i
MAI NGỌC ANH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC
KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI KHỐI NỘI BỆNH VIỆN
ĐA KHOA HÀ ĐÔNG NĂM 2023
ĐIỀU DƯỠNG
Sinh viên: Mai Ngọc Anh
Mã số sinh viên: 19010091
Khóa: 2019- 2023
Ngành: Điều dưỡng
Hệ: Đại học chính quy
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Hà Thị Liên
Th.S. Bùi Thị Châm
Hà Nội - 2023
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC
KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI KHỐI NỘI BỆNH VIỆN
ĐA KHOA HÀ ĐÔNG NĂM 2023
Sinh viên thực hiện: Mai Ngọc Anh
Mã sinh viên: 19010091
Khóa: 13
Ngành: Điều dưỡng
Hệ: Đại học
Người hướng dẫn: Th.S. Hà Thị Liên
Th.S. Bùi Thị Châm
Hà Nội - 2023
iii
iv
v
vi
vii
viii
ix
x
xi
xii
xiii
xiv
xv
xvi
xvii
xviii
xix
xx
xxi
xxii
xxiii
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả thực trạng kiến thức giáo dục sức khỏe của
điều dưỡng và xác định một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện đa khoa Hà Đông
năm 2023.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương
pháp mô tả cắt ngang, phát vấn 163 điều dưỡng đã tình nguyện tham gia vào nghiên
cứu. Nghiên cứu từ 14/7/2023 đến 20/9/2023 tại 12 khoa thuộc khối Nội của bệnh
viện đa khoa Hà Đơng bằng bộ cơng cụ thiết kế đã có sẵn và đã được kiểm định
về độ tin cậy (Crombach’s alpha = 0,816).
Kết quả: Kết quả cho thấy điều dưỡng có kiến thức về GDSK đạt chiếm
tỷ lệ 79,8% , trong đó 92,0% điều dưỡng viên chọn kết hợp các kỹ năng khi làm
công tác GDSK. Kỹ năng được thực hiện đầy đủ nhất là làm quen và quan sát đều
chiếm 98,8%, tiếp theo là lắng nghe và sử dụng tài liệu trong giáo dục sức khỏe
chiếm 96,9%, tiếp đến là kỹ năng đặt câu hỏi và giải thích chiếm 95,7%, cuối cùng
là kỹ năng khuyến khích, khen là 93,9%. Các yếu tố liên quan tới kiến thức GDSK
bao gồm trình độ chuyên môn (OR = 2,6, 95%CI = 0,92 – 7,16; p<0,05), vị trí
cơng tác ( OR = 1,28, 95%CI = 1,17 – 1,39; p<0,05) và tập huấn về GDSK của
điều dưỡng ( OR = 5,62, 95%CI = 1,41 – 22,2; p<0,05).
Kết luận: Kiến thức và kỹ năng GDSK của điều dưỡng viên khá cao, do
vậy cần phải duy trì và tăng cường giám sát theo dõi các buổi giáo dục sức khỏe
của điều dưỡng tại các khoa/phịng.
Từ khóa: Giáo dục sức khỏe, điều dưỡng, kiến thức, kỹ năng
xxiv
DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Viết đầy đủ
NVYT
Nhân viên y tế
ĐD
Điều Dưỡng
GDSK
Giáo dục sức khỏe
NB
Người bệnh
BN
Bệnh nhân
BS
Bác sĩ
xxv
MỤC LỤC
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU.......................................................................... xxiii
LỜI CAM ĐOAN ............................................. Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN ................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC VIẾT TẮT ..............................................................................xxiv
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................xxix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................xxxi
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................................5
1.1. Khái niệm về Sức khỏe ...............................................................................5
1.1.3. Phương pháp phương tiện GDSK ....................................................6
1.1.4. Nội dung GDSK ................................................................................7
1.1.5.
Kỹ năng GDSK ..............................................................................7
1.2. Thực trạng GDSK của điều dưỡng tại Việt Nam ..................................8
1.3. Thực trạng GDSK của Điều Dưỡng thế giới ........................................10
Chương II ........................................................................................................11
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................11
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu .................................................11
2.1. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................11
2.2. Thiết kế nghiên cứu ...............................................................................11
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu........................................................11
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu.....................................................11
2.5.1. Công cụ thu thập số liệu ..................................................................12