 2.5. Bảng tính lãi họp đồng tiền gửi đến hạn 20 tỷ đồng tại Agribank CN Sở Giao Dịch ngày 15/05/2019................................................

72

Bảng 2.6. Bảng tính lãi vay Quý 1/2019 của Công ty CP Bất động sản
Vinaconex.......................................................

73

Bảng 2.7. Bảng tổng họp doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự kiến Dự án Xây
dựng nhà máy Mapletree Bắc Ninh giai đoạn 3 ............................................... 75
Bảng 2.8. Giá bán mục tiêu dự án Khu khách sạn resort nghỉ dưỡng, nhà hàng
thuộc Khu du lịch sinh thái và bãi tắm Hạ Thanh: .....................................

78

Bảng 2.9. Doanh thu bán dự án đầu tư Khu du lịch nghỉ dưỡng condotel resort
ven biển Tam Kỳ ...............................................

79

Bang 2.10. Tiên độ bán hàng đợt 1 dự án đâu tư Khu du lịch nghỉ dưỡng
condotel resort ven biển Tam Kỳ .........................................

79

Bang 2.11. Dự toán doanh thu lợi nhuận dự án đâu tư Khu du lịch nghỉ dưỡng



V ll

condotel resort ven biển Tam K ỳ ....................................................................... 80
Bảng 2.12. Báo cáo thực hiện doanh thu tại dự án Chung cư Vinata 2B ngày
30.09.2019 .............................................................................................................. 81
Bảng 2.13. Dự toán về Doanh thu cho thuê bất động sản năm 2019 ............. 81
Bảng 2.14. Báo cáo thực hiện và kế hoạch Doanh thu tháng cho thuê bất động
Quý 1/2019 ...............................................................................................

82

Bảng 2.15. Báo cáo doanh thu cổ tức, tái cấu trúc đơn vị thực hiện tháng
2/2019 và kế hoạch tháng 03/2019 ...................................................................... 83
Bảng 2.16. Trích dẫn Báo cáo Doanh thu kế hoạch từ HĐTG, Trái phiếu năm
2 0 1 9 .......................................................................................................................... 84
Bảng 2.17. Trích dân Báo cáo doanh thu HĐTG và trái phiếu thực hiện tháng
02/2019................................................................................................................... 85
Bảng 2.18. Trích dân Báo cáo doanh thu HĐTG và trái phiếu thực hiện kế
hoạch tháng 03/2019........................................................................................

85

Bảng 3.1. Báo cáo doanh thu, chi phí, lợi nhuận theo bộ phận, dự án......... 102


V lll

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

BCĐKT
BCTC
BĐS
CKTM

Giải nghĩa
B ảng cân đối kế tốn
B áo cáo tài chính
B ất động sản
C hiết khấu thưcrng m ại

CP

Cổ phần

DN

D oanh nghiệp

GGHH

G iảm g iá h àn g h ó a

GTGT

G iá trị g ia tăng

HĐKT

H ợp đồng k in h tế


HĐTG

H ợ p đồng tiề n gửi

K PC Đ

K inh p hí cơng đồn

pp

Phưomg pháp

QLDN

Q uản lý d o an h nghiệp

SH TK

Số hiệu tài khoản

TG N H

T iền gửi ngân hàng

TK

T ài khoản

TNDN


T h u nhập do an h nghiệp

TSCĐ

T ài sản cố định

TTBĐ

T iêu thụ đặc biệt

VAT
V inaconex
VND

T huế G iá trị g ia tăng
T ống C ông ty

c ổ p h ần X u ẩt nhập khẩu

v à X ây dự ng V iệt N am
V iệt N am đồng


1

PHẦN MỞ ĐÀU
1.

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu


Trong nền kinh tế thị trường bao gồm nhiều thành phần kinh tế, tính cạnh
tranh là rât khơc liệt. Mơi Doanh nghiệp luôn cần phải năng động, sáng tạo và cực
kỳ nhậy bén với thị trường, có những sự thay đổi, chính sách kịp thời, chính xác,
kịp thời mới có thể tồn tại được, kinh doanh có lãi.
Với tư cách là một trong những công cụ quản lý kinh tế quan trọng, hiệu quả
nhất, hạch toán kế toán với chức năng là sự ghi chép lại các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm cung cấp thơng tin một cách
kịp thời, chính xác và hữu ích giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp cũng như các
nhà đầu tư, các cơ quan chức năng có thể đưa ra chính sách, quyết định kinh doanh
hợp lý.
Vì vậy, hồn thiện hệ thống kế tốn trong Doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu
của nền kinh tế thị trường, minh bạch, tuân thủ các quy định của pháp luật là nhu
cầu cần thiết đặt ra đối với mỗi Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Trong đó, Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của bất kỳ Doanh
nghiệp nào phản ánh được quy mơ, tình trạng sản xuất hoạt động kinh doanh của
Doanh nghiệp, được nhiều đối tượng sử dụng thông tin quan tâm, đặc biệt là đối với
các nhà quản trị Doanh nghiệp để có những điều chỉnh kịp thời hoạt động kinh
doanh đi đúng hướng, đúng với kế hoạch Doanh nghiệp đã đề ra, đối với các nhà
đầu tư để ra các quyết định đầu tư đúng đắn.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, tác giả Luận văn đã lựa
chọn nghiên cứu đề tài “Kế tốn Doanh thu tại Tồng Cơng ty cỗ phần Xuất nhập
khẩu và Xây dựng Việt Nam ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
Luận văn đánh giá tổng quan các quy định kế toán về mặt lý luận, các quy
định, hướng dẫn của khoản mục doanh thu, các' vấn đề về thực trạng của kế toán
Doanh thu tại Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam. Từ
đó, tác giả đưa ra các đánh giá, nhận xét, các quan điểm cá nhân về thực trạng kế


2


toán Doanh thu, đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống hạch
tốn kế tốn Doanh thu tại Tổng Cơng ty.
2.

Tống quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Kê toán Doanh thu là một đê tài đã được nghiên cứu nhiều, với nhiều góc độ
nghiên cứu khác nhau, cùng với đó, có những quan điểm, cách nhìn nhận khác nhau
góp phần củng cố, làm hồn thiện hơn vấn đề cần nghiên cứu. Tác giả xin trình bày
tóm tắt một số cơng trình nghiên cứu khoa học như sau:
Luận văn thạc sỹ của tác giả Lương Thùy Linh bảo vệ năm 2017 tại trường
Học viện Ngân hàng với đề tài: “Kế toán Doanh thu, chi phỉ và xác định kết quả
kinh doanh tại công ty TNHH Xuất nhập khẩu và phân phổi Thắng Nhất”. Tác giả
đã trình bày các cơ sở lý luận cơ bản về kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết
quả hoạt động kinh doanh, đồng thời trên cơ sở nghiên cứu thực tế, đánh giá thực
trạng tình hình tổ chức kể tốn tại cơng ty, từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện kế
tốn tại đơn vị. Tuy nhiên, luận văn chưa có đánh giá về vai trị của cong người
trong cơng- tác kế tốn tại đơn vị nghiên cứu, chưa có những giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng và trình độ của kế tốn viên.
Luận văn thạc sỹ của tác giả Bùi Thị Ánh Tuyết bảo vệ năm 2018 tại trường
Học viện Ngân hàng với đề tài: “Kế toán Doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh tại công ty cổ phần giao thông xây dựng sổ 1 Hà Giang”. Tác giả đã
trình bày các cơ sở lý luận cơ bản về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả
hoạt động kinh doanh, đồng thời trên cơ sở nghiên cứu thực tế, đánh giá thực trạng
tình hình tơ chức kê tốn tại cơng ty thuộc lĩnh vực xây dựng, sản xuất và kinh
doanh bê tơng, cơ khí, đề xuất các phương hướng và giải pháp hồn thiện kể tốn
doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại đơn vị.
"Luận văn thạc sỹ của tác giả Bùi Thị Ánh Tuyết bảo vệ năm 2018 tại trường
Học viện Ngân hàng với đê tài: “Kế toán Doanh thu, chi phỉ và xác định kết quả

kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư MFO thục trạng và giải pháp ”. Tác giả đã hệ
thống hóa được các vấn đề lý luận cơ bản về kế tốn Doanh thu, chi phí và xác định


3

kết quả kinh doanh dưới góc độ kế tốn tài chính và kế tốn quản t r ị . Trên cơ sở đó
tác giả đã phân tích thực trạng và phương hướng hồn thiện kế tốn Doanh thu, chi
phí và xác định kết quả dưới cả 2 góc độ kế tốn tài chính và kế tốn quản trị."
Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Vĩnh Hằng bảo vệ năm 2019 tại trường
Học viện Ngân hàng với đề tài: “Kế toán toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại công ty TNHH Wilmar marketing CLV”. Tác giả đã trình bày rõ cơ sở lý
luận cơ bản về kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh,
nêu rõ cách thức, quy trình bán hàng, từ đó, phân tích kế tốn bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thương mại, cung cấp dịch vụ môi giới
và phương đưa hướng hồn thiện kế tốn bán hang và xác định kết quả kinh doanh
tại doanh nghiệp.
Các đề tài trên đều đã nghiên cứu về kế tốn Doanh thu, chi phí và kết quả
sản xuất kinh doanh đã nghiên cứu trước đây đã phần nào đưa ra được thực trạng kế
toán Doanh thu, chi phí và xác định kết quản kinh doanh của các đối tượng nghiên
cứu và trên cơ sở đó đưa ra được giải pháp để hồn thiện kế tốn Doanh thu tại
nhiều loại hình như các Doanh nghiệp kinh doanh xây dựng vật liệu xây dựng, xây
lắp, dịch vụ, sản xuất... Tuy nhiên, các đề tài về chuyên sâu khoản mục kể toán
Doanh thu, đặc biệt là về các công ty xây dựng, bất động sản, công ty đa ngành nói
chung và Tổng Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam nói riêng
thì gần như chưa được đề cập đến. Đối với Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu
và Xây dựng Việt Nam với loại hình Doanh nghiệp hoạt động chủ yếu là xây dựng
và kinh doanh bất động sản, bên cạnh đó là lĩnh vực hoạt động tài chính, kinh doanh
vốn khiến việc ghi nhận Doanh thu rất đa dạng cần phải nghiên cứu.
3.


Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục tiều nghiên cứu của đề tài bao gồm
- Phân tích, nêu ra những vấn đề lý luận liên quan đến kế toán Doanh thu trong
Doanh nghiệp.
- Nghiên cứu, khảo sát, nêu lên thực hạng, đánh giá những ưu điểm và hạn chế của
kế tốn Doanh thu tại Tổng Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam.


4

- Từ đó, tác giả xin đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện kế tốn
Doanh thu nói riêng và kế tốn nói chung tại Tổng Cơng ty.
4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đề tài đi sâu vào tìm hiểu các vấn đề liên quan đến kế
tốn Doanh thu tại tại Tổng Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam
Phạm vi không gian: Tại Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây
dựng Việt Nam.
Phạm vi thời gian: Nguồn sổ liệu liên quan đến luận văn, tác giả thu thập từ
Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam năm 2018, 2019
Phạm vi nghiên cứu: Đồ tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng
của kế tốn Doanh thu tại Tổng Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt
Nam trong năm 2018, 2019 và đề xuất giải pháp để hoàn thiện hệ thống kế toán tại
doanh nghiệp.
5.


Các câu hỏi đặt ra trong quá trình nghiên cứu

Cơ sở lý luận của kế tốn Doanh thu trong Doanh nghiệp là gì? Kế toán
Doanh thu theo quy định của chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán Doanh nghiệp, kế
toán Doanh thu tại Doanh nghiệp xây lắp, kinh doanh bất động sản là gì?
Thực trạng kế tốn Doanh thu Tổng Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu và
Xây dựng Việt Nam đạt được như thế nào?
Từ đó, đánh giá Doanh nghiệp có những ưu điểm và hạn chế gì đối với việc
hạch tốn doanh thu nói riêng và bộ máy kế tốn nói chung?
Cần phải có những giải pháp gì để hồn thiện kế tốn Doanh thu tại Tổng
Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam .
6.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tiếp cận thông tin:
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng để thu
thập và xử lý thông tin, đồng thời vận dụng cơ sở lý thuyết, lý luận, các văn bản
hướng dẫn, chuẩn mực về kế tốn Doanh thu để phân tích, đánh giá thực trạng của
kế toán Doanh thu tại Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam ...


5

- Phương pháp thu thập thông tin
Đổi với dữ liệu sơ cấp:
Đe thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu, tác giả đã trao đổi, phỏng vấn
trực tiếp với kế tốn của Tổng Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt
Nam về các vấn đề xoay quanh nội dung nghiên cứu của đề tài đặc biệt là kế toán
Doanh thu.

+ Đối tượng phỏng vấn là nhân viên kế tốn thuộc Ban Tài chính - Kế hoạch
trong cơng ty và các nhân viên phịng ban liên quan khác
+ Thời gian, địa điểm phỏng vấn được ấn định trước. Việc phỏng vấn được
tiến hành theo phương thức gặp mặt và phỏng vấn trực tiếp tại Ban Tài chính - Kế
hoạch cơng ty và các phịng ban liên quan khác.
+ Nội dung phỏng vấn: Các câu hỏi được đặt ra về các vấn đề cơ bản như cơ
cấu tổ chức, bộ máy tài chính kế tốn của Doanh nghiệp, lịch sử hình thành, lĩnh
vực hoạt động, nhiệm vụ của các bộ phận, chức năng trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh, đội ngũ chuyên viên kế toán, tài chính, các phân chia cơng việc kế
tốn tài chính, thực trạng kế toán Doanh thu tại đơn vị, những thuận lợi và khó khăn
gặp phải trong q trình hạch tốn kế tốn, ... làm cơ sở tìm ra các biện pháp khắc
phục khó khăn đó.
Đổi với dữ liệu thứ cấp:
Tác giả thu thập thông tin thông qua các thông tin có sẵn:
+ Tài liệu giới thiệu về Doanh nghiệp, hồ sơ năng lực doanh nghiệp, đặc
điểm, mục tiêu, lĩnh vực hoạt động, các phương hướng, chính sách kinh doanh của
Tổng Công ty, các báo cáo quản trị, báo cáo tổng kết trên trang web của Tổng Công
ty. Các sổ sách, chứng từ, báo cáo tài chính, các nguồn thơng tin trên internet khác.
+ Chế độ kế toán được áp dụng cho Tổng Công ty là thông tư 200/2014/TTBTC ban hành ngày 22/12/2014 và có hiệu lực từ 01/01/2015.
+ Hệ thống các văn bản pháp luật được ban hành đến 2019 và vẫn có hiệu lực
thi hành đến hết năm 2019.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu


6

Số liệu thu được từ quan sát, điều tra, phỏng vấn, ghi chép,,., được tác giả
kiểm tra, sàng lọc, lựa chọn, bên cạnh đó, tác giả sử dụng thêm các sơ đồ, bảng
biểu... sau đó sẽ tiến hành thống kê, xử lý thơng tin, phân tích ,tổng hợp.
Từ đó, tác giả thực hiện đánh giá, phân tích thực trạng kế tốn Doanh thu tại

cơng ty, mặt mạnh, mặt yếu, các nguyên nhân chủ quan, khách quan ...để từ đó tác
giả đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn Doanh thu của Tổng Công ty cổ
phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam . Luận văn cũng vận dụng các phương
pháp cụ thể trong quá trình nghiên cứu như: phương pháp quy nạp, diễn giải, so
sánh để phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở đó đánh gíá và ra kết
luận từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện phù hợp và khả thi.
7.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

về mặt lý luận: Đe tài phân tích và làm sáng tỏ cơ sở lý luận kế toán Doanh
thu tại các Doanh nghiệp nói chung và Doanh nghiệp xây dựng, kinh doanh bất
động sản nói riêng.

về mặt thực tiễn: Trên cơ sở lý luận tổng quan và nghiên cứu thực trạng kế
tốn Doanh thu tại Tổng Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam ,
đề tài đã phân tích rõ những ưu điểm, hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm hồn
thiện kế tốn Doanh thu nói riêng và hệ thống kế tốn nói chung tại Tổng Công ty
Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam.
Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, và các phụ lục
liên quan, bảng biểu kèm theo, luận văn được tác giả trình bày trong 03 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán Doanh thu tại các Doanh
nghiệp.
Chương 2: Thực trạng kế toán Doanh thu tại Tổng Công ty cổ phần Xuất
nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam .
Chương 3: Hồn thiện kế tốn doanh thu tại Tổng Công ty c ổ phần Xuất
nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam.



7

CHƯƠNG 1.

NHŨNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN c ơ

BẢN VÈ KÉ TOÁN

DOANH THU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP.
1.1.

Khái niệm Doanh thu và phân loại:

1.1.1. Khái niệm Doanh thu và các khoản giảm trừ Doanh thu:

A, Khái niệm Doanh thu:
Doanh thu là một trong những chỉ tiêu kinh tể quan trọng nhất của doanh
nghiệp. Chỉ tiêu Doanh thu giúp cho các đối tượng sử dụng thơng tin có thể đánh
giá một cách khái quát về quy mô sản xuất cũng như tốc độ tăng trưởng của Doanh
nghiệp trong một thời kỳ, từ đó, đưa ra các nhận định, đánh giá trước khi đưa ra các
quyết định kinh tế đúng đắn.
Hiện nay, có rất nhiều quan điểm và cách hiểu về Doanh thu, Đó có thể xem
xét và ghi nhận những khoản được coi là Doanh thu là những lợi ích kinh tế tương
lai dưới hình thức gia tăng giá trị tài sản hoặc là lợi tức, có thể coi Doanh thu của
Doanh nghiệp dưới dạng sự gia tăng của dòng vốn lưu động hay được xác định là
các luồng tiền vào hoặc tiết kiệm luồng tiền ra. Tác giả xin đưa ra một số định nghĩa
về Doanh thu dưới đây:
Theo Chuẩn mực kế tốn Quốc tế IAS số 18 “Doanh thu” thì Doanh thu được
định nghĩa như sau: “Doanh thu là dòng tiền đầu vào mà Doanh nghiệpthu được
trong quá trình hoạt động (dòng tiền dẫn đến sự gia tăng vốn chủ sở hữu hoặc ảnh

hưởng đến sự đóng góp của vốn chủ sở hữu) ”
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 “Chuẩn mực chung” (Ban hành và
công bổ theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ
trưởng BTC) thì Doanh thu được định nghĩa như sau: “Doanh thu và thu nhập khác
tổng giá trị các lợi ích kinh tế Doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ
các hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng thường và các hoạt động khác của Doanh
nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ
đơng hoặc chủ sở hữu. ”
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”
(Ban hành kèm theo quyết định sổ 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001


8

của BTC) thì Doanh thu được định nghĩa như sau: “Doanh thu là tổng giá trị các
lợi ích kinh tế Doanh nghiệpthu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động
sản xuất, kinh doanh thông thường của Doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ
sở hữu ”
Theo quan điểm của Luật thuế thu nhập Doanh nghiệp số 14/2008/QH12 do
Quốc hội ban hành ngày 03 tháng 06 năm 2008, trên cơ sở xác định Doanh thu chịu
thuế thu nhập Doanh nghiệp, quan điểm: “Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền
gia công, tiền cung ứng dịch vụ bao gồm cả trợ giá và phụ thu, phụ trội mà cơ sở
kinh doanh được hưởng với điều kiện Doanh nghiệp đã phát hành hoá đơn hoặc
dịch vụ cung cấp đã hồn thànhr
Theo thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của BTC về
Hướng dân chê độ kê toán Doanh nghiệp “Doanh thu được hiểu là lợi ích kinh tế
thu được làm tăng vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệpngoại trừ phần đóng góp thêm
của các cố đơng. Doanh thu không bao gồm các khoản thu hộ bên thứ ba
Như vậy, qua các khái niệm trên, tác giả nhận thấy Doanh thu chỉ bao gồm
tổng giá trị của các lợi ích kinh tế Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được trong

kỳ, phát sinh từ các giao dịch, sự kiện được xác định bởi thoả thuận giữa Doanh
nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản.
Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu
nhưng không là Doanh thu.
Các khoản thu hộ bên thứ ba khơng phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm
tăng vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệpsẽ không được coi là Doanh thu.
B, Khái niệm về Doanh thu thuần và các khoản giảm trừ Doanh thu
Doanh thu thuần là khoản Doanh thu bán hàng và cung cấp hàng hóa (Doanh
thu) sau khi đã trừ các khoản giảm trừ Doanh thu như thuế gián thu (thuế xuất khẩu,
thuê tiêu thụ đặc biệt,..) và các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và
giá trị hàng bán bị trả lại.


9

Doanh thu thuần = Doanh thu - các khoản chiết khấu thương mại - giảm giá
hàng bán - giá trị hàng bán bị trả lại - thuế gián thu (thuế tiêu thu đặc biệt, thuế xuất
khẩu,...)

c,

Khái niệm về các khoản giảm trừ Doanh thu, thu nhập khác

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thương mại, Giảm giá
hàng bán, Giá trị hàng bán bị trả lại.
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”
(Ban hành kèm theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001
của BTC), định nghĩa các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá
trị hàng bán bị trả lại, thu nhập khác như sau:
“Chiết khấu thương mại: Là khoản Doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho

khách hàng mua hàng với khối lượng lớn.”
“Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém
phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.”
“Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là
tiêu thụ bị “
“Thu nhập khác: Là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt
động ngoài các hoạt động tạo ra Doanh thu.”
1.1.2. Phân loại Doanh thu

Dưới góc độ quản lý tài chính, và góc độ nhà quản trị, tùy thuộc vào nhu cầu
của người sử dụng, có nhiều cách phân loại Doanh thu khác nhau, Tác giả có thể lấy
ví dụ về một sổ các phân loại Doanh thu điển hình như sau:
• Phân loại theo hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp (theo góc độ kế
tốn tài chính), doanh thu bao gồm:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền Doanh nghiệp thu
được và sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh Doanh thu từ việc mua
bán, trao đổi hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ cho khách hàng,
Doanh thu hoạt động tài chính:


10

Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế Doanh nghiệp
thu được từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn. Doanh thu hoạt động tài
chính bao gồm:
-

Cổ tức và lợi nhuận được chia;


-

Lãi do bán, chuyển nhượng cơng cụ tài chính, đầu tư liên doanh vào cơ sở
kinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư liên kết, đầu tư vào công ty con;

-

Tiền lãi: lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, lãi bán hàng trả chậm, trả góp;

-

Chênh lệch lãi do mua bán ngoại tệ, lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ;

-

Chiết khấu thanh tốn được hưởng do mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ;

-

Thu nhập khác liên quan đến hoạt động tài chính.

Thu nhập khác: Thu nhập khác là các khoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt
động khác ngoài hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính của
Doanh nghiệp, bao gồm:
-

Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ;

-


Thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ;

-

Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng;

-

Thu tiền bảo hiểm được bồi thường;

-

Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại;

-

Thu nhập quà biểu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân
tặng cho Doanh nghiệp;

-

Khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập: là khoản nợ phải
trả không xác định được chủ nợ hoặc chủ nợ khơng cịn tồn tại;

-

Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước: Là
khoản nợ phải thu khó địi, xác định là khó thu hồi được, đã trích lập dự
phịng hoặc được xử lý xóa sổ ở các kỳ trước nay thu hồi được;


-

Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đển tiêu thụ hàng hóa,
sản phẩm, dịch vụ khơng tính trong Doanh thu;
C á c k h o ả n th u k h á c .


11

Trong ba loại Doanh thu trên thì đối với hầu hết các doanh nghiệp hiện nay,
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là bộ phận Doanh thu lớn nhất và có tính
chât qut định đơi với hoạt động của Doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp xây
lắp, bất động sản.


Phân loại theo thời gian, Doanh thu bao gồm:

Doanh thu thực hiện: là toán bộ tiền bán sản phẩm, hàng hóa; cung cấp dịch
vụ; tiền lãi và các hoạt động khác được ghi nhận được trong kỳ.
Doanh thu chưa thực hiện: là nguồn hình thành nên tài sản (tiền, khoản phải
thu khách hàng) của các giao dịch tạo ra Doanh thu và một phần trong doanh thu
đó đon vị chưa thực hiện được, chưa được ghi nhận trong kỳ.


Phân loại theo lĩnh vực kinh doanh, mặt hàng:

Doanh thu có thẻ chia thành tương tự như kế tốn tài chính của bao gồm:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, Doanh thu tài chính và thu nhập khác.
Doanh nghiệp hoạt động trên nhiều lĩnh vực, Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ có thể chia nhỏ theo các lĩnh vực kinh doanh như Doanh thu lĩnh vực A, Doanh

thu lĩnh vực B,... cụ thể như:
Doanh thu bao gồm :
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu lĩnh vực A; mặt hàng A
Doanh thu lĩnh vực B; mặt hàng B
+ Doanh thu tài chính:
Lơi nhuận được chia, cổ tức các đơn vị thành viên,...
Doanh thu Chuyển nhượng vốn đầu tư tài chính,
Lãi tiền gửi,...
+ Thu nhập khác:
Doanh thu bán tài sản cố định
Doanh thu khác,....


Phân loại theo phạm vi, thị trường kinh doanh:


12

Doanh thu được chia thành: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thị
trường A, thị trường B,... hoặc Doanh thu xuất khẩu và Doanh thu nội địa hoặc
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tiêu thu nội bộ, Doanh thu tiêu thụ bán
ngồi.
• Phân loại theo phạm vi, thị trường kinh doanh vào phương thức bán hàng
hoá, Doanh thu gồm: Doanh thu chưa thực hiện (nhận trước). Doanh thu bán hàng
thu tiền ngay, Doanh thu bán hàng người mua chưa trả, Doanh thu bán hàng trả góp.
• Phân loại theo vào kênh phân phối, chi nhánh, Doanh thu chia ra Doanh
thu tại cửa hàng A, cửa hàng B,... chi nhánh A, chi nhánh B,... Doanh thu đại lý A,
đại lý B,...
Trong q trình hạch tốn, Doanh thu phải được theo dõi chi tiết theo từng loại

Doanh thu như Doanh thu bán hàng, Doanh thu cung cấp dịch vụ, tiền bản quyền và lợi
nhuận, cổ tức được chia, Doanh thu tiền lãi, tiền từ hoạt động đầu tư tài chính,.., theo
từng lĩnh vực hoạt động của Doanh nghiệp.
Trong từng loại, Doanh thu lại được chi tiết thành từng khoản nhỏ hơn, tùy thuộc
vào yêu cầu quản trị của doanh nghiệp... nhằm phục vụ cho việc xác định đầy đủ, chính
xác, chi tiết, để giúp cho Ban quản trị của Doanh nghiệp có cái nhìn tổng qt về các
mặt, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
Việc xác định đúng Doanh thu và thời điểm ghi nhận Doanh thu có ý nghĩa quan
trọng trong việc xác định yếu tố đúng thời kỳ của Doanh thu và là cơ sở để xác định kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đánh giá năng lực của doanh nghiệp.
1.2.

Kế toán doanh thu dưới góc độ kế tốn tài chính trong doanh nghiệp

1.2.1. Ke toán Doanh thu ghi nhận theo hướng dẫn của chuẩn mực kế toán
Việt Nam.

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam sổ 14 “Doanh thu và thu nhập khác”
(Ban hành kèm theo quyết định sổ 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001
của BTC) quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán Doanh
thu và thu nhập khác, gồm: Các loại Doanh thu, thời điểm ghi nhận Doanh thu,
phương pháp kể toán Doanh thu và thu nhập khác,....


13

Các khoản doanh thu và thu nhập khác phát sinh từ các giao dịch và nghiệp
vụ sau:
- Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hóa
mua vào;

- Cung cấp dịch vụ: Thực hiện cơng việc đã thỏa thuận theo hợp đồng trong
một hoặc nhiều kỳ kế toán;
- Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia.
- Các khoản thu nhập khác ngoài các giao dịch và nghiệp vụ tạo ra doanh
thu kể trên bao gồm: Thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ, Thu tiền phạt
khách hàng do vi phạm hợp đồng; Thu tiền bảo hiểm được bồi thường; Thu được
các khoản nợ phải thu đã xóa sơ tính vào chi phí kỳ trước; Khoản nợ phải trả nay
mât chủ được ghi tăng thu nhập; Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại’ Các
khoản thu khác.
Một trong những nội dung quan trọng của Chuẩn mực kế toán Việt Nam số
14 hen quan tới kê toán Doanh thu là đưa ra quy định vê xác định Doanh thu và thời
điểm ghi nhận Doanh thu.
Quy định về xác định doanh thu:
Doanh thu được xác định theo giá trị họp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được.
Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa doanh
nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó được xác định bằng giá trị hợp lý
của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản chiết khấu
thương mại, chiêt khâu thanh toán, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.
Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền khơng được nhận ngay thì
doanh thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu
được trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãi
suất hiện hành. Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể nhỏ hơn giá
trị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai.


14

Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tương
tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó khơng được coi là một giao dịch tạo ra
doanh thu.

Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ khác
khơng tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu.
Trường hợp này doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc
dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm
hoặc thu thêm. Khi không xác định được giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ
nhận về thì doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ
đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm
hoặc thu thêm.
Doanh thu bán hàng:
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời cả 5 điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền
sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
- Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở
hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế tư giao dịch bán
hàng;
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc
sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản CKTM, chiêt khấu thanh toán, giảm giá hàng
bán và giá trị hàng bán bị trả lại. Tùy thuộc vào từng phương thức và hình thức
thanh tốn tiền hàng mà Doanh thu bán hàng được xác định cụ thể trong một số
trường hợp đặc biệt như sau:
+ Đối với trường họp hàng đổi hàng:
- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ
khác khơng tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra Doanh thu.
Trường hợp này Doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc


15


dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm
hoặc thu thêm.
- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ
tương tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó khơng được coi là một giao dịch
tạo ra Doanh thu.
+ Đối với trường hợp bán hàng trả góp, Doanh thu được xác định bằng cách
quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản tiền hoặc tương đương tiền sẽ thu được
trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận Doanh thu theo tỷ lệ lãi suất
hiện hành. Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận Doanh thu có thể nhỏ hơn giá trị danh
nghĩa sẽ thu được trong tương lai.
Doanh thu cung cấp dich vu:
Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của
giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy. Trường hợp giao dịch về cung
cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì Doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết
quả phàn công việc đã hồn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế tốn của kỳ đó.
Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn tất cả bổn (4)
điều kiện sau:
-

Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;

-

Xác định được phần cơng việc đã hồn thành vào ngày lập Bảng Cân đối
kế tốn;

-


Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hồn thành
giao dịch cung cấp dịch vụ đó.

Trường họp giao dịch về cung cấp dịch vụ thực hiện trong nhiều kỳ kế tốn thì
việc xác định doanh thu của dịch vụ trong từng kỳ thường được thực hiện theo phương
pháp tỷ lệ hoàn thành. Theo phương pháp này, doanh thu được ghi nhận trong kỳ kế
tốn được xác định theo tỷ lệ phần cơng việc đã hoàn thành.
Doanh thu cung cấp dịch vụ chỉ được ghi nhận khi đảm bảo là doanh nghiệp
nhận được lợi ích kinh tế từ giao dịch. Khi không thể thu hồi được khoản doanh thu đã


×