Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Bài tập nhóm môn quản trị chiến lược công ty nghiên cứu công ty cổ phần tập đoàn kido

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.01 KB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------

BÀI TẬP NHĨM
MƠN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Lớp: MGT 403 AM
Nhóm : 11
Cơng ty nghiên cứu : Cơng ty Cổ phần Tập đồn KIDO
Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thanh Dũng

HỌ VÀ TÊN

TT

TỶ LỆ
%
ĐÓNG
GÓP

1

Nguyễn Minh Quỳnh – 3873

100%

2

Vũ Thị Mỹ Tâm – 6515

100%



3

Nguyễn Tiến Thành – 3828

100%

4

Nguyễn Thị Vi Thảo – 2619

100%

5

Phạm Huỳnh Thiện – 2084

100%

6

Trần Thị Khánh Thư - 0519

100%

Đà Nẵng, tháng 12 năm 2022
1

KÝ TÊN



MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY NGHIÊN CỨU---------------------------------------------------4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty--------------------------------------------------------4
1.2 Sơ đồ bộ máy cơ cấu tổ chức của công ty--------------------------------------------------------------7
1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh của cơng ty----------------------------------------------------------------------7
1.3.1. Tầm nhìn------------------------------------------------------------------------------------------------ 7
1.3.2. Sứ mệnh------------------------------------------------------------------------------------------------- 7
1.4. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian đến-------------------------------------------8
1.5 Chiến lược phát triển của công ty trong thời gian qua---------------------------------------------8
1.5.1. Chiến lược định hướng--------------------------------------------------------------------------------8
1.5.2. Chiến lược Marketing và truyền thông------------------------------------------------------------10
1.5.3. Chiến lược về giá-------------------------------------------------------------------------------------10
1.5.4. Chiến lược phân phối--------------------------------------------------------------------------------11
1.5.5. Chiến lược chiêu thị--------------------------------------------------------------------------------11
1.6. Giới thiệu về các sản phẩm/dịch vụ của công ty---------------------------------------------------12
1.6.1 Ngành dầu----------------------------------------------------------------------------------------------12
1.6.3 NGÀNH KHÁC---------------------------------------------------------------------------------------15
1.7. Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 3 năm gần nhất---------------17
1.7.1. Doanh thu và thị phần của từng nhóm sản phẩm/dịch vụ---------------------------------------17
1.7.2. Tỷ lệ đóng góp vào doanh thu của từng nhóm sản phẩm/dịch vụ-----------------------------20
1.8. Phân tích tình hình tài chính của công ty trong 3 năm gần nhất-------------------------------22
1.8.1. Nhận xét về lợi nhuận------------------------------------------------------------------------------- 22
1.8.3. Nhận xét về hoạt động tài chính:-------------------------------------------------------------------23
PHẦN 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA CƠNG TY-----------------------------26
(Cơng ty CP Dầu Thực Vật Tường An)----------------------------------------------------------------------26
2.1. Phân tích mơi trường vĩ mô----------------------------------------------------------------------------26
2.1.1. Môi trường kinh tế----------------------------------------------------------------------------------- 26
2.1.2. Môi trường chính trị - pháp luật--------------------------------------------------------------------31
2.1.3. Mơi trường văn hóa - xã hội------------------------------------------------------------------------32

2.1.4. Môi trường tự nhiên----------------------------------------------------------------------------------33
2.1.5. Môi trường công nghệ-------------------------------------------------------------------------------34
2.2. Phân tích mơi trường vi mơ----------------------------------------------------------------------------34
2.2.1. Đối thủ cạnh tranh của công ty---------------------------------------------------------------------34
2.2.2 Khách hàng-------------------------------------------------------------------------------------------- 35
2.2.3. Nhà cung cấp------------------------------------------------------------------------------------------36

2


2.2.4. Sản phẩm thay thế------------------------------------------------------------------------------------39
2.2.5. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và rào cản xâm nhập ngành----------------------------------------40
PHẦN 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA CÔNG TY----------------------------43
3.1. Hoạt động sản xuất-------------------------------------------------------------------------------------- 43
3.2. Hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm------------------------------------------------------------43
3.2.1. Hệ thống quản lý chất lượng công ty đang áp dụng---------------------------------------------43
3.2.2. Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm tại công ty----------------------------------------------44
3.3. Hoạt động nghiên cứu phát triển tại công ty-------------------------------------------------------44
3.4. Hoạt động Marketing----------------------------------------------------------------------------------- 45
3.4.2. Chính sách giá cơng ty đang áp dụng--------------------------------------------------------------46
3.4.3. Hoạt động quảng cáo và quan hệ cộng đồng (PR)-----------------------------------------------46
3.4.4. Hoạt động phân phối---------------------------------------------------------------------------------48
3.5. Hoạt động quản lý nguồn nhân lực-------------------------------------------------------------------49
PHẦN 4: PHÂN TÍCH CÁC MA TRẬN ĐÁNH GIÁ NHẰM LỰA CHỌN------------------------53
CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY TRONG THỜI GIAN ĐẾN------------------------------------------53
4.1 Ma trận SWOT--------------------------------------------------------------------------------------------53
PHẦN 5: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH – KINH DOANH CHO-------------------57
CÔNG TY TRONG THỜI GIAN ĐẾN----------------------------------------------------------------------57
5.1. Các căn cứ xây dựng chiến lược---------------------------------------------------------------------- 57
5.3. Mục tiêu của Công ty------------------------------------------------------------------------------------58

5.4. Hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty--------------------------------------------------------58
5.5. Các giải pháp thực hiện chiến lược cạnh tranh/kinh doanh cho Công ty--------------------61
5.5.1. Giải pháp Marketing---------------------------------------------------------------------------------61
5.5.2. Giải pháp tài chính----------------------------------------------------------------------------------- 62
5.5.3. Giải pháp nhân sự------------------------------------------------------------------------------------ 63
5.5.4. Giải pháp sản xuất, tác nghiệp----------------------------------------------------------------------63
TÀI LIỆU THAM KHẢO-------------------------------------------------------------------------------------- 65

3


PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY NGHIÊN CỨU
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
Tập đồn KIDO được thành lập vào năm 1993 và từ đó trở thành một trong
những công ty thực phẩm hàng đầu Việt Nam. Trong suốt 22 năm đầu của chặng
đường phát triển, KIDO đã thiết lập và giữ vững vị thế dẫn đầu ở một loạt các sản
phẩm bánh kẹo, bánh quy và kem dưới thương hiệu KIDO. Năm 2015, hướng đến mở
rộng và phát triển sang lĩnh vực thực phẩm thiết yếu, Tập đồn KIDO chính thức được
thành lập. Phát huy các nền tảng sẵn có, KIDO tiếp tục duy trì và phát triển vị thế dẫn
đầu trong ngành hàng lạnh với các sản phẩm Kem, Sữa & các sản phẩm từ Sữa và mở
rộng danh mục sản phẩm sang lĩnh vực thiết yếu với dầu ăn, mì ăn liền, hạt nêm, nước
chấm, cà phê, thực phẩm đóng gói tiện lợi… nhằm chăm sóc gian bếp gia đình Việt và
phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng suốt cả ngày.
“Tương ứng với từng giai đoạn phát triển, KIDO đều ghi đậm dấu ấn riêng,
khẳng định giá trị doanh nghiệp Việt với tính sáng tạo, năng động, tiên phong đi đầu
của tập đoàn trên con đường chinh phục thị trường thực phẩm Việt Nam và vươn ra
thế giới”
 1193-1998 Xây dựng nền tảng:
1993:Tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô,
sở hữu nhà xưởng sản xuất và kinh doanh bánh Snack (100m2 ) tại Quận 6, Thành

phố Hồ Chí Minh, với 70 cơng nhân và vốn đầu tư 1,4 tỉ đồng.
1994_1998: Đầu tư xây dựng nhà xưởng mới với diện tích 6 hecta; Đầu tư dây
chuyền sản xuất bánh Cookies, dây chuyền sản xuất bánh mì, bánh bơng lan cơng
nghiệp và đưa dây chuyền sản xuất kẹo chocolate vào khai thác. Tung sản phẩm bánh
Snack, bánh Cookies, bánh tươi, bánh Trung thu, Chocolate
 1999-2003 Phát huy sở trường:
1999_2021: Khai trương hệ thống Bakery đầu tiên. Tăng vốn điều lệ lên 51 tỷ
đồng, mở rộng diện tích nhà xưởng lên hơn 40.000 m2 . Sản phẩm Công ty được xuất
khẩu sang Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Nhật, Thái, Singapore, …
4


2002: Công ty Cổ phần Kinh Đô được thành lập, vốn điều lệ là 150 tỷ đồng.
2003: Mua lại Nhà máy Kem Wall’s từ Tập đoàn Unilever và thành lập Công
ty KIDO, phát triển 2 nhãn hiệu Merino và Celano. Nhập dây chuyền sản xuất
chocolate (1 triệu USD) và tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng.
 2004_2008: Tăng cường thêm lực:
2004: Thành lập Cơng ty Kinh Đơ Bình Dương. Cơng ty Kinh Đơ miền Bắc
chính thức niêm yết trên thị trường chứng khốn (Mã cổ phiếu: NKD).
2005: Cơng ty CP Kinh Đơ chính thức lên sàn giao dịch chứng khốn (Mã cổ
phiếu: KDC). Tung sản phẩm bánh bơng lan Solite.
2006_2008: Cơng ty đón nhận Hn chương lao động hạng III, được bình chọn
thương hiệu nổi tiếng Việt Nam, được bình chọn là Thương hiệu Quốc gia. Tung sản
phẩm sữa chua Wel Yo.
 2010_2014:Khẳng định vị thế.
2010_2012: Kinh Đô được bình chọn là Thương hiệu Quốc gia lần 2. Sáp nhập
Công ty Kinh Đô miền Bắc và Công ty Cổ phần KIDO. Tiếp tục sáp nhập Vinabico
vào KDC.
2013_2014: Đón nhận Huân chương lao động hạng II. Được bình chọn là
Thương hiệu Quốc gia lần 4 liên tiếp. Thương hiệu số 01 trong ngành hàng bánh kẹo

và thuộc Top 10 thương hiệu nổi tiếng Việt Nam.
 2015-2018: Mở rộng thương hiệu.
2015: Ký kết hợp đồng nguyên tắc chuyển giao mảng kinh doanh bánh kẹo cho
Mondelez International và chính thức thâm nhập vào lĩnh vực thực phẩm thiết yếu.
Tháng 10/2015 chính thức đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Tập Đồn KIDO.
2016_2017: Tạo nên sự khác biệt trong chiến lược phát triển “Thực phẩm thiết
yếu” nhằm hướng đến mục tiêu phục vụ ít nhất 85% người tiêu dùng trên khắp Việt
Nam thông qua hệ thống 450.000 điểm bán ngành hàng khô và 70.000 điểm bán
ngành hàng lạnh trên toàn quốc.
5


2018:

Kết hợp hai doanh nghiệp lớn trong ngành dầu ăn Tường An và

Vocarimex vào tập đoàn. KIDO mua lại 51% cổ phần Golden Hope Nhà Bè và đổi tên
thành KIDO Nhà Bè. Top 10 cơng ty thực phẩm uy tín. KDF dẫn đầu thị trường kem
lạnh; TAC đứng thứ 2 về thị phần dầu ăn và KIDO Nhà Bè đứng thứ 3 về thị phần dầu
ăn.
 2019-2021: Sẵn sàng mọi nền tảng:
2019_2020: Tập trung vào phân khúc cao cấp với dòng sản phẩm “Tường An
Premium - dòng sản phẩm thượng hạng” với biểu tượng voi vàng. Đánh dấu sự trở lại
của KIDO trên thị trường snacking (gồm cả bánh kẹo và thực phẩm ăn vặt). Sáp nhập
KDF vào KDC. Được vinh danh Thương hiệu quốc gia 12 năm liên tiếp. Top 10 cơng
ty thực phẩm uy tín. Top 50 thương hiệu dẫn đầu.
2021: Tiếp tục sứ mệnh trở thành Tập đoàn thực phẩm số 1 tại Việt Nam. Tung
ra những sản phẩm bánh tươi mang thương hiệu KIDO’s Bakery theo phong cách
“Thưởng Thức Thời Thượng”. Ra mắt hàng loạt cửa hàng Signature mang tên Chuk
Chuk.


6


1.2 Sơ đồ bộ máy cơ cấu tổ chức của cơng ty

1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh của cơng ty
1.3.1. Tầm nhìn
“HƯƠNG VỊ CHO CUỘC SỐNG”
Trở thành một tập đồn thực phẩm uy tín tại Việt Nam và Đơng Nam Á thông
qua việc mang thêm nhiều hương vị đến cho khách hàng bằng những sản phẩm an
toàn, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo.
1.3.2. Sứ mệnh
“Trở thành một TẬP ĐOÀN THỰC PHẨM uy tín tại Việt Nam và Đơng Nam
Á thông qua việc mang thêm nhiều hương vị đến cho khách hàng bằng những sản
phẩm an toàn, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo.”
7


1.4. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian đến
Trong thời gian tới, KIDO đặt mục tiêu giữ vững thị phần số 1 trong ngành
Kem tại Việt Nam và tiếp tục thực hiện chiến lược tăng trưởng nhằm phát triển thị
trường, phát triển sản phẩm, tạo nhiều giá trị cho khách hàng hiện hữu và khách hàng
mới khi tiêu thụ sản phẩm của công ty. KIDO đang hoạt động kinh doanh để mang lại
giá trị cho khách hàng, mang lại giá trị dài hạn cho Cổ đông và sẽ “Bứt phá dẫn đầu”,
hướng đến hoàn thành mục tiêu doanh thu thuần 14.000 tỷ đồng và lợi nhuận trước
thuế 900 tỷ đồng trong năm 2022.
-

Trở thành Tập đoàn thực phẩm số 1 tại Việt Nam và mở rộng sang khu vực

Châu Á.

-

Tiếp tục chiến lược tăng trưởng thông qua mở rộng cơ hội doanh thu và tăng
giá trị của khách hàng.

-

Đa dạng hóa giỏ sản phẩm của người tiêu dùng và đưa thương hiệu KIDO dẫn
đầu thị trường ở các ngành mà KIDO tham gia trong lĩnh vực thực phẩm thiết
yếu.

-

Tối ưu hóa hiệu suất hoạt động kinh doanh thông qua ứng dụng công nghệ số
trong công tác quản lý và kinh doanh.

1.5 Chiến lược phát triển của công ty trong thời gian qua
1.5.1. Chiến lược định hướng
 ĐỐI VỚI NGÀNH DẦU
-

Tối ưu hóa hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm và nguyên liệu.

-

Chủ động dẫn dắt và phát triển đa dạng hóa danh mục sản phẩm.

-


Tăng cường các hoạt động xây dựng thương hiệu.

-

Tiếp tục mở rộng kênh phân phối và đẩy mạnh mở rộng thị phần để trở thành
đơn vị đứng đầu ngành.

-

Mở rộng một số ngành hàng dựa trên nền tảng cốt lõi.
8


-

Tiếp tục thực hiện tái cấu trúc toàn Tập đoàn.

 ĐỐI VỚI NGÀNH KEM
-

Tiếp tục mở rộng thị trường và đa dạng hóa kênh phân phối.

-

Phát triển sản phẩm theo xu hướng của giới trẻ.

-

Chú trọng thực hiện các hoạt động kích hoạt thương hiệu phù hợp với tình hình

mới.

-

Đẩy mạnh sản phẩm ở phân khúc cao cấp và mở rộng đối tượng tiêu dùng

 ĐỐI VỚI NGÀNH SNACKING
-

Đẩy mạnh sản phẩm trong thời gian ngắn nhất.

-

Mở rộng danh mục sản phẩm snacking thông qua hợp tác liên doanh với nước
ngoài.

-

Tăng cường các hoạt động R&D tạo sản phẩm mang tính đột phá và khác biệt.

-

Dựa trên nền tảng phân phối của ngành dầu, mở rộng độ phủ các sản phẩm
snacking

 ĐỐI VỚI NGÀNH F&B
 CHUỖI BÁN LẺ
-

Hướng đến nhóm khách hàng trẻ và năng động.


-

Phát triển mơ hình bán lẻ linh hoạt dưới nhiều hình thức khác nhau cho cả gia
đình và nhiều đối tượng tiêu dùng.

-

Tích hợp bán hàng online và offline trên một điểm bán lẻ.

-

Chú trọng trải nghiệm thông qua sản phẩm dịch vụ và giá trị cộng thêm cho
nhiều đối tượng, nhiều nhu cầu tiêu dùng khác nhau.

 ĐỒ UỐNG:
-

Liên doanh với Vinamilk thâm nhập ngành nước giải khát.
9


-

Chú trọng sản phẩm có lợi cho sức khỏe.

-

Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị và phân phối.


1.5.2. Chiến lược Marketing và truyền thông
Linh hoạt kết hợp giữa truyền thống và công nghệ trong công tác marketing và
truyền thông: Ưu tiên thực hiện Marketing trực tiếp nhằm tiết kiệm chi phí ngoài cho
quảng bá sản phẩm; đem lại giá trị cho Người Tiêu Dùng với giá thành thấp hơn và lợi
ích được chia sẻ nhiều hơn cho Nhà phân phối và hệ thống các điểm bán truyền thống
(GT), hiện đại (MT), Ứng dụng công nghệ số thúc đẩy kênh bán hàng trực tuyến, kênh
Thương mại điện tử (Lazada, Shopee, Sendo, Tiki,..
 Áp dụng chiến lược 4P
-

Sản phẩm (Product): Các sản phẩm và phạm vi sản phẩm mà Tập đoàn cung
cấp ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

-

Giá (Price): Khách hàng mong muốn nhận được sản phẩm có giá trị tương ứng
với chi phí bỏ ra. Tập đoàn luôn nghiên cứu và mang đến cho người tiêu dùng
các sản phẩm tốt cho sức khỏe với giá thành hợp lý, đồng thời mang lại lợi
nhuận cho Tập đoàn.

-

Địa điểm (Place): Tập đoàn luôn chú ý đến cách khách hàng mua sản phẩm và
nơi khách hàng sẽ nhận được các sản phẩm mà Tập đoàn cung cấp để phục vụ
và chăm sóc tốt cho khách hàng.

-

Khuyến mãi (Promotion): Khách hàng vừa hài lòng với giá trị sản phẩm với giá
thành tốt vừa nhận được nhiều ưu đãi. Đây là cách mà Tập đoàn tri ân khách

hàng và quảng bá với khách hàng về sản phẩm và dịch vụ của Tập đoàn.

1.5.3. Chiến lược về giá
Kinh Đô đã đề ra nhiều chính sách ưu đãi tốt cho khách hàng và các đại lý
nhằm tăng mức độ cạnh tranh so với đối thủ và mở rộng mạng lưới phân phối. Với
mức chiết khấu là 5%-27%, Kinh Đô không chỉ mang cái Tết Trung thu tưng bừng
cho khách hàng cá nhân mà còn mang thêm cả cái Tết ấm no cho nhiều khách hàng
đại lý
10


1.5.4. Chiến lược phân phối
Hệ thống phân phối rộng khắp cũng là một chiến lược Marketing hiệu quả của
Kinh Đô. Hệ thống phân phối của Kinh Đô được xem là hồn hảo nhất trong số các
cơng ty sản xuất bánh kẹo tại thị trường VN. KIDO có mạng lưới phân phối rộng khắp
cả nước chủ yếu qua 3 kênh chính: GT (hệ thống các nhà phân phối và đại lý với 300
NPP, 200.000 điểm bán, 30.000 điểm bán kem và sản phẩm từ sữa,...), MT(các siêu
thị và nhà bán lẻ lớn khoảng hơn 150 siêu thị), hệ thống cửa hàng KIDO Bakery
(chuỗi 30 cửa hàng). Những năm gần đây hành vi của người tiêu dùng dần thay đổi,
gần đây nhất là đại dịch Covid-19 đã khơng ít người chuyển từ mua hàng offline sang
online. Vì thế, hiện nay KIDO khơng chỉ chú trọng vào kênh phân phối truyền thống
mà còn đẩy mạnh chuyển sang các kênh E-commerce qua các sàn (Tiki, Lazada,
Shopee,…)
1.5.5. Chiến lược chiêu thị
Về quảng cáo
Chính sách quảng cáo tiếp thị của công ty qua các phương tiện truyền thông
được thực hiện với mục tiêu vừa đảm bảo tính hiệu quả của quảng cáo, vừa giữ cho
chi phí quảng cáo ở mức hợp lý để không làm tăng giá thành sản phẩm. Công ty
thường tiến hành các chiến dịch quảng cáo theo mùa đối với những sản phẩm mang
tính thời vụ đặc trưng như là bánh Trung Thu, Cookies làm quà biếu vào dịp lễ, Tết.

Về hoạt động xã hội
Cứ mỗi năm đến Trung thu, KIDO phối hợp với các cơ quan, các tổ chức xã
hội triển khai nhiều chương trình hoạt động xã hội. Vào năm ngối, kinh phí tổ chức
chương trình và 10.000 phần q có tổng giá trị là 550 triệu đồng đã được gửi đến các
em thiếu nhi có hồn cảnh khó khăn tại các Mái ấm, Nhà mở, các cụ già tại Trung tâm
dưỡng lão…Tại miền Nam, đã có hơn 7.000 phần quà Kinh Đơ dành cho các chương
trình hoạt động xã hội nhân đạo với mong muốn mang đến cho các em thiếu nhi có
hồn cảnh khó khăn. Những chương trình này đã tạo nên khơng khí ấm áp vui vẻ, ấm
áp.Tại các tỉnh phía Bắc, KIDO trao tặng khoảng 3.000 phần quà cho những chương
trình của các đơn vị hảo tâm xã hội, tặng 1.000 phần quà trong chương trình Trung thu
11


của Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam tổ chức và 500 phần quà cho chương trình do Quỹ
XHTT Tấm lòng vàng tổ chức, tặng khoảng 1.500 phần quà cho các chương của Liên
đoàn lao động- huyện Mỹ Hào, Hội cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam và các cơ quan, tổ
chức khác
1.6. Giới thiệu về các sản phẩm/dịch vụ của cơng ty
Phát huy các nền tảng sẵn có, KIDO tiếp tục duy trì và phát triển vị thế dẫn đầu
trong ngành hàng lạnh với các sản phẩm Kem, Sữa & các sản phẩm từ Sữa và mở
rộng danh mục sản phẩm sang lĩnh vực thiết yếu với thực phẩm đơng lạnh, dầu ăn, mì
ăn liền, hạt nêm, nước chấm, cà phê, thực phẩm đóng gói tiện lợi… nhằm chăm sóc
gian bếp gia đình Việt và phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng suốt cả ngày. Sở hữu
nguồn lực tài chính vững mạnh kết hợp cùng lợi thế về kênh phân phối, năng lực sản
xuất, quảng bá và kinh doanh sản phẩm, KIDO đang từng bước thực hiện mục tiêu trở
thành tập đoàn thực phẩm hàng đầu Việt Nam và vươn tầm Đông Nam Á.
1.6.1 Ngành dầu
 Tường An
Thấu hiểu khẩu vị ưa chuộng các món chiên, xào của người Việt và mong
muốn tạo nên bữa ăn gia đình khơng những đậm đà vị ngon mà cịn có giá trị dinh

dưỡng cao; Tập đoàn KIDO với các sản phẩm dầu ăn dưới thương hiệu Tường An
(Cooking Oil, Dầu nành, Dầu dinh dưỡng, Olita, Vio, Season…), và Marvela (Đậu
nành, Ông Táo, Dầu Olein, A&D3…) sẽ là trợ thủ đắc lực cho các bà nội trợ trong
gian bếp Việt. Các sản phẩm dầu ăn của Tập đoàn KIDO được đặc chế theo công thức
phối trộn độc đáo từ nguyên liệu tự nhiên kết hợp cùng công nghệ sản xuất hiện đại sẽ
mang đến món ăn ngon hảo hạng, an tồn, đủ chất dinh dưỡng và chăm sóc tốt sức
khỏe cho các thành viên trong gia đình
 Vocarimex
Tổng cơng ty Cơng Nghiệp Dầu thực vật Việt Nam (VOCARIMEX) là một
công ty hàng đầu trong ngành Dầu thực vật Việt Nam được thành lập từ 1976 tiền
thân là Công ty Dầu thực vật miền Nam. Sau nhiều lần chuyển đổi cơ cấu và cách
12


thức hoạt động, năm 2015 Vocarimex chính thức chuyển sang hoạt động theo mơ hình
cơng ty cổ phần. Trải qua gần 40 năm hoạt động mặc dù có nhiều thay đổi về cơ cấu
tổ chức, gặp nhiều khó khăn và thách thức nhưng Vocarimex luôn khẳng định và giữ
vịxuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của người tiêu d trí đầu đàn,
vai trị chủ đạo trong nền kinh tế - kĩ thuật, sản xuất – kinh doanh trong lĩnh vực dầu
thực vật và một số lĩnh vực khác.
Đáp ứng với nhu cầu hội nhập của nền kinh tế đất nước, Tổng công ty
Vocarimex không ngừng đẩy mạnh đầu tư thiết bị công nghệ mới, mở rộng sản ùng.
Vocarimex luôn đưa ra những chiến lược linh hoạt dựa trên những biến động của nền
kinh tế thị trường. Đội ngũ nhân viên lao động có trình độ cao cung cấp cho thị trường
những sản phẩm đảm bảo chất lượng
KDC đã sở hữu 51% cổ phần của Tổng công ty Dầu thực vật Việt Nam
(Vocarimex)
 KIDO NHA BE
Công ty Kido Nhà Bè tiền thân là công ty Dầu ăn Golden Hope Nhà Bè được
thành lập năm 1992, là công ty liên doanh đầu tiên của ngành dầu thực vật Việt Nam,

giữa Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam và Sime Darby Plantation- tập
đoàn chuyên về đồn điền cao su, dầu cọ lớn nhất thế giới. Từ năm 2019, cơng ty chính
thức sáp nhập với tập đồn Kido và đổi tên thành công ty Kido Nhà Bè.
Sản phẩm chủ lực của công ty là Dầu ăn Marvela, Dầu Đậu Nành, Dầu Ông
Táo, Dầu Olein. Những sản phẩm này đều có đặc điểm chung là khơng chứa
cholesterol, hàm lượng dinh dưỡng cao, đặc biệt được bổ sung thêm omega 3, 6, 9,
vitamin A, E… thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu về sức khỏe cho mọi đối tượng.
Từ khi thành lập vào năm 1992 đến nay, Marvela đã nhanh chóng trở thành
một trong những thương hiệu dẫn đầu thị trường dầu thực vật Việt Nam cũng như đạt
được sự tín nhiệm cao của người tiêu dùng thơng qua hàng loại các giải thưởng uy tín
do nhà nước và ban ngành trao tặng. Cơng ty có mạng lưới phân phối rộng khắp, sẵn
sàng thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.

13


1.6.2 NGÀNH HÀNG LẠNH:
 Dòng sản phẩm kem Merino
Với hương vị truyền thống là nền tảng, Merino phục vụ cho nhiều nhóm đối
tượng khách hàng hơn trên khắp mọi miền đất nước. Không chỉ mang đến hương vị
thơm ngon, mát lạnh, Merino còn tạo ra niềm “dzui bất tận” mọi lúc, mọi nơi cho
người dùng. Merino hiện đang có thị phần đứng đầu thị trường kem Việt Nam, có độ
nhận biết thương hiệu 100% và TOM (Top of mind) 43%. Năm 2020 hứa hẹn nhiều
bước đi táo bạo của Merino để khai thác, xâm chiếm các phân khúc mới, các nhu cầu
mới của người tiêu dùng để tiếp tục duy trì vị thế dẫn đầu ngành Kem.
Các sản phẩm kem Merino bao gồm:
-

Kem que Merino X: gồm Cacao Socola, Multipack Yeah!


-

Kem ốc quế Merino Super teen: Vani Socola, Socola, Sầu riêng,...

-

Merino Funny Face: Cutie Bear, Barbie Bear,...

-

Kem que Merino kool: gồm vị Cacao, Cam, Dâu,...

-

Kem ly merino: gồm vị Chuối, Cốm sữa, Sữa dừa,...

-

Kem hộp merino: Vị dâu, Socola, đậu xanh, sầu riêng,...

-

Kem chuối truyền thống: Kem chuối mít, chuối truyền thống, chuối lá dứa

 Dòng sản phẩm kem Celano :
Là nhãn hàng kem cao cấp của KIDO Foods, Celano là sự kết hợp giữa thưởng
thức kem & tận hưởng cuộc sống. Được sản xuất từ sữa và nguyên liệu cao cấp ngoại
nhập, kem béo mịn với nhiều hương vị quốc tế khác nhau như Vani, Socola,
Pistachio... quyện cùng sốt và các loại hạt/mứt mang đến sự thơm ngon khó cưỡng.
Bên cạnh các dòng kem quen thuộc, Celano còn hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu

không ngừng thay đổi và nâng cao của người tiêu dùng bằng các dòng sản phẩm đầy
sáng tạo, mang tính dessert hay mang hương vị có tính xu thế như kem bánh cá, kem
ly Trà sữa Trân Châu, ly Smoothie cao cấp... Nhờ đó, Celano tiếp tục được yêu thích
và đang dẫn đầu phân khúc kem cao cấp về thị phần lẫn độ nhận biết thương hiệu.
Các sản phẩm kem Celano gồm:
14


-

Kem ốc quế cao cấp Celano, Kem ốc quế high cấp Celano Extra

-

Kem que cao cấp Celano Passion

-

Kem viên cao cấp Celano Sweetie

-

Kem ly cao cấp Celano

-

Kem hộp cao cấp Celano

-


Kem bánh Ý Celano Five Star Desserts

 Sản phẩm sữa chua Wel Yo
Là món ăn hàng ngày quen thuộc của những gia đình Việt quan tâm đến sức
khỏe, sữa chua Wel Yo cung cấp dinh dưỡng và bổ sung các dưỡng chất cần thiết hỗ
trợ cho sự phát triển lành mạnh, hỗ trợ chức năng miễn dịch cho mọi lứa tuổi. Wel Yo
món ăn vặt, giải khát được ưa thích.
Các sản phẩm sữa chua Wel Yo bao gồm:
-

Wel Yo Kidz Gold, Wel Yo Family, Wel Yo Beaty

-

Sữa chua đá Wel Yo và Siro đá Wel Yo

1.6.3 NGÀNH KHÁC
 KIDO’s Bakery
● Bánh
-

Bánh phô mai castela

-

Bánh gà nướng sốt Hồng Kong

-

Bánh chà bơng sốt Singapore


-

Bánh trân châu Lava trứng muối

-

Bánh mì hoa cúc

-

Snack Bắp vị caramel

-

Snack Bắp vị phô mai

-

Snack Bắp vị trứng muối

-

Snack Khoai tây truyền thống/ Snack khoai tây BBQ

-

Snack cơm cháy
15



-

Snack mì gà

● Q Biếu:
-

Q biếu tết: Dịng q biếu Tết với đầy đủ các loại bánh bơ, crackers, bánh
quế, bông lan, snack, kẹo & chocolate... Đặc biệt, người tiêu dùng sẽ được
thưởng thức các loại bánh hoàn toàn mới: đặc trưng bơ sữa, nhân mứt trái cây
và bánh trộn hạt chocolate.

-

Bánh trung thu: Với danh mục sản phẩm phong phú, ấn tượng của dòng bánh
trung thu được giữ nguyên bản nhờ tinh hoa hội tụ đúc kết hơn 50 năm. Gồm
hộp và túi giấy tặng kèm. Với thiết kế nổi bật là sự kết hợp họa tiết những bông
hoa nở rộ dưới ánh trăng sáng ngời tạo nên món quà thêm tinh tế và ý nghĩa,
chứa đựng bao tâm tình người muốn gửi trao, khắc sâu thêm tình thân bền chặt.
Đây được xem như một món quà tặng quý giá giúp giữ gìn sức khỏe với hàm

lượng đường, chất béo và cholesterol giảm 30% đến 40%. Lượng đường có trong bánh
là litesse và lacticol được chiết xuất từ vị ngọt tự nhiên của bắp và sữa, đảm bảo vị
ngọt thanh nhẹ, rất tốt cho sức khỏe.
 Chuỗi F&B Chuk Chuk
Đây là thương hiệu kem, trà, trà sữa trân châu, cà phê và các loại nước giải khát
trực thuộc Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TTV – một thành viên của Tập đoàn
KIDO. Tổng vốn đầu tư ban đầu là 100 tỷ đồng trong đó KIDO sẽ nắm giữ 61% và
giữ quyền chi phối toàn bộ hệ thống cửa hàng bán lẻ này.

Tương ứng, menu thức uống bây giờ với lúc mới ra mắt cũng có nhiều khác
biệt, Chuk khơng cịn bán kem mà chỉ bán trà (trà trái cây thảo mộc và trà sữa)– cà
phê (Việt Nam truyền thống và biến tấu).
 Dòng thức uống giáng sinh :
-

Eggnog Original: Món nước béo ngậy, ngọt ngào, thơm lừng mùi kem & sữa
trứng - Sự khởi đầu hoàn hảo cho mùa lễ hội

-

Eggnog Coffee: Một phiên bản khác của Eggnog truyền thống dành cho những
ai muốn thay đổi cốc cà phê quen thuộc mỗi ngày.
16


-

Eggnog Dark Chocolate: Sự biến tấu từ hương vị truyền thống và chocolate sẽ
mang đến sự ngọt thơm tuyệt vời

 Cà phê:
-

Cà phê sữa tươi

-

Cà phê sữa đá


-

Cà phê đen đá

 Trà:
-

Trà thanh long dâu

-

Trà olong

-

Hồng trà

-

Trà lài

-

Trà dâu tằm

1.7. Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 3 năm gần nhất
1.7.1. Doanh thu và thị phần của từng nhóm sản phẩm/dịch vụ
BẢNG 1.7.1.1 DOANH THU CỦA TỪNG NHĨM SẢN PHẨM TẬP ĐỒN KIDO
Đơn Vị : Tỷ đồng
2019


Giá trị

Doanh

7.633

2020

Tỷ

Giá

2021

Tỷ

Giá

2020/2019

Tỷ

Giá

Tỷ lệ Giá

Tỷ lệ

trị


%

Trị

%

trọng Trị

Trọn trị

trọng

%

g%

%

73%

thu từ

11.6

86,3

10

%


1.81

13,4

2020/2021

8.904

84,8% 3977

53%

-2706

-23%

1.522

14,5% 427

31%

-288

-16%

Dầu ăn

Doanh


1.383

13,75

17


thu từ

%

0

%

13,25

20

0,3%

Ngành
hàng lạnh

Doanh

1.378

thu từ


70

0,7%

-1358

-98%

50

250%

100%

3046

30%

-2944

-22%

%

Các
ngành
khác

Tổng


10.394

100% 13.4

100% 10.49

40

6

BẢNG 1.7.1.2 CHI TIẾT THỊ PHẦN CỦA TỪNG NHĨM SẢN PHẨM TRONG
NGÀNH TẬP ĐỒN KIDO
ĐƠN VỊ : %
Sản phẩm

2019

2020
18

2021


Dầu ăn

30%

30%


39%

Ngành Hàng Lạnh

43,1%

43,5%

43,7%

Các ngành khác

0,3%

0,7%

0,4%

Nhận xét:
Việc chú trọng và đẩy mạnh các sản phẩm cốt lõi, các sản phẩm ở phân khúc
cao cấp, chủ động cải tiến chất lượng, mẫu mã, bao bì, ... đã giúp KIDO duy trì vị thế,
thị phần trong thị trường dầu ăn theo tỷ lệ sở hữu và chi phối tăng lên mức 39% và
tiếp tục đứng vị trí số 2 tồn ngành tại Việt Nam.
KIDO đã hoàn thành vượt kế hoạch lợi nhuận đề ra và thị phần ngành Kem
tăng từ 43,1% lên 43,5%, tiếp tục dẫn đầu thị trường. Trong thời gian tới, KIDO đặt
19


mục tiêu giữ vững thị phần số 1 trong ngành Kem tại Việt Nam và tiếp tục thực hiện
chiến lược tăng trưởng nhằm phát triển thị trường, phát triển sản phẩm.

Các ngành hàng khác chỉ chiếm thị phần rất nhỏ trên thị trường.
1.7.2. Tỷ lệ đóng góp vào doanh thu của từng nhóm sản phẩm/dịch vụ
BẢNG 1.7.2 BẢNG PHÂN PHỐI CHI TIẾT TỶ LỆ ĐÓNG GÓP VÀO DOANH
THU CỦA TỪNG NHĨM SẢN PHẨM TẬP ĐỒN KIDO
ĐƠN VỊ : %
Sản phẩm

2019

2020

2021

2020/2019

2021/2020

Tỷ trọng

Tỷ

Tỷ

Tỷ lệ

Tỷ lệ

trọng

trọng


Dầu ăn

73%

86,3%

84,8%

18,2%

-1,8%

Ngành Hàng Lạnh

13,75%

13,4%

14,5%

-2,5%

8,2%

Các ngành khác

13,25%

0,3%


0,7%

-97%

134%

20


1.7.3. Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trong 3 năm
BẢNG 1.7.3 BẢNG CHI TIẾT TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG DOANH THU VÀ LỢI
NHUẬN CỦA TỪNG NHÓM SẢN PHẨM TRONG 3 NĂM TẬP ĐOÀN KIDO
ĐƠN VỊ : TỶ ĐỒNG
Chỉ tiêu

Doanh thu

2019

2020

2021

2020/2019

2021/2020

Giá trị


Giá trị

Giá trị

Giá Trị

Tỷ lệ%

Giá Trị

Tỷ lệ%

10.394

13.440

10.496

3036

30%

-2944

-22%

283

416


688

133

46,9%

272

65,3%

207

330,2

653

123,2

59,3%

322,8

97,8%

thuần

Lợi nhuận
trước thuế

Lợi nhuận

sau thuế
NHẬN XÉT :

 Năm 2019 :
Doanh thu : Năm 2019, doanh thu thuần hợp nhất đạt 10.394 tỷ đồng, giảm
5,2% so với năm 2018. Nguyên nhân doanh thu thuần giảm là do công ty đã chủ động
hạn chế bán sản phẩm phân khúc thấp không hiệu quả. Doanh thu của ngành kem, sữa
chua và thực phẩm đông lạnh tăng 10% và doanh thu của ngành hàng dầu ăn giảm
8%.
Lợi nhuận : Lợi nhuận trước thuế tăng 60,5% từ 177 tỉ năm 2018 lên 283 tỉ
năm 2019 và lợi nhuận sau thuế tăng 40,4% từ 148 tỉ năm 2018 lên 207 tỉ năm 2019

21


Việc tập trung vào các sản phẩm cao cấp dẫn đến lợi nhuận gộp tăng mức ấn
tượng 25,9% (tương đương 336 tỉ) so với năm 2018
 Năm 2020 :
Doanh thu : Năm 2020, doanh thu thuần hợp nhất đạt 13.440 tỷ đồng, hoàn
thành 101,1% kế hoạch, tăng 30% so với năm 2019 chủ yếu là do tăng trưởng doanh
thu của ngành dầu ăn và sự đóng góp doanh thu của mảng bánh Trung Thu.
Lợi nhuận : Lợi nhuận trước thuế tăng 46,9% từ 283 tỷ năm 2019 lên 416 tỷ
năm 2020 và lợi nhuận sau thuế tăng 59,3% từ 207 tỷ năm 2019 lên 330,2 tỷ năm
2020
 Năm 2021 :
Doanh thu : Năm 2021, doanh thu thuần hợp nhất đạt 10.496 tỷ đồng, giảm
22% so với năm 2020 chủ yếu là do doanh thu của ngành dầu ăn giảm nhiều.
Lợi nhuận : Lợi nhuận trước thuế tăng 65,3% từ 416 tỷ năm 2020 lên 688 tỷ
năm 2021 và lợi nhuận sau thuế tăng 97,8% từ 330,3 tỷ năm 2020 lên 653 tỷ năm
2021.

1.8. Phân tích tình hình tài chính của công ty trong 3 năm gần nhất
1.8.1. Nhận xét về lợi nhuận
 Lợi nhuận 2020 :
Lợi nhuận trước thuế năm 2020 đạt 416 tỷ đồng, hoàn thành 126,1% kế hoạch
đề ra của cả năm, tăng 46,9% so với năm 2019. Lợi nhuận sau thuế năm 2020 đạt
330,2 tỷ đồng tăng 59,3% so với năm 2019
Lợi nhuận sau thuế tăng gần gấp đơi cùng kỳ năm ngoái, hồn thành 101,1% kế
hoạch, tăng 15,4% so với năm 2019 chủ yếu là do tăng trưởng doanh thu của ngành
dầu ăn và sự đóng góp doanh thu của mảng bánh Trung Thu và lợi nhuận gộp năm
2020 đạt 1.765 tỷ đồng tăng 8,2% so với năm 2019 nhờ việc sắp xếp lại kế hoạch sản
xuất ở các nhà máy kem để giảm chi phí sản xuất chung vào mùa thấp điểm
Lợi nhuận gộp năm 2020 đạt 1.765 tỷ đồng tăng 8,2% so với năm 2019
22


 Lợi nhuận 2021 :
Lợi nhuận trước thuế năm 2021 đạt 688 tỷ đồng, hoàn thành 86% kế hoạch đề
ra của cả năm, tăng 65,3% so với năm 2020. Lợi nhuận sau thuế năm 2021 đạt 653 tỷ
đồng tăng mạnh 97,8% so với năm 2020.
Lợi nhuận gộp năm 2021 đạt 2.051 tỷ đồng tăng 16,2% so với năm 2020

1.8.2. Nhận xét về chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
 Năm 2019 - 2020:
Chi phí bán hàng năm 2020 đạt 1.044 tỷ đồng, giảm so với năm 2019. Trong
đó: Chi phí bán hàng từ ngành dầu ăn tăng 5,6% so với năm 2019 và ngành hàng thực
phẩm giảm so với năm 2019.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2020 là 421,9 tỷ đồng, giảm 10,1% so với
năm 2019. Trong đó: Chi phí quản lý doanh nghiệp từ ngành dầu ăn giảm 12,9% so
với năm 2019 và ngành hàng thực phẩm giảm 1,2% so với năm 2019.
=> Việc chi phí bán hàng giảm là do công ty bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid 19 nhưng công ty đã làm tốt về việc kiểm soát chi phí và tối ưu hóa cao nhằm giúp chi

phí quản lý doanh nghiệp của công ty giảm so với năm 2019
 Năm 2020 - 2021:
Trong năm 2021, mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 nhưng Tập
đoàn đã linh hoạt thay đổi cách thức bán hàng phù hợp để tăng khả năng tiêu thụ khi
thực hiện giãn cách xã hội. Theo đó, chi phí bán hàng năm 2021 đạt 1.197 tỷ đồng,
tăng 14,6% so với năm 2020. Trong đó: Chi phí bán hàng từ ngành dầu ăn tăng 38,4%
so với năm 2020.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2021 là 243 tỷ đồng, giảm 42,5% so với
năm 2020. Trong đó: Chi phí quản lý doanh nghiệp từ ngành dầu ăn giảm 9% so với
năm 2020.

23


=> Điều này thể hiện các hoạt động kiểm soát chi phí của cơng ty trong các
ngành hàng đều được kiểm soát gắt gao và tối ưu hóa cao.
1.8.3. Nhận xét về hoạt động tài chính:
BẢNG THỚNG KÊ CÁC CHỈ SỚ TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2019-2021
Stt

Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

2019


2020

2021

1

ROE

2,5%

4,3%

9,5%

2

ROA

1,7%

2,7%

4,7%

3

Tởng tài
sản

Tài sản

ngắn hạn

Tài sản dài
hạn

2019/2020

11.932. 12.349. 14.702. 417.00
154

155

706

1

4.912.9 5.477.4 7.013.5 564.54
49

97

92

7.019.2 6.871.6 7.059.1
05

58

13


3,5%

1.723.1

14%

55

11,5%

8

-

2020/2021

1.536.0

28%

95

-2,1%

147.54

187.45

2,7%


5

7

4

Tổng nợ

3.776.5 4.649.7 7.178.0
02

Nợ ngắn
hạn

68

873

45

2529

54,4%

41,7%

1.591.8

41,8%


63

2.684.9 3.805.3 5.397.2 1.120.4
40

23,1%

43

Nợ dài hạn 1.091.5 844.42 1.780.8

24

05

-

98

-22,6%

936.39

111%


62

3


20

247.13

7

9
Nhìn chung, các chỉ số tài chính của cơng ty KIDO có sự biến động qua 3
năm, cụ thể như sau:
 Chỉ tiêu về khả năng sinh lời có xu hướng tăng:
Trong giai đoạn năm 2019, 2020, 2021 ROE và ROA tăng chủ yếu do sự tăng
trưởng doanh thu của ngành dầu ăn và sự đóng góp doanh thu của mảng bánh Trung
Thu.
 Chỉ tiêu về tài sản
Năm 2020, tổng tài sản của KIDO tăng 3,5% chủ yếu từ việc tăng tài sản ngắn
hạn.
Năm 2021, Tổng tài sản tăng thêm 14% chủ yếu từ việc tăng tài sản ngắn hạn
 Nợ phải trả
Năm 2020, tổng nợ phải trả của KIDO tăng 23,1% chủ yếu là do tăng nợ ngắn
hạn đến 41,7%
Năm 2021, tổng nợ phải trả của công ty tăng mạnh 54,4% do tự tăng lên của nợ
ngắn hạn tăng 41,8% và nợ dài hạn tăng 111%
Bài mình
2020/2019
Giá trị
%

2021/2020
Giá trị
%


STT

Chỉ tiêu

Năm
2019

Năm
2020

Năm
2021

1

ROA (%)

5.71

1.07

6.79

 

-4.64

 


5.72

2

ROE (%)

10.71

4.93

20.23

 

-5.78

 

15.3

3

Tổng tài sản

115,736

126,093

18,439


18.95

4

Tổng nợ

90,706

83,756

45,298

99.76

5

VCSH

25,030

42,336

-26,858

-51.76

97,29
7
45,40
8

51,88
8

25

10,357
-6,950
17,306

8.95
-7.66
69.14


×