Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

(Tiểu luận) tư tưởng hồ chí minh về đạo đức là một sinh viên, emcần làm gì để học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chícần làm gì để học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chíminh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 18 trang )

2 ƯE

TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC DUY
DUY TÂN
TÂN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------
---------------------------------------

BÀI TIỂU LUẬN
MƠN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. Là một sinh viên, em
cần làm ì để học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”

GVHD :
TS.
TS. Nguyễn
Nguyễn Văn
Văn Dương
Dương
Lớp:
POS 361 SM
Nhóm SV thực
hực hiện:
Mã sinh viên
1.
2.


3.
4.
5.
6.
7.
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2023


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Vai trị, vị trí và tầm quan trọng của tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
1.1 Vai
Vai trị,
trị, vị
vị trí
trí đạo
đạo đức
đức tư
tư tưởng
tưởng Hồ
Hồ Chí
Chí Minh.
Minh.
Tầm quan
quan trọng
trọng của
của tư
tư tưởng

tưởng đạo
đạo đức
đức Hồ
Hồ Chí
Chí Minh.
Minh.
1.2 Tầm
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở
1.2.1
để đội ngũ cán bộ, đảng viên tu dưỡng, rèn
luyện đạo đức.
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở
1.2.2
những chuẩn mực đạo đức cơ bản của người
Việt Nam hiện tại và tương lai.
1.2.3
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở
để xây dựng những nguyên tắc tu dưỡng, rèn
luyện đạo đức của con người Việt Nam hiện
đại.
CHƯƠNG 2: Sinh viên học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh
Thực trạng
trạng đạo
đạo đức
đức của
của thanh
thanh niên
niên sinh
sinh viên

viên hiên
hiên
2.1 Thực
nay.
Phương pháp,
pháp, định
định hướng
hướng của
của sinh
sinh viên
viên trong
trong việc
việc
2.2 Phương
học tập tư tưởng Hồ Chí Minh.
Định hướng
2.2.1
2.2.2
Phương pháp
KẾT LUẬN:
TÀI LIỆU THAM KHẢO:

11


LỜI MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên
khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách
mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày 19-5-1890
trong một gia đình nhà Nho nghèo tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện

Nam Đàn, tỉnh Nghệ An và mất ngày 2-9-1969 tại Hà Nội. Có bố là
một nhà nho yêu nước, nguồn gốc nông dân; mẹ là nông dân; chị và
anh đều tham gia chống Pháp và bị tù đày.
Sinh ra trong hồn cảnh mất nước nên càng lớn lịng u nước
và ý chí đánh đuổi giặc của Người càng dâng cao nên ngày 3-6-1911,
Người ra đi tìm đường cứu nước, Người sang các nước phương Tây,
Tây,
làm nhiều nghề và đồng thời đấu tranh cho độc lập, tự do của dân tộc
mình. Trong suốt ba mươi năm ở nước ngoài, Người đi đến nhiều
nước khác nhau, tham dự nhiều cuộc vận động cách mạng và khơng
ngừng tìm kiếm con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.Năm
1917, Người là
là người
người Việt
Việt Nam
Nam đầu
đầu tiên
tiên ủng
ủng hộ
hộ Cách
Cách mạng
mạng Tháng
Tháng
Mười Nga vĩ đại và tìm thấy chủ nghĩa Mác-Lênin con đường giải
phóng của giai cấp công nhân và nhân dân các nước thuộc địa . Năm
1941, Người về nước, triệu tập Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, quyết định đường lối cứu
nước, thành lập Việt Nam độc lập đồng minh Hội (Việt Minh), tổ
chức lực lượng vũ trang giải phóng, chính sách căn cứ địa, lãnh đạo
nhân dân khởi nghĩa từng phần và chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành

chính quyền trong cả nước. Đặc biệt là sự thắng lợi của cách mạng
tháng Tám năm 1945 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, Hiệp
định Gienève được ký kết. Miền Bắc được giải phóng.Tháng 9-1960,
tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao động Việt
Nam, Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung
ương Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Người, nhân dân ta vừa xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống
Mỹ, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà,
đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Năm 1987, tại kỳ họp lần thứ 24, Tổ chức Giáo dục - Văn hóa Khoa học của Liên hợp quốc (UNESCO) đã ra Nghị quyết tơn vinh
Hồ Chí Minh là “Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và nhà văn
hóa kiệt xuất”
22


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đề ra đường lối đúng đắn
đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Người sáng lập ra Đảng Mácxít-Lêninnít ở Việt Nam, sáng lập ra Mặt
trận dân tộc thống nhất Việt Nam, sáng lập ra các lực lượng vũ trang
nhân dân Việt Nam và sáng lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa,
góp phần tăng cường đoàn kết quốc tế. Người là tấm gương sáng của
tinh thần tập thể, ý thức tổ chức và đạo đức cách mạng.

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh

1.1 Vai trị, vị trí đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh


Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết hợp đạo đức truyền
thống của dân tộc với tinh hoa đạo đức của nhân loại, giữa phương
Đông và phương Tây, được hình thành và phát triển từ yêu cầu của sự
nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
Về vai trị đạo đức, Hồ Chí Minh khẳng định, đạo đức cách
mạng giúp con người vững vàng trong mọi thử thách khó khăn. Người
yêu cầu người cách mạng phải biết hy sinh ít lịng ham muốn về vật
chất, khơng ngại gian khổ khó khăn, thậm chí có thể phải hy sinh tính
mạng của mình cho sự nghiệp chung. Người cách mạng phải rất
khiêm tốn, không hiếu danh, không kiêu ngạo, cả quyết sửa lỗi của
mình, cẩn thận mà khơng nhút nhát, nếu thấy việc đúng thì phải quyết
tâm làm và phải chịu trách nhiệm trước việc mình làm. Quần chúng
tin và theo cách mạng trước hết họ tâm phục đạo đức, gương hy sinh
của người cách mạng. Họ thống nhất trong ý thức đạo đức sẽ tạo sức
mạnh vô địch trong hành vi đạo đức, có thể lấy nhân nghĩa mà thắng
hung tàn, đem chế nhân mà chế ước cường bạo.
Mỗi xã hội hình thành và phát triển đều dựa trên một nền tảng
nhất định cả về vật chất và tinh thần, kinh tế và chính trị, văn hóa và
xã hội. Sự phát triển của xã hội Việt Nam cũng vậy, nó địi hỏi phải có
nền tảng vật chất và tinh thần cho sự phát triển lâu dài, bền vững,
trong đó không thể thiếu lĩnh vực đạo đức. Đạo đức là một hình thái ý
thức xã hội, được hình thành thơng qua vai trò chủ động, tự giác của
con người. Sự phát triển của đất nước trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế và đang đặt ra hàng
loạt vấn đề. Vì vậy, rèn luyện và tu dưỡng đạo đức cách mạng theo
33


Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là nhiệm vụ cấp bách, trước mắt, cũng
như lâu dài trong tương lai của đội ngũ cán bộ đảng viên và quần

chúng nhân dân.
Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã khẳng định đạo đức là gốc của
người cách mạng. Trong tác phẩm Đường Kách mệnh. Người đã nêu
lên 23 điểm thuộc "tư cách một người cách mệnh", trong đó chủ yếu
là các tiêu chuẩn về đạo đức, thể hiện chủ yếu trong 3 mối quan hệ:
với mình, với người và với việc. Người viết: "Làm cách mạng để cải
tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó
cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp,
lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa.
Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn
thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang".
Với mỗi người, Hồ Chí Minh ví đạo đức là nguồn ni dưỡng
và phát triển con người, như gốc của cây, như ngọn nguồn của sơng
suối. Người viết: “Cũng như sơng thì có nguồn mới có nước, khơng
có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo.
Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi
mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân".
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng giúp cho con người
vững vàng trong mọi thử thách. Người viết: “có đạo đức cách mạng
thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại không rụt rè, lùi bước", "khi gặp
thuận lợi, thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác,
khiêm tốn”, mới “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ"; "lo hồn thành
nhiệm vụ cho tốt chứ khơng kèn cựa về mặt hưởng thụ; không công
thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, khơng hủ hóa”.
Với u cầu đó, Hồ Chí Minh nêu ra năm điểm đạo đức mà
người đảng viên phải giữ gìn cho đúng, đó là:
+ Tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân.
+ Ra sức phản đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng.
+ Vô luận trong hồn cảnh nào cũng quyết tâm chống mọi kẻ địch,
ln luôn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết không chịu khuất

phục, khơng chịu cúi đầu.
+ Vơ luận trong hồn cảnh nào cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên
trên hết.
+ Hịa mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu
quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng.
44


Đối với Đảng, tổ chức tiền phong chiến đấu của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh
yêu cầu phải xây dựng Đảng ta thật trong sạch, Đảng phải “là đạo
đức, là văn minh". Người thường nhắc lại ý của V. I. Lênin: “Đảng
Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và
thời đại.
Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh đề cập nhật một cách toàn
diện. Người nêu yêu cầu đạo đức đối với các giai cấp, tầng lớp và các
nhóm xã hội, trên mọi lĩnh vực hoạt động, trong mọi phạm vi, từ gia
đình đến xã hội, trong cả ba mối quan hệ của con người: đối với mình,
đối với người, đối với việc. Tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt được mở
rộng trong lĩnh vực đạo đức của cán bộ, đảng viên, nhất là khi Đảng
đã trở thành Đảng cầm quyền. Trong bản Di chúc bất hủ, Người viết:
“Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật
sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí
cơng vơ tư”.

1.2 Tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.

1.2.1 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở để đội ngũ cán
bộ, đảng viên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức.
Hiện nay, trong xã hội đang tồn tại tình trạng một bộ phân dân

cư xem nhẹ các giá trị đạo đức, chạy theo tiền tài, địa vị, bất chấp đạo
lý, coi thường pháp luật và tình nghĩa con người. Một nguyên nhân
quan trọng của tình trạng này là trong một thời gian dài, đứng trước
những khó khăn về kinh tế - xã hội, chúng ta đã tập trung nhiều cho
phát triển kinh tế, trong khi đó nhận thức chưa đầy đủ về vị trí, vai trị
của đạo đức trong đời sống xã hội. Một xã hội Việt Nam phát triển
trong tương lai chắc chắn khong thể để tình trạng đó tiếp tục diễn ra.
Với ý nghĩa là nền tảng tư tưởng cho việc xây dựng nền đạo đức mới,
thực hành theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thực sự lag giải pháo
quan trọng nhất giúp xác lập lại vị trí, vai trò của đạo đức – yếu tố gốc
rễ, nền tảng tinh thần của mỗi con người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là gốc của mỗi người,
trước hết là các cán bộ, đảng viên, khẳng định đạo đức là nguồn nuôi
dưỡng và phát triển của con người, cũng giống như gốc của cây, ngọn
nguồn của sông suối. Người viết: “ Cũng như sơng thì có nguồn mới
có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng gốc thì
cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù
tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân ”. Với Chủ tịch Hồ
55


Document continues below
Discover more
from:

tưởng Hồ Chí
Minh
POS 361
Trường Đại Học…
379 documents


Go to course

20

BÀI TIỂU LUẬN QUY
LUẬT GIÁ TRỊ VÀ TẦ…
Tư tưởng
Hồ Chí…

95% (21)

POS361 Tiểu luận
8

Đạo đức cách mạng
Tư tưởng
Hồ Chí…

91% (43)

TƯ-TƯỞNG-HỒ15

4

14

CHÍ-MINH Cuối kỳ…
Tư tưởng
Hồ Chí…


100% (7)

Câu hỏi tự luận - Tài
liệu ơn tập
Tư tưởng
Hồ Chí…

100% (6)

Đạo đức cách mạng
khơng phải trên trời…


Tư tưởng
Hồ Chí…

100% (5)

Chí Minh đạo đức là nền tảng của người cách mạng. Người cách
mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới
hồn
thành TƯ
GIÁO
TRÌNH
được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang là phục vụ Tổ quốc,
phụngHỒ
sự CHÍ…
TƯỞNG
nhân dân.

70
tưởng
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức tạo raTư
sức
mạnh, là 100% (5)
Hồ Chí…
nhân tố quyết định sự thắng lợi của mọi cơng việc, phẩm
chất, uy tín
của mỗi người. Người cho rằng, mọi việc thành công hay thất bại, chủ
yếu là do cán bộ có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay không và “
Tuy năng lực và công việc của mỗi người khác nhau, người làm việc
to, người làm việc nhỏ, nhưng ai giữ được đạo đức đều là người cao
thượng ”. Đạo đức cách mạng giúp người cách mạng đứng vững trong
mọi hồn cảnh dù khó khăn hay thuận lợi. Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu
rõ: có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn gian khổ thất bại cũng
không sợ sệt, rụt rề lùi bước.., khi gặp thuận lợi và thành công vẫn giũ
vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, lo trước thiên hạ, vui
sau thiên hạ, không kèn cực về mặt hưởng thụ, không công thân,
không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa. Đó là đạo đức cách
mạng là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại nó khơng phải vì danh vọng của
cá nhân mà vì lợi ích chung của Đảng của dân tộc của loài người.
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, cán bộ, đảng viên là những người
đi tiên phong trong các phong trào các hoạt động của đời sống xã hội,
có vai trị và ảnh hưởng đến việc định hướng dư luận xã hội. Do đó,
Chủ tịch Hồ Chí Minh trăn trở với nguy cơ cán bộ, đảng viên nhất là
những người nắm giữ các cương vị lãnh đạo quản lý trong hệ thống
chính trị xa rời đạo đức, “ căn bệnh gốc ” gây nên tình trạng thối
hóa, biến chất của một bộ phận cán bộ, đảng viên. Vì vậy Chủ tịch Hồ
Chí Minh yêu cầu Đảng phải là “ là đạo đức là văn mình ”, phải tiêu
biểu cho lương tâm, phẩm giá và trí tuệ của dân tộc. Trong di chúc,

Người căn dặn : “ mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần
đạo đức cách mạng, thực sự kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ
gìn Đảng ta thật trong sạch phải xứng đáng là người lãnh đạo, là
người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
1.2.2 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở những chuẩn mực
đạo đức cơ bản của người Việt Nam hiện tại và tương lai.
Mỗi một mơ hình xã hội mới địi hỏi phải có những con người
mới cụ thể, với những phẩm chất năng lực cụ thể xây dựng và phát
triển xã hội đó. Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước hiện
tại và tương lai chắc chắn phải trải qua chủ nghĩa xã hội thì trước hết
66


phải có những con người xã hội chủ nghĩa. Đó là nhưngx con người
vừa có đứa vừa có tài. Riêng về khía cạnh đạo đức trước hết là những
người có tinh thần yêu nước, thương dân đặt quyền lợi và lợi ích của
đất nước của dân tọc lên hàng đầu. Đó là những người ln ln gắn
bó với nhân dân, u thương, kính trọng nhân dân và do đó được nhân
dân yêu mến, quý trọng, được dân tin, dân phục, dân yêu. Đó phải là
những người có ý thức trách nhiệm với cơng việc, có tinh thần lao
động siêng năng, cần cù, lao động với năng suất và chất lượng cao,
tạo ra nhiều của cải cho xã hội. Đó đồng thời phải là những con người
có tinh thần tiết kiệm, biết tiết kiệm sức khỏe, sức của, tiết kiệm thời
gian cho đất nước và nhân dân.
Sự phát triển đất nước hiện nay đòi hỏi những con người trong
xã hội, trước hết là cán bộ nắm giữ các cương vị trong hệ thống chính
trị phải là những người khơng để các căn bệnh tiêu cực như quan liêu,
tham nhũng,… xâm nhập, khống mực đạo đức được Chủ tịch Hồ Chí
Minh chú trọng chỉ ra và quan trọng hơn là nêu gương thực hành
trong thực tiễn đời sống. Sinh thời người đã làm cuộc cách mạng về

đạo đức khi sử dụng những khái niệm trong Nho giáo truyền thống
nhưng với những nội hàm mới.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng hết sức coi trọng phẩm chất: cần,
kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư. Người chỉ ra rằng cần, kiệm, liêm,
chính là nền tảng của “ đời sống mới ”, nền tảng của thi đua ái quốc là
chuẩn mực đạo đức cần phải có của con người là tiêu chí xác định “
chất người ” của mỗi người, bởi “ Thiếu một đức thì khơng thành
người ”. Cần, kiệm, liêm, chính gắn bó mật thiết với nhau, bổ sung
cho nhau một chính thể thống nhất không thể thiếu một yếu tố nào.
Thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính thì sữ tiến đến chỗ chí cơng,
vơ tư, biết đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng, lo lắng trước mọi
người, hưởng thụ sau mọi người. Người nhắc nhở : “ Đem lịng chí
cơng vơ tư mà đối với người đối với việc ”, “ khi làm bất kỳ việc gì
cũng đừng nghĩ đến mình trước mà phải nghĩ đến đồng bào đến toàn
dân đã. Ta có câu nói : “ Có khó nhọc thì mình nên đi trước, khi
hưởng thụ thì mình nên đi sau ”, làm việc gì mình cũng phải nghĩ đến
lợi ích chung trước và lợi ích riêng sau ”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn
quan tâm chú trọng đến các chuẩn mực đạo đức khác là tính thương
yêu con người và tinh thần quốc tế trong sáng trên lập trường của giai
cấp cơng nhân. Đó khơng dừng lại ở lịng trắc ẩn mà còn được nâng
lên ở tầm cao gắn tình u thương với khát vọng giải phóng con
77


người khong phân biệt màu da, chủng tộc, giai cấp, tơn giáo khoirb
những áp bực, bất cơng. Tình u thương con người ở Người vượt ra
khỏi phạm vị một quốc gia, dân tộc đến với nhân loại tiến bộ và thu
hút sự ngượng mộ và cảm phục của nhân loại tiến bộ.
1.2.3 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở để xây dựng
những nguyên tắc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của con người Việt

Nam hiện đại
Trên thực tế trong xã hội Việt Nam hiện nay, tình trạng suy thoái
xuống cấp về đạo đức xã hội trong một bộ phận dân cư không chỉ do
thiếu sự nhận thức đúng đắn và thống nhất về vị trí vai trị của đạo
đức trong đời sống xã hội về các chuẩn mực đạo đức xã hội mà cịn có
một phần ngun nhân do chưa có sự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức
đúng đắn và thống nhất trên cả phương diện lý thuyết và thực hành.
Nhiều lý thuyết đạo đức đã được tuyên truyền nhưng cuộc vận động “
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ” trong những
năm trước đây mới chỉ đạt được phần nào kết quả chưa đáp ứng đòi
hỏi thực tiễn và yêu cầu, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và các
tầng lớp nhân dân. Để hình thành được các chuẩn mực đạo đức không
phải là một điều một sớm một chiều dễ dàng có được mà phải trải qua
một q trình tu dưỡng, rèn luyện đạo đức. Đó chính là q trình trên
cơ sở đã nhận thức thấu đáo vị trí, vai trò của đạo đức, sự cần thiết
phải tu dưỡng,m rèn luyện đạo đức mỗi người trở thành chủ thể của
quá trình tự giáo dục đạo đức, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức theo
những chuẩn mực chung của xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra cho chúng ta những nguyên tắc
cơ bản chỉ đạo quá trình tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của mỗi con
người, Người đã nêu gương thực hành những ngun tắc đó trong q
trình chỉ đạo xây dựng nền văn hóa mới nên đạo đức mới của Việt
Nam. Đó là các nguyên tắc nói đi đôi với làm phải nêu gương đạo
đức, phải tu dưỡng đạo đức suốt đời. Người từng sớm khẳng định từ
giữa những năm 20 của thế kỷ XX răng : “ Nói chung thì các dân tộc
Phương Đơng đều giàu tình cảm và đối với họ một tấm gương sống
cịn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền ”. Người cũng
thẳng thắn nhắc nhở các cán bộ, đảng viên : “ Trước mặt quần chúng
không phải ta cứ viết lên trán chữ “ Cộng Sản ” mà ta được họ yêu
mến. Quần chúng chỉ quý mến cho những người có tư cách, đạo đức.

Muốn hướng dẫn nhân dân mình phải làm mực thước cho người ta bắt
chước ”. Một nền đạo đức mới chỉ có thể được xây dựng trên một nền
88


tảng rộng lớn vững chắc khi những chuẩn mực đạo đức mới trở thành
hành vi đạo đức hằng ngày của tồn xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “ Mỗi con người đều có thiện và ác
ở trong lịng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy
nở như hoa mùa Xuân và phần xấu bị mất dần đi đó là thái độ của
người cách mạng ”. Để xây dựng một nền đạo đức mới cần phải kết
hợp chặt chẽ giữa xây và chống. Xây phải đi đơi với chống, chống
nhằm mục đích xây phải bằng biện pháp kết hợp cả giáo dục, phê
phán và trừng trị bằng pháp luật, phải kết hợp giữa quét sạch chủ
nghĩa cá nhân và nâng cao đạo đức cách mạng… Đồng thời, Người
cũng nhắc nhở hết sức sâu sắc : “ Đạo đức cách mạng không phải trên
trời sa xuống. Nó do dấu tranh rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát
triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng
luyện càng trong ”. Đạo đức không phải là cái nhất thành bất biến
không phải là điểm đến, chỉ cần phấn đấu vươn tới một lần là xong
xi mà là q trình tu dưỡng rèn luyện suốt đời. Một nền đạo đức
mới chỉ có thể xây dựng trên cơ sở tự giác tu dưỡng của mỗi người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời gần nửa thập kỷ nhưng tư tưởng
và tấm gương đạo đức của Người vẫn có giá trị thời sự đơi với sự
nghiệp đối với đất nước hơm nay và mai sau vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là nền tảng tinh thần xây
dựng nền đạo đức mới ở trong hiện tại và tương lai ở Việt Nam.

CHƯƠNG 2: Sinh viên học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh

2.1.Thực trạng đạo đức của thanh niên sinh viên hiên
nay.

Đạo đức cách mạng nêu cao chủ nghĩa tập thể, tiêu diệt chủ
nghĩa cá nhân, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ, vơ ngã vị tha, chí
cơng vô tư. Từng giai đoạn cách mạng, thế hệ trẻ Việt Nam đã lập
được nhiều kỳ tích to lớn, đóng góp vào tiến trình chung của lịch sử
dân tộc.
Nền đạo đức vừa phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc như:
yêu nước, thương người, sống nghĩa tình trọn vẹn, cần, kiệm, liêm,
chính, chí cơng vơ tư với những yêu cầu mới. Nhờ đó phần lớn sinh
viên, thanh niên trí thức vẫn giữ được lối sống tình nghĩa, trong sạch,
lành mạnh: khiêm tốn, luôn cần cù và sáng tạo trong học tập: sống có
bản lĩnh, dám chịu trách nhiệm, khơng ỷ lại, chày lười; ln gắn bó
99


với nhân dân, phấn đấu cho sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng văn minh.
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã đem
lại cho tư tưởng và tấm gương đạo đức của người có một sức sống
mãnh liệt và sự cổ vũ lớn lao khơng chỉ với nhân dân Việt Nam mà
cịn để trở thành người có ích cho xã hội cần phải học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vì nước, vì dân suốt đời đấu tranh
cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con
người của Hồ Chí Minh đã được nhân dân thế giới và bạn bè quốc tế
thừa nhận và kính phục.
Trong tình hình hiện nay để phong trào "Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" của sinh viên có hiệu quả địi hỏi
phải có sự giáo dục và việc tự tu dưỡng, rèn luyện của sinh viên sẽ

khó đạt được kết quả như mong muốn. Vậy sinh viên Việt Nam hiện
nay cần xem trọng những vấn đề đạo đức nào?
– Coi trọng hoạt động giáo dục đạo đức nói chung và đạo đức nghề
nghiệp trong các trường đại học và cao đẳng Mục tiêu đào tạo của các
trường là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của
công dân; đào tạo lớp người lao động có nghề, năng động và sáng tạo,
có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức và ý chí vươn lên đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
– Coi trọng sự tu dưỡng của bản thân Đạo đức mỗi người phải tự giác
rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn, học tập, trong các mối quan
hệ của mình, khơng tự lừa dối, phải thấy rõ cái hay, cái tốt, cái thiện
cũng như cái chưa tốt, cái xấu, cái ác của mình để khắc phục.
– Phải xây dựng thái độ chính trị đúng Chính trị là sản phẩm tổng hợp
của tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ và tình cảm thẩm mỹ, cơ sở,
nền tảng thể hiện rất phong phú, đó là lịng yêu nước, yêu chủ nghĩa
xã hội, yêu lao động, yêu khoa học, lòng nhân ái, ham học hỏi, yêu
cái đẹp, ghét sự bất cơng xã hội,
– Phát huy vai trị tự học tập, rèn luyện đạo đức, lối sống của học
sinh, sinh viên Học sinh, sinh viên là lớp người trẻ, khoẻ, có nhiệt tình
cách mạng, nhạy cảm với cái mới, cái tiến bộ tự học tập, tự tu dưỡng
đạo đức lối sống là biện pháp quan trọng giúp họ nhanh chóng tiến
bộ, trưởng thành.

2.2. Phương pháp, định hướng của sinh viên trong
việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh.
2.2.1 Phương pháp
10


- Trong công tác, sinh hoạt, cuộc sống đời thường, sinh viên cần:

+Dành thời gian thỏa đáng tìm hiểu tư tưởng, đạo đức, phong
cách và tấm gương Hồ Chí Minh về tinh thần trách nhiệm, trung
thực, nói đi đơi với làm.
+Tự soi mình, sửa mình và rèn luyện, tạo được thói quen cho
bản thân làm theo lời Bác dạy.
+Phấn đấu trở thành tấm gương sáng và nêu cao tinh thần trách
nhiệm, tính trung thực, ln nói đi đơi với làm để cho người
khác noi theo.
+Tham gia tích cực, hiệu quả các phong trào của Đoàn Thanh
niên, Hội Sinh viên các cấp.
+Phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện đạt danh hiệu "Sinh viên 5 tốt"
với các tiêu chí: Đạo đức tốt, Học tập tốt, Thể lực tốt, Tình
nguyện tốt, Hội nhập tốt.
- Sinh viên cần làm theo Bác về trách nhiệm, trung thực. Khơng
những nói đi đơi với làm mà cịn phải:
+Tích cực tun truyền, làm cho nhiều người xung quanh mình
có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vai trò, ý nghĩa, tầm quan
trọng, lợi ích to lớn của tinh thần trách nhiệm, tính trung thực,
nói đi đơi với làm.
+Chỉ rõ tác hại của những hành vi vô trách nhiệm, sự giả dối,
nói một đàng làm một nẻo, hoặc "nói thì hay mà làm thì dở" đối
với bản thân, gia đình và xã hội. Chú ý phát hiện, tuyên dương,
nhân rộng các gương điển hình thanh niên, sinh viên hoặc các cơ
sở Đồn, Hội có những ý tưởng, sáng kiến, cách làm hiệu quả
trung thực hành theo tư tưởng, tấm gương của Bác về tinh thần
trách nhiệm, trung thực nói đi đơi với làm.
- Mỗi đồn viên, hội viên, thanh niên, sinh viên cần xác định rõ trách
nhiệmcủa mình đối với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân; sẵn sàng
xung phong cống hiến,hy sinh vì sự nghiệp chung của đất nước.Thực
hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Chúng ta không một phút

nào được quên lý tưởng cho cả của mình là phấn đấu cho Tổ quốc
hồn tồn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội hoàn toàn thắng lợi trên đất
nước ta và trên toàn thế giới". "Nhiệm vụ của thanh niên khơng phải
là hỏi nước nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gì
cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều
hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng
nào?".Phải dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm. Sẵn sàng
11


nhận nhiệm vụ và có trách nhiệm với nhiệm vụ của mình, nỗ lực hết
sức mình để hồn thành nhiệm vụ,khơng tránh né, đùn đẩy nhiệm vụ
qua cho hồn cảnh hay người khác. Sẵn sàng nhận lỗi và gánh chịu
hậu quả xấu đến với mình khi mình khơng hồn thành nhiệm
vụ,khơng đổ thừa cho hồn cảnh hay người khác.
- Chú trọng tới Đạo đức cách mạng.Đạo đức cách mạng có thể tóm tắt
trong mấy điểm:
+Trung thành: Trọn đời trung thành với sự nghiệp cách mạng,
Với Tổ quốc, với Đảng, với giai cấp.
+Dũng cảm: Khơng sợ khổ, khơng sợ khó, thực hiện:"Đâu cần
thanh niên có, việc gì khó có thanh niên làm", "gian khổ thì đi
trước, hưởng thụ sau mọi người".
+Khiêm tốn: Khơng nên tự cho mình là tài giỏi, khơng khoe
công, không tự phụ.Cần nâng cao nhận thức về phẩm chất trung
thực, trách nhiệm trong công việc và trong cuộc sống, coi đó là
đức tính cần thiết và q báu, là phẩm giá của mỗi người.
+Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung
thực, trách nhiệm, trước hết phải nói đi đơi với làm, phải tạo ra
sự chuyển biến về tình cảm và nhân cách
-Tơn trọng chân lý, yêu cái đúng, ghét cái sai, tôn trọng sự thật, lẽ

phải.
-Sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết
điểm.Phải tự giác phấn đấu, rèn luyện đạo đức, tự phê bình, phê bình,
cầu thị, sửa chữakhuyết điểm, khắc phục những mặt hạn chế, tiêu cực,
phát huy ưu điểm và mặt tíchcực.
- Khơng ngừng học tập, rèn luyện, thực hành đạo đức cách mạng, nêu
cao tinh thần trách nhiệm, trung thực.
- Mỗi hội viên, sinh viên cần xây dựng lối sống trong sáng, giản dị,
chân tình.
- Phải thật sự trung thực, trách nhiệm với chính mình, với gia đình,
người thân, bạn bè, đồng chí, với Tổ quốc và nhân dân.
- Phải khắc phục cho được tình trạng thiếu trung thực, dối mình, dối
người, dối Đảng, dối dân.
- Phải chống lại thói ích kỷ, tính tham lam; kiên quyết đấu tranh với
thói vơ cảm,"đục nước béo cò" khi người khác gặp hoạn nạn.
- Phải đấu tranh với tệ nạn làm ăn chụp giật, quay cóp, học hộ, thi hộ,
bằng giả,mua bán tri thức...
12


- Đã trung thực với chính mình thì khơng bao giờ từ bỏ trách nhiệm
của mình
- Trung thực và trách nhiệm góp phần để khắc phục suy thối về tư
tưởng chính trị,đạo đức, lối sống trong Đảng, trong xã hội.
- Để làm được như vậy, trước hết phải nâng cao nhận thức về phẩm
chất trung thực,trách nhiệm trong công việc và trong cuộc sống, coi
đó là đức tính cần thiết và quý báu, là phẩm giá của mỗi người.
- Mỗi đồn viên, hội viên, thanh niên, sinh viên cần có tinh thần trách
nhiệm,tính trung thực, nói đi đơi với làm và thực hiện các nhiệm vụ
chính trị, cơng việc chun mơn của cơ quan, đơn vị, địa phương, tổ

chức đồn, hội, đội.
- Hội viên, sinh viên cần Chủ động học tập kiến thức, tích cực tu
dưỡng đạo đức,rèn luyện sức khỏe, có lối sống lành mạnh, khơng
vướng vào tệ nạn xã hội, khơng nói dối thầy cơ, cha mẹ.Khơng gian
lận trong thi cử, làm tròn trách nhiệm của người con ngoan, trị
giỏi.Tích cực vận dụng kiến thức học được từ nhà trường áp dụng vào
cuộc sống hằng ngày, vào công việc.

2.2.2 Định hướng
Sinh thời, Hồ Chí Minh ln ln đánh giá cao vị trí, vai trị của
thanh niên trong tiến trình cách mạng của Đảng và dân tộc. Người cho
rằng, đối với các dân tộc phương Đơng giàu tình cảm, trọng đạo lý,
việc tu dưỡng đạo đức của mỗi cá nhân,mỗi con người có vai trị vơ
cùng quan trọng. Riêng với thế hệ trẻ, việc tu dưỡng này còn quan
trọng hơn, vì họ là "người chủ tương lai của nước nhà"; là cái cầu nối
giữa các thế hệ - "người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già,
đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai".
Năm 1947, trong Thư gửi các bạn thanh niên, Người viết:
“Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà
thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do thanh niên”.
Năm 1961, Người lại nói: “Thanh niên là người tiếp sức cho thế
hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh
niên tương lai”. Lịch
Lịch sử
sử đấu
đấu tranh
tranh dân
dân tộc
tộc và
và giai

giai cấp
cấp từ
từ xưa
xưa đến
đến nay,
nay,
cũng đều cho thấy: “lực lượng nào muốn giành thắng lợi đều phải
“giành giật thanh niên”, kẻ nào lôi kéo được thanh niên, người đó
chiến thắng”; “Sự nghiệp cách mạng, sứ mệnh của Đảng thì lâu dài
mà cuộc đời của mỗi thế hệ thì ngắn ngủi”.Nhận thức được vấn đề
này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Theo quy luật tự nhiên, già thì phải yếu,
yếu thì phải chết. Nếu khơng có cán bộ mới vào thì ai gánh vác cơng
13


việc của Đảng”. Vì vậy, chăm lo “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho
đời sau” là một việc rấ tquan trọng và cần thiết.Thanh niên là những
người trẻ ở độ tuổi 18-20 cho đến những năm 30. Ở độ tuổi này chúng
ta còn đang là sinh viên ngồi trên ghế giảng đường. Sinh viên là lực
lượng chủ yếu ở các học viện, trường đại học, cao đẳng. Tuổi đời của
họ cịn trẻ, ln tiên phong
phong trong
trong mọi
mọi hoạt
hoạt động.
động. Họ
Họ là
là những
những con
con

người đang phát triển mạnh về thể chất và tinh thần, giàu ước mơ hồi
bão, ln có mong muốn vươn lên nắm bắt tri thức của nhân loại để tự
hồn thiện mình về mọi mặt. Chính vì vậy, việc giáo dục đạo đức và
chăm lo cho việc rèn luyện đạo đức của sinh viên đã được Chủ tịch
Hồ Chí Minh quan tâm từ rất sớm. Nói chuyện với sinh viên, Người
khẳng định: "Thanh niên phải có đức, có tài. Có tài mà khơng có đức
ví như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏinhưng lại đi đến thụt két
thì chẳng những khơng làm được gì ích lợi cho xã hội mà cịncó hại
cho xã hội nữa. Nếu có đức mà khơng có tài ví như ơng Bụt khơng
làm hại gì,nhưng cũng khơng lợi gì cho lồi người".
Sinh viên cần chủ động, tích cực, thường xun tìm hiểu, tuyên
truyền tư tưởng và tấm gương Hồ Chí Minh về tinh thần trách nhiệm,
trung thực, nói đi đơi với làm,góp phần nâng cao nhận thức và ý chí
quyết tâm thực hành trong sinh viên. Kết quả học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phụ thuộc nhiều vàosự nỗ
lực của thanh niên, sinh viên, có tác động to lớn đến tương lai của cá
nhân và đất nước. Mỗi khi thanh niên, sinh viên tích cực nêu cao trách
nhiệm, trung thực, nói đi đơi với làm, đồng thời tuyên truyền tinh thần
đó cho xã hội, đặc biệt là đối với thiếu niên, nhi đồng, càng có ý nghĩa
lớn lao, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ.

KẾT LUẬN:
TÀI LIỆU THAM KHẢO:

14


More from:
Tư tưởng Hồ Chí
Minh

POS 361
Trường Đại Học Du…
379 documents

Go to course

20

8

15

4

BÀI TIỂU LUẬN QUY
LUẬT GIÁ TRỊ VÀ TẦ…
Tư tưởng
Hồ Chí…

95% (21)

POS361 Tiểu luận Đạo
đức cách mạng
Tư tưởng
Hồ Chí…

91% (43)

TƯ-TƯỞNG-HỒCHÍ-MINH Cuối kỳ…
Tư tưởng

Hồ Chí…

100% (7)

Câu hỏi tự luận - Tài
liệu ơn tập
Tư tưởng
Hồ Chí…

Recommended for you

100% (6)


2

12

23

18

Science lab2c;pwije
bpae ij…
Remote
Pilot…

100% (2)

IAL Chemistry Unit 4

Reactions
Physics

100% (2)

Reading explorer 2
teacher guide…
English
Language

80% (5)

2022legalstudiesreport
Business
Finance

80% (5)



×