Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

(Tiểu luận) lựa chọn một trong những vấn đề môi trường đã vàđang trở thành thách thức lớn trong vấn đề bảo vệ môi trường ởviệt nam hiện nay để phân tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 29 trang )

ĐẠI HỌC…………………………….
KHOA …………………………..

Chèn logo trường

Môn : …………………………………
Đề tài số 3: Lựa chọn một trong những vấn đề môi trường đã và
đang trở thành thách thức lớn trong vấn đề bảo vệ mơi trường ở
Việt Nam hiện nay để phân tích. Bình luận về các quy định của
pháp luật mơi trường Việt Nam hiện hành đối với vấn đề đó

Sinh viên thực hiện

: ………………………..

Sinh viên thực hiện

: ………………………..

Khóa – lớp

: ……………………………….


Năm 2023


MỤC LỤC
PHẦN 1. LỜI MỞ ĐẦU...............................................................
PHẦN 2. NỘI DUNG...................................................................
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG..........


1.1. Cơ sở lý thuyết về bảo vệ môi trường.........................4
1.1.1. Khái niệm về môi trường, ô nhiễm môi trường và
bảo vệ môi trường...........................................................4
1.1.2. Khái niệm cơ sở sản xuất......................................5
1.1.3. Thành phần cấu thành nên môi trường.................5
1.1.4. Sự cố môi trường...................................................7
1.2. Quy định pháp luật môi trường Việt Nam hiện hành
đối với xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường .......................7
CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN XỬ LÝ CƠ SỞ GÂY Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG NGHIÊM TRỌNG TẠI TỈNH HÀ TĨNH VÀ ĐỀ XUẤT
KIẾN NGHỊ GIẢI QUYẾT............................................................ 10
2.1. Thực tiễn xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường tại tỉnh
Hà Tĩnh............................................................................. 10
2.2. Đề xuất kiến nghị xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường
tại tỉnh Hà Tĩnh................................................................. 16
PHẦN 3. KẾT LUẬN.................................................................. 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................20

1


PHẦN 1. LỜI MỞ ĐẦU
Tình hình mơi trường ở nước ta hiện nay đang bị ô
nhiễm nghiêm trọng và đáng báo động chẳn những ơ
nhiễm ở đơ thị mà cịn ở cả nông thôn, ô nhiễm môi trường
làm cho con người phải gánh chịu nhiều hậu quả như dịch
bệnh, lao phổi, sốt suất huyết, ung thư, điếc, bệnh tai, mũi,
họng, làm cho sức khoẻ của con người yếu ớt và dễ bị bệnh
hơn. Nạn ô nhiễm môi trường đã làm cho nguồn nước sạch
bị cạn kiệt, ơ nhiễm khơng khí trầm trọng, tiếng ồn và độ

rung cũng vượt tiêu chuẩn cho phép, khí hậu ngày càng
nóng lên,
Cùng với sự phát triển của kinh tế thì khơng thể nào
tránh khỏi những sự cố mơi trường khơng đáng có xảy ra
do một số doanh nghiệp không áp dụng những ứng dụng
khoa học kỹ thuật hiện đại trong việc xử lý các chất thái
cơng nghiệp. Sở dĩ có những hậu quả như thế là là do rất
nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chủ yếu là do các
cơ sở sản xuất gây ô nhiễm mơi trường, chính vì thế bảo vệ
mơi trường là vấn đề cấp bách và khẩn trương hơn bao giờ
hết. Trong đó xả thải gây ơ nhiễm mơi trường biển cũng là
một trong những hậu quả của tác nhân đó. Chính vì vậy mà
cần phải có một chế tài nghiêm khắc để xử lý những hành
vi làm tổn hạn không chỉ đến mơi trường và cịn ảnh hưởng
đến kinh tế của quốc gia. Và trong những năm gần đây
những vụ việc vi phạm pháp luật môi trường rất nặng nề và
trậm trọng điển hình và chấn động du luận xã hội, ảnh
hưởng kinh tế Việt Nam nói chung và Hà Tĩnh nói riêng là
vụ việc xả thải gây ơ nhiễm mơi trường của Fomosa.
2


Xuất phát từ những nguyên nhân và phân tích nêu trên,
tôi lựa chọn đề tài số 3 trong danh mục 3 đề tài của trường
Đại học Lao động Xã hội để thực hiện bài tiểu luận kết thúc
học phần. Tên đề tài số 3 như sau: “Lựa chọn một trong
những vấn đề môi trường đã và đang trở thành thách
thức lớn trong vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam
hiện nay để phân tích. Bình luận về các quy định của
pháp luật môi trường Việt Nam hiện hành đối với vấn

đề đó.” Như vậy vấn đề mơi trường tơi lựa chọn là xử lý cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hiện nay cũng
đang là thách thức lớn trong vấn đề bảo vệ môi trường ở
Việt Nam.

3


PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1.1. Cơ sở lý thuyết về bảo vệ môi trường
1.1.1. Khái niệm về môi trường, ô nhiễm mơi
trường và bảo vệ mơi trường
Mơi trường” là tồn bộ nói chung những điều kiện tự
nhiên và xã hội, trong đó con người hay một sinh vật tồn
tại, phát triển trong mối quan hệ con người hay sinh vật ấy.
Môi trường là một nơi chốn trong số các nơi chốn,
nhưng có thể là một nơi chốn đáng chú ý, thể hiện các màu
sắc xã hội của một thời kỳ hay một xã hội2 “Mơi trường”
được hiểu là tồn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống
do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người
sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài
nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn các nhu
cầu của con người.
Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và
nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của
con người và sinh vật. Môi trường là yếu tố vật chất tạo
thành mơi trường gồm đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh
sáng, sinh vật và các hình thái vật chất khác 1 .
Khái niệm ơ nhiễm mơi trường: Ơ nhiễm mơi trường là

một khái niệm được nhiều ngành khoa học định nghĩa. Dưới
góc độ sinh học khái niệm này chỉ tình trạng mơi trường
trong đó nhữnh chỉ số hố học, lý học của nó bị thay đổi
theo chiều hướng xấu đi. Dưới góc độ kinh tế học ơ nhiễm
1

khoản 1, khoản 3, Điều 3, Luật Môi trường 2020

4


Document continues below
Discover more
sức khỏe môi
from:
trường
EVR 250
Trường Đại Học…
14 documents

Go to course

18

34

5

2


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP
SKMT BẢN FULL
sức khỏe
mơi…

94% (51)

ĐÁP ÁN MƠI
TRƯỜNG DỊCH TỄ
sức khỏe
môi…

100% (2)

Bài nộp môi trường
24072022
sức khỏe môi
trường

None

Khái niệm chuỗi thức
ăn
sức khỏe môi
trường

None


2


Bệnh viêm gan A Viem gan A

sức khỏe môi
môi trường là sự thay đổi khơng có lợi chotrường
mơi trường sốngNone
về các tính chất vật lý, hố học, sinh học, mà qua đó có thể

gây tác hại tức thời hoặc lâu dài đến sức khoẻ con người,

- 1-1-06 +1-1-07

các loài động thực vật và cá điều kiện đời sống khác.
sức khỏe mơi
Dưới góc độ pháp lý tại thì “ơ nhiễm
mơi trường là sựNone
13
trường
thay đổi các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu
chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng đến con người, sinh
vật” 2.
Định nghĩa bảo vệ môi trường được quy định tại khoản
2, Điều 3, Luật bảo vệ môi trường 2020 thì “Bảo vệ mơi
trường là hoạt động bảo vệ cho mơi trường trong lành,
sạch đẹp, phịng ngừa hạn chế, tác động xấu đối với mơi
trường, ứng phó sự cố mơi trường, khắc phục ơ nhiễm, suy
thối, phục hồi cải thiện môi trường, khai thác sử dụng hợp
lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh
học”.
1.1.2. Khái niệm cơ sở sản xuất

Cơ sở sản xuất là một phạm trù rất rộng, đối với cá
nhân qui mô nhỏ như sản xuất bánh tráng, bánh in, bánh
phòng, sản xuất nem. Cịn qui mơ lớn như sản xuất thuốc
trừ sâu, sản xuất tơm giống, sản xuất nước đá…Cịn đối với
tổ chức như các khu công nghiệp, khu chế xuất có hoạt
động sản xuất như sản xuất nhơm, sản xuất rượu bia, sản
xuất thuốc trừ sâu nói chung thì cơ sở sản xuất rất rộng tuy
nhiên tôi chỉ đề cập đến các cơ sở sản xuất thuộc đối tượng
phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược và đối

2

Khoản 12, Điều 3, Luật bảo vệ môi trường 2020

5


tượng phải lập báo cáo đánh gía tác động mơi trường được
qui định trong luật bảo vệ môi trường 2020.
Nên có thể hiểu cơ sở sản xuất là để tạo ra của cải vật
chất, nói chung sản xuất lương thực, sản xuất vật phẩm
tiêu dùng, hoạt động sản xuất tạo ra vật phẩm cho xã hội
bằng cách dùng tư liệu lao động tác động vào đối tượng
như sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp.
1.1.3. Thành phần cấu thành nên môi trường
Thành phần môi trường hết sức phức tạp, trong môi
trường chứa đựng vô số các yếu tố hữu sinh và vơ sinh, vì
vậy khó mà diễn đạt hết các thành phần mơi trường.
Ở tầm vĩ mơ để xét thì thành phần mơi trường có thể
chia ra 5 quyển sau đây.

Khí quyển: khí quyển là vùng nằm ngồi vỏ trái đất với
chiều cao từ 0 - 100 km. Khí quyền là bộ phận quan trọng
của mơi trường, nó được hình thành sớm nhất trong quá
trình kiến tạo trái đất.
Thạch quyển: Địa quyển chỉ phần rắn của trái đất có độ
sâu từ 0 - 60 km tính từ mặt đất và độ sâu từ 0 - 20km tính
từ đáy biển. Người ta gọi đó là lớp vỏ trái đất. Thạch quyển
chứa đựng các yếu tố hoá học, như các nguyên tố hố học,
các hợp chất rắn vơ cơ, hữu cơ. Thạch quyển là cơ sở cho
sự sống.
Thuỷ quyển: Là nguồn nước dưới mọi dạng. Nước có
trong khơng khí, trong đất, trong ao hồ, sơng, biển và đại
dương. Nước cịn ở trong cơ thể sinh vật. Nước là thành
phần môi trường cực kỳ quan trọng, con người cần đến
6


nước khơng chỉ cho sinh lý hàng ngày mà cịn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh và dịch vụ ở mọi lúc mọi nơi.
Sinh quyển: Sinh quyển bao gồm các cơ thể sống (các
loài sinh vật) và những bộ phận của thạch quyển, thủy
quyển và khí quyển tạo nên mơi trường sống của các cơ
thể sống. Ví dụ các vùng rừng, ao hồ, đầm lầy, nơi đang
tồn tại sự sống. Sinh quyển có các thành phần hữu sinh và
vơ sinh quan hệ chặt chẽ và tương tác phức tạp với nhau.
Đặc trưng cho hoạt động của sinh quyển là các chu trình
trao đổi chất và các chu trình năng lượng.
Trí quyển: Từ khi xuất hiện con người và xã hội loài
người, do bộ não người ngày càng hoàn thiện nên trí tuệ
con người ngày càng phát triển, nó được coi như công cụ

sản xuất chất xám đã tạo nên một lượng vật chất to lớn,
làm thay đổi diện mạo của hành tinh chúng ta. Chính vì
vậy, ngày nay người ta thừa nhận sự tồn tại của một quyển
mới, là trí quyển (Noosphere), bao gồm các bộ phận trên
trái đất, tại đó có tác động của trí tuệ con người. Trí quyển
là một quyển năng động.
Sự phân chia cấu trúc của môi trường thành các quyển
trên đây cũng rất tương đối. Thực ra trong lịng mỗi quyển
đều có mặt các phần quan trọng của quyển khác, chúng bổ
sung cho nhau rất chặt chẽ.
1.1.4. Sự cố mơi trường
Theo quy định tại thì Sự cố môi trường là sự cố xảy ra
trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của

7


tự nhiên, gây ơ nhiễm, suy thối hoặc biến đổi môi trường
nghiêm trọng 3.
Phân loại: Sự cố môi trường tự nhiên; Sự cố môi trường
nhân tạo.
Nguyên nhân sự cố môi trường có thể xảy ra do: Bão, lũ
lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa
phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai
khác; Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về
môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh
tế, khoa học, kỹ thuật, văn hố, xã hội, an ninh, quốc
phịng; Sự cố trong tìm kiếm, thăm dị, khai thác và vận
chuyển khống sản, dầu khí, sập hầm lị, phụt dầu, tràn
dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ

sở lọc hố dầu và các cơ sở cơng nghiệp khác; Sự cố trong
lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy
sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng
xạ.
1.2. Quy định pháp luật mơi trường Việt Nam
hiện hành đối với xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường
Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định số
08/2022/NĐ-CP, ban hành ngày 10/01/20222 quy định chi
tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường, cơ sở gây ô
nhiễm môi trường là các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ có hoạt động gây ra các chất thải, khí thải, tiếng ồn, ánh
sáng hay các tác nhân khác gây ảnh hưởng tiêu cực đến
chất lượng khơng khí, nước, đất và sinh thái tự nhiên.

3

Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2020

8


Các cơ sở gây ô nhiễm môi trường phải tuân thủ các
quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản hướng
dẫn thi hành của Luật này. Các quy định này bao gồm: Các
quy định về giấy phép bảo vệ môi trường: Các cơ sở gây ô
nhiễm môi trường phải có giấy phép bảo vệ mơi trường do
cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp theo điều
kiện và yêu cầu của Luật Bảo vệ môi trường. Giấy phép bảo
vệ môi trường là căn cứ để các cơ sở được xem xét, kiểm
tra và giám sát việc tuân thủ các quy định của Luật Bảo vệ

môi trường và các văn bản hướng dẫn thi hành của Luật
này; Các quy định về giám sát và kiểm tra: Các cơ quan
quản lý nhà nước có thẩm quyền có nhiệm vụ giám sát và
kiểm tra việc tuân thủ các quy định của Luật Bảo vệ môi
trường và các văn bản hướng dẫn thi hành của Luật này tại
các cơ sở gây ô nhiễm môi trường. Các hoạt động giám sát
và kiểm tra bao gồm: thu thập thông tin, xử lý thông tin;
tiến hành khảo sát; tiến hành kiểm tra; tiến hành xử lý vi
phạm; công khai thông tin; Các quy định về xử lý vi phạm:
Các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền có nhiệm vụ
xử lý vi phạm theo Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản
hướng dẫn thi hành của Luật này. Các biện pháp xử lý vi
phạm bao gồm: yêu cầu ngừng vi phạm; yêu cầu khắc
phục; yêu cầu thanh toán; áp dụng biện pháp kỷ luật; áp
dụng biện pháp buộc thuế; áp dụng biện pháp hành chính;
áp dụng biện pháp hình sự; áp dụng biện pháp dân sự; áp
dụng biện pháp khác theo quy định của pháp luật; Các quy
định về bồi thường thiệt hại: Các cơ sở gây ô nhiễm môi
trường phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do việc

9


gây ô nhiễm môi trường gây ra cho người, tài sản, môi
trường và sinh thái tự nhiên. Các cơ quan quản lý nhà nước
có thẩm quyền có nhiệm vụ xác định mức độ thiệt hại,
phương thức và thời hạn bồi thường theo quy định của
pháp luật.
*Bình luận quy định của pháp luật môi trường
Việt Nam hiện hành đối với xử lý cơ sở gây ô nhiễm

môi trường
Các quy định pháp luật môi trường Việt Nam hiện hành
đối với xử lý cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nhằm mục đích
bảo vệ môi trường và sinh thái tự nhiên, đảm bảo sức khỏe
và quyền lợi của người dân, phát triển bền vững kinh tế xã hội. Các quy định này có tính khuyến khích, giáo dục,
phịng ngừa và xử lý vi phạm, tạo điều kiện cho các cơ sở
gây ô nhiễm môi trường cải thiện công nghệ, quản lý và
giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
Tuy nhiên, các quy định pháp luật mơi trường Việt Nam
hiện hành cũng cịn một số hạn chế và thách thức, như:
chưa thống nhất, rõ ràng và cập nhật về các tiêu chuẩn,
quy chuẩn, chỉ tiêu về môi trường; chưa đầy đủ, minh bạch
và công bằng về các phương thức và mức độ xử lý vi phạm;
chưa hiệu quả, kịp thời và đồng bộ về các hoạt động giám
sát, kiểm tra và bồi thường thiệt hại; chưa phù hợp, phản
ánh và thích ứng với các thay đổi của mơi trường và xã hội.
Do đó, cần có những nỗ lực liên tục của các cơ quan
quản lý nhà nước, các cơ sở gây ô nhiễm môi trường và các
bên liên quan để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của các

10


quy định pháp luật môi trường Việt Nam hiện hành đối với
xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường, góp phần bảo vệ mơi
trường và phát triển bền vững.

11



CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN XỬ LÝ CƠ SỞ GÂY Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG NGHIÊM TRỌNG TẠI TỈNH HÀ TĨNH VÀ
ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ GIẢI QUYẾT
2.1. Thực tiễn xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường
tại tỉnh Hà Tĩnh
Trong những năm gần đây vấn đề ô nhiễm môi trường
xảy ra rất nhiều trên lãnh thổ Việt Nam. Tại tỉnh Hà Tĩnh vụ
việc gây ơ nhiễm mơi trường điển hình và chấn động thời
gian vừa qua là vụ Fomosa sả thải gây ô nhiễm môi trường
làm cho cá và các loài vật biển chết hàng loạt tại vùng biển
Vũng Áng, thuộc địa phận xã Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh.
Formosa Hà Tĩnh là một dự án có mức đầu tư cam kết
lớn nhất Việt Nam từ trước tới nay. Nó có tổng vốn đầu tư
dự kiến lên tới 28 tỷ USD (Giai đoạn 1 có mức đầu tư 10 tỷ
USD), gồm một khu liên hợp gang thép có cơng suất 22,5 tr
tấn, một cảng nước sâu và các tổ hợp năng lượng nhiệt
điện cung cấp điện năng cần thiết cho toàn bộ khu liên
hợp. Nguyên nhân xảy vấn đồ ô nhiễm môi trường do
Fomosa gây ra tại tỉnh Hà Tĩnh là do: Formosa đã nhập 297
tấn hoá chất độc hại để phục vụ thi công và súc rửa đường
ống để chuẩn bị cho giai đoạn vận hành. Có hàng trăm tấn
hố chất cực độc phục vụ súc xả đường ống đã được
Formosa nhập khẩu và sử dụng mà không hề thông báo
cho cơ quan quản lý tại địa phương theo luật bảo vệ môi
trường 2020 quy định. Formosa thừa nhận chuyện này
nhưng giải thích ngắn gọn là khơng thơng báo vì khơng biết
đến quy định đó. Việc một chủ đầu tư một dự án 28 tỷ USD
với một đội ngũ cố vấn pháp lý hùng hậu không biết đến
12



những quy định về quản lý môi trường và xả thải tại địa
phương quả là một lời biện hộ khác thường. Việc Fomosa
thực hiện hành vi xả thải đã gây ra hiện tượng cá chết
hàng loạt gây ảnh hưởng nặng nề cho môi trường Việt Nam
và đời sống người dân tại tỉnh Hà Tĩnh.
Nguyên nhân dẫn đến cá chết tại vùng biển Vũng Ánh –
tỉnh Hà Tĩnh không phải do virus hoặc bệnh mà là do có
độc chất trong mơi trường nước. Ngồi ra Fomosa khơng
chỉ xả thải trên bờ mà còn xả thải trên đất bờ như: Hàng
chục tấn chất thải của Công ty Formosa chôn lấp trái phép
tại bãi rác thị trấn Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên vào tháng
5/2015 4 . Bãi rác của thị trấn Thiên Cầm chỉ được phép thu
gom rác thải sinh hoạt ở 6 - 7 xã thuộc địa bàn huyện Cẩm
Xuyên để xử lý. Do vậy, trước việc Hợp tác xã Dịch vụ sinh
thái Thiên Cầm chở chất thải là mẫu bùn bánh được lấy từ
xưởng xử lý nước thải sinh hoạt của Cơng ty Formosa Hà
Tĩnh về thì dù độc hại hay không cũng là sai phạm.
Ngày 13-7, ông Võ Tá Đinh, giám đốc Sở Tài nguyên &
Môi trường Hà Tĩnh cho biết Công ty môi trường đô thị Kỳ
Anh đã tiếp nhận, vận chuyển xử lý 267,83 tấn bùn từ Công
ty Formosa, được chôn lấp ở trang trại tại phường Kỳ Trinh,
Kỳ Anh. ơng Lê Quang Hịa, giám đốc cơng ty cam kết tồn
bộ chất thải này được chơn lấp ở trang trại, khơng có điểm
nào khác. Formosa đã thừa nhận việc ký hợp đồng xử lý
chất thải với Công ty môi trường đô thị thị xã Kỳ Anh là sai

Dân Hồ, Văn Định (2016), Formosa chơn 267 tấn chất thải ở trang trại sếp công ty
môi trường, Báo Tuổi trẻ, [truy cập lúc 16h03 ngày 23/8/2021 tại link:
/>4


13


phạm vì cơng ty này khơng có chức năng xử lý chất thải
công nghiệp.
Chiều ngày 28/7/2016, người dân địa phương phát hiện
4 xe tải đang đổ trộm chất thải của Formosa gần khu dân
cư, thuộc tổ dân phố Đông Trinh, phường Kỳ Trinh, thị xã
Kỳ Anh (Hà Tĩnh). Được biết, sau khi bị nhà máy xử lý chất
thải Phú Hà từ chối, Chủ tịch UBND thị xã Kỳ Anh đã chỉ
đạo: Cho xe đổ tạm chất thải ngay gần nhà dân tại phường
Kỳ Trinh.
Việc Fomosa xử lý và khắc phục hậu quả gây ô nhiễm
môi trường cần phải xem xét đã thực hiện theo quy định
Điều 132, Điều 133 và 134, Luật bảo vệ môi trường 2020
hay chưa.
Để xác định phạm vi, giới hạn của khu vực môi trường
bị ô nhiễm, xác định mức độ ô nhiễm, đánh giá rủi ro, xác
định trách nhiệm để làm cơ sở cho tập đồn Fomosa bồi
thường cho những hành vi mình gây ra thiệt hại theo quy
định tại Điểm a, b, Khoản 1, Điều 132, Luật bảo vệ mơi
trường 2020: đó là Bộ Tài nguyên & Môi trường đã công bố
kết quả quan trắc, đánh giá, xác định mức độ, phạm vi ô
nhiễm mơi trường và suy thối hệ sinh thái biển tại tỉnh Hà
Tĩnh và 3 tỉnh thành lân cận chịu ảnh hưởng như: Quảng
Bình, Quảng trị và Thừa Thiên Huế. Kết quả đánh giá về
chất lượng môi trường nước biển cho thấy, hầu hết các
thông số đều nằm trong giới hạn cho phép, chỉ còn một số
khu vực thuộc vùng biển Quảng Bình và Thừa Thiên - Huế

có giá trị thơng số sắt ở tầng đáy vượt ngưỡng cho phép
của QCVN (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia); Chất lượng trầm
14


tích biển đã nằm trong giới hạn quy định; màng bám hệ
keo sắt hấp phụ các độc tố phenol, xyanua vẫn cịn hiện
tượng lớp màng màu vàng dưới đáy biển.
Ngồi báo cáo về chất lượng mơi trường biển thì Bộ Y
tế đã công bố báo cáo về chất lượng hải sản, theo đó
khẳng định các chỉ số xyanua, thủy ngân, cadimi, chì,
crom, asen và sắt đều nằm trong giới hạn cho phép; riêng
đối với hơn 100 mẫu hải sản ở tầng đáy vẫn phát hiện có
phenol. Kết luận dựa trên kết quả nghiên cứu được triển
khai quy mô lớn với 1.040 mẫu hải sản được lấy hàng ngày,
ở tất cả các cảng cá, gò cá, các thuyền đánh bắt cá, đầm
nuôi tại Hà Tỉnh và các tỉnh lân cận.
Từ những cơ sở mà Bộ Tài nguyên và Môi trường đã
kiểm tra về chất lượng môi trường biển và chất lượng sinh
vật biển tại khu vực mà Fomosa gây ra thiệt làm căn cứ để
tập đoàn Fomosa bồi thường theo quy định pháp luật tại
Điều 130, Điều 131, Điều 132, Luật bảo vệ mơi trường
2020. Cụ thể Tập đồn Formosa thú nhận là thủ phạm gây
ra sự cố thảm hoạ môi trường và đã đưa ra những cam kết
chính:
1. Cơng khai xin lỗi Chính phủ và nhân dân Việt Nam,
bồi thường thiệt hại cho dân và hỗ trợ chuyển đổi nghề
nghiệp, bồi thường phục hồi môi trường biển với tổng số
tiền tương đương 500 triệu USD - tương đương 11.500 tỷ
đồng5 .

5

Xuân Quang (2016), Công bố nguyên nhân cá chết hàng loạt: Formosa là thủ phạm,

cam kết bồi thường 500 triệu USD, Báo Lao động, [truy cập lúc 15h ngày 23/8/2021
tại link: />
15


2. Hồn thiện cơng nghệ, xử lý triệt để chất thải, không
để tái diễn sự cố môi trường, ohối hợp Việt Nam xây dựng
giải pháp đồng bộ để phòng chống ô nhiễm, không xảy ra
sự cố môi trường: Tổ giám sát vận hành theo cơ chế đặc
biệt có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các hoạt động bảo vệ
môi trường của Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp
Formosa Hà Tĩnh (Fomosa Hà Tĩnh).
Đồng thời, Tổ giám sát đôn đốc Fomosa Hà Tĩnh khẩn
trương khắc phục các tồn tại và hoàn thành các cơng trình
bảo vệ mơi trường theo cam kết, đảm bảo chất thải được
xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường của
Việt Nam (QCVN), nhất là cải tiến công nghệ xử lý chất thải
đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Thực hiện các yêu cầu của Bộ Tài nguyên & Môi trường,
Fomosa Hà Tĩnh đã triển khai nghiêm túc việc khắc phục
53 lỗi vi phạm. Tính đến cuối tháng 7/2017, Fomosa Hà
Tĩnh đã hoàn thành 7 hạng mục cải thiện, bổ sung cơng
trình xử lý chất thải, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế theo đúng
tiến độ yêu cầu tại Quyết định số 2604/QĐ-TTg ngày
9/11/2016 của Bộ Tài nguyên & Môi trường, gồm: lắp đặt,
bổ sung hệ thống quan trắc khí thải, nước thải tự động, liên

tục; 2 bể sự cố tại Trạm xử lý nước thải (xử lý nước thải)
sinh hoạt; bổ sung công đoạn tiền xử lý, khử màu và lọc áp
lực tại Trạm xử lý nước thải sinh hóa; lắp đặt 4 bồn lọc cao
tải tại Trạm xử lý nước thải công nghiệp; 2 hệ thống xử lý
nước tuần hoàn dập cốc; 2 hệ thống xử lý nước mưa chảy
tràn cho bãi chứa phế liệu; xây dựng và đưa vào vận hành
ổn định hệ thống hồ sự cố kết hợp hồ sinh học trên diện
16


tích khoảng 10 ha. Hiện nay, các dịng nước thải sinh hóa,
cơng nghiệp đã được xử lý đạt QCVN ở các Trạm xử lý nước
thải cục bộ của Fomosa Hà Tĩnh sau khi qua hệ thống hồ
sinh học tiếp tục được xử lý, cải thiện tốt hơn đối với một
số thông số (độ màu giảm 75%, Mn giảm 90%, TSS giảm
55,8%, COD giảm 46% và BOD5 giảm 52,1%) trước khi xả
ra biển, đảm bảo an tồn về mơi trường 6 .
Công ty Fomosa Hà Tĩnh xây dựng hệ thống hồ sinh học
Fomosa Hà Tĩnh, lưu nước sau các trạm xử lý nước thải (xử
lý nước thải) tối thiểu 5 ngày trước khi xả ra biển. Hệ thống
hồ sinh học Fomosa Hà Tĩnh, cơng suất 36.000 m3/ngày, có
chức năng kiểm sốt sự cố, chỉ thị sinh học và xử lý bổ
sung 2 dòng nước thải sau trạm xử lý nước thải sinh hóa
(xử lý nước thải từ xưởng luyện cốc, cơng suất tối đa 5.000
m3/ngày) và sau trạm xử lý nước thải công nghiệp (xử lý
các loại nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt, công suất
tối đa 31.000 m3/ngày). Tổng diện tích hệ thống hồ gồm
10 héc ta với những chức năng chính: Dung tích chứa đủ
lớn, cho phép chủ động áp dụng các giải pháp ứng phó khi
có sự cố từ các trạm xử lý nước thải; Có thả cá - chỉ thị sinh

học, cho phép kiểm chứng để đảm bảo nước thải không
làm chết cá, trước khi xả ra biển. Cải thiện chất lượng
nước, giảm thiểu các chất ô nhiễm, ổn định chất lượng
dòng nước sau xử lý, tránh các cú sốc về nồng độ đối với
môi trường biển. Tạo cảnh quan, sinh thái cho Nhà máy và
khu vực xung quanh; là nơi tiến hành các hoạt động tập
Văn Định (2019), Bộ Tài nguyên & Môi trường: Formosa Hà Tĩnh đã khắc phục được
sự cố môi trường, Báo Tuổi trẻ, [truy cập lúc 15h40 ngày 23/8/2021 tại
link: />6

17


huấn, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo vệ mơi
trường cho nhân viên và cơng chúng.
Về khí thải, Fomosa Hà Tĩnh lắp đặt đầy đủ hệ thống xử
lý khí thải tại các phân xưởng sản xuất và yêu cầu lắp đặt
20 trạm quan trắc tự động tại 20 ống khói để giám sát 8
thơng số. Nước thải, khí thải của Fomosa Hà Tĩnh được lấy
mẫu phân tích hàng ngày.
Fomosa Hà Tĩnh đã hoàn thành và vận hành ổn định
các cơng trình thu gom, quản lý, xử lý các loại nước thải,
khí thải, chất thải rắn (CTR) phát sinh từ q trình vận
hành của Lị cao theo đúng quy định; đồng thời đã lắp đặt
đầy đủ hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục 8
thơng số và truyền dữ liệu trực tuyến về Sở Tài nguyên &
Môi trường Hà Tĩnh và Tổng cục Môi trường để kiểm tra,
giám sát. Lượng nước thải phát sinh khi Lò cao số 2 và các
hạng mục khác của Dự án được đưa về các cơng trình xử lý
nước thải đã được Bộ Tài ngun & Mơi trường xác nhận

hồn thành, đảm bảo xử lý an toàn trước khi xả vào hồ sự
cố kết hợp hồ sinh học, sau đó mới xả ra biển. Đến thời
điểm hiện tại, Lò cao số 2 đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu
về bảo vệ môi trường để vận hành thử nghiệm.
Đối với CTR phát sinh, tiếp tục được Fomosa Hà Tĩnh
quản lý, xử lý theo quy định pháp luật (xỉ hạt lò cao đã
được Fomosa Hà Tĩnh hợp chuẩn, hợp quy theo tiêu chuẩn
của Bộ Xây dựng sử dụng làm phụ gia xi măng được xuất
khẩu, hoặc tiêu thụ trong nước; xỉ lò thép cũng được
Fomosa Hà Tĩnh hợp chuẩn, hợp quy làm vật liệu xây dựng
trải đường giao thông). Với việc thay đổi phương pháp làm
18


nguội than cốc từ ướt sang khô, Fomosa Hà Tĩnh cũng đã
hoàn thành đánh giá kỹ thuật và lựa chọn cơng nghệ làm
nguội cốc khơ (CDQ) của Nhật Bản, tính đến ngày
10/1/2018, đã hồn thành 36,1% cơng việc theo kế hoạch.
Theo cam kết, đến tháng 3/2019, Fomosa Hà Tĩnh sẽ hoàn
thành hệ thống CDQ số 1 và tháng 6/2019, hoàn thành hệ
thống CDQ số 2. Để kiểm sốt khí thải tại Xưởng thiêu kết
theo tiêu chuẩn quốc tế, Bộ Tài nguyên & Môi trường đã
yêu cầu Fomosa Hà Tĩnh lắp đặt bổ sung thiết bị xử lý khí
thải cho Xưởng thiêu kết (thiết bị khử dioxin, lưu huỳnh và
NOx), tiến độ phải hoàn thành chậm nhất là tháng 6/2019.
Theo đánh giá của Hội đồng giám sát liên ngành, đến nay
Fomosa Hà Tĩnh đã cơ bản hoàn thành khắc phục các vi
phạm sau sự cố môi trường biển miền Trung, cũng như các
cơng trình bảo vệ mơi trường.
3. Thực hiện đúng cam kết nêu trên, không tái diễn,

nếu vi phạm sẽ chịu chế tài theo pháp luật Việt Nam:
Formosa cũng cam kết khắc phục các tồn tại, hạn chế của
hệ thống xử lý chất thải, đảm bảo xử lý triệt để chất thải
độc trước khi thải ra môi trường; không để tái diễn sự cố
môi trường như vừa qua.
2.2. Đề xuất kiến nghị xử lý cơ sở gây ô nhiễm
môi trường tại tỉnh Hà Tĩnh
Thứ nhất, đối với chỉnh phủ Việt Nam
Chính phủ Việt Nam đã bày tỏ thái độ kiên quyết phát
triển bền vững đất nước, khơng chấp nhận vì lợi ích kinh tế
mà hi sinh mơi trường. Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ:

19


Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh
(gọi tắt: Fomosa Hà Tĩnh) phải cam kết không để xảy ra
trường hợp như vừa qua và nếu tái diễn sẽ phải đóng cửa.
Cơng đoạn luyện cốc trong tổ hợp sản xuất của Fomosa
Hà Tĩnh là nơi phát thải các chất độc gây thảm họa hải sản
chết hàng loạt tại 4 tỉnh miền Trung. Do đó, cơng nghệ
luyện cốc của tổ hợp này cần được thay đổi. Fomosa Hà
Tĩnh đã cam kết sẽ thực hiện thay đổi công nghệ hiện tại
sang cơng nghệ thân thiện với mơi trường, ít phát thải
trong thời gian 3 năm. Việc thay đổi công nghệ này là một
khoản đầu tư lớn, cần có đủ thời gian. Phía Việt Nam cũng
đã chấp nhận khung thời gian thay đổi công nghệ này.
Trong 3 năm sắp tới, khi vẫn vận hành với cơng nghệ đã
có, phía Việt Nam sẽ giám sát chặt chẽ q trình xử lý khí
thải, nước thải, chất thải rắn của công đoạn luyện cốc với

các thiết bị giám sát tự động, có độ chính xác cao.
Nhà nước cũng buộc Fomosa Hà Tĩnh có những thay đổi
lớn trong hệ thống xử lý nước thải với yêu cầu: Tất cả nước
thải từ tổ hợp sản xuất của Fomosa Hà Tĩnh phải được xử lý
triệt để, đảm bảo tiêu chuẩn theo qui định của Việt Nam
bằng những công nghệ thích hợp với từng loại nước thải.
Thứ hai là phải xây dựng mới các hồ chỉ thị sinh học để lưu
trữ nước thải sau khi đã xử lý trong một khoảng thời gian
đủ để quan trắc, đánh giá tính an tồn. Khi và chỉ khi các
thơng số quan trắc cho thấy nguồn nước này đã thực sự
đảm bảo an tồn thì lúc đó mới được phép xả thải ra biển.
Các số liệu quan trắc này sẽ được kết nối tự động với
các cơ sở quản lý môi trường của Việt Nam để có thể giám
20


sát thường xuyên, chủ động. Hồ chỉ thị sinh học này cũng
sẽ là nơi tạm trữ nước thải trong trường hợp xảy ra sự cố
bất khả kháng. Khi đó, nước thải chưa đạt chuẩn vẫn không
xâm nhập được vào nước biển. Vẫn cịn cơ hội để chúng ta
có thể thu gom và xử lý nước thải này sau sự cố bất khả
kháng.
Nhà nước cũng sẽ đầu tư hệ thống quan trắc môi
trường biển hiện đại để thường xuyên đánh giá chất lượng
môi trường biển. Fomosa Hà Tĩnh cũng đã cam kết sẽ tham
gia vào việc xây dựng hệ thống này ở 4 tỉnh miền Trung.
Hệ thống quan trắc môi trường biển hiện đại sẽ cho phép
các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường nhận biết kịp
thời các biến đổi môi trường biển, sớm nhận rõ nguy cơ bị ô
nhiễm, từ đó tạo ra khả năng cảnh báo, ngăn chặn thảm

họa ngay từ lúc nó chưa diễn ra trên thực tế.
Nhà nước đã yêu cầu Fomosa Hà Tĩnh xây dựng hồ chỉ
thị sinh học để lưu trữ nước thải sau khi đã xử lý trong một
khoảng thời gian đủ để quan trắc, đánh giá tính an tồn
của nó. Hồ này cũng sẽ là nơi tạm trữ nước thải trong
trường hợp xảy ra sự cố bất khả kháng. Khi đó, nước thải
chưa đạt chuẩn vẫn không xâm nhập được vào nước biển.
Thứ hai, đối với người dân thuộc biển Vũng Áng – Hà
Tĩnh bị ảnh hưởng
Các mơ hình trồng mới san hô đã được thực hiện ở Việt
Nam với kinh phí khơng q đắt đỏ. Nhà nước có thể tạo ra
một sinh kế mới cho người dân ven biển thông qua việc tổ

21


chức, thực hiện các cơng việc có liên quan đến phục hồi hệ
sinh thái biển vùng thảm họa.
Trước mắt, người dân sau khi được đào tạo ngắn hạn sẽ
trở thành những người trồng, chăm sóc để phục hồi hệ sinh
thái san hơ đã mất. Về lâu dài, họ có thể hưởng lợi từ hệ
sinh thái san hô này do các hoạt động du lịch biển. Khoảng
thời gian từ lúc trồng mới đến lúc có một hệ thống rạn san
hơ trưởng thành, hấp dẫn khách du lịch có thể mất vài chục
năm, đó cũng chính là khoảng thời gian mà người dân ven
biển sống bằng một nghề mới.
Chúng ta sẽ phải đầu tư tạo công ăn việc làm dài hạn
cho người dân chứ khơng chỉ trước mắt. Có nhiều hướng
giải quyết vấn đề này đã được nêu ra. Những giải pháp cấp
bách đã và sẽ được thực hiện nhanh chóng (đảm bảo lương

thực 6 tháng, chưa thu học phí của học sinh vùng thảm
họa…). Chúng ta cũng rất coi trọng các giải pháp có tính
lâu dài để khắc phục triệt để thảm họa như cần phải
khuyến khích hoạt động đánh bắt xa bờ. Phải nói rõ rằng,
đây là một chủ trương lớn đã được kiên trì thực hiện trong
nhiều năm qua trong chiến lược kinh tế biển của Việt Nam.
Vùng biển gần bờ của Việt Nam với hoạt động đánh bắt
hải sản từ hàng trăm năm qua đã bị quá tải, cơng nghệ
đánh bắt lạc hậu, do đó, nguồn hải sản dần bị cạn kiệt.
Không phải chỉ khi thảm họa xảy ra chúng ta mới khuyến
khích đánh bắt xa bờ mà đánh bắt xa bờ thì mới có thể tạo
ra một nền kinh tế biển qui mô lớn, hiệu quả cao. Và chỉ khi
vươn xa bờ, chúng ta mới có khả năng làm chủ vùng biển
và hải đảo của đất nước.
22


×