LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Xây Dựng Hà
Nội, các thầy cô Khoa Sau Đại học, cùng các thầy cô giáo trong và ngoài trường
đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong q trình học tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn quý báu và tận tình của thầy giáo
hướng dẫn: TS. KTS. Trương Văn Quảng đã hướng dẫn, chỉ bảo và khích lệ động
viên tơi trong suốt thời gian nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo trong bộ môn Qui hoạch - trường Đại học Xây Dựng Hà Nội đã có những
lời khuyên q báu, định hướng cho luận văn của tơi hồn thành chất lượng.
Xin cảm ơn những người thân trong gia đình, cùng các đồng nghiệp đã giúp
đỡ và động viên tơi rất nhiều trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn
này.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố (trừ các số
liệu, kết quả đã có trích nguồn) trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn
Lê Mạnh Hùng
DANH MỤC CÁC BẢNG
1. Bảng 1.1: Tổng hợp chỉ tiêu sử dụng đất ..............................................................34
2. Bảng 1.2: Hiện trạng cơng trình cơng cộng và HTKT ..........................................40
3. Bảng 1.3: Bình qn đất ở/ hộ ..............................................................................41
4. Bảng 1.4: Phân loại nhà ở .....................................................................................41
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
1. Hình 1.1a: Sơ đồ phương pháp luận .....................................................................15
2. Hình 1.1: Các loại cấu trúc làng truyền thống (nguồn: tác giả) ............................17
3. Hình 1.2: Cố đơ Huế (nguồn: internet) .................................................................23
4. Hình 1.3: Phố cổ Hội An (nguồn: internet)...........................................................24
5. Hình 1.4: làng cổ Đường Lâm – Sơn Tây (nguồn: internet) .................................24
6. Hình 1.5: Biến đổi cấu trúc làng do q trình đơ thị hố (nguồn: internet) ..........26
7. Hình 1.6: Biến đổi cấu trúc làng do quá trình đơ thị hố
(nguồn: internet)
...................................................................................................................................27
8. Hình 1.7: Vị trí khu ĐTM Linh Đàm và làng Đại Từ, Đại Kim(nguồn internet) .30
9. Hình 1.8: Khu vực nghiên cứu trong qui hoạch quận Hồng Mai (nguồn 29) .....31
10. Hình 1.9: Vị trí làng Đại Từ, Đại Kim và khu ĐTM Linh Đàm(nguồn 28) .......32
11. Hình 1.10: Phối cảnh tổng thể khu đơ thị mới Linh Đàm (nguồn 28) ................33
12. Hình 1.11: Ủy ban nhân dân phường (nguồn: tác giả)........................................42
13. Hình 1.12: Trường học (nguồn: tác giả) .............................................................43
14. Hình 1.13: Nhà trẻ (nguồn: tác giả) ....................................................................43
15. Hình 1.14: Đường 2 tầng qua hồ Linh Đàm ít nhiều phá vỡ cảnh quan vốn có
(nguồn: tác giả) .........................................................................................................44
16. Hình 1.15: Trong làng mọc lên rất nhiều ngơi nhà dân tự xây (nguồn: tác giả) .45
17. Hình 1.16: Nhà cửa được xây dựng tự phát thiếu sự quản lý (nguồn: tác giả) ...46
18. Hình 1.17: Nhà mới xây dựng nhưng không ăn nhập với kiến trúc truyền thống
(nguồn: tác giả) .........................................................................................................47
19. Hình 1.18: Quán Hành Thiện của làng Đại Từ ...................................................49
20. Hình 1.19: Cổng chùa Đại Bi khá ngun vẹn nhưng sử dụng khơng đúng mục
đích (nguồn: tác giả)..................................................................................................50
21. Hình 2.1: Góc đơ thị Mỹ Đình (nguồn: internet) ................................................52
22. Hình 2.2: Chùa Vĩnh Trù ....................................................................................54
23. Hình 2.3: Gị Đống Thây được xếp hạng di tích lịch sử .....................................55
24. Hình 2.4: Đền Vọng Tiên (120 phố Hàng Bơng, quận Hoàn Kiếm), người dân
tới đây thắp hương, làm lễ phải đi phía cổng phụ, nằm sâu trong ngõ (nguồn:
internet) .....................................................................................................................55
25. Hình 2.5: Trước cổng đền Trang Lâu (Phố Nguyễn Hữu Huân, phường Lý Thái
Tổ, quận Hoàn Kiếm), bị bao vây bởi hàng loạt quán ăn, quán nước. .....................56
26. Hình 2.6: Chùa Huyền Thiên đã bi bát đũa cốc chén bày kín (nguồn: internet) 56
27. Hình 2.7: Cổng làng Đại Từ (nguồn: tác giả) .....................................................58
28. Hình 2.8: Đường trước Chùa Đại Bi (nguồn: tác giả) ........................................58
29. Hình 2.9: Sân chùa Đại Bi đã bị biến thành nơi bán cây cảnh (nguồn: tác giả) .59
30. Hình 2.10: chùa Liên Đàm- di tích lịch sử văn hóa đã được xếp hạng
(nguồn:
tác giả) .......................................................................................................................59
31. Hình 2.11: giếng chùa Liên Đàm nằm sát công viên của khu ĐTM Linh Đàm
(nguồn: tác giả) .........................................................................................................60
32. Hình 2.12: Đài tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh – di tích lịch sử cách mạng
(nguồn: tác giả) .........................................................................................................60
33. Hình 2.13a: Cấu trúc làng cũ (nguồn: tác giả) ..................................................62
34. Hình 2.14b: Cấu trúc làng bị biến đổi do quá trình đơ thị hóa
(nguồn: tác
giả) .............................................................................................................................62
35. Hình 2.15: Khơng gian cộng đồng trở thành nơi họp chợ (nguồn: internet) ......63
36. Hình 2.16: Minh họa khái quát về sự chất tải khơng gian do đơ thị hố (nguồn:
tác giả) .......................................................................................................................64
37. Hình 2.17: Cấu trúc không gian VH-LS-CĐ truyền thống (chùa Dĩnh Kế) .......66
38. Hình 2.18: Cấu trúc khơng gian VH-LS-CĐ truyền thống (khu di tích Bích câu
đạo qn) ...................................................................................................................67
39. Hình 2.19: Đình làng Thổ Tang – Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc (nguồn: internet) ...68
40. Hình 2.20: Thủy Đình ( nguồn: internet) ............................................................69
41. Hình 2.21: Chùa Tây Phương (nguồn: tác giả) ...................................................70
42. Hình 2.22: Chùa Hương (nguồn: tác giả) ...........................................................71
43. Hình 2.23: Cổng làng Đường Lâm (nguồn: internet) .........................................72
44. Hình 2.24: Nhà số 105 Phùng Hưng (nguồn: tác giả).........................................73
45. Hình 2.25: Chợ làng (nguồn: internet) ................................................................74
46. Hình 2.26: Hội làng (nguồn: internet).................................................................75
47. Hình 2.27: Đường làng xưa trong lịng đơ thị (nguồn: internet).........................76
48. Hình 2.28: Mái chùa, cây cổ thụ đầy hồi niệm (nguồn: internet) .....................77
49. Hình 2.29: Duy trì lễ hội làng truyền thống ........................................................78
50. Hình 3.1: Sơ đồ đề xuất cơ cấu bộ máy quản lý qui hoạch cấp phường.............97
51. Hình 3.2: Sơ đồ đề xuất quy trình xây dựng Hương ước mới ............................99
52. Hình 3.3: Sơ đồ chương trình hành động xây dựng, cải tạo, phát huy giá trị các
không gian VH-LS-CĐ của làng Đại Từ với sự tham gia của cộng đồng ..............103
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ...................................................................................4
MỤC LỤC ..................................................................................................................7
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................11
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................11
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................12
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................12
4. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................13
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .....................................................13
6. Các thuật ngữ viết tắt sử dụng trong luận văn ............................................14
7. Cấu trúc của luận văn ....................................................................................14
1.
1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA LỊCH SỬ - CỘNG ĐỒNG GIỮA CÁC LÀNG LIỀN KỀ VỚI CÁC KHU ĐÔ
THỊ MỚI ..............................................................................................................16
1.1. Các khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong luận văn ...............................16
1.1.1. Khu đô thị mới ........................................................................................16
1.1.2. Làng truyền thống ..................................................................................16
1.1.3. Khơng gian văn hóa - lịch sử - cộng đồng (VH-LS-CĐ) ........................18
1.1.4. Kết nối không gian .................................................................................19
1.2. Tổng quan chung về công tác bảo tồn, kết nối khơng gian văn hóalịch sử-cộng đồng (VH-LS-CĐ) .....................................................................19
1.2.1. Cơng tác bảo tồn khơng gian VH-LS-CĐ ở nước ngồi ........................20
1.2.2. Công tác bảo tồn, kết nối không gian VH-LS-CĐ ở Việt Nam...............21
1.3. Những ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đối với sự biến đổi cấu
trúc khơng gian các làng truyền thống .........................................................25
1.3.1. Ảnh hưởng từ việc mở rộng các tuyến đường ........................................25
1.3.2. Tác động do xây dựng những cơng trình lớn. ........................................25
1.3.3. Tác động do các dự án phát triển đô thị ................................................26
1.3.4. Tác động do việc xây cơng trình tự phát ................................................28
1.3.5. Tác động do mối quan hệ qua lại về văn hóa-xã hội và lối sống đơ thị 28
1.4. Hiện trạng khu ĐTM Linh Đàm và làng Đại Từ, Đại Kim .....................29
1.4.1. Giới thiệu về khu ĐTM Linh Đàm ..........................................................31
1.4.2. Lịch sử hình thành và phát triển của làng Đại Từ, Đại Kim .................37
1.5. Thực trạng công tác bảo tồn, kết nối không gian VH-LS-CĐ giữa
làng Đại Từ, Đại Kim và Khu ĐTM Linh Đàm ...........................................43
1.5.1. Đánh giá về sự biến đổi cấu trúc làng Đại Từ, Đại Kim .......................43
1.5.2. Sự kết nối giữa làng và khu đô thị mới ...................................................48
1.5.3. Các cơng trình tơn giáo tín ngưỡng, di tích lịch sử ...............................49
1.6. Kết luận chương 1: Vấn đề cơ bản cần nghiên cứu là sự biến đổi của
không gian văn hóa-lịch sử-cộng đồng trong q trình đơ thị hóa ở Hà
Nội ....................................................................................................................50
2.
2. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VIỆC BẢO TỒN, KẾT NỐI
KHƠNG GIAN VĂN HĨA-LỊCH SỬ-CỘNG ĐỒNG CỦA CÁC LÀNG ĐẠI
TỪ, ĐẠI KIM VỚI KHU ĐƠ THỊ MỚI LINH ĐÀM ........................................52
2.1. Q trình đơ thị hóa tại Hà Nội và sự tồn tại các khơng gian VH-LSCĐ ....................................................................................................................52
2.1.1. Thực trạng đơ thị hóa tại thủ đô Hà Nội ................................................52
2.1.2. Đối với khu vực làng Đại Từ, Đại Kim và khu đô thị mới Linh Đàm ....57
2.1.3. Đặc điểm về tổ chức không gian cảnh quan trong Khu ĐTM Linh Đàm
.......... 61
2.2. Tác động của quá trình Đơ thị hóa đến sự biến đổi khơng gian văn
hóa-lịch sử-cộng đồng của Làng truyền thống ............................................61
2.2.1. Biến đổi về cấu trúc qui hoạch ...............................................................61
2.2.2. Biến đổi về hình thái khơng gian VH-LS-CĐ .........................................62
2.2.3. Sự chất tải về không gian .......................................................................63
2.2.4. Phức tạp về kiến trúc cảnh quan ............................................................64
2.3. Các tiêu chí cơ bản để nhận diện các không gian VH-LS-CĐ.................65
2.3.1. Đặc trưng của khơng gian VH-LS-CĐ ...................................................65
2.3.2. Các loại hình khơng gian VH-LS-CĐ ....................................................65
2.4. Hệ giá trị không gian VH-LS-CĐ trong cấu trúc đô thị phát triển ........76
2.5. Định hướng về bảo tồn di sản, xây dựng phát triển từ nền văn hóa
Việt trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ...................79
2.5.1. Gìn giữ, tơn vinh những giá trị truyền thống .........................................79
2.5.2. Hài hòa giữa bảo tồn và phát triển ........................................................81
2.5.3. Định hướng bảo tồn các di tích có giá trị (đình, đền, chùa…) ..............82
2.5.4. Nâng cấp, hồn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật ....................................83
2.6. Định hướng về bảo tồn di sản trong công tác qui hoạch đô thị ...............84
2.6.1. Đối với cơng tác qui hoạch nói chung ...................................................84
2.6.2. Đối với công tác qui hoạch đô thị tại Hà Nội (pháp lệnh thủ đô) .........84
2.7. Kết luận chương 2 ........................................................................................85
3.
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG QUI HOẠCH BẢO TỒN, KẾT NỐI KHƠNG
GIAN VĂN HĨA-LỊCH SỬ-CỘNG ĐỒNG GIỮA LÀNG ĐẠI TỪ, ĐẠI KIM
VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI LINH ĐÀM. .................................................................86
3.1. Mục tiêu ........................................................................................................86
3.2. Quan điểm ....................................................................................................87
3.3. Định hướng qui hoạch bảo tồn các không gian VH-LS-CĐ của làng
Đại Từ ..............................................................................................................88
3.3.1. Quan điểm ..............................................................................................88
3.3.2. Nguyên tắc ..............................................................................................88
3.3.3. Yêu cầu về nội dung................................................................................89
3.3.4. Định hướng qui hoạch bảo tồn: .............................................................90
3.4. Định hướng qui hoạch kết nối không gian VH-LS-CĐ của làng Đại
Từ, Đại Kim và khu đô thị mới Linh Đàm ...................................................91
3.4.1. Quan điểm ..............................................................................................91
3.4.2. Nguyên tắc ..............................................................................................92
3.4.3. Yêu cầu ...................................................................................................92
3.4.4. Nội dung, giải pháp ................................................................................93
3.5. Định hướng giải pháp về đầu tư, quản lý khai thác không gian VHLS-CĐ có sự tham gia của cộng đồng ...........................................................95
3.5.1. Nguồn vốn ...............................................................................................95
3.5.2. Công tác quản lý.....................................................................................95
3.5.3. Nghiên cứu đề xuất chương trình hành động xây dựng, cải tạo cơng
trình theo hướng phát huy giá trị các không gian VH-LS-CĐ của làng Đại
Từ với sự tham gia của cộng đồng .............................................................100
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................108
KẾT LUẬN ........................................................................................................108
KIẾN NGHỊ.......................................................................................................109
CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU TIẾP ....................................................110
4.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................111
11
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Q trình đơ thị hóa ở Việt Nam nói chung, ở Hà Nội nói riêng từ năm
1980 trở lại đây diễn ra với tốc độ rất nhanh cả về số lượng và chất lượng do
chính sách đổi mới và phát triển kinh tế đáp ứng cơ cấu thị trường nhiều thành
phần. Đây cũng là kết quả của sự phát triển khoa học, kĩ thuật,cơng nghệ thơng
tin đại chúng và chính sách “mở cửa” trong quan hệ hợp tác quốc tế định hướng
xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa hiện đai hóa đất nước.
Nhưng do ảnh hưởng của đơ thị hóa, sự phát triển xây dựng trong các làng
truyền thống đã diễn ra một cách tự phát dẫn đến tình trạng lộn xộn có nguy cơ
phá vỡ cấu trúc làng truyền thống, làm mai một các nghề truyền thống và ảnh
hưởng sâu sắc đến các giá trị dân tộc. Không gian kiến trúc các làng, nhà ở, hình
thức các chức năng đang biến đổi theo xu hướng làm cho Hà Nội không những sẽ
mất đi các giá trị văn hóa lịch sử truyền thống mà cịn có nguy cơ trở thành một
thành phố “nửa thị, nửa thôn” với một môi trường đô thị kém chất lượng về mọi
mặt.
Hà Nội cũng như những đô thị của các nước đang phát triển khác có tốc độ
phát triển rất nhanh về cả quy mô và sự nén chặt trong đơ thị. Trong q trình
phát triển đó, nó phải chấp nhận những cái mới, những nhu cầu mới của xã hội
như chất lượng môi trường sống, hạ tầng kỹ thuật… nên việc sinh ra các khu đô
thị mới bên cạnh các khu vực đô thị cũ, bên cạnh các làng cũ trong lịng đơ thị là
tất yếu. Song song bên cạnh đó, Hà Nội lại phải giải quyết vấn đề về di sản văn
hoá- lịch sử của một đơ thị có lịch sử nghìn năm phát triển. Đơi khi cả hai yếu tố
đó khơng thể dung hồ và có cùng một chỗ đứng do sự quản lý thiếu đồng bộ.
Điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 đã được Chính
phủ phê duyệt đã nêu rõ “Xây dựng Thủ đô Hà Nội thành một thành phố vừa dân
12
tộc, vừa hiện đại, đậm đà bản sắc và truyền thống ngàn năm văn hiến… Trong
các khu phát triển mới bao gồm các khu xây dựng mới và các làng xóm được bảo
tồn, cải tạo theo hướng hiện đại mang đậm bản sắc dân tộc có hệ thống cơ sở hạ
tầng đồng bộ, có vườn hoa cơng viên cây xanh tạo nên một môi trường sinh thái
của Thủ đô tốt, xanh, sạch, đẹp…” (108/1998/QQĐ-TTg).
Để đóng góp một phần cơ sở khoa học về lý luận cũng như thực tiễn cho
công cuộc gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị lâu đời của các làng truyền
thống trong quá trình đơ thị hóa ở Hà Nội, việc nghiên cứu “Định hướng qui
hoạch bảo tồn, kết nối khơng gian văn hóa-lịch sử-cộng đồng giữa các làng
liền kề với các khu đô thị mới” là rất cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu phân tích, nêu ra những đặc trưng văn hóa - lịch sử của các làng
truyền thống. Khảo sát hiện trạng, tổng hợp phân tích và đánh giá thực trạng
khơng gian cộng đồng của làng Đại Từ -Đại Kim và khu đơ thị mới Linh Đàm.
Nghiên cứu, phân tích, đánh giá xu hướng, quy luật biến đổi hình thái
khơng gian làng truyền thống dưới tác động của đơ thị hóa. Nghiên cứu các cơ sở
khoa học nhằm định hướng tổ chức kết nối khơng gian văn hóa - lịch sử - cộng
đồng giữa làng Đại Từ, Đại Kim với khu ĐTM Linh Đàm phù hợp với điều kiện
phát triển của Hà Nội.
Nghiên cứu, định hướng một số giải pháp về quản lý qui hoạch, bảo tồn, kết
nối không gian văn hóa - lịch sử - cộng đồng giữa làng Đại Từ, Đại Kim và khu
ĐTM Linh Đàm.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn chỉ đề cập nghiên cứu Khơng gian văn hóa - lịch sử - cộng đồng
thuộc hai làng Đại Từ, Đại Kim (Hà Nội) và không gian cộng đồng trong khu
ĐTM Linh Đàm (Hà Nội).
Điều tra khảo sát các làng trong nội thành Hà Nội (sử dụng chụp hình ảnh,
13
hình vẽ...) để tham khảo và lập cơ sở.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra: khảo sát lịch sử, thực trạng điều kiện tự nhiên và xã
hội của làng Đại Từ, Đại Kim.
- Các phương pháp phân tích, suy luận: diễn dịch đánh giá từ chung đến
riêng, hoặc quy nạp từ riêng đến chung.
- Phương pháp phỏng vấn: Trao đổi với các chuyên gia quy hoạch, thiết kế
đô thị, các nhà xã hội học, nghiên cứu xu hướng phát triển trong trong tương lai.
- Phương pháp tham chiếu: Thu thập các tài liệu có liên quan đến làng ven
đô (Các báo cáo khoa học của ngành, các dự án, số liệu thống kê, ảnh chụp, bản
vẽ…các tiêu chuẩn, quy phạm có liên quan). Tham khảo một số quan điểm, thu
thập, tổng hợp các kết quả nghiên cứu công bố trong và ngồi nước có liên quan
đến đề tài.
-Phân tích, đánh giá tổng hợp, thống kê, sơ đồ hóa, lựa chọn và đưa ra định
hướng, đề xuất.
-Trình tự tiến hành: Lựa chọn địa bàn nghiên cứu,điều tra, tổng hợp, phân
tích, đánh giá, định hướng, đề xuất giải pháp, đưa ra kết luận và kiến nghị.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn phân tích, tìm hiểu giá trị của hệ thống khơng gian văn hóa-lịch
sử-cộng đồng trong các làng truyền thống nói chung và làng Đại Từ, Đại Kim
nói riêng. Qua đó xem xét, sàng lọc các loại hình cơng trình, cái nào nên giữ, cái
nào nên bỏ và coi đó như một yếu tố của đơ thị. Nghiên cứu bản sắc, giá trị văn
hố của làng thơng qua cơng trình, cảnh quan làng, ứng dụng yếu tố truyền thống
đảm bảo sự tiếp nối các giá trị văn hóa - lịch sử của các làng truyền thống trong
q trình đơ thị hóa.
Nghiên cứu và đề xuất các định hướng về qui hoạch, quản lý xây dựng làm
bật lên giá trị, bổ xung chức năng của cảnh quan của làng, từ đó nghiên cứu tiếp
14
cho các cấu trúc khác cho đô thị và nông thôn Việt Nam. Định hướng phát triển
bền vững.
6. Các thuật ngữ viết tắt sử dụng trong luận văn
- ĐTM: đô thị mới
- VH-LS-CĐ: văn hóa - lịch sử - cộng đồng
- DTLSVH: di tích lịch sử văn hóa
- DTLSCM: di tích lịch sử cách mạng
7. Cấu trúc của luận văn
Xem hình 1.1a: Sơ đồ phương pháp luận (Nguồn: tác giả)
15
Mục tiêu nghiên cứu
Ch-ơng i
Tổng quan về không gian văn
hóa-lịch sử -cộng đồng
của các làng liền kề với
khu đô thị mới
Tác động của quá trình đô
thị hóa tới sự biến đổi cấu
trúc không gian làng
Tình hình
Nghiên cứu
Tình hình
Thực tế
Hiện trạng khu đtm linh đàm
và làng đại từ đại kim
Các luận điểm khoa học
đặc điểm
Cơ sở thực tế
Tiêu chí
Cơ sở lý
thuyết
đặc điểm
đối t-ợng
Phát huy
Bảo tồn
định h-ớng bảo tồn, phát huy
các giá trị của không gian
văn hóa-lịch sử-cộng đồng
Ch-ơng ii ph-ơng pháp luận
Nghiên cứu về giá trị các
không gian văn hóa-lịch sửcộng đồng trong đô thị
Tác động của
tự nhiên-xà hội
Thực nghiệm
Kết luận
Kết quả nghiên cứu
Kiển nghị
Hỡnh 1.1a: S phng phỏp lun
Ch-ơng iii
Kết quả
nghiên
cứu
GiảI pháp
Sự tham gia
của cộng đồng
Khuyến nghị
Nguyên tắc
16
1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHÔNG GIAN VĂN HÓA LỊCH SỬ - CỘNG ĐỒNG GIỮA CÁC LÀNG LIỀN KỀ VỚI CÁC KHU
ĐÔ THỊ MỚI
1.1. Các khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong luận văn
1.1.1. Khu đô thị mới
Là khu vực xây dựng một hay nhiều khu chức năng của đô thị, được giới
hạn bởi các ranh giới tự nhiên, ranh giới nhân tạo hoặc các đường chính đô thị.
khu đô thị bao gồm: các đơn vị ở; các cơng trình dịch vụ cho bản thân khu đơ thị
đó; có thể có các cơng trình dịch vụ chung của tồn đơ thị hoặc cấp vùng.
1.1.2. Làng truyền thống
Làng là một đơn vị cư trú và một hình thức tổ chức xã hội quan trọng của
nông thôn các quốc gia ở châu Á. Suốt nhiều thế kỷ, làng là đơn vị tụ cư cổ
truyền lâu đời ở nông thôn người Việt và là nhân tố cơ sở cho hệ thống nhà nước
quân chủ tại Việt Nam. Từ thời Hùng Vương, làng được gọi là chạ. Đơn vị này
có thể coi tương đương với súc của người Khơme, bản, Mường (của các dân tộc
thiểu số phía Bắc), Bụn (của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên-Trường Sơn).
Làng của những người làm nghề chài lưới được gọi là vạn hay vạn chài.
Làng truyền thống điển hình thời trung và cận đại là một tập hợp những
người có thể có cùng huyết thống, cùng phương kế sinh nhai trên một vùng nhất
định. Làng ̣được xem có tính tự trị, khép kín, độc lập, là một vương quốc nhỏ
trong vương quốc lớn nên mới có câu "Hương đảng, tiểu triều đình". Năm 1428,
Lê Thái Tổ phân chia lãnh thổ thành các đơn vị, gọi là tiểu xã, trung xã và đại xã.
Thời nhà Lê đánh dấu việc nhà nước tăng cường kiểm soát làng xã.
17
Hình 1.1: Các loại cấu trúc làng truyền thống (nguồn: tác giả)
18
Viên quan cai trị làng lúc đó gọi là "xã quan". Năm 1467 thì bỏ "xã quan",
thay bằng "xã trưởng". Viên chức này khơng cịn do triều đình bổ nhiệm nữa mà
là do dân làng tuyển cử. Từ đó trở đi triều đình chỉ kiểm sốt từ cấp huyện trở lên
còn xã được coi như tự trị. Xã trưởng đến triều Minh Mệnh nhà Nguyễn thì đổi là
"lý trưởng".
Sự phân biệt làng, xã, thơn chỉ mang tính chất tương đối vì thực tế trong
q trình phát triển có các làng gốc Việt tách ra qua hai, ba thế hệ thành nhiều
thơn xóm để rồi thành lập các làng xã mới như làng Nhân Chính, Hịa Mục, Từ
Liêm là thế hệ thứ ba của làng Mộc. Cũng do quá trình biến đổi tách nhập nhiều
làng thôn độc lập ghép lại với nhau thành một xã mới. Như vậy xã-làng-thơnxóm có sự chuyển hóa cho nhau trong q trình phát triển và thay đổi chế độ xã
hội hay quản lí hành chính. Quá trình biến đổi xã hội phức tạp nhưng làng vẩn là
một thực thể đơn cư, một đơn vị phức hợp nhiều chức năng ít biến đổi nhất.
Làng ngoại thành Hà Nội vẫn mang những nét đặc trưng của làng truyền
thống của người Việt. Tuy vậy do quá trình phát triển của Thăng Long, kinh đô
của nước Đại Việt qua các thời kỳ đã có những phường, trại, thơn theo chế độ
độc lập điền, quan điền và phong thưởng xuất hiện từ rất sớm. Qua nhiều thế kỷ
những phường trại này trở thành làng nơng nghiệp và có truyền thống.
1.1.3. Khơng gian văn hóa - lịch sử - cộng đồng (VH-LS-CĐ)
Nhiều nghiên cứu cho rằng, về hình thái học, đơ thị Việt Nam như là một sự
chuyển tiếp kéo dài từ làng sang đô thị theo khái niệm phổ biến.Các khu phố cổ
hoặc phố cũ ở Hà Nội, Hội An và Huế phản ánh khá đầy đủ những đặc điểm xã
hội và hình thái học kiến trúc của cấu trúc đô thị Việt cổ truyền.
Cũng do các đặc điểm trên nên trong nhiều đơ thị Việt Nam cịn lưu giữ gần
như nguyên vẹn các giá trị hệ thống thiết chế văn hóa của nền văn minh nơng
nghiệp Việt cổ truyền. Nhất là còn tồn tại nhiều cấu trúc làng, xã, nhiều cụm,
quần thể cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng như Đình, Đền, Chùa, Cổng
19
làng… mà ở đó dường như là sự ngưng đọng của “Khơng gian văn hóa - lịch
sử - cộng đồng” (VHLSCĐ) theo dòng chảy của thời gian, một trong những giá
trị văn hóa truyền thống dân tộc được bảo lưu qua nhiều thế hệ. Điều đó khẳng
định, phần lớn các đô thị Việt Nam đang lưu giữ những giá trị đặc biệt và nổi trội
(những giá trị truyền thống).
Nhiều chuyên gia cho rằng, có thể trong qui hoạch đơ thị, nên hiểu “Khơng
gian văn hóa - lịch sử - cộng đồng” luôn là yếu tố tạo dựng “bản sắc dân tộc”,
“bản sắc địa phương”, một nét rất riêng mang hòa khí linh thiêng của địa
phương, của dân tộc mình mà ở địa phương hay ở dân tộc khác khơng có. Đó là
q trình chắt lọc một cách tự nhiên những tinh hoa về vật chất, tinh thần trong
quá trình phát triển của địa phương, của dân tộc. Cịn tính hiện đại khơng có
nghĩa là sự sao chép một cách máy móc các xu thế bên ngồi để gán ghép cho
các đơ thị mà được hiểu như là sự thích ứng trong quá trình hội nhập và phát
triển của một giai đoạn lịch sử nhất định.
Sự hiện diện của các “ Khơng gian văn hóa -lịch sử - cộng đồng” ngay
trong lịng các đơ thị hiện đại vừa là đặc điểm của cấu trúc đô thị vừa thể hiện
“bản sắc” của đơ thị Việt Nam, một vốn q của đơ thị trong sự cạnh tranh “ gay
gắt” của thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Bởi đô thị ngày càng có tính cạnh tranh
cao bởi bản sắc, tính riêng biệt, tính địa phương… nên đơ thị càng có sắc thái
riêng biệt càng có nhiều sự hấp dẫn và tính cạnh tranh cũng càng trở nên cao hơn
so với các đô thị khác.
1.1.4. Kết nối không gian
Đây là khái niệm chung nói về sự liên kết giữa các khơng gian với nhau, có
thể là liên kết cụ thể (bằng việc tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan) hoặc
trừu tượng tùy thuộc mục đích cần đạt được và đặc điểm, tính chất của mỗi loại
khơng gian (văn hóa, lễ hội…)
1.2. Tổng quan chung về công tác bảo tồn, kết nối không gian văn hóa-lịch sửcộng đồng (VH-LS-CĐ)
20
1.2.1. Công tác bảo tồn không gian VH-LS-CĐ ở nước ngồi
Khắp nơi trên hành tinh này, chúng ta đều có thể tìm thấy những di sản (vật
thể và phi vật thể) vơ cùng q giá. Đó là những tài sản được lựa chọn dựa trên
tầm quan trọng về tự nhiên và văn hóa, được các quốc gia bảo vệ và gìn giữ theo
đúng Cơng ước di sản thế giới, được UNESCO (United Nations Educational
Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa
của Liên hiệp quốc) công nhận và quản lý.
Các thông lệ quốc tế thường dựa vào văn kiện tiêu biểu là hiến chương
Venice 1964 với sự xác nhận của công ước về DSVH thế giới của UNESCO
1972, sau này được bổ sung văn kiện Nara 1994. Trong hiến chương Venice,
định nghĩa về di tích lịch sử như sau: “Khái niệm di tích lịch sử khơng chỉ là một
cơng trình kiến trúc đơn chiếc mà cả khung cảnh đơ thị hoặc nơng thơn có chứng
tích của một nền văn minh riêng, một phát triển có ý nghĩa hoặc một sự kiện lịch
sử. Khái niệm này khơng chỉ áp dụng với những cơng trình nghệ thuật to lớn mà
cả với những cơng trình khiêm tốn hơn vốn đã, cùng với thời gian, thâu nạp được
một ý nghĩa văn hố”.
Hiến chương Venice địi hỏi việc gìn giữ tính nguyên gốc của di sản nhằm
tránh làm sai lạc các chứng cứ lịch sử và khoa học. Sở dĩ hiến chương nhấn mạnh
điều đó là do phương Tây đã trải qua kinh nghiệm phục hồi chua xót di sản vào
thời Phục Hưng, đã từng tùy tiện nâng cấp cải tạo hoặc trùng tu thêm thắt theo
phong cách mới của thời đại hoặc thị hiếu cá nhân.
Tuy nhiên, gần đây nhiều hội nghị quốc tế đã chỉ ra rằng hiến chương
Venice nay đã phần nào lỗi thời trong quan niệm “giữ gìn nguyên gốc” và hướng
sang đề cao văn kiện Nara. Nhật Bản từng có thơng lệ từ thế kỷ thứ 7 là cứ 20
năm họ tiến hành trùng tu các cơng trình tơn giáo Thần đạo tại khu Ise truyền
thống. Điều này rõ ràng là không phù hợp với tinh thần châu Âu của hiến chương
Venice. Vì vậy vào năm 1994, các chuyên gia đầu ngành bảo tồn di sản của các
tổ chức quốc tế và 25 nước đại diện các châu lục đã họp tại Nara đề ra các điều
21
bổ sung mới về tính nguyên bản của di sản. Nghĩa là phải tính đến các yếu tố phi
vật thể, phù hợp với thực tế của thời đại như các yếu tố chức năng và tác dụng,
truyền thông và kỹ thuật, tinh thần và tình cảm...
Hiện nay, thơng lệ quốc tế khuyến khích giữ gìn ngun trạng di sản nhưng
cũng uyển chuyển áp dụng các qui định mới, nhằm biến DSVH sinh động hơn và
khơng “đóng băng” chúng trong thời kinh tế thị trường.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã làm rất thành công việc bảo tồn, phát huy
các công trình cổ, các giá trị truyền thống và tổ chức, kết nối chúng hịa nhập với
các khơng gian mới xây dựng.
1.2.2. Công tác bảo tồn, kết nối không gian VH-LS-CĐ ở Việt Nam
a) Một số văn bản nhà nước về Di sản văn hóa và qui hoạch đơ thị
Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi năm 2009);
Luật xây dựng;
Luật Qui hoạch đô thị;
Luật Bảo vệ môi trường;
Luật đất đai;
Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ về Qui định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa;
Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về Qui
hoạch xây dựng;
Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07/4/2008 của Bộ Xây dựng về hướng
dẫn lập, thẩm định, phê duyệt Qui hoạch xây dựng;
Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/2/2003 của Bộ Văn hóa
Thơng tin về Qui chế bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích lịch sử-văn hóa, danh
lam thắng cảnh;
Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2010 của Bộ VHTT về
22
phê duyệt qui hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa và
danh lam thắng cảnh đến năm 2020;
Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 qui định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Du lịch;
Hiến chương Quốc tế về bảo tồn và trùng tu di tích Venice (1964)
Hiến chương Bảo tồn các khu vực và đô thị lịch sử (1987)
Hiến chương về di sản bản địa (1999)
b) Tình hình thực hiện tại một số địa phương
Vấn đề nổi lên hàng đầu hiện nay trong cơng tác quản lý, bảo tồn, gìn giữ
và phát huy giá trị của các không gian VH-LS-CĐ cần tập trung giải quyết ba
vấn đề: Bảo tồn kiến trúc cổ - Giữ gìn lối sống truyền thống - Đáp ứng cuộc sống
hiện tại. Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị của các cơng trình
VH-LS có những bước phát triển tích cực. Di sản ngày càng được trân trọng giữ
gìn, nhận thức của cộng đồng, ý thức bảo tồn di sản trong các tầng lớp nhân dân
ngày càng cao.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả của sự phát triển, thực tiễn đã bộc lộ
một số vấn đề cần quan tâm. Nguy cơ đe dọa sự mất cịn của các di tích, các cơng
trình cổ từ thiên nhiên, tự nhiên ngày càng hiện ra rõ nét: bão lụt, mối mọt, sự bất
trắc của khí hậu, thời tiết. Những nguy cơ do con người gây nên xuất hiện ngày
càng nhiều. Việc tu bổ, sửa chữa di tích khơng đúng nguyên tắc, vi phạm quy
chế; sử dụng di tích cịn sai chức năng, trưng bày hàng hóa khơng phù hợp, thiếu
mỹ thuật. Môi trường ô nhiễm do con người và nguy cơ hỏa hoạn ngày càng
tăng. Mặt khác sự phai nhạt, mất dần các tập quán, lối sống truyền thống, các
khơng gian sinh hoạt gia đình và khơng gian linh thiêng trong các ngôi nhà cổ; sự
thay đổi chủ sở hữu ngày càng nhiều.
Nguyên nhân của tình trạng nêu trên xuất phát từ nhận thức chưa đầy đủ và
chạy theo lợi nhuận đơn thuần, trước mắt của một bộ phận chủ di tích; sự thiếu
23
đồng bộ và kiên quyết của các cấp chính quyền, cơ quan, tổ chức; sự thiếu kinh
nghiệm và hạn chế về chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý; sự phức tạp của
một khu di tích nằm trong khu đông dân cư đang sinh sống.
- Qui hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị của cố đô Huế:
Hình 1.2: Cố đơ Huế (nguồn: internet)
Quần thể di tích Cố đơ Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch
sử - văn hố do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu
thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi
thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.
Phần lớn các di tích này nay thuộc sự quản lý của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố
đô Huế và được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11
tháng 12 năm 1993. Quần thể di tích Cố đơ Huế có thể phân chia thành các cụm
cơng trình gồm các cụm cơng trình ngoài Kinh thành Huế và trong Kinh thành
Huế.
24
- Khu đơ thị cổ Hội An (Quảng Nam):
Hình 1.3: Phố cổ Hội An (nguồn: internet)
- Một góc cổng Làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây):
Hình 1.4: làng cổ Đường Lâm – Sơn Tây (nguồn: internet)
25
Đường Lâm là một xã thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam. Đường
Lâm trở thành làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được Nhà nước trao bằng Di tích lịch
sử văn hóa quốc gia ngày 19 tháng 5 năm 2006.
Đây là nơi sản sinh ra nhiều danh nhân như vua Ngô Quyền, Bố Cái Đại
vương Phùng Hưng, Thám hoa Giang Văn Minh, bà Man Thiện (mẹ của hai Bà
Trưng), bà chúa Mía (người xây chùa Mía, vương phi của chúa Trịnh Tráng),
Khâm sai đại thần, Bộ trưởng Nội vụ, Phó Thủ tướng Phan Kế Toại, Bộ trưởng
bộ thủy lợi Hà Kế Tấn, Thám hoa Kiều Mậu Hãn, Họa sĩ Phan Kế An, Phó Tổng
thống Nguyễn Cao Kỳ... Đường Lâm cịn được gọi là đất hai vua - Ngơ Quyền và
Phùng Hưng…v….v…
1.3. Những ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đối với sự biến đổi cấu trúc
khơng gian các làng truyền thống
1.3.1. Ảnh hưởng từ việc mở rộng các tuyến đường
Song song với việc xây dựng các chức năng là việc cải tạo mở rộng hoặc
xây dựng các tuyến đường. Việc mở rộng mới gây ra những tác động lớn đối với
cơ cấu truyền thống các làng như: tuyến đường mới mở áp sát các làng hoặc cắt
qua địa phận làng xã buộc phải di chuyển dân, thậm chí chia làng ra thành hai
phần riêng biệt làng phá vỡ cấu trúc truyền thống của làng. Việc cải tạo mở rộng
các tuyến đường chính đơ thị, liên xã thường phải phá dỡ cơng trình. Ngồi ra
cịn có hiện tượng dân cư của làng tự xây dựng nhà cửa, lều quán hai bên tuyến
đường để hoạt động kinh doanh, dịch vụ hoặc mua bán nhượng đổi nhà đất tự do
tạo ra các dãy phố xây dựng tự phát thiếu sự quản lý của các cơ quan chức năng
và chính quyền địa phương.
1.3.2. Tác động do xây dựng những cơng trình lớn.
Sự xuất hiện của các cơng trình mới khơng những làm cho cảnh quan làng
xã bị thay đổi mà còn làm cho đất đai nông nghiệp giảm, cơ cấu ngành nghề của
người dân thay đổi theo. Người dân ở đây sẽ chuyển đổi từ nghề nông thuần túy
vào làm công nhân cho các nhà máy xí nghiệp hoặc dịch vụ buôn bán ở trong và