Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Kết Cấu Của Lễ Hội Đền Hùng.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.93 KB, 7 trang )

Kết cấu của lễ hội Đền Hùng (MIỀN BẮC)
(Lễ hội đền Hùng còn gọi là giỗ Tổ Hùng Vương,là lễ hội thiêng liêng của cả
dân tộc Việt Nam,để tưởng nhớ và tỏ lịng biết ơn cơng lao lập nước của các
vua Hùng,những vị vua đầu tiên của dân tộc. Hội đền Hùng kéo dài từ mùng 8
đến ngày 11 tháng 3 âm lịch, trong đó mùng 10 là chính hội. Lễ hội diễn ra tại
đền Hùng,Việt Trì, Phú Thọ.
Cũng như mọi lễ hội khác ở đồng bằng Bắc Bộ, ở lễ hội đền Hùng gồm có 2 phần :
Phần lễ và phần hội.

Những nghi thức quan trọng trong phần lễ:
 1/3 - 5/3 âm lịch: lễ dâng hương của các đại diện đến
từ huyện, thành thị ở khu vực gần đền thờ.
 6/3 âm lịch: Lễ Giỗ Đức quốc tổ Lạc Long Quân và Lễ
Dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ.
 7/3 âm lịch: các địa phương tiến hành lễ Rước Kiệu về
Đền Hùng.
 Ngày lễ chính 10/3 âm lịch: Lễ dâng hương tại di tích
thờ Hùng Vương cùng danh tướng danh nhân trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ.
1/3 - 2/3 âm lịch, bạn có thể đến Bảo tàng, khu di tích
Đền Hùng để ngắm nhìn những tác phẩm, tư liệu liên
quan đến Hùng Vương cũng như phong tục, tín ngưỡng
thờ cúng của người dân.
6/3 - 7/3 âm lịch, tại khu vực Đền Hùng sẽ tổ chức chương
trình biểu diễn văn hóa nghệ thuật truyền thống như:
đánh trống đồng, hát xoan, đâm đuống, trình diễn múa
rối nước,...
8/3 - 9/3 âm lịch như hội thi nấu bánh chưng và giã bánh
dày siêu thú vị, thi bơi chải trên Hồ công viên Văn
Lang,...
1.Phần tế lễ được cử hành rất trọng thể mang tính quốc lễ.




Lễ vật dâng cúng là: “lễ tam sinh" (1 lợn, 1 dê và 1 bị), bánh chưng, bánh dày và
xơi nhiều màu

Nhạc khí là trống đồng cổ.
Sau khi một hồi trống đồng vang lên, các vị chức sắc vào tế lễ dưới sự điều khiển
của chủ lễ. Tiếp theo đến các cụ bô lão của làng xã ,sở tại quanh đền Hùng vào tế
lễ. Sau cùng là nhân dân và du khách hành hương vào tế lễ trong các đền thờ,
tưởng niệm các vua Hùng.


2. Phần hội là phần tiếp theo của lễ tế. Ở lễ hội đền Hùng năm nào cũng tổ chức
cuộc thi kiệu của các làng xung quanh. Với sự xuất hiện của các đám rước linh
đình mà khơng khí lễ hội trở nên tưng bừng náo nhiệt hơn. Các cỗ kiệu của các
làng phải tập trung trước vài ngày thì mới kịp cuộc thi. Nếu như cỗ kiệu nào đoạt
giải nhất của kỳ thi năm nay, thì đến kỳ hội sang năm được thay mặt các cỗ kiệu
còn lại, rước lên đền Thượng để triều đình cử hành quốc lễ. Vì vậy, cỗ kiệu nào
đoạt giải nhất thì đó là niềm tự hào và vinh dự lớn lao của dân làng ấy. Bởi họ cho
rằng, đã được các vua Hùng cùng các vị thần linh phù hộ cho nhiều may mắn, nhân
khang, vật thịnh... Tuy nhiên, để có được đám rước các cỗ kiệu đẹp lộng lẫy phải
chuẩn bị rất cơng phu và chu đáo từ trước. Những khó khăn vất vả của dân làng đã
thôi thúc họ vượt qua được để đến với cái linh thiêng cao thượng và hướng về Tổ
tiên giống nịi. Đó là đời sống tâm linh của dân chúng, được biểu hiện rõ nét qua
một hình thức sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian cổ truyền mang tính cộng
cảm với cộng mệnh sâu sắc. Sinh hoạt văn hóa dân gian này đã thành nhu cầu
không thể thiếu được đối với các cộng đồng làng xã cư trú quanh đền Hùng.
Mỗi một đám rước kiệu có 3 cỗ kiệu đi liền nhau. Chúng đều được sơn son thiếp
vàng, chạm trổ rất tinh xảo. Sự bày biện trang trí trên cỗ kiệu cũng rất khéo léo và
đẹp mắt. Cỗ kiệu đi đầu bày hương hoa, đèn nhang, trầu cau, chóe nước và bầu

rượu. Cỗ kiệu thứ 2 có đặt hương án, bài vị của Thánh, có lọng và quạt cho với
nhiều sắc màu trang hồng tơn nghiêm. Cỗ thứ 3 rước bánh chưng và bánh dày, 1
cái thủ lợn luộc để nguyên, đi sau 3 cỗ kiệu này là các vị quan chức và bô lão trong
làng.
Lễ rước kiệu diễn ra vào 7 giờ, nhưng ngay từ sáng sớm, các đoàn rước kiệu
của các xã đã đồng loạt rước kiệu từ đình, đền ở các xã, phường về hội tụ dưới
chân núi Nghĩa Lĩnh. Trong tiếng nhạc lễ âm vang, rực rỡ sắc màu của cờ, hoa,
lọng, kiệu, trang phục truyền thống, các đoàn rước xuất phát từ dưới chân núi về
sân Trung tâm lễ hội, lên cổng Đền Hùng để bái vọng lên núi Hùng, theo đường
xuống ngã 5 Đền Giếng, chia thành 2 hướng về đình Cổ Tích và cổng ngã ba
Hàng.

Các vị chức sắc thì mặc áo thụng theo kiểu các bá quan triều đình, cịn các cụ bơ
lão cũng mặc áo thụng đỏ, hoặc mặc quần trắng, áo the, đầu đội khăn xếp. Trong
hội đền Hùng, nhân ngày giỗ Tổ có tiến hành nghi lễ hát thờ (tục gọi là hát Xoan).
Đây là một lễ thức rất quan trọng và độc đáo. Dân gian truyền rằng hát Xoan xưa
kia gọi là hát Xuân và điệu múa hát Xoan có từ thời Hùng Vương và được lưu
truyền rộng rãi trong dân cư của các làng xã quanh vùng. Điệu múa hát Xoan này
được nhiều người ưa thích, đặc biệt là bà Lan Xuân, vợ của vua Lý Thần Tông. Bà
đã cảm nhận được âm hưởng dân ca đặc biệt và độc đáo của nó, nên bà đã cho sưu
tầm và cải biên thành điệu hát thờ tại một số đền, đình làng thờ các vua Hùng.


Mở đầu, ông trùm phường Xoan Kim Đức - phường nổi tiếng - cùng chủ tế đứng
trước hương án hát chúc bằng bài khấn nguyện. Sau đó là một kép trẻ đeo trống
nhỏ trước ngực ra làm trò giáo trống, giáo pháo. Tiếp theo, bốn cô đao ra hát thơ
nhang và dâng hương bằng giọng hát lề lối. Rồi đến những bài ca ngợi thánh thần
kết thúc phần nghi lễ của Xoan.
Ở đền Hạ có hát ca trù (gọi là hát nhà tơ, hát ả đào) Đây cũng là loại hát thờ trước
cửa đinh, mừng dâng thành trong dịp hội làng, do phường hát Do Nghĩa trình diễn.

Ngồi sân đền Hạ, ở nơi thống đãng có đu tiên. Mỗi bàn đu có hai cơ tiên (cơ gái
Mường trẻ mặc đẹp) ngồi. Đu quay được là do các cô luân phiên lấy chân đạp đất.
Đu tiên là trò chơi đẹp mắt, nhịp nhàng của phụ nữ. Xung quanh khu vực dưới
chân núi Hùng là các trò diễn và trò chơi dân gian cổ truyền, diễn ra rất sôi động,
được nhiều người tham dự như trị chơi ném cơn, chơi đu, đầu vật, chọi gà,...
Những trị đánh cờ người và tổ tơm điếm được các cụ cao niên tâm đắc. Còn các
đám trai gái tụm năm, tụm ba trên các đồi đó trổ tài hát ví, hát trống quân hoặc hát
đối đáp giao duyên…Tối đến có tổ chức hát chèo, hát tuồng ở các bãi rộng ngay
cửa đền Hạ hoặc đền Giếng…

Chuẩn bị lễ vật dâng
cúng
Phần lễ
Dân chúng từ cao đến
thấp vào hành lễ.
Giỗ tổ Hùng Vương
7 đoàn rước đồng loạt
rước kiệu từ đình, đền
ở các xã, thị trấn về Đền
Hùng.
Phần hội
Các trị chơi dân gian

Lễ hội Cá Ơng (Cầu ngư) - Đà Nẵng (MIỀN TRUNG)
Đã từ bao đời nay, lễ hội Cá Ơng (cịn được gọi là lễ tế Cá Voi) là lễ hội
lớn nhất của ngư dân thành phố Đà Nẵng. Thờ phụng Cá Ông ở đây


khơng chỉ được xem là sự tơn kính thần linh mà còn gắn liền với sự
hưng thịnh của cả làng cá.

“Ơng” là tiếng gọi tơn kính của ngư dân dành riêng cho cá voi, loài cá
thường giúp họ vượt qua tai nạn khi lênh đênh trên biển cả. Mỗi khi có
cá voi bị nạn dạt vào bờ biển, người đầu tiên phát hiện sẽ đứng ra làm
trưởng nam, đảm trách nhiệm vụ lo mai táng “Ông” chu đáo.
Hàng năm, thường là sau khi ăn Tết xong, ngư dân tổ chức lễ tế Cá Ơng
lồng ghép dưới hình thức Lễ hội Cầu ngư và lễ ra quân đánh bắt vụ cá
nam. Tại Đà Nẵng, Lễ hội Cầu ngư được tổ chức ở những vùng ven biển
như Mân Thái, Thọ Quang, Thanh Lộc Đán, Xuân Hà, Hòa Hiệp...
Lễ hội được diễn ra trong hai ngày vào trung tuần tháng Ba Âm lịch.
Về quy tắc cũng như nghi lễ, vật phẩm dâng cúng (thường ít dùng vật phẩm
từ biển như tơm cá), giữa các địa phương không khác biệt nhau mấy. Quy mô
tổ chức lễ hội to hay nhỏ tùy thuộc vào điều kiện kinh tế ở nơi đó, bởi vì
những chi phí cho cuộc lễ (từ việc rước xách đến tổ chức hát bội, vui chơi,..)
chủ yếu dựa vào quỹ của làng và sự đóng góp của chủ ghe nghề. Ví dụ, năm
nào biển giã được mùa, không xảy ra hiện tượng chìm ghe, hư hỏng, chết
người, thì việc cúng kiếng được tổ chức rình rang hơn, ăn uống cũng linh
đình hơn năm thất mùa.
Lễ cúng cá Ông thường gồm 3 giai đoạn: lễ Nghinh Ông, lễ cúng Tiền hiền,
Hậu hiền và lễ Chánh tế, sau đó là phần vui chơi (kể cả hát bội) và ăn uống.
Quang cảnh ở Lăng Ông trong ngày lễ được tổ chức hết sức rực rỡ và trang
nghiêm. Các nhà trong vạn ghe nghề đều kết hoa, treo lồng đèn, nhiều người
bày hương án có nhan đèn, bánh trái, mâm xôi trước nhà. Các ghe thuyền
hôm ấy đều đậu ở bến, không ra khơi làm nghề. Chủ trì lễ tế, xưa xia dưới
thời phong kiến, thường là lý trưởng hay vạn trưởng. Các thành phần khác
trong ban điều hành giống như lễ cúng đình.

Lễ Nghinh Ơng

Một đoàn thuyền ra khơi
với bài vị thủy tướng làm

lễ dâng hương, đọc sớ cầu
quốc thái dân an, mưa
thuận gió hịa, biển nhiều
tơm cá…

đồn thuyền quay về
bến, “rước Ơng” về lại
lăng (hay đình) an vị.
đọc văn tế, có tổ chức học trò lễ
dâng hương, trà, rượu và thức
cúng làm từ thịt gia súc, gia cầm là
chính


hiền, Hậu hiền

tiếp khách và mọi người
lớn nhỏ trong làng cùng
nhau ăn uống, vui chơi.

bắt đầu từ 12
giờ đêm cùng
ngày
Lễ hội này cịn gọi lễ Vía Bà là một lễ hội của người dân Nam
bộ, nằm
dưới Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang.
một con heo trắng, hai mâm
Lễ Chánh tế
xơi
đắptượng

cao, có cả
rượu và
Đêm 23 tháng Tư Âm lịch làm lễ tắm và thay xiêm ytrà,
cho
Bà.
có học trị lễ dâng hương
và dàncắt
ngũ âm
tấura
nhạc
Nước tắm tượng là nước thơm, bộ y phục cũ của Bà được
nhỏ
phân phát cho người dân hay khách trẩy hội và được coi như lá bùa hộ
mệnh giúp cho người khỏe mạnh và trừ ma quỷ.
Tiếp theo các lễ: Lễ rước bốn bài vị từ lăng Thoại Ngọc Hầu về miếu
Bà.
Lễ Túc Yết được tổ chức vào lúc 24 giờ ngày 25 rạng ngày 26. Lễ được
tiến hành theo trình tự: Dâng hương, chúc tửu (rượu), hiến trà, đọc văn
tế. Sau đó bài văn tế được hóa cùng với một ít giấy vàng bạc.
Lễ Xây Chầu - Hát Bội do do một người sành nghi lễ và có uy tín làm tế
tại miếu Bà thực hiện cùng đào kép hát bội cầu nguyện cho quốc thái
dân an, mưa thuận gió hịa.
Lễ Chính Tế vào 4 giờ sáng ngày 26 tháng Tư, lễ nghi được tiến hành
giống lễ Túc Yết. Chiều ngày 27 tháng Tư bài vị Thoại Ngọc Hầu được
đưa về lăng. Chương trình hát bội cũng chấm dứt, kết thúc lễ vía Bà.
Ý nghĩa: Theo bước đường Nam tiến của dân tộc Việt, chúa Liễu đã từ
Phủ Giầy (Nam Định), Đền Sịng Sơn (Thanh Hóa) đi về phương Nam,
tạm dừng ở điện Hòn Chén (Huế) và gặp bà Pô Nagar tại Nha Trang,

Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ ( Miền Nam)


Lễ tắm và thay xiêm y
cho tượng Bà

Lễ Túc Yết : dâng
hương,chúc
rượu,hiến trà,đọc
văn tế

Lễ rước bốn bài vị từ
lăng Thoại Ngọc Hầu
về miếu Bà

Lễ Xây Chầu:làm lễ
cầu nguyện mưa
thuận gió hịa

Lễ hội miếu Bà Chúa
Xứ

Lễ Chính Tế: như lễ
Túc Yết


gặp bà Đen (Linh Sơn Thánh Mẫu) ở Tây Ninh và bà Chúa Xứ ở núi
Sam, Châu Đốc... Tất cả các bà đều là một Mẹ duy nhất trong tâm thức
của tín ngưỡng và tập tục thờ Mẫu của người Việt.
Tóm lại: Nhìn chung cả 3 miền Bắc Trung Nam đều có 1 diễn trình
là cấu trúc 2 phần lễ và hội.Phần lễ chủ yếu là cầu nguyện,dâng
hương,rước kiệu,...(tập trung vào yếu tố niềm tin);Phần hội tập

trung vào các hoạt động bên cạnh để làm nổi bật tính đặc trưng của
mỗi vùng miền.



×