MUC LUC
Trang
LOT MG GAU........ccccsccsccuscesccsscecececcssseeseecossescescencescessesesceseesseeeseess l
Chương 1 Cơ sở ly luận
-- - --- cc S31 211
1. Phạm trù thực tiỄn. . . . . . . . .
J1
008 r0:
2
nh nh v00
60 3
.........
4
....-1. Quan niệm về bản chất của nhận thức trong triết học trước Mác...........
-- - - - 5
2. Bản chất của nhận thức theo quan niệm triết học Mác — Lênin.............
Chương 2 Mỗi quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn
«<< <<==s 6
------.......
I. Sự khác nhau cơ bản giữa nhận thức và thực tiễn..........
II. Sự thống nhất giữa nhận thức và thực tiễn - nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
1. g 6
-----««
Y1
.......-...«« «c1
— Lênin...................
Mác
II. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong cơng cuộc phịng và chống
COVID
19 hiện nay ở nƯỚcC {â. . . . . .-
--- 5 55+ +9
11...
tr
101011011114 9
T1 ng TT K11 11001 ng
13
Tài liệu tham khảo
Scanned with CamScanner
LOI MO DAU
Trong quá trình
phát triển của khoa học và thực tiễn, triết học ln giữ vai
trị đặc biệt — cơ sở thê giới quan và phương pháp luận. Không phải ngẫu nhiên
mà nhà triết học, đồng thời
la nha khoa hoc tu nhién R. Descartes cho rang: “triết
học là thể hiện cơ bản nhất sự thông thái của con người không chỉ trong lĩnh vực
nhận thức mà cả trong công việc khác”, điều này đáng để chúng ta suy ngẫm!
Như vậy, để nhận thức được tính dúng đăn, khoa học và cách mạng học
thuyết của Mác, thì cần phải có quan điểm thực tiễn. Như Lênin đã từng khăng
định rằng, lý luận nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn và trở về thực tiễn thì lý
luận mới mang tính khoa học, khắc phục căn bệnh giáo điều hay lý luận suông.
Theo Lênin, bản chất và linh hồn sống của chủ nghĩa Mác là phân tích cụ thể một
tình huống cụ thê.
Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã khăng định chủ nghĩa Mác
- Lênin và tư tưởng Hỗ chí Minh là nên tảng tư tưởng của Đảng, và “kim chỉ
nam” cho hành động cách mạng ở nước ta. Trong những năm đôi mới, Đảng ta
luôn vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của thực
tiễn cách mạng, vân đề này đang đặt ra nhiều địi hỏi phải có nhận thức dung din
về bản chất, xu thế phát triển của thời đại và đặc điểm của quốc gia dân tộc, trên
cơ sở đó mà xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp, nhằm gặt hái
những thành quả trong công việc xây dựng và phát triển đất nước.
Nam vững tầm quan trọng, vai trò “là một kim chỉ nam cho hành động”?
của chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung cũng như lý luận về nhận thức nói TIÊN,
tác giả với bài viết: “quan điểm về sự thông nhất giữa lý luận và thực tiễn của
chủ nghĩa Mác - Lênin “cũng mong mn bước đầu có cái nhìn khái qt trong
viện nhận thức của bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác để từ đó
làm sáng tỏ về ““sự thống nhất giữa thực tiễn và nhận thức”, nhằm nêu bật lên
sức sơng và ảnh hưởng của nó trong công cuộc đổi mới đất nước, phát triển ly
luận làm cơ sở cho việt hoạch định đường lối, chính sách của Đảng góp phần
thúc đây sự nghiệp đổi mới của nước ta đi tới thăng lợi.
Từ những lý do trên sẽ phân tích nội dung,ý nghĩa phương pháp luận của
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, Từ đó, vận dụng ngun tắc này
vào cơng cuộc phịng và chống COVID-19 hiện nay ở nước ta.
Chương 1: Cơ sở lý luận
! Nguyễn Thế Nghĩa, Triết Học với sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội, 1997, tr. 5
2 Sdd, tr. 243
? Tập trích tác phẩm kinh điển, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, xuất bản năm
1976, tr. 235
Scanned with CamScanner
|
1. Phạm trù thực tiễn
IL. Phạm trù nhận thức
Chương 2: Mỗi
quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn
I. Sự khác nhau cơ bản giữa nhận thức và thực tiễn
II. Sự thong nhất giữa nhận thức và thực tiễn - nguyên tắc cơ bán của
chủ nghĩa Mác — Lênin
:
II. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong công cuộc phỏng và
chống COVID 19 hiện nay ở nước ta.
Scanned with CamScanner
3
CHUONG 1: CO SO LY LUAN
1. Phạm
trù thực tiễn
Thực tiễn là một trong những vẫn đề trọng tâm của triết học. Từ xưa các
nhà triết học đã tìm hiểu đời sơng hiện thực của con người, đã cơ gắng tìm kiếm
phương pháp để giải thoát con người khỏi kiếp “trần ai khỗ cực”. Tuy nhiên vì
nhiều hạn chế nên họ đã không hiểu đúng về thực tiễn. Một sô nhà triết học coi
thực tiễn như là hoạt động kiếm sống của những người cần lao; số khác lại hạn
chế thực tiễn dưới hình thức quan sát, thí nhiệm, thậm chí có người coi thực. tiễn
là hoạt động “ban thiu” có tính chất “con bn”. Vì vậy mà trong nhiều thế kỷ,
thực tiễn đã bị loại xa khỏi phạm vi triết học.
Quá trình sản xuất vật chất của con người với nhân loại làm nảy sinh và
phát triển cá nhân con người, nhóm người, giai cấp dân tộc, quốc gia, và tương
ứng với chúng là những tơ chức chính trị xã hội, nhất định: Chính Đảng nhà
nước, các tổ chức đồn thẻ và tổ chức xã hội, từ đây, thực tiễn có thêm hình thức
mới— hoạt động cải tạo xã hội. Đó là những cuộc đầu tranh giai cấp, đấu tranh
giải phóng dân tộc, đấu tranh bảo vệ hịa bình, bảo vệ môi trường sinh thái,
những cuộc cải tổ, đổi mới cơng nghiệp hóa, và hiện đại hóa xã hội... Tất cả
những hoạt động này làm biến đổi quan hệ xã hội và mọi mặt khác nhau của đời
sông xã hội.
Trên nền tang | của sản xuất vật chất, cải tạo xã hội và thực nghiệm được
hình thành và phát triển những hoạt động đa dạng, phong phú của đời sông xã hội
như: sinh hoạt gia đình, nghiên cứu khoa học, y tế, giáo dục, nghệ thuật, đạo đức,
tôn giáo, thể dục thể thao..
Như vậy, hoạt động của con người: rất đa dạng và phong phú. Chúng được
thực hiện trong tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, khái quát lại ta
thấy có hai dạng hoạt động cơ bản và bao trùm nhất: Hoạt động vật chât và hoạt
động tinh thân. Trong đó hoạt động vật chất là nền tảng tồn bộ đời sống xã hội,
nó quy định hoạt động tính thần, từ những phân tích ở trên ta có thể định nghĩa
khái niệm thực tiễn như sau:
“Thực tiễn là tồn bộ những hoạt động vật chất có mục đích,
lịch sử- xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội”!
mang tính
Với tính cách là toàn bộ hoạt động vật chất của con người cải tạo thế giới,
thực tiễn được thế hiện dưới ba hình thức cơ bản: Hoạt động sản xuất vật chất,
hoạt động cải tạo xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học. Trong đó, hoạt
động sản xuất vật chất là nền tảng tồn bộ đời sống xã hội, nó quyết định tất cả
các dạng khác nhau của hoạt động người, không có nó thì khơng có xã hội,
khơng có cịn người với tính cách là con người.
Như vậy, hiểu thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất cải tạo thế gidi của
con người cho phép chúng ta phân biệt được thực tiễn với tất cả những hoạt động
khác của con người. Đồng thời, nó vạch ra vai trị.nền tảng của thực tiễn đối với
xã hội và vai trò quyết định của nó đối với nhận thức (lý luận). Chính vì thế,
! Bộ giáo dục và đào tạo — giáo trình triết học Mác - Lê Nin, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2005, tr. 295
Scanned with CamScanner
4
nhận
kiểm
điều
luận
giới
thức lý luận, một mặt, phải xuất phát tử thực tiễn, được thúc đây và được
nghiệm bởi thực tiễn; mặt khác, lý luận (nhận qhức) phải hướng dẫn chỉ đạo
chỉnh và định hướng thực tiễn. Đó chính là mối quan hệ biện chứng giữa lý
và thực tiến, giữa chủ thể và khách thể hay chính là q trình biến đổi thế
bởi con người, đồng thời biến đổi con người bởi thế giới.
LI. Phạm trù nhận (hức
Nhận thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo của chủ thể đối với khách
thé trên cơ sở thực tiễn. Năm băt bản chất của nhận thức chính là xác định được
van dé then chốt của lý luận nhận thức. Nó trực tiếp liên quan đến nội dung của
nhận thức, mối quan hệ giữa con người chủ thể
thể nhận thức. Xoay quanh vấn đề này có nhiều
tạo nên những cuộc tranh luận kịch liệt. Triết hoc
của nhận thức là sự phản ánh năng động của chủ
nhận thức với đối tượng khách
trường phái triết học khác nhau
Mac— Lénin cho rằng, bản chất
thể đối với khách thể trên CƠ SỞ
thực tiến. Đây là sự trả lời khoa học đối với vẫn đề bản chất của nhận thức.
1. Quan niệm về bản chất của nhận thức trong triết học trước Mác
Trước khi xuất hiện triết học Mác, việc lý giải bản chất của nhận thức có
ba loại quan điểm: đó là thuyết tiên nghiệm của chủ nghĩa duy tâm; thuyết hoài
nghi của chủ nghĩa bất khả tri; và thuyết phản ánh trực quan của chủ nghĩa duy
vat cil.
Thuyét tién nghiệm xuất phát từ
từ tư tưởng và cảm giác đến nhận thức
thức là thế giới vật chất; nó cho rằng,
không chịu sự quyết định của vật chất.
thế giới quan duy tâm, kiên trì con đường
của sự vật, phủ nhận đối tượng của nhận
nhận thức là một thứ tự sinh chủ quan,
Từ thuyết hồi ức của phương Tây cỗ đại,
tư tưởng nhận thức luận “sinh nhi trì chỉ” (sinh ra đã biết) và lương tri, luong
nang cua Trung Quốc cô đại, cho đến thuyết “quan niệm thiên phú” của phương
Tây cận đại đều là những hình thức biểu hiện khác nhau của thuyết tiên nghiệm
của chủ nghĩa duy tâm. Sự sai lầm căn bản của thuyết này chính là ở chỗ họ đã
đem nhận thức khép kín trong vịng trịn của tính thần chủ quan, phủ nhận nguồn
gốc khách quan của nhận thức.
Thuyết phản ánh trực quan của chủ nghĩa duy vật cũ kiên trì quan điểm
cho răng cảm giác, nhận thức, tư tưởng con người phản ánh được sự vật khách
quan tồn tại bên ngồi đầu óc; nhận thức là sự phán ánh của não người với thế
giới khách quan. Nhưng nhận thức luận của chủ nghĩa duy vật cũ là thuyết phản
ánh trực tiếp. Đặc điểm của nó là xem chủ thể nhận thức như một kiểu tồn tại
sinh vật tự nhiên, xem sự phản ánh của con người là q trính tiếp thu một cách
máy móc, bị động. Thuyết hình ảnh, thuyết lưu xạ, thuyết lạp khối của phương
tây cỗ đại cho đến thuyết tabula rasa và cảm giác luận.... tất cả đều thuộc kiêu lý
luận này.
Như vậy, các học thuyết về bản chất của nhận thức trong triết học trước
Mác déu còn mắc phải những sai lâm hay hạn chế về mặt này hay mặt khác. Điều
này được lý giải từ mối quan hệ giữa triết học với khoa học tự nhiên. Trong điều
kiện khoa học tự nhiên chưa phát triển mạnh nên sự ảnh hưởng của nó đền thé
giới quan và phương pháp luận triết học còn rất khiêm tốn.
Scanned with CamScanner
5
2. Bản chất của nhận thức theo quan niệm triết học Mác — Lênin
Triết học Mác đưa phạm trù thực tiễn vào trong lý luận nhận thức, nó
khơng chỉ đã bác bỏ được thuyết tiên nghiệm của chủ nghĩa duy tâm và thuyết
hoài nghỉ của chủ nghĩa bất khả tri, mà còn khắc phục được hạn chế của chủ
nghĩa.duy vật cũ, lẫy thực tiễn làm cơ sở sáng lập nên học thuyết phản ánh khoa
học, năng động, sáng tạo.
Triết học Mác dùng phép biện chứng quán triệt thuyết phản ánh, chỉ ra sự
phản ánh năng động của con người đối với thế giới là quá trình biện chứng của
sự vận động đây mâu thuẫn. Bởi vì, chủ nghĩa duy vật siêu hình vừa khơng thay
tính xã hội, tính chủ thể và tính năng động, vừa khơng nhìn thấy tính mâu thuẫn
của q trình phản ánh, do đó mà chỉ có thê lý giải sự phản ánh của con người
đối với thế giới như là một trạng thái tĩnh, cứng nhắc.
Do đó, trong bản chất của nhận thức, phương diện phản ánh, miêu tả và
tính năng động, sáng tạo khơng thể tách rời. Tính năng động, sáng tạo khơng thể
rời xa sự phản ánh chính xác đối với sự vật, mà cịn cần phải lẫy đó làm cơ Sở,
nêu khơng thì tính năng động, sáng tạo sẽ thốt ly cơ sở khách quan. Đông thời
phản ánh và miêu tả cũng không phải là thực hiện một cách tiêu cực và giới hạn
trong trình độ trực quan. Tính năng động và tính phản ánh khơng phải là hai q
trình nhận thức của con người mà là hai phương diện của một quá trình nhận
thức thống nhất. Hai phương diện này cùng găn bó hữu cơ trên cơ sở thực tiễn.
Scanned with CamScanner
6
CHUONG 2: MOI QUAN HE BIEN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC
VA THUC TIEN
I. Sự khác nhau cơ bản giữa nhận thức và thực tiễn
Với tính cách là phạm trù triết học, thực tiễn được phân biệt với nhận
thức (lý luận):
Thit nhat, thực tiễn là hoạt động vật chất, còn nhận thức lý luận là hoạt
động tỉnh than (hoạt động phản ánh).
Thứ hai, đặc trưng của thực tiễn là trực tiếp cải tạo thế gidi, còn đặc trưng
của nhận thức là phản ánh thế giới (nhận thức muốn cải tạo thế giới phải thơng
qua thực tiễn).
Thứ ba, thực tiễn mang tính phổ biến và tính hiện thực trực tiếp, cịn nhận
thức lý luận mang “tính phổ biến và tính hiện thực gián tiếp”. Nói cách khác: Cái
phố biến và cái hiện thực trong nhận thức (lý luận) được quy định và được khái
quát từ cái phô biến và cái hiện thực của thực tiễn. Thực tiễn luôn phong phú,
sinh động và thường xuyên biến đối, còn nhận thức lý luận thường là cái “khn
mẫu” mang tính “ ơn định” tương đối. Vì vậy, thực tiễn và nhận thức lý luận có
ranh giới nhất định.
Sự phân biệt giữa thực tiễn và nhận thức (lý luận) là cần thiết để chúng ta
biết được: Giữa thực tiễn và nhận thức (lý luận) thì cái nào quyết định cái nào?
Cái nào là tiêu chuẩn của cái nào? Tuy nhiên sự phân biệt này chỉ là tương đối,
nó chỉ có ý nghĩa trong thời hạn nhận thức luận; cịn trong đời sống hiện thực
chúng ln thống nhất biện chứng với nhau. Trong xã hội khơng có hoạt động
nào của con người chỉ là hoạt động vật chất, hoặc thuần túy là hoạt động tỉnh
thần. Ở đây, nhân tố vật chất và nhân tố tỉnh thần được hòa quyện làm một và nó
trở thành động lực cải tạo thể giới, thúc đây lịch sử.
Qua đó có thể kết luận rằng phạm trù “hoạt động”, xét về ngoại diên, là
rộng hơn phạm trù “thực tiễn”. Vậy thì vấn đề quan hệ giữa hoạt động lý luận và
hoạt động thực tiễn với tư cách là hai lĩnh vực cơ bản nhất của hoạt động xã hội
phải được hiểu như thế nào?
II. Sự thống nhất giữa nhận thức và thực tiễn - nguyên tắc cơ bản của
cha nghĩa Mác- Lênin
Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nguyên tắc cơ
bản của chủ nghĩa Mác- Lênin. Việc quán triệt qua điểm Mác xit về mối quan hệ
giữa lý luận và thực tiễn có một tầm quan trọng đặc biệt trong triết học xã hội của
chủ nghĩa Mác. Tâm quan trọng đó khơng chỉ là ở chỗ: “quan điểm
về đời sống
về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”? mà
quan trọng hơn là việc quán triệt quan điểm đó vào trong thực tiễn đầu tranh cách
mạng. Kinh nghiệm đấu tranh, bảo vệ và xây dựng tổ quốc xã hội chủ nghĩa đã
đem lại cho chúng ta bài học vô giá là: “Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng
và hành động theo quy luật khách quan. Năng lực nhận thức và hành động theo
? Tập trích tác phẩm kinh điển, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, xuất bản năm
1976, tr. 235
.
Scanned with CamScanner
7
quy luật là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng
đắn của Đảng”3,
“kết quả của
hoạt đông là sự kiểm nghiệm nhận thức của chủ quan và là tiêu chuẩn
của tính
khách quan chân chính”,
?
Như vậy thì trong mỗi quan hệ giữa lý luận và thực
tiễn, chúng có mối
quan hệ như thê nào?
Đây là hai phương thức quan hệ khác nhau với thê giới. Kết quả
của quan
hệ lý luận là tái hiện lại đối tượng trong ý thức, là mơ hình lý luận
của đối tượng.
Còn kết quả của hoạt động thực tiễn là sự cải tạo vật chất đối với đềi tượng.
Thực
tiền chỉ có mặt ở nơi có các hình thức hoạt động có đối tượng cảm
tính, có sự cải
tạo đơi tượng trên chực tế, chứ không phải là trong suy nghĩ. Do vậy
theo chúng
tôi, hoạt động lý luận khoa học, giáo dục, tuyên truyền không phải là
thực tiễn.
Bản thân khoa học chỉ có khả năng đem lại bức tranh lý tưởng
vẻ thế giới trong
nhưng đặc trưng, bản chât của nó. Vấn đề cũng không thay đôi cả khi khoa
học
trở thành lực lượng sản xuất vật chất trực tiếp. Bởi khi đó, bản thân lực lượng sản
xuất tôn tại với tư cách là hình thức được đỗi tượng hố của khoa học, cịn khoa
học vân tiệp tục là hình chức hoạt động tinh thần của con người, là sự phản ánh
lý tưởng hiện thực.
Như thê trong quá trình hoạt động thực tiễn trí tuệ của con người được
phát triên cho đên lúc có lý luận. Bản thân lý luận khơng có mục đích tự thân. Nó
ra đời chính là vì và chủ u là vì nó cần thiết cho hoạt động thực tiễn của con
người — thực tiễn là mục đích của nhận thức, của lý luận.
Như vậy, giữa lý luận và thực tiễn bao giờ cũng tồn tại một mối liên hệ
khơng thể tách rời. Song cho dù thực tiễn có hàm lượng lý luận nhiều đến đâu đi
chăng nữa, thì thực tiễn và lý luận vẫn tôn tại với tư cách là hai lĩnh vực tương
đối độc lập của hoạt động xã hội và bao giờ hình ảnh lý tưởng (kết quả của hoạt
động lý luận) cũng đi trước hoạt động thực tiên. Nói cách khác, hoạt động bao
giờ cũng bao hàm hai khâu cơ bản và mối liên hệ giữa chúng ln mang tính lịch
sử — cụ thể — đó là khâu nhận thức lý luận (sản xuất ra tri thức) và khâu thực tiễn
(cải tạo hiện thực).
Mối quan hệ giữa thực tiến và lý luận, theo chúng tôi, còn được làm sáng
tỏ hơn và cụ thể hơn khi chúng ta xét nó từ quan hệ chủ thể — khách thê. Thực
tiễn là khâu trung gian cơ bản giữa chủ thể và khách thê. Chủ thê ở đây khôn
đơn giản là con người có tư duy lý luận, con người băng xương thịt. Chủ thê
được thể hiện qua tông thê các đặc trưng xã hội của nó, cịn thực tiễn là phương
thức cơ bản để nó tác động đến khách thể. Thực tiễn có thê nói, là hình thức liên
hệ thực tại khách quan, nhờ đó mà chủ. thể tự đơi tượng hố bản thân, các ý định
và mục đích của mình trong khách thê, phát triên các năng lực của mình. Như
vậy, ngồi thực tiễn, chủ thể khơng có một phương thức nào để chuyển từ bức
tranh lý tưởng về thế giới sang việc thực hiện nó trong thê giới.
3 Đảng cộng sản Việt Nam,
Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ VI, Nxb. Sự
thật, Hà Nội, 1987, tr. 30
? Tập trích tác phẩm kinh điển, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, xuất bản năm
1976, tr. 239
~Scanned with CamScanner
8
Từ việc phân tích vai trị của thực tiễn đối với lý luận, đòi hỏi chúng ta
phải quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu câu nhận thức phải xuất
phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, coi trong việc tông. kết thực tiễn,
nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn. Nếu xa rời thực tiễn chúng ta sẽ
khơng tránh khỏi sai lầm. Vì vậy, quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực
tiễn sẽ giup ta tranh duge những cực đoan, sai lâm như bệnh giáo điều, bảo thủ
hoặc chủ nghĩa tương đối, thái độ chủ quan tùy tiện. ._ Thông qua việc phân tích
Vai trị của thực tiễn đối với lý luận, một mặt chúng ta nhân mạnh đến vai trò của
thực tiễn đối với lý luận, mặt khác chung ta cũng cần nhân mạnh đến vai trò, sự
tác động của lý luận đối với thực tiễn.
Nếu chúng ta đã nói rằng thực tiễn là quá trình cải tạo vật chất hiện thực,
thì thơng qua quan hệ chủ thể — khách thể, thực tiễn thể hiện là phương thức chủ
thé chuyển hoá cái ý mệnh mục đích, động cơ...) thành cái vật chất (khách thể
được cải tạo phù hợp với mục đích). Trọng tâm ở đây được đặt vào hai mặt của
một quá trình thong nhat: Tir cai y niệm đến .cái vật chất. Nếu chúng ta nhắn
mạnh, tuyệt đối hoá sự cải tạo vật chất, thì sự định hướng thực tiễn bởi ý thức sẽ
bị biến mat, va do vay, thuc tién bi biến thành một hành vi máy móc, vơ thức.
Cịn nếu tuyệt đơi hố sự chuyền biến cái ý niệm thành cái vật chất, thì chúng ta
khơng thể quan niệm thực tiễn là một quá trình khách quan, và như vậy sẽ rơi
vào chủ nghĩa duy tâm.
Từ đó suy ra răng thực tiễn và lý luận không thể là tuyệt đối đối lập với
nhau. Tính tương đối của sự đối lập ay
â trước hết được quy định bởi điều là: Quan
hệ lý luận của con _ người với thế giới khơng bao giờ có thê là quan hệ tuyệt đỗi
biệt lập với thực tiễn. Hơn nữa. quan hệ lý luận luôn phục tùng thực tiễn, phục vụ
thực tiền và phát triển trên cơ sở cải tạo thực tiễn xã hội. Nó, rốt cuộc, phải dựa
trên cơ sở quan hệ thực tiễn với hiện thực. Đến lượt mình vốn là hoạt động của
chủ thể có ý thức và ý chí, thực tiễn luôn bao hàm quan hệ lý luận của chủ thể
với khách thê với tư cách là vòng khâu đặt mục đích của hoạt động thực tiễn.
Song, sự đối lập tuyệt đối đó khơng có nghĩa là khơng có sự đối lập tuyệt
đối giữa lý luận và thực tiễn. Lý luận do thực tiên chế định và phục vụ thực tiễn,
song chúng có tính độc lập tương đối, mang những đặc trưng riêng của hoạt
động. Cả khi tạo thành một thẻ thông nhất trong khuôn khô của hoạt động xã hội,
chúng vẫn là những mặt khác nhau của hoạt động đó. Chỉ khi được đưa vào thực
tiễn, ý niệm, tư tưởng, lý luận mới có thể “cải tạo” thế giới. Nếu dừng lại tzong
|
thức. Các tư tưởng, tự chúng, khơng phải là thực tiễn, mơ hình lý tướng về xã hội
tương lai thiếu sự cải tao vat chat chỉ là mơ. hình lý luận. Theo chúng tơi, cân
phái nhân mạnh tính đặc thù, tính độc lập của lý luận để không rơi vào chủ nghĩa
thực dụng thiển cận, để phát hiện ra các quy luật phát triển của riêng lý luận, tính
kế thừa lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội khác nhau.
Chúng ta cần nhắn mạnh một điều khác là: tính độc lập tương đổi của lý
|
lĩnh vực ý thức, chúng khơng có khả năng cải biển một cái gì ngồi khả năng ý
luận là có tính chất tương đối. Thí dụ, lý luận cách mạng hồn tồn khơng phải là
thực tiễn cách mạng. Tuy nhiên vỗn được sinh ra bởi các nhu cầu của thực tiễn
xã hội, lý luận cách mạng trở thành một bộ phận cầu thành tất yếu của thực tiễn
xã hội. Khi tiên đoán tương lai, bản thân lý luận bắt nguồn từ thực tiễn quá khứ
và hiện tại. Lý luận hoàn thành một chức năng nào đó trong xã hội khơng phải là
ở ngồi khn khổ của thực tiễn, mà làở bên trong bản thân thực tiễn xã hội.
Scanned with
CamScanner
9
Mỗi quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, theo chúng tơi can được vạch rõ cả
trên các bình diện bản thể luận lẫn nhận thức luận. Trước hết cần phải phân biệt
tính chất của mơi liên hệ này với tính chất của mối liên hệ giữa ý thức và vật
chất. Vật chất có thể tồn tại thiểu ý thức, song thực tiễn không. thể tồn tại thiếu ý
thức, đương nhiên là hình thức vả trình độ của ý thức có thể rất khác nhau ( cho
tới tư duy lý luận). Nếu các đặc tính “thứ nhất” và “thứ hai” áp dụng được vào
quan hệ giữa vật chất và ý thức, thì chúng lại khơng áp dụng được vào quan hệ
giữa thực tiễn và ý thức. Theo chúng tôi, ở đây chỉ có thể nói tới phương diện
chủ đạo của một chủ thể thống nhất. Nói cách khác, xét về phương diện ban thể
luận, lý luận và thực tiễn tạo thành một thê thống nhất trong hoạt động xã hội
tông hợp. Sự đối lập của chúng trong khuôn khổ của sự thong nhat này là tương
đối. Mặc dù vật chât và ý thức là các mặt đối lập tương đối vê mặt bản thé luận,
song vật chất là tiên đề, là nguyên nhân phát sinh của ý thức, trong khi đó thực
tiễn khơng thê thiếu ý thức.
Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận là một q trình mang tính lịch sử — Xã
hội cụ thể. Quan hệ giữa chúng là quan hệ biện chứng. Nắm bắt được tính chất
biện chứng của q trình đó, theo chúng tơi, là tiền đề quan trọng bậc nhất giúp
chúng ta ln có được một lập trường thực tiễn sang suốt, tránh được chủ nghĩa
thực dụng thiên cận, cũng như chủ nghĩa giáo điều máy móc và bệnh lý luận
sng.
Với thuộc tính cơ bản của mình được đặc trưng bởi tính
khái qt cao, lý luận đưa lại sự hiểu biết sâu sắc về bản chất, quy
vật hiện tượng. Lý luận có vai trị to lớn đối với thực tiến, bởi nó
lại thực tiễn gop phan làm biến đổi thực tiễn thông qua hoạt động
trừu tượng và
luật của các sự
có tác động trở
của con người.
Ăngghen viết: “cố nhiên là vũ khí phê phán khơng thể thay thể sự phê phán băng
vũ khí được, lực lượng vật chất chỉ có thể đánh bại bởi lực lượng vật chất thôi,
nhưng lý luận sẽ tro thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập được vào
quân chúng, ... khi nó trở thành triệt dé. Triệt để là hiểu sự vật đến tận gốc rễ của
nó” và với một ý nghĩ nào đó thì lý luận là “kim chỉ nam” cho hành động, soi
đường dẫn dắt chỉ đạo thực tiễn, chính vì vậy mà Lênin cho rằng: “khơng có lý
luận cách mạng thì khơng có phong trào cách mạng.”
Như vậy, lý luận và thực tiễn có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó,
thực tiễn giữ vai trị quyết định. Vì vậy, một lần nữa ta cần khăng định lời của
Lênin: “phải có sự thơng nhất giữa thực tiến và nhận thức”, chỉ có như vậy mới
tránh được
những
sai lầm, thiếu sót trong hoạt động thực
tiễn, tạo được
lập
trường thực tiễn vững vàng tránh rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ
nghĩa cũng như bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu.
III. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong cơng cuộc phịng và
chống COVID 19 hiện nay ở nước ta.
Trong hơn một năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, ngành Y
tế đã cùng với các cấp, các ngành, các địa phương và nhân dân cả nước phịng,
” Tập trích tác phẩm kinh điền, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, xuất bản năm
1976, tr. 240
° Sđd, tr. 241
Scanned with CamScanner
10
chong thanh công nhiều đợt bùng phát dịch và hiện nay vẫn đang nỗ lực, quyết
tâm để tiếp tục cuộc chiến chỗng COVID-19, một đại dịch day thách thức và
chưa từng có trong lịch sử.
Về các giải pháp cấp bách trong phịng chong dich COVID-19, Bộ trưởng
Nguyễn Thanh Long thơng tin, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 86/NQ-CP đề
cụ thể hóa và thực hiện Nghị quyết 30/2021/QH15 của Quốc hội.
Nghị quyết này đã được
với sự tham gia ý kiến cụ thể,
Chính phủ, các đồng chí Phó
Chính phủ và Lãnh đạo một số
dày công nghiên cứu, xây dựng chỉ tiết, kỹ lưỡng
sâu sát theo từng vấn đề của đơng chí Thủ tướng
Thủ tướng Chính phủ, các đồng chí thành viên
địa phương.
Nội dung Nghị quyết đã nêu rất đầy đủ, cụ thể về bối cảnh tình hình dịch,
cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và tô chức thực hiện; các nguyên nhân, tồn
tại, khó khăn, thách thức và đề ra các giải pháp trọng tâm, cap bach, cap thiét dé
giải quyết các vấn đề.
Tại Việt Nam, đợt bùng phát dịch lần thứ tư có tốc độ lây rất nhanh, đã lan
rộng ra nhiều địa phương với quy mô lớn nhất từ trước đến nay và tiếp tục diễn
biến khó lường.
Đặc biệt, dịch bệnh đã ngầm sâu vào cộng đồng Ở nhiều khu vực thuộc địa
bàn TP. Hỗ Chí Minh và một sơ tỉnh phía Nam với sơ ca mắc rất cao, gay ton hai
rất lớn về tính mạng, sức khỏe; ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân
và phát triển kinh tế - xã hội.
“Khả năng tác động, bùng phát của dịch bệnh đã có thể cịn lớn hơn nhiều
lần nữa nếu không kịp thời triển khai các biện pháp phòng, chống dịch mạnh mẽ,
quyết liệt như trong thời gian qua"
Qua thực tiễn diễn biến tình hình và cơng tác chống dịch thời gian vừa
qua, có thê rút ra các bài học kinh nghiệm.
Cụ thể, thứ nhất, là công tác lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, kịp thời, đúng
hướng, toàn diện, hiệu quả đồng thời chủ động, linh hoạt, phù hợp với tình hình
thực tế. Sự lãnh đạo trong các cấp ủy rất sát với tình hình thực tế, cụ thê tại một
số địa phương như Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Khánh Hòa.
Thứ hai, là sự vào cuộc của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân; huy động
tồn bộ hệ thống chính trị, nhất là hệ thống chính trị tại cơ sở phải tham gia trực
tiếp, đóng vài trị quan trọng trong phịng, chống dịch; bảo đảm sự phối hợp chặt
chẽ, hiệu quả giữa các câp, các ngành, các lực lượng.
‹
Thư ba, là việc quyết định các biện pháp phòng, chống dịch mạnh mẽ từ
sớm là cần thiết nhưng phải dứt khoát, triệt để, nhằm kịp thời ngăn chặn tốc độ
lây lan, giảm tác động của đại dịch đối với sức khỏe của người dân, hệ thống y tế
và phát triển kinh tế - xã hội.
Các khu vực giãn cách, phong tỏa phải thực hiện nghiêm, thực chất, chắc
chăn, hiệu quả; không dé tinh trạng "chặt ngồi lỏng trong" để nhanh chóng kiểm
sốt, ơn định tình hình dịch, khơng để dịch kéo dài gây ảnh hưởng tiêu cực đến
an sinh xã hội, an toàn trật tự xã hội.
Scanned with CamScanner
11
Thứ tư, là kiên định các giải pháp chuyên môn kỹ thuật đồng thời chủ
động, linh hoạt các giải pháp trong truy vết, xét nghiệm, cách ly,
tình hình thực tiễn; nhất là chiến lược về xét nghiệm để phát hiện
các trường hợp nhiễm ra khỏi cộng đông; chủ động các phương
sẵn sàng các điều kiện cần thiết để đưa vào vận hành ngay các
điều trị phù hợp
và nhanh chóng
án và chuẩn bị
cơ sở thu dung,
điều trị khi số ca mắc tăng cao; thường xuyên nâng cao năng lực cho cán bộ y tế
trong xét nghiệm, điều trị.
Thứ năm, là chủ động trong công tác hậu cân theo phương châm 4 tại chỗ,
nhất là tại cơ sở; chuẩn bị các phương án ở mức cao trong mua săm, huy động
các nguồn lực phịng, chỗng dịch, khơng để lũng túng khi dịch bùng phát; đảm
bảo việc tổ chức và điều phôi hiệu quả nguồn lực (về nhân lực y tê, vật tư, trang
thiết bị...); tiếp tục thúc đây hợp tác quốc tế hỗ trợ các ngn lực cho phịng,
chong dịch, nhất là đối với chiến lược "ngoại giao vaccine".
Thứ sáu, là công tác truyền thơng cần có sự đồng thuận cao trong toàn xã
hội. Đây mạnh tuyên truyền các tắm gương tốt, điện hình, cách làm hay trong
phịng, chong dịch; kịp thời ngăn chặn các thông tin xâu, sai sự thật, các thông tin
gia mao gây ảnh hưởng không tốt đến tâm ly của lực lượng chông dịch và gây
hoang mang, lo lắng cho người dân.
Tình hình dịch COVID-I9 cịn diễn biến phức tạp, khó dự báo, đe dọa
nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe của nhân dân và ảnh hưởng lớn dén nhiêu
mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là trong bối cảnh nguồn cung ứng vaccine hạn
chế và trước mắt chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Cơng tác chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe nhân dân đã và đang được đặc biệt quan tâm, thể hiện qua nhiêu Nghị
quyết của Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, trong bối cảnh thực tế vẫn cịn
nhiều khó khăn nhất là về cơ sở vật chất, nhân lực y tẾ.
Thời gian
về công tác y tế
Cụ thể, tập trung
triển ngành. Sắp
tới đây, ngành y tế tiếp tục tập trung
đảm bảo hệ thống y tế quốc gia, bảo
xây dựng thể chế, hoàn thiện cơ chế,
xếp bộ máy quản lý, cung ứng dịch
hiệu lực, hiệu quả.
các nhiệm vụ trọng tâm sau
đảm năng lực, an ninh y tế.
chính sách để đổi mới phát
vụ y tế tỉnh gọn, hoạt động
Đỗi mới căn bản công tác. đào tạo, quản lý nguồn nhân lực y tế, bảo đảm
cân đối trong phân bỏ, sử dụng nguồn nhân lực y té giữa các vùng, các tuyến,
giữa đào tạo và sử dụng: tăng Cường đầu tư hạ tầng y tẾ đồng bộ, hiện
đại, ưu tiên
phát triển các khu phức hợp y tế, trung tâm y tế chuyên sâu hiện đại ngang
tâm
khu vực và quốc tế.
Đôi mới công tác y tê dự phịng và nâng cao sức khỏe, bảo đảm an
tồn,
an ninhy tê; nâng cao năng lực chuân bị và ung phó với biến đổi
khí hậu, các
tỉnh hng khân câp về thiên tai, thảm họa và đủ khả năng đáp ứng
với các đại
+
A
dịch.
|
Đông thời, đổi mới mạnh mẽ y tế cơ sở, thực hiện các giải pháp đột phá về
nhân lực, chuyên mơn, cơ chê tài chính, đầu tư cho y tẾ CƠ
SỞ. Nâng cao chất
lượng dịch vụ y tê; thực hiện chăm sóc tồn diện người
bệnh; phát triển các kỹ
thuật y khoa chuyên sâu.
Scanned with CamScanner
12
Bên cạnh đó, ngành y tế tiếp tục day mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng
công nghệ cao trong, dự phịng, phát hiện, chân đốn và điều trị bệnh tật; đây
mạnh thực hiện chuyên dội sésố trong quản lý, điều hành và hoạt động chuyên môn
y té; thúc đây phát triển công nghiệp được, được liệu sản xuất trong nước và thiết
bị y tẾ,
Tăng
và các nguôn
tỷ trọng chỉ tiêu công cho y tẾ, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách
lực cho y tế, ưu tiên phát triển y tế dự phịng, y tẾ cơ sở, vùng
nghèo, vùng khó khăn.
Scanned with CamScanner
13
KET LUAN
Bước vào thể kỷ XXI, loài người tiến bộ đang chứng kiến những diễn biến
hết sức phức tạp của thế giới. “Những xu thế phát triển của thế giới cùng với
những biến đổi sâu sắc đang diễn ra trên các lĩnh vực, không những trong phạm
vi quốc gia dân tộc mà còn diễn ra ở tất cả các khu vực trên toàn câu. Từ thực té
bién dong do ma doi hoi hé thống lý luận giải phóng, phát triển và đỗi mới phải
năm bắt kịp thời với xu thế vận động đó. Chủ nghĩa Mác- Lênin, với lịch sử hình
thành vận động và phát triển cùa mình ln tỏ rõ sức sống mãnh liệt. Tòn tại qua
thé ky XIX, réi trai qua thế kỷ XX, vượt qua bao nhiêu phong ba bão táp, nó vẫn
vững vàng với mọi sóng gió của lịch sử.
Có được điều đó, bởi trước tiên, như Angghen nói: “học thuyết của chúng ta
(của Mác và Ăngghen) không phải là một giáo điều, mà là một kim chỉ nam cho
hành dong”! và nó cịn được chứng minh thêm trong lời tự viết cho bảng tiếng
Đức viết năm 1872, không đây 25 năm sau khi “Tuyên ngôn Đảng Cộng San”
đời, các ơng đã khang định “chính tun ngơn cũng đã giài thích răng bất cứ ở
đâu và bất cứ lúc nào, việc áp dụng những nguyên lý đó cũng phải tùy theo hồn
cảnh lịch sử đương thời, và do đây, không nên quá câu nệ vào những biện pháp
cach mạng nêu ra ở cuối chương II. Đoạn này ngày nay đã viết lại thì về nhiều
mặt cũng phải viết khác đi. Vì đại cơng nghiệp đã có những bước tiến hết sức lớn
trong 25 năm qua” và các ơng lý giải lý do khơng sửa lại vì: “tuyên ngôn là một
tài liệu lịch sử mà chúng tôi khơng có qun sửa lại””. Bởi chủ nghĩa Mác ln
xem “quan điểm về đời sống, về thực tiễn, là quan điểm thứ nhất và cơ bản lý
luận về nhận thức”° nhưng quan điểm về đời sông, về thực tiễn ấy “phải có sự
thống nhất giữa thực tiễn và nhận thức”Š, nó là một q trình mang tính lịch sử xã hội cụ thể. Quan hệ giữa chúng là quan hệ biện chứng, năm bắt được tính chất
biện chứng của quá trình đó là tiền đề quan trọng giúp chúng ta ln có được một
lập trường thực tiễn sáng suốt, tránh được những biểu hiện của chủ nghĩa thực
dụng thiên cận, cũng như chủ nghĩa giáo điều máy móc và bệnh lý luận sng.
! Tập trích tác phẩm kinh điển, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, xuất bản năm
1976, tr.243
2 Tap chi cong san, so 793 (11 — 2008), tr. 38
3 Tạp chí cộng san, số 22 (11 — 2005), tr.18
42 Tập trích tác phẩm kinh điển, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, xuất bản
nam 1976tr. 325
Scanned with CamScanner
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO.
1. Bộ giáo dục và đào tạo — Giáo trình triết học Mác - Lê Nin, Nxb. Chính trị quốc gia,
N
Hà Nội, 2005.
Bộ giáo dục và dao tao, Triết Học Mác - Lê Nin, Nxb. Giáo Dục, 2001.
3. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật,
Hà Nội, 1987.
4. .Nguyễn Thế Nghĩa, Triết Học với sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội, 1997.
5. Tạp chí cộng sản, số 793 (11 — 2008)
6. Tap chí cộng sản, số 22 (11 — 2005)
7. Tập trích tác phẩm kinh điển, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, xuất bản năm
1976.
CAC TU LIEU KHAC
Các bài viết về vấn đề lý luận và nhận thức trên cac trag web:
http://www. thuvien.net
Scanned with CamScanner