Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông thôn mới vùng đồng bằng bắc bộ trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.84 MB, 99 trang )

Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
1

Mục lục
đề tài: nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở
nông thôn mới vùng đồng bằng bắc bộ trong quá trình
công nghiệp hóa- hiện đại hóa.

Danh mục các bảng biểu...............................................................................5
Danh mục các hình vẽ ...................................................................................6
a. PHầN Mở ĐầU.................................................................................................. 9
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 9
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 10
3. Nội dung nghiên cứu...........................................................................................10
4. Đối t-ợng nghiên cứu .........................................................................................10
5. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................10
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu....................................................................................10
7. Đóng góp của đề tài.............................................................................................11
8. Cấu trúc của luận văn.........................................................................................11
B. phần nội dung ............................................................................................13
Ch-ơng1: Tổng quan về tình hình xây dựng nhà ở nông thôn
vùng đồng bằng bắc bộ...............................................................................13
1.1 Một số khái niệm...............................................................................................13
1.1.1 Khái niệm về nhà ở nông thôn mới. ...................................................13
1.1.2 Khái niệm về quá trình biến đổi không gian nhà ở nông thôn..........13
1.1.3 Khái niệm về Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông thôn.................13
1.2 Nhà ở nông thôn vùng đồng bằng B¾c Bé......................................................13

GVHD: TS. Nguyễn Đình Thi


HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
2

1.2.1 Tình hình xây dựng nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc
Bộ..............................................................................................................................13
1.2.1.1 Giai đoạn tr-ớc năm 1954..........................................................14
1.2.1.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1986.......................................19
1.2.1.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến nay..................................................22
1.2.2 Nhận xét, đánh giá................................................................................30
1.3 Tổng quan về một số nghiên cứu tr-ớc đây về nhà ở nông thôn mới vùng
đồng bằng Bắc Bộ trong quá trình Công nghiệp hóa Hiện đại hóa................30
1.4 KÕt ln ch-¬ng 1.............................................................................................31
Ch-¬ng 2: c¬ së khoa häc cđa việc nghiên cứu tổ chức không
kiến trúc nhà ở nông thôn mới vùng đồng bằng bắc bộ
trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa..........................32
2.1 Cơ sở về điều kiện tự nhiên - khí hậu..............................................................32
2.2 Cơ sở về kinh tÕ - x· héi....................................................................................34
2.2.1 VỊ ®iỊu kiƯn kinh tÕ - xà hội..................................................................35
2.2.2 Về cấu trúc và đặc điểm phát triển gia đình.........................................36
2.2.3 Về nguyện vọng, nhu cầu về xây dựng nhà ở.......................................36
2.3 Cơ sở về văn hóa truyền thống.........................................................................37
2.3.1 Đặc điểm hòa đồng với thiên nhiên.......................................................37
2.3.2 Lối sống cộng đồng làng, xÃ..................................................................37
2.3.3 Lễ nghi, tín ng-ỡng và phong tục.........................................................38
2.4 Cơ së vỊ kinh nghiƯm tỉ chøc kh«ng gian kiÕn tróc truyền thống..............40
2.4.1 Kinh nghiệm tổ chức xây dựng làng xà truyền thống..........................40

2.4.2 Kinh nghiệm tổ chức khuôn viên ở.......................................................40
2.4.3 Kinh nghiệm xây dựng nhà ở................................................................41
2.5 Những ảnh h-ởng của quá trình Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa................42
2.6 Cơ sở về thẩm mỹ kiến trúc nhà ở nông thôn.................................................43
2.7 Cơ sở về kỹ thuật, xây dựng và vật liệu...........................................................45
2.8 Cơ sở vỊ chÝnh s¸ch, ph¸p lý.............................................................................46

GVHD: TS. Nguyễn Đình Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
3

Ch-ơng 3: tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông thôn mới
vùng đồng bằng Bắc Bộ trong quá trình Công nghiệp hóa Hiện đại hóa. .................................................................................................... 47
3.1 Một số nguyên tắc và yêu cầu chung...............................................................47
3.1.1 Yêu cầu về quy hoạch, xây dựng điểm dân c- nông thôn mới và mối
quan hệ giữa điểm dân c- mới và làng truyền thống.............................................47
3.1.2 Yêu cầu về lựa chọn diện tích khuôn viên đất xây dựng nhà ở nông
thôn...........................................................................................................................52
3.1.3 Yêu cầu về tổ chức không gian và chức năng của nhà ở nông
thôn...........................................................................................................................53
3.1.4 Yêu cầu về thiết kế nội thất, ngoại thất................................................57
3.2 Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông thôn mới vùng đồng bằng Bắc
bộ..............................................................................................................................59
3.2.1 Không gian kiến trúc nhà thuần nông.................................................59
3.2.2 Không gian kiến trúc nhà ở kết hợp với sản xuất tiểu thủ công

nghiệp.......................................................................................................................68
3.2.3 Không gian kiến trúc nhà ở kết hợp với dịch vụ th-ơng
mại............................................................................................................................72
3.2.4 Không gian kiến trúc nhà ở kết hợp với làm kinh tế v-ờn, trang
trại.............................................................................................................................76
3.2.5 Không gian kiến trúc nhà v-ờn dành cho dân c- đô thị.....................78
3.3 Đề xuất giải pháp thi công xây dựng, sử dụng vật liệu..................................82
3.4 Đề xuất các chính sách quản lý........................................................................83
3.5 Ví dụ về tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông thôn mới vùng Đồng
bằng Bắc Bộ tại xà Xuân Kiên, huyện Xuân Tr-ờng, tỉnh Nam Định...............84
3.5.1 Hiện trạng kiến trúc nông thôn xà Xuân Kiên, huyện Xuân Tr-ờng,
tỉnh Nam Định.........................................................................................................84
3.5.2 Đề xuất giải pháp quy hoạch và tổ chức không gian kiến trúc nông
thôn xà Xuân Kiên, huyện Xuân Tr-ờng, tỉnh Nam §Þnh....................................89

GVHD: TS. Nguyễn Đình Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
4

C. KếT LUậN Và KIếN NGHị...........................................................................97
1.Kết ln.................................................................................................................97
2.KiÕn nghÞ........................................................................................................................97

GVHD: TS. Nguyễn Đình Thi


HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
5

Danh mục các bảng biểu
stt

Nội dung bảng

trang

1

Bảng 1.1: Bảng tổng hợp không gian kiến trúc nhà ở nông thôn vùng

17

đồng bằng Bắc bộ tr-ớc năm 1954.
2

Bảng 1.2: Bảng tổng hợp không gian kiến trúc nhà ở nông thôn vùng

20

đồng bằng Bắc bộ từ năm 1954 đến năm 1986.
3


Bảng 1.3: Sự thay đổi trong tổng thể không gian kiến trúc làng, xÃ

22

d-ới tác động của quá trình Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
4

Bảng 1.4: Sự thay đổi trong khuôn viên ở d-ới tác động của quá trình

25

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
5

Bảng 1.5: Sự thay đổi trong không gian, kiến trúc nhà ở d-ới tác động

27

của quá trình Công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
6

Bảng 1.6: Bảng tổng hợp không gian kiến trúc nhà ở nông thôn vùng

28

đồng bằng Bắc bộ từ năm 1986 đến nay.
7

Bảng 2.1: Số giờ nắng các tháng năm 2010 tại trạm quan trắc ở Hà


33

Nội và Nam Định
8

Bảng 2.2: L-ợng m-a các tháng năm 2010 tại trạm quan trắc ở Hà

33

Nội và Nam Định
9

Bảng 2.3: Độ ẩm không khí trung bình các tháng năm 2010 tại trạm

34

quan trắc ở Hà Nội và Nam Định
10

Bảng 2.4: Nhiệt độ không khí trung bình các tháng năm 2010 tại trạm

34

quan trắc ở Hà Nội và Nam Định
11

Bảng 2.5: Thu nhập bình quân đầu ng-ời một tháng vùng đồng bằng

35


Bắc bộ theo giá thực tế.
12

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu trong khu đất xây dựng điểm dân c- nông

48

thôn.
13

Bảng 3.2: Các chỉ tiêu sử dụng đất xây dựng điểm dân c- nông thôn.

48

14

Bảng 3.3 : Diện tích đất xây dựng trại chăn nuôi lợn.

77

15

Bảng 3.4: Diện tích đất xây dung trại chăn nuôi gà.

77

GVHD: TS. Nguyễn Đình Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009



Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
6

16

Bảng 3.5: Diện tích đất xây dựng trại chăn nuôi vịt, ngan, ngỗng.

77

17

Bảng 3.6: Dân số và lao động trên toàn xÃ.

86

18

Bảng 3.7: Dân số từng điểm dân c- nông thôn.

86

19

Bảng 3.8: Hiện trạng sử dụng đất đai trên toàn xÃ.

87

20


Bảng 3.9: Hạ tầng xà hội trong xÃ.

87

21

Bảng 3.10: Dự báo dân số theo tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giai đoạn từ

90

2007 đến 2030.
22

Bảng 3.11: Cơ cấu các loại đất cho các mô hình nhà ở mới.

91

23

Bảng 3.12: Cơ cấu sử dụng đất trên toàn xà sau khi quy hoạch.

91

Danh mục các hình vẽ
Nội dung bảng

stt

Trang


1

Hình 0.1: Sơ đồ cấu trúc luận văn.

12

2

Hình 1.1: Hình ảnh về nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ

18

tr-ớc năm 1954.
3

Hình 1.2: Hình ảnh về nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ

21

từ năm 1954 đến năm 1986.
4

Hình 1.3: Cấu trúc mô hình làng xà truyền thống ch-a có sự tác

24

động của quá trình Công nghiêp hóa - Hiện đại hóa.
5


Hình 1.4: Cấu trúc mô hình làng xà biến đổi do sự tác động của

24

quá trình Công nghiêp hóa - Hiện đại hóa.
6

Hình 1.5: Sự thay đổi khuôn viên ở do tác động của quá trình

26

Công nghiệp hóa- Hiện đaị hóa.
7

Hình 1.6: Hình ảnh về nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ

29

từ năm 1986 ®Õn nay.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
7

8


Hình 2.1: Sơ đồ tác động của sự phát triển kinh tế đối với nhà ở

35

nông thôn.
9

Hình 2.2: Sơ đồ tác động của văn hóa truyền thống đến không gian

39

nhà ở.
10

Hình 2.3: Hệ cân bằng sinh thái trong khuôn viên nhà ở.

41

11

Hình 2.4: Sơ đồ sự tác động do thay đổi ph-ơng thức sản xuất đối

43

với nhà ở nông thôn.
12

Hình 2.5: Sơ đồ các yếu tố thẩm mỹ trong kiến trúc nhà ở nông


44

thôn.
13

Hình 2.6: Sơ đồ ảnh h-ởng của vật liệu xây dựng đối với nhà ở

46

nông thôn.
14

Hình 3.1: Sơ đồ mô hình tuyến điểm

49

15

Hình 3.2: Sơ đồ mô hình tuyến điểm

49

16

Hình 3.3: Sơ đồ mô hình tuyến điểm

50

17


Hình 3.4: Sơ đồ mô hình tuyến điểm

50

18

Hình 3.5: Sơ đồ mối quan hệ giữa điểm dân c- mới và làng truyền

51

thống.
19

Hình 3.6: Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần chức năng chính

53

trong nhà ở nông thôn.
20

Hình 3.7: Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần chức năng phụ

56

trong nhà ở nông thôn.
21

Hình 3.8: Sơ đồ mối quan giữa các thành phần sân v-ờn trong nhà

58


ở nông thôn.
22

Hình 3.9: Các giải pháp bố trí tổng mặt bằng nhà ở thuần nông.

62

23

Hình 3.10: Các giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng nhà ở nông

66

trang.
24

Hình 3.11: Sơ đồ mặt cắt nhà ở thuần nông kiểu nông trang.

67

25

Hình 3.12: Phối cảnh đề xuất nhà ở thuần nông kiĨu n«ng trang.

67

GVHD: TS. Nguyễn Đình Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009



Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
8

26

Hình 3.13: Một số giải pháp bố trí tổng mặt bằng nhà ở ở kết hợp

76

với sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
27

Hình 3.14: Sơ đồ mặt cắt nhà ở kết hợp tiểu thủ công.

71

28

Hình 3.15: Phối cảnh đề xuất nhà ở kết hợp tiểu thủ công.

71

29

Hình 3.16: Các giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng trúc nhà ở kết

73


hợp với dịch vụ th-ơng mại.
30

Hình 3.17: Sơ đồ mặt cắt nhà ở kết hợp dịch vụ th-ơng mại.

75

31

Hình 3.18: Phối cảnh đề xuất nhà ở kết hợp dịch vụ th-ơng mại.

75

32

Hình 3.19: Phối cảnh đề xuất nhà v-ờn đơn lập.

80

33

Hình 3.20: Phối cảnh đề xuất nhà v-ờn song lập - Ph-ơng án 1.

81

34

Hình 3.21: Phối cảnh đề xuất nhà v-ờn song lập - Ph-ơng án 2.


81

35

Hình 3.22: Hình ảnh về hiện trạng nhà ở tại xà Xuân Kiên, huyện

89

Xuân Tr-ờng, tỉnh Nam Định.
36

Hình 3.23: Đề xuất giải pháp quy hoạch kiến trúc nông thôn xÃ

93

Xuân Kiên, huyện Xuân Tr-ờng, tỉnh Nam Định - Sơ đồ vị trí, mặt
bằng hiện trạng.
37

Hình 3.24: Đề xuất giải pháp quy hoạch kiến trúc nông thôn xÃ

94

Xuân Kiên, huyện Xuân Tr-ờng, tỉnh Nam Định - Mặt bằng cơ cấu
hiện trạng sử dụng đất.
38

Hình 3.25: Đề xuất giải pháp quy hoạch kiến trúc nông thôn xÃ

95


Xuân Kiên, huyện Xuân Tr-ờng, tỉnh Nam Định - Mặt bằng quy
hoạch.
39

Hình 3.26: Đề xuất giải pháp quy hoạch kiến trúc nông thôn xÃ

96

Xuân Kiên, huyện Xuân Tr-ờng, tỉnh Nam Định - Bản vẽ kiến trúc
cảnh quan.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
9

a. PHầN Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài.
Việt Nam là một n-ớc đang trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa,
hiện tại lao động nông nghiệp, nông dân vẫn chiếm tỷ lệ lớn (69,83%[12]) trong xÃ
hội. Việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ng-ời dân khu vực này là rất
quan trọng. Điều này thể hiện qua nhiều chủ tr-ơng của Đảng và Chính phủ nh- các
chính sách: tam nông, xây dựng nông thôn mới....
D-ới tác động của sự gia tăng dân số, phát triển kinh tế - xà hội, ảnh h-ởng của
quá trình Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa, dẫn đến quy hoạch cũng nh- không gian

kiến trúc nhà ở vùng đồng bằng Bắc bộ trong thời gian qua đà có những thay đổi, cụ
thể nh- sau:
- Sự phát triển dân số tại các vùng nông thôn ngày càng lớn, mật độ dân c- tăng.
Điều này làm cho cơ cấu gia đình truyền thống bị phá vỡ, không gian sinh hoạt
truyền thống các làng quê bị thay đổi. Một số nơi đánh mất đi những đặc tr-ng tích
cực của các làng quê nông thôn.
- Kiến trúc làng quê thay đổi theo h-ớng tiêu cực, mô hình kiến trúc làng
truyền thống bị phá vỡ, khuôn viên đất truyền thống bị thay đổi, không gian kiến
trúc nhà ở bị biến đổi thụ động theo sự thay đổi ph-ơng thức sản xuất, ô nhiễm môi
tr-ờng, thiếu hệ thống hạ tầng kỹ thuật...ảnh h-ởng xấu đến đời sống ng-ời dân.
- Sự thay đổi ph-ơng thức lao động, dẫn đến thay đổi cơ cấu sản xuất nông
nghiệp nông thôn, xuất hiện một số mô hình kinh tế mới nh-: các công ty gia đình,
nhà ở kết hợp x-ởng sản xuất. thay vì chỉ thuần nông nh- ngày tr-ớc. Điều này,
giúp ng-ời dân thích ứng với cuộc sống vật chất trong xà hội, nh-ng cũng đặt ra
nhiều vấn đề về không gian sinh hoạt trong gia đình và làng xà do có nhiều chức
năng mới cần đ-a vào trong từng ngôi nhà, xóm làng.
Nh- vậy trong quá trình phát triển sắp tới, cơ cấu không gian kiến trúc nông
thôn sẽ có sự thay đổi so với tr-ớc đây. Việc nghiên cứu sự biến đổi không gian nhà
ở nông thôn mới trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa là rất cần thiết.
Việc nghiên cứu đ-a ra các không gian kiến trúc nhà ở phù hợp với sự chuyển đổi cơ
cấu sản xuất kinh tế nông nghiệp nông thôn, khai thác tối đa các -u ®iĨm m«i
GVHD: TS. Nguyễn Đình Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
10


tr-ờng nông thôn, tránh sự phát triển tự phát là rất cần thiết và phù hợp với nhu cầu
thực tế.
2. Mục đích nghiên cứu .
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc bộ, phù hợp với mô hình kinh tế, xà hội trong quá
trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông thôn nhằm nâng cao chất l-ợng sống cho
ng-ời dân.
3. Nội dung nghiên cứu
Luận văn có những nội dung nghiên cứu cơ bản sau:
- Tổng quan về tình hình nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ.
- Đề ra cơ sở khoa học của việc nghiên cứu về không gian kiến trúc nhà ở
nông thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ phù hợp với quá trình Công nghiệp hóa
Hiện đại hóa.
- Đề xuất một số không gian kiến trúc nhà ở nông thôn mới vùng đồng bằng
Bắc Bộ phù hợp với quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa.
4. Đối t-ợng nghiên cứu.
Tổ chức không gian kiến trúc các loại hình nhà ở nông thôn mới vùng đồng
bằng Bắc Bộ trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa.
5. Phạm vi nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu: nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ, lấy ví dụ là xà Xuân
Kiên, huyện Xuân Tr-ờng, tỉnh Nam Định.
Thời gian nghiên cứu: tính đến năm 2030.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- S-u tầm tài liệu về kiến trúc nhà ở nông thôn và các vấn đề khoa học có liên
quan.
- Tổng hợp, phân tích các tài liệu, tìm giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên
khu vực nghiên cứu.
- Tìm hiểu các giải pháp, kinh nghiệm phát triển nhà ở nông thôn .
- Ph-ơng pháp khảo sát, đo vẽ, chụp ảnh hiện trạng.
- Ph-ơng pháp chuyên gia.

GVHD: TS. Nguyn ỡnh Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
11

7. Đóng góp của đề tài
Đề tài đ-a ra một số không gian kiến trúc nhà ở nông thôn mới, phù hợp với
đời sống nông thôn mà vẫn đáp ứng nhu cầu đổi mới và khai thác các -u điểm tự
nhiên vùng nông thôn. Qua đó, nâng cao điều kiện sống của đông đảo ng-ời dân
tại các vùng nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Luận văn là tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho các kiến trúc s-, các nhà quản
lý, các nhà hoạch định chính sách tìm ra các giải pháp tổ chức không gian nhà ở
nông thôn mới vùng đồng bằng Bắc bộ phù hợp với quá trình Công nghiệp hóa
Hiện đại hóa.
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn có cấu trúc theo hình vẽ 0.1, gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần
kết luận và kiến nghị. Phần nội dung gồm ba ch-¬ng víi néi dung cơ thĨ nh- sau:
- Ch-¬ng 1: Tổng quan về tình hình xây dựng nhà ở nông thôn vùng đồng
bằng Bắc bộ.
- Ch-ơng 2: Đề ra cơ sở khoa học của việc nghiên cứu về không gian kiến trúc
nhà ở nông thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ phù hợp với quá trình Công nghiệp
hóa Hiện đại hóa.
- Ch-ơng 3: Đề xuất một số không gian kiến trúc nhà ở nông thôn mới vùng
đồng bằng Bắc Bộ phù hợp với quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa.

GVHD: TS. Nguyn ỡnh Thi


HVTH: Nguyn Anh Tuyn lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
12

Hình 0.1: Sơ đồ cấu trúc luận văn.

GVHD: TS. Nguyn ỡnh Thi

HVTH: Nguyn Anh Tuyn lpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
13

B. PHầN NộI DUNG
CHƯƠNG 1: TổNG QUAN Về tình hình xây dựng NHà ở NÔNG THÔN
vùng đồng bằng bắc bộ.
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm về nhà ở nông thôn mới.
Nhà ở nông thôn mới là nhà ở cho những ng-ời nông dân làm nông nghiệp, lấy
nông nghiệp hoặc nghề dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, các nghề thủ
công nghiệp, buôn bán kinh doanh các mặt hàng nông nghiệp để phát triển kinh tế
gia đình. Đ-ợc xây dựng trong khu vực nông thôn, sử dụng hệ thống hạ tầng kỹ
thuật, thụ h-ởng những sản vật cũng nh- môi tr-ờng của nông thôn.
1.1.2 Khái niệm về quá trình biến đổi không gian nhà ở nông thôn.

Là sự biến đổi không gian kiến trúc nhà ở nông thôn phù hợp với sự chuyển
dịch cơ cấu sản xuất kinh tế nông nghiệp, nông thôn d-ới tác động của quá trình
Công nghiệp hóa Hiện đại hóa.
1.1.3 Khái niệm về Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông thôn .
Công nghiệp hóa nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn liền với
việc đổi mới căn bản về công nghệ và kỹ thuật ở nông thôn, tạo nền tảng cho phát
triển nhanh và bền vững theo h-ớng nâng cao hiệu quả kinh tế nông thôn, góp phần
phát triển bền vững nông thôn.
Hiện đại hóa nông thôn không chỉ bao gồm nâng cao trình độ kỹ thuật công
nghiệp và tổ chức trong các lĩnh vực của sản xuất dịch vụ, phát triển hệ thống cơ sở
hạ tầng nông thôn mà còn bao gồm cả việc không ngừng nâng cao đời sống văn hóa,
tinh thần, hệ thống giáo dục y tế và các dịch vụ đời sống khác ở nông thôn. Về bản
chất, hiện đại hóa là quá trình phát triển toàn diện có tính thừa kế ở nông thôn. Hiện
đại hóa không có nghĩa là phủ định toàn bộ những gì đà đ-ợc tạo dựng trong quá
khứ, càng không phải đ-a toàn bộ công nghiệp hiện đại vào nông thôn mà áp dụng
những công nghệ phù hợp với những điều kiện kinh tế xà hội ở nông thôn.
1.2 Nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ.
1.2.1 Tình hình xây dựng nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ.

GVHD: TS. Nguyn ỡnh Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
14

1.2.1.1 Giai đoạn tr-ớc năm 1954.
Kiến trúc những ngôi nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ thời gian này là

nhà ở truyền thống có giá trị kiến trúc, văn hóa và lịch sử rất cao.
Về tổ chức không gian: Nhà ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ giai đoạn này có
sự khác nhau về diện tích khu đất làm nhà ở, cách tổ chức tổng mặt bằng, vật liệu
dựng nhà và mái lợp, đặc biệt là khác nhau về giàu nghèo của ng-ời dân.
- Nhà ở của ng-ời giàu: th-ờng nằm trong khuôn viên đ-ợc bao bọc bởi t-ờng
gạch hoặc rào dâm bụt cắt tỉa. Cổng ra vào có mái che lợp ngói, cánh bằng gỗ; khu
đất có diện tích rộng từ 3 - 5 sào (1.080 - 1.800 m2). Bên trong gồm có nhà chính,
các nhà phụ, sân gạch, ao cá, v-ờn cây, các công trình chuồng trại, nhà vệ sinh...
Nhà chính từ 5 đến 7 gian, nhà hai mái hoặc hai chái, hai chái lợp ngói mũi, bên
d-ới có ngói liệt. Kết cấu vì kèo của ngôi nhà bằng gỗ, vách t-ờng gỗ hoặc xây bằng
gạch đất nung, nền lát gạch bát. Gian giữa của ngôi nhà bố trí bàn thờ tổ tiên và bàn
ghế tiếp khách. Hai gian bên đặt gi-ờng ngủ cho chủ nhà và con trai lớn. Hai phòng
phụ còn lại, một phòng để đồ đạc quý hoặc lúa thóc, phòng kia là phòng ngủ của
phụ nữ và con gái, sau này khi con trai lớn xây dựng gia đình thì phòng ngủ này sẽ
dành riêng cho gia đình mới. Nhà chính quay mặt về h-ớng Nam nhìn ra sân rộng
tr-ớc nhà; phía tr-ớc sân là ao, v-ờn cây ăn quả, bể n-ớc m-a, giếng n-ớc khơi...
Phía v-ờn tr-ớc trồng cây cau, giàn trầu, vừa có giá trị thẩm mỹ về cảnh quan, vừa
lấy gió mát về mùa hè ở,. Phía sau ngôi nhà chính là h-ớng Bắc, là h-ớng gió lạnh
về mùa đông, nên đ-ợc trồng cây chuối có lá to bản, cây lại thấp nên có thể che
chắn gió lạnh. Phía sau của ngôi nhà ở là các công trình phụ trợ nh-: chuồng trại
chăn nuôi gia súc, nhà để dụng cụ làm nông nghiệp, nhà kho và nhà vệ sinh...
Nhà phụ hay còn đ-ợc gọi là nhµ ngang kÐo dµi 3 - 5 gian (tõ 1 - 2 nhà), nền
nhà phụ th-ờng thấp hơn nền nhà chính, chiều cao mái cũng thấp hơn, mái lợp ngói
đối với nhà giàu có và lợp rạ, cói đối với nhà nghèo. Nhà phụ là nơi nấu ăn, bếp,
phòng ăn, nơi ngủ của phụ nữ, ng-ời giúp việc trong nhà. Ngoài ra, nhà phụ còn là
nơi làm các công việc thủ công lúc nông nhàn nh- dệt vải, đan lát, thêu thùa; một
không gian trong nhà phụ đặt cối xay thãc, cèi gi· g¹o...

GVHD: TS. Nguyễn Đình Thi


HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
15

Một không gian nữa cũng cần đ-ợc l-u ý vì nó chiếm diện tích khá lớn trong
khuôn viên của ngôi nhà đó là sân phơi. Từ sân lên nhà ở có một không gian đệm
gọi là hiên, hiên có chức năng đệm ngăn gió lạnh về mùa đông và bức xạ về mùa hè.
Giữa không gian hiên và sân phơi có hàng cột hiên ngăn không gian -ớc, cùng với
hàng cột hiên còn có thêm các tấm chạt che đan thành phên bằng tre. Tấm chạt
che có nhiệm vụ nhằm che m-a, chống nắng hắt vào không gian bên trong nhà, đặc
biệt là vào mùa đông nó ngăn đ-ợc gió lạnh tràn vào trong nhà.
- Nhà ở ng-ời nghèo: nhà ở ng-ời nghèo nông thôn khác biệt hoàn toàn so với
ng-ời giàu, khuôn viên khu ®Êt nhá, diƯn tÝch th-êng chØ kho¶ng 1 - 2 sào (360 720 m2), xung quanh khuôn viên nhà ở trồng các loại cây, hàng rào đ-ợc làm sơ sài
bằng các thanh tre hoặc để trống, có thể đi sang đ-ợc nhà hàng xóm. Nhà ở cũng
chia thành hai không gian nhà chính và nhà phụ. Nhà chính quay mặt về h-ớng
Nam, gồm 2 - 3 gian có chái hoặc không đ-ợc dựng bằng tre, nứa, mái lợp rạ dày
0,3 - 0,5 m, t-ờng vách tre, nứa đan phên, bên trong và bên ngoài vách phên trát
bằng bùn nhuyễn trộn với rơm; nền nhà đắp bằng đất. Gian giữa cả ngôi nhà cũng là
nơi đặt bàn thờ tổ tiên, phía tr-ớc có bộ chõng tre để tiếp khách, gian bên cạnh là
phòng ngủ của cả nhà (không có không gian riêng cho phụ nữ và con gái). Nhà phụ
cũng dựng bằng tre nứa, mái lợp rạ, vách phên trát bùn, nền đắp bằng đất. Phần
chuồng trại chăn nuôi gia súc đ-ợc sử dụng một phần bán mái kéo dài của nhà bếp
xuống thấp gần mặt đất. Phía tr-ớc nhà là sân bằng đất đầm chặt, nhà có ao nhỏ
hoặc cây ăn trái, trồng rau phía tr-ớc sân nhà.
Nhà ở ng-ời nghèo kém tiện nghi hơn so với nhà giàu, chẳng hạn nh- không có
hiên trong nhà hoặc nếu có thì hiên nhà cũng quá hẹp, không đảm bảo điều kiện sử
dụng; chiều cao của ngôi nhà quá thấp, các cửa sổ th-ờng nhỏ, hẹp nên thiếu ánh

sáng trong nhà; chiều cao những ngôi nhà vùng ven biển cũng rất thấp, mục đích để
tránh gió bÃo. [11]
Về hệ kết cấu: Hệ kết cấu nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ giai đoạn
này th-ờng là hệ vì kèo gỗ. Một số loại vì kèo gỗ cơ bản th-ờng sử dụng trong giai
đoạn này là: Vì kèo nhà lều, vì kèo ba cột, vì quá giang kèo cầu, vì kèo cầu cánh
ác, vì kèo suốt - quá giang, vì kèo suốt giá chiêng, vì trên kèo d-ới kẻ, v× tr-íc kÌo

GVHD: TS. Nguyễn Đình Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
16

sau bẩy, vì kẻ truyền giá chiêng. Trong đó vì kèo suốt - giá chiêng là bộ vì kèo
điển hình trong kết cấu gỗ nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ. Bộ vì kèo suốt
giá chiêng có từ 4 đến 6 cột, vì 4 cột gọi là vì 4 hàng chân gồm hai cột cái và hai
cột con. Vì sáu cột gọi là vì 6 hàng chân, ngoài hai cột cái, hai cột con, còn có hai
cột hành (còn gọi là cột hiên). Kèo đ-ợc liên kết vào đầu các cột bằng mộng (nếu hệ
kèo kép bằng tre thì liên kết bằng chốt ), đầu các cột đ-ợc liên kết với cột cái bằng
xà ngang. Tùy theo vị trí và nhiệm vụ của mỗi xà ngang mà chúng đ-ợc gọi bằng
các tên khác nhau nh-: xà th-ợng, xà đại, xà con, xà hạ. Thanh nối 2 đầu cột cái gọi
là câu đầu , tựa trên l-ng 2 câu đầu có hai trụ ngắn, miếng gỗ kê d-ới 2 chân trụ
gọi là cái đấu . Đầu 2 trụ câu với nhau bởi đòn ngắn gọi là con cung . Hệ khung
đ-ợc tạo lên bởi 2 trụ và con cung gọi là giá chiêng , các vì kèo liên kết với nhau
bằng các xà dọc.
Hệ kết cấu mái: Hệ kết cấu mái trong nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ
giai đoạn này th-ờng bao gồm: hoành, rui, mè đều bằng gỗ. Mái lợp 2 lớp, lớp d-ới

là ngói liệt lớp trên là ngói mũi.
Về vật liệu làm nhà: Nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ giai đoạn này
th-ờng sử dụng các vật liệu đơn giản, sẵn có nh-: gỗ, tre, luồng, đất, bùn, gạch. Tre
luồng th-ờng đ-ợc sử dụng làm cột, vì kèo, đan phên làm vách t-ờng, đinh chốt, dây
buộc. Gỗ dùng cho xây dựng nhà là loại gỗ khai thác từ rừng hoặc gỗ trồng trong
v-ờn. Tre, luồng, gỗ đ-ợc chọn làm nhà phải là loại cây gỗ to; tre to, dóng dài, tròn,
thẳng và th-ờng đ-ợc ngâm xuống bùn ao từ 6 ®Õn 12 th¸ng ®Ĩ chèng mèi mät, sau
®ã míi vít lên để khô kiệt mới mang ra dựng nhà.
Nh- vậy, nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ giai đoạn này là sự tích luỹ
vốn sống hàng ngàn đời của ng-ời nông dân. Kiến trúc tổng thể làng xÃ, khuôn viên
ở, nhà ở của họ khi xây dựng phù hợp với môi tr-ờng thiên nhiên, n-ơng nhờ vào
thiên nhiên tạo nên một hệ sinh thái bền vững. Kiến trúc nhà ở nông thôn có nhiều
-u điểm nh-: sử dụng vật liệu sẵn có của địa ph-ơng, tận dụng kỹ thuật xây dựng
truyền thống, đáp ứng điều kiện môi tr-ờng khí hậu nóng ẩm, giải pháp phù hợp với
hệ thống cảnh quan của các vùng nông thôn nh- cây xanh, mặt n-ớc ao hồ, sông
ngòi và các yếu tố tự nhiên khác.

GVHD: TS. Nguyn ỡnh Thi

HVTH: Nguyn Anh Tuyn lpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghip húa Hin i húa.
17

SƠ Đồ

PHÂN TíCH

- Các làng, xà đ-ợc tổ chức xây dựng theo các quy tắc nhất định theo kinh nghiệm

LàNG, XÃ

truyền thống. Không gian kiến trúc mang tính chất khép kín, nh- một đơn vị ®éc lËp
mang tÝnh h-íng néi. Tù th©n tỉng thĨ kiÕn trúc thân thiện với môi tr-ờng.
- Các công trình: cổng làng, đình, chùa, chợ, nhà ở... có tỉ lệ phù hợp, kết hợp với cây
xanh, mặt n-ớc tạo cảnh quan hài hòa, mang đậm nét văn hóa kiến trúc nông thôn

KHÔNG GIAN KIếN TRúC

truyền thống. Mật độ xây dựng thấp, tỷ lệ diện tích cây xanh mặt n-ớc cao.
- Các khuôn viên ở đ-ợc tổ chức xây dựng theo các quy tắc nhất định theo kinh nghiệm
KUÔN VIÊN ở

truyền thống. Phục vụ chủ yếu nhu cầu sinh hoạt, nghỉ ngơi, làm kinh tế gia đình của
ng-ời dân.
- Các thành phần: v-ờn cây, ao cá, nhà chính, nhà phụ... đ-ợc kết hợp chặt chẽ . Chúng
đ-ợc bố cục thành một khối mang tính chất khép kín, tuần hoàn nh- một đơn vị cân
bằng sinh thái.
- Nhà ở th-ờng đ-ợc xây dựng theo kinh nghiệm truyền thống: nhà ba gian, năm gian

KHÔNG GIAN ở

hai chái, th-ờng là một tầng. Phục vụ nhu cầu c- trú, sinh hoạt, sản xuất của ng-ời dân.
- Không gian sinh hoạt th-ờng theo chiều ngang vì phần lớn các nhà ở là nhà một tầng.
- Nhà chính th-ờng gồm 3 gian, 2 chái . Gian giữa dùng làm nơi thờ cúng và tiếp khách,
hai gian hai bên kê gi-ờng ngủ cho chủ nhà và con trai. Hai chái dùng làm buồng ngủ

CHíNH

- giá chiêng là bộ vì kèo điển hình trong kết cấu gỗ nhà ở nông thôn.


MáI

- Hệ kết cấu mái th-ờng bao gồm: hoành, rui, mè đều bằng gỗ. Mái lợp 2 lớp, lớp d-ới

TƯờNG

KếT CấU
V.LIệU

- Hệ kết cấu th-ờng là các loại kết cấu vì kèo gỗ, tre truyền thống. Trong đó vì kèo suốt

là ngói liệt lớp trên là ngói mũi.
- Nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ - Nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ giai đoạn này th-ờng sử dụng các vật liệu
giai đoạn này th-ờng sử dụng các vật liệu để làm t-ờng nh-: vách gỗ, vách tre, đất trộn rơm rạ.

MáI

đơn giản, sẵn có nh-: gỗ, tre, luồng, đất,
V.LIệU

DựNG

V.LIệU XÂY

Hệ KếT CấU

KếT CấU

con gái, và kho đựng đồ.


bùn, gạch để xây dựng nhà ở.

- Nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ giai đoạn này th-ờng sử dụng các vật liệu để
làm mái nh-: lợp ngói, lợp rơm, lợp cói.

Bảng 1.1: Bảng tổng hợp không gian kiến trúc nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ tr-ớc năm 1954.
GVHD: TS. Nguyn ỡnh Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009

¶NH MINH HäA


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
18

Hình 1.1: Hình ảnh về nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ
tr-ớc năm 1954.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
19


1.2.1.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1986.
Giai đoạn này, tình hình kinh tế đất n-ớc gặp nhiều khó khăn do chiến tranh.
Kiến trúc nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ không thay đổi nhiều so với giai
đoạn tr-ớc đây. Tại các làng xà ở miền Bắc vào những năm 1957 đến 1965 đ-ợc quy
hoạch chỉnh trang lại điền thửa, làng xóm, nhà ở. Các khu dân c- làng xóm đ-ợc
quy hoạch gọn gàng, đất nghĩa địa đ-ợc thu gom để dành cho đất canh tác.
Quá trình quy hoạch phát triển kiến trúc nhà ở nông thôn giai đoạn này đ-ợc
quản lý chặt chẽ từ Trung -ơng xuống địa ph-ơng. Nhà ở nông thôn đ-ợc xây dựng
trên cơ sở khuôn viên khu đất có diện tích bình quân từ 500 - 700 m2. Trong khuôn
viên khu đất, t-ờng rào th-ờng xây bằng gạch đất nung, t-ờng gạch đá ong hoặc
trồng cây dâm bụt xén tỉa. Bên trong bố trí nhà chính từ 3 - 5 gian, t-ờng xây gạch
quét vôi trắng theo phong cách kiến trúc mới, mái lợp ngói hoặc tranh, đôi khi có
nhà đổ mái bằng bê tông cốt thép hoặc đổ mái bằng một phần lồi và phần hiên. Nhà
có sân rộng nhìn ra sân lát gạch, phía tr-ớc sân là ao rộng nuôi cá. Nhà phụ 2 - 3
gian, t-ờng xây gạch, mái lợp ngói hoặc tranh. Các ngôi nhà ở đều đ-ợc xây dựng
một tầng cao ráo, thoáng mát, phù hợp với kiến trúc khí hậu nhiệt đới nãng Èm.
VỊ hƯ kÕt cÊu: HƯ kÕt cÊu nhµ ë nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ giai đoạn
này th-ờng dùng hệ kết cấu kết hợp giữa vì kèo gỗ và t-ờng chịu lực. Kết cấu gỗ ít
sử dụng vì gỗ ngày càng khan hiếm. Kết cấu mái nhà sử dụng tre, luồng nh-: hoành,
rui, mè đều bằng luồng ngâm chẻ ra bào nhẵn. Mái lợp 2 lớp, lớp d-ới là gạch màn
lớp trên lợp ngói.
Về vật liệu làm nhà: Nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ giai đoạn này
th-ờng sử dụng kết hợp các vật liệu truyến thống và một số loại vật liệu mới theo sự
phát triển của xà hội nh-: gạch đất nung, đá ong, vôi vữa, ngói nung. Các loại vật
liệu này đ-ợc kết hợp tùy theo điều kiện kinh tế của chủ gia đình.
Nh- vậy, kiến trúc nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ giai đoạn này
không thay đổi nhiều so với giai đoạn tr-ớc đây. Các yếu tố trong khuôn viên khu
đất và kiến trúc công trình đều phát triển trên nền tảng kiến trúc nhà ở nông thôn
truyền thống. Tuy nhiên, vật liệu xây dựng và trang thiết bị nội thất có thay đổi để
phù hợp với nhu cầu ph¸t triĨn cđa x· héi.


GVHD: TS. Nguyễn Đình Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghip húa Hin i húa.
20

SƠ Đồ

PHÂN TíCH

- Không gian kiến trúc tổng thể làng xà vùng đồng bằng Bắc bộ trong giai đoạn này

KHÔNG GIAN KIếN TRúC

LàNG, XÃ

không thay đổi nhiều sao với giai đoạn tr-ớc. Các làng, xà đ-ợc quy hoạch chỉnh trang
lại điền thửa, làng xóm, nhà ở. Các khu dân c- làng xóm đ-ợc quy hoạch gọn gàng, đất
nghĩa địa đ-ợc thu gom để dành cho đất canh tác.

- Nhà ở nông thôn đ-ợc xây dựng trên cơ sở khuôn viên khu đất có diện tích bình quân
KUÔN VIÊN ở

từ 500 - 700 m2. Trong khuôn viên khu đất, t-ờng rào th-ờng xây bằng gạch đất nung,
t-ờng gạch đá ong hoặc trồng cây dâm bụt xén tỉa. Bên trong bố trí nhà chính từ 3 - 5
gian, t-ờng xây gạch quét vôi trắng, mái lợp ngói hoặc tranh, đôi khi có nhà đổ mái
bằng bê tông cốt thép hoặc đổ mái bằng một phần lồi và phần hiên. Nhà có sân rộng

nhìn ra sân lát gạch. Nhà phụ 2 - 3 gian, t-ờng xây gạch, mái lợp ngói hoặc tranh.
- Không gian ở trong nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ trong giai đoạn này

hai gian hai bên kê gi-ờng ngủ cho chủ nhà và con trai. Hai chái dùng làm buồng ngủ

CHíNH

con gái, và kho đựng đồ.

- Hệ kết cấu nhà ở nông thôn vùng đồng - Hệ kết cấu th-ờng dùng là t-ờng chụi lực kết hợp với hệ vì kèo đỡ mái. Ngoài ra vẫn
bằng Bắc bộ giai đoạn này th-ờng dùng hệ sử dụng một số loại vì kèo truyền thống.

MáI

kết cấu kết hợp giữa vì kèo gỗ và t-ờng

TƯờNG

KếT CấU
V.LIệU

- Nhà chính th-ờng gồm 3 gian, 2 chái . Gian giữa dùng làm nơi thờ cúng và tiếp khách,

chịu lực.

MáI

- Kết cấu mái nhà sử dụng tre, luồng nh-: hoành, rui, mè đều bằng luồng ngâm chẻ ra
bào nhẵn. Mái lợp 2 lớp, lớp d-ới là gạch màn lớp trên lợp ngói.


- Nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ - Nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ giai đoạn này th-ờng sử dụng các vật liệu
giai đoạn này th-ờng sử dụng kết hợp các để làm t-ờng nh-: t-ờng gạch đất nung, t-ờng đá ong.
vật liệu truyến thống và một số loại vật

V.LIệU

DựNG

V.LIệU XÂY

Hệ KếT CấU

KếT CấU

KHÔNG GIAN ở

không thay đổi nhiều sao với giai đoạn tr-ớc.

liệu mới theo sự phát triển của xà hội nh-:
gạch đất nung, đá ong, vôi vữa, ngói nung.

- Nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ giai đoạn này th-ờng sử dụng các vật liệu để
làm mái nh-: bê tông cốt thép, lợp ngói, lợp rơm, lợp cói.

Bảng 1.2: Bảng tổng hợp không gian kiến trúc nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ từ năm 1954 đến năm 1986.
GVHD: TS. Nguyn ỡnh Thi

HVTH: Nguyn Anh Tuyn lớpKT08/2009

¶NH MINH HäA



Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
21

Hình 1.2: Hình ảnh về nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ
từ năm 1954 đến năm 1986.

GVHD: TS. Nguyn ỡnh Thi

HVTH: Nguyn Anh Tuyn lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
22

1.2.1.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến nay.
Trong giai đoạn này, kiến trúc nhà ở nông thôn ở vùng đồng bằng Bắc bộ có
nhiều thay đổi, ®iỊu nµy thÊy râ tõ sù thay ®ỉi trong tỉng thể không gian kiến trúc
làng xÃ, trong các khuôn viên ở và không gian kiến trúc nhà ở.
Sự thay đổi trong tổng thể không gian kiến trúc làng, xÃ: D-ới tác động của
quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa không gian kiến trúc làng, xà nông thôn
vùng đồng bằng Bắc bộ đà có sự biến đổi rất lớn so với không gian kiến trúc làng
truyền thống. Điều này thể hiện qua bảng 1.1:
Bảng 1.3: Sự thay đổi trong tổng thể không gian kiến trúc làng, xà d-ới tác
động của quá trình Công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Không gian kiến trúc làng, xà tr-ớc đây


Không gian kiến trúc làng, xà ngày nay

- Các làng, xà đ-ợc tổ chức xây dựng

- Các làng, xà đ-ợc xây dựng, phát triển

theo các quy tắc nhất định theo kinh

từ các làng truyến thống. Sự phát triển

nghiệm, quy tắc truyền thống đ-ợc tích

này mang tính chất tự phát do nhu cầu

lũy qua nhiều năm.

cuộc sống.

- Không gian kiến trúc mang tính chất

- Không gian kiến trúc mang tính h-ớng

khép kín, nh- một đơn vị độc lập mang

ngoại, đáp ứng thực tế cuộc sống. KiÕn

tÝnh h-íng néi. Tù th©n tỉng thĨ kiÕn

tróc ch-a th©n thiện với môi tr-ờng.


trúc thân thiện với môi tr-ờng.
- Các công trình: cổng làng, đình, chùa,

- Các công trình mới: trụ sở, y tế , nhà

chợ, nhà ở... có tỉ lệ phù hợp, kết hợp với

ở... xây dựng tùy tiện không theo hình

cây xanh, mặt n-ớc tạo cảnh quan hài

mẫu nhất định. Tổng thể không gian

hòa, mang đậm nét văn hóa kiến trúc

làng, xà lộn xộn, phá vỡ cảnh quan .

nông thôn truyền thống.

Ngày càng mất đi nét văn hóa hóa kiến
trúc nông thôn truyền thống.

- Hệ thống đ-ờng giao thông nhỏ, hẹp

- Hệ thống giao thông và hạ tầng kỹ

nh-ng vẫn phù hợp với nhu cầu cuộc

thuật đ-ợc đầu t- xây dựng, nh-ng vẫn


sống tại thời điểm đó.

ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu cuộc sống.

- Mật độ xây dựng thấp, tỷ lệ diện tích

- Mật độ xây dựng ngày càng cao, tỷ lệ

cây xanh mặt n-ớc cao.

cây xanh mặt n-íc ngµy cµng thÊp.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
23

Các thay đổi trên có nguyên nhân từ các lý do sau:
- Do dân c- các vùng nông thôn ngày càng tăng nên nhu cầu về nhà ở ngày
càng cao, việc mở rộng xây dựng các khu dân c- mới là tất yếu. Các khu nhà ở do
chạy theo hiệu quả kinh tế nên th-ờng xây dựng bám theo các trục đ-ờng làng, trục
đ-ờng liên thôn, xà hay huyện. Khu đất dÃn dân tự phát, không có quy hoạch, không
có hệ thống hạ tầng, khu đất th-ờng bám vào trục đ-ờng nên kéo dài thành tuyến.
- Việc xây dựng không phép và không quan tâm đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật
là yếu tố cơ bản làm cho môi tr-ờng nông thôn bị xâm hại nặng nề. Chất thải của
con ng-ời và gia súc không có lối thoát vì các ao, hồ tự nhiên đều bị san lấp để biến

thành đất ở, gây ảnh h-ởng đến môi tr-ờng n-ớc và không khí của các vùng nông
thôn.
- Không chỉ các khu dân c- mới làm ảnh h-ởng xấu đến hình ảnh kiến trúc nhà
ở nông thôn, mà các ngôi nhà ở phía sâu trong làng x-a cũng cùng chung số phận.
Chúng bị thay đổi nhiều về hình thái khuôn viên truyền thống do ng-ời dân chia nhỏ
khu đất ra làm nhiều nhà ống, mỗi lô đất chia đều cho các con cái làm nhà ở riêng,
thói quen sống nhiều thế hệ trong ngôi nhà ở truyền thống không còn nữa. Cuộc
sống tự do cá nhân đang làm mai một đi truyền thống văn hoá lá lành đùm lá rách ,
chia ngọt sẻ bùi của nông dân đồng bằng Bắc bộ. Những sân dùng để phơi và làm
mùa trong mỗi gia đình không còn nữa, ng-ời dân thu hoạch sản phẩm nông nghiệp
ngay trên đ-ờng quốc lộ hay đ-ờng làng làm ảnh h-ởng đến giao thông và môi
tr-ờng sống.
- Với hình thái khuôn viên 100 - 120 m2 cho một lô đất hình chữ nhật, chiều
rộng các lô đất khoảng 5 m, chiều dài bình quân 20 m, sự phân chia này đà làm mất
đi hoàn toàn ý nghĩa của nhà ở nông thôn mà trở thành bản sao mẫu nhà chia lô của
các đô thị. Ng-ời dân nông thôn sống chủ yếu dựa vào làm nông nghiệp, làm nghề
thủ công, chăn nuôi gia súc, làm kinh tÕ v-ên - ao - chuång. Do ®ã, hä cần có không
gian cũng nh- khu đất xây dựng nhà ở sao cho phù hợp vừa để ngủ nghỉ, sinh hoạt,
học tập, làm kinh tế phụ gia đình, chăn nuôi.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
24

Hình 1.3: Cấu trúc mô hình làng xà truyền thống ch-a có sự tác động của quá

trình Công nghiêp hóa - Hiện đại hóa. [ 9 ]

Hình 1.4: Cấu trúc mô hình làng xà biến đổi do sự tác động của quá trình
Công nghiêp hóa - Hiện đại hóa. [ 9 ]

GVHD: TS. Nguyn ỡnh Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc: Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông
thôn mới vùng đồng bằng Bắc Bộ trong q trình Cơng nghiệp húa Hin i húa.
25

Sự thay đổi trong khuôn viên ở: trong giai đoạn này khuôn viên ở cũng có sự
biến đổi lớn so với khuôn viên ở truyền thống. Điều này thể hiện qua bảng 1.2:
Bảng 1.4: Sự thay đổi trong khuôn viên ở d-ới tác động của quá trình
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Khuôn viên ở truyền thống

Khuôn viên ở ngày nay

( khi ch-a có sự tác động của quá trình

( khi chịu sự tác động của quá trình Công

Công nghiệp hóa Hiện đại hóa )

nghiệp hóa Hiện đại hóa )


- Các khuôn viên ở đ-ợc tổ chức xây

- Các khuôn viên ở truyền thống bị chia

dựng theo các quy tắc nhất định theo

nhỏ một c¸ch tù ph¸t cho con c¸i khi hä

kinh nghiƯm trun thống. Phục vụ chủ

tách hộ ở riêng. Phục vụ nhu cầu sinh

yếu nhu cầu sinh hoạt, nghỉ ngơi, làm

hoạt, nghỉ ngơi, sản xuất, kinh doanh,

kinh tế gia đình của ng-ời dân.

buôn bán của ng-ời dân.

- Các thành phần: v-ờn cây, ao cá, nhà

- Bố cục các thành phần: v-ờn cây, ao cá,

chính, nhà phụ... đ-ợc kết hợp chặt chẽ . nhà chính, nhà phụ... trong nhà ở truyền
Chúng đ-ợc bố cục thành một khối

thống bị phá vỡ. Xuất hiện các yếu tố

mang tính chất khép kín, tuần hoàn nh-


mới: nhà lô cho con cái, nhà phụ làm nơi

một đơn vị cân bằng sinh thái.

kinh doanh, x-ởng sản xuất...

- Mỗi khuôn viên th-ờng có diện tích

- Các khuôn viên th-ờng có diện tích nhỏ

lớn ( khoảng từ 3 đến 5 sào), gồm một

nằm trên một diện tích khuôn viên cũ.

nhà chính, một nhà phụ, các công trình

Hình thức nhà ở trong các khuôn viên đa

th-ờng là một tầng và đ-ợc xây dựng

dạng: nhà một tầng, nhà 2 tầng...hình

theo một số hình mẫu điển hình, ngoài

thức đa dạng, lộn xộn, diện tích: sân phơi,

ra là diện tích: sân phơi, cây xanh, mặt

cây xanh, mặt n-ớc dần mất đi. Mật độ


n-ớc. Mật độ xây dựng thấp, diện tích

xây dựng ngày càng cao, diện tích cây

cây xanh mặt n-ớc cao.

xanh mặt ngày càng n-ớc thấp.

- Mỗi khuôn viên th-ờng là nơi sinh

- Mỗi khuôn viên th-ờng là nơi sinh sống

sống của một gia đình lớn với nhiều thế

của một gia đình nhỏ với hai thế hệ cùng

hệ ( tam đại đồng đ-ờng, tứ đại ®ång

chung sèng.

®-êng) cïng chung sèng.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Thi

HVTH: Nguyễn Anh Tuyền lớpKT08/2009


×